Đề kiểm tra học kỳ I - Sinh học 8 - Mã đề 102
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Sinh học 8 - Mã đề 102", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_sinh_hoc_8_ma_de_102.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Sinh học 8 - Mã đề 102
- Mã đề 102 PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS Năm học 2020-2021 TRẦN QUỐC TOẢN Thời gian : 45 phút ĐỀ 2 Mã đề 102 I/ Trắc nghiệm: 3 điểm. Khoanh tròn một đáp án A, B, C hoặc D em cho là đúng nhất: Câu 1. Bộ phận nào sau đây không được chứa ở khoang bụng? A. Gan B. Thận C. Dạ dày D. Phổi Câu 2. Trong nước bọt có chứa loại enzim là A. amilaza B. lipaza C. mantaza D. prôtêaza Câu 3. Người có nhóm máu O có thể truyền được cho tất cả người nhận có nhóm máu O, A, AB và B vì lý do sau: A. Người có nhóm máu O có cả kháng nguyên A và B B. Hồng cầu người có nhóm máu O không có kháng thể β và α C. Hồng cầu người có nhóm máu O không có kháng nguyên A và B. D. Hồng cầu người có nhóm máu O không có kháng nguyên A. Câu 4. Chức năng của bộ xương là (1). tạo thành khung định hình cơ thể. (2).tạo thành khoang chứa và bảo vệ nội quan . (3). giúp vận động và nâng đỡ cơ thể. (4).thuận lợi cho việc vận chuyển các chất trong cơ thể A. (1).(2).(3) B. (1).(2).(4) C. (1).(3).(4) D. (2).(3).(4) Câu 5. Bộ phận nào sau đây điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Chất tế bào B. Nhân con C. Màng sinh chất D. Nhân Câu 6. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động hô hấp? A. Hô hấp là cử động hít vào, thở ra, nâng hạ cơ hoành. B. Hô hấp gồm: thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào. C. Hô hấp là quá trình thông khí ở phổi, co dãn cơ liên sườn. D. Hô hấp gồm: thông khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào Câu 7. Khi gặp vết thương chảy máu động mạch, việc đầu tiên cần làm cho bệnh nhân là A. dùng lá cây gần đó nhai và đắp vào vết thương, sau đó sơ cứu băng bó. B. dùng sợi thuốc lá bịt ngay vết thương để cầm máu, sau đó sơ cứu. C. dùng ngón tay dò tìm động mạch , ấn hoặc bóp mạnh vài phút, sau đó mới sơ cứu. D. dùng ngón tay bịt chặt vết thương sau đó mới sơ cứu băng bó Câu 8. Tham gia tổng hợp protein trong tế bào là nhiệm vụ của bào quan nào sau đây? A. Ti thể B. Trung thể C. Ribôxôm D. Bộ máy gôngi Câu 9. Loại thức ăn nào sau đây dễ gây bệnh cho hệ tim mạch? A. Mỡ động vật Câu 10. Cách nào dưới dây có thể phòng ngừa bệnh khó tiêu trong tiêu hóa thức ăn? A. Hạn chế vận động B Ăn thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bộ và chất xơ. C. A. Hạn chế vận động B Ăn thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bộ và chất xơ. C. Ngủ từ 5-6 tiếng/ngày D. Ăn chậm, nhai kỹ. Câu 11. Ý nghĩa của phản xạ là (1). hình thành các bộ phận, tạo nên trạng thái của cơ thể Trang 1/3
- Mã đề 102 (2). hình thành các thói quen, các tập quán tốt trong đời sống. (3). giúp cơ thể có dáng đứng thẳng bằng hai chân (4). giúp cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. A. (2).(3) B. (3).(4) C. (2).( 4) D. (1).(2). Câu 12. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về các loại khớp xương? A. Khớp xương tạo khối vững chắc để di chuyển linh hoạt và vận động cơ thể. B. Khớp động giúp các xương đảm bảo sự linh hoạt giúp tay, chân hoạt động. C. Khớp bất động tạo khối vững chắc bảo vệ nội quan, nâng đỡ cơ thể D. Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ nội quan và vận động cơ thể II/ Tự luận: (7điểm) Câu 13. (2 điểm) Các hoạt động và sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa diễn ra như thế nào? Em có biện pháp gì để sự biến đổi thức ăn diễn ra bình thường và hiệu quả ? Câu 14. (1.5 điểm) Cơ thể người có các loại khớp xương nào? Chức năng của mỗi loại khớp xương? Cho ví dụ? Câu 15. (1.5 điểm) Vì sao em cần phải luyện tập hít, thở sâu thường xuyên, từ bé ? Câu 16. (2 điểm) Quan sát và gọi tên các bộ phân theo sơ đồ cấu tạo tim dưới đây: 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- Hết Trang 2/3
- Mã đề 102 Trang 3/3