Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Chương 2: Nitrogen – Sulfur
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Chương 2: Nitrogen – Sulfur", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_11_chan_troi_sang_tao_chuong_2_n.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 (Chân trời sáng tạo) - Chương 2: Nitrogen – Sulfur
- CHƯƠNG 2 : NITROGEN - SULFUR 1. NITROGEN A. TỰ LUẬN I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ, CẤU TẠO. Câu 1.[CTST - SGK]Quan sát hình 3.1, cho biết trong khơng khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất? Câu 2. (VD) Khí Nitrogen trong hĩa học là một loại khí khơng màu, khơng mùi và ở dạng khí trơ tinh khiết, ngồi ra khi ở nhiệt độ âm sâu -196 độ C thì ở dạng khí Nitrogen lỏng. Với dạng khí Nitrogen lỏng, chúng cĩ vai trị quan trọng đối với cuộc sống con người, được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp điện tử, hĩa chất, dầu khí Hãy xác định nguyên tố Nitrogen trong bảng hệ thống tuần hồn và viết cấu hình electron? Câu 3.[CTST - SGK]Quan sát hình 3.2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích. Câu 4.[CTST - SGK]Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đốn về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường. .
- Câu 5.[CTST - SGK]Trình bày cấu tạo phân tử N 2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N 2 khá trơ về mặt hĩa học Câu 6.[CD - SGK] Cho biết năng lượng liên kết của phân tử fluorine, nitrogen lần lượt là 159 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1. a) Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết giữa hai phân tử trên. b) Cho biết chất nào hoạt động hĩa học hơn. Câu 7.[CTST - SGK]Ngồi đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen cịn tồn tại dưới dạng nào? Lấy ví dụ. Câu 8.[KNTT - SBT] Tính phân tử khối trung bình và khơng khí, giả thiết thành phần khơng khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon. Câu 9.[KNTT - SBT] Tính khối lượng riêng (g/L) của khơng khí ở điều kiện chuẩn, giả thiết thành phần khơng khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon. II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC Câu 1. [KNTT – SGK] Trong phương trình hĩa học của phản ứng tổng hợp ammonia, hãy xác định các nguyên tử cĩ sự thay đổi số oxi hĩa và vai trị của nitrogen. Câu 2. [KNTT – SGK] Trong phương trình hĩa học của phản ứng giữa nitrogen và oxygen: a) Hãy các định các nguyên tử cĩ sự thay đối số oxi hĩa. b) Tại sao thực tế khơng sử dụng phản ứng để tạo ra NO, một hợp chất trung gian quan trọng trong cơng nghiệp sản xuất nitric acid?
- Câu 3. [KNTT – SGK] Viết các phương trình hĩa học minh họa quá trình hình thành đạm nitrate trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen. Câu 4. [KNTT – SGK] a) Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học? b) Tại sao dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà khơng dùng khơng khí? Câu 5.[CTST - SGK]Xác định tính oxi hĩa, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và với O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Câu 6.[CTST - SGK]Viết phương trình hĩa học chứng minh tính oxi hĩa và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hĩa của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hĩa học đĩ. Câu 7.[CTST - SBT]Viết phản ứng chứng minh nitrogen hoạt động hĩa học ở nhiệt độ cao Câu 8. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2, NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol, 607 kJ/mol. 0 t, N 2 ( g ) O 2 ( g ) 2 N O ( g )
- Câu 9.[CD - SGK] Dựa vào các giá trị năng lượng liên kết, hãy dự đốn ở nhiệt độ thường thì đơn chất nitrogen hay chlorine dễ phản ứng với hydrogen hơn. Cho biết năng lượng liên kết Cl-Cl trong phân tử chlorine là 243 kJ mol-1. III. ỨNG DỤNG Câu 1 .[CTST - SGK]Quan sát hình 3.4, cho biết con người cĩ thể can thiệp vào chu trình của nitrogen trong tự nhiên bằng cách nào. Nếu sự can thiệp đĩ vượt ngưỡng cho phép thì ảnh hưởng gì đến mơi trường? Câu 2.[CTST - SBT]Xác định cụm từ phù hợp trong các ơ từ (1) đến (7) để hồn thành chu trình của nitrogen trong tự nhiên
- Câu 3.[CTST - SGK]Quan sát hình 3.5 và dựa vào tính chất của nitrogen, hãy giải thích vì sao nitrogen cĩ những ứng dụng đĩ. Câu 4.[CD - SGK] Hãy nêu quan điểm của em về phát biểu “Nitrogen là nguyên tố đặc trưng cho sự sống “. Câu 5*.[CD - SBT]Khí nitrogen được dùng trong phịng cháy và chữa cháy, kĩ thuật phẫu thuật lạnh, quá trình sản xuất bia, đĩng gĩi bảo quản thực phẩm, Hãy tìm kiếm thơng tin tren internet hoặc sách báo để giải thích cơ sở của các ứng dụng trên. Câu 6.[CD - SGK] Sử dụng kiến thức hĩa học để giải thích câu ca dao sau: “Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
- Câu 7. (VDC)Trong cơng nghiệp, ammonia được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen theo phản ứng 0 t,xt, p 0 N2 (g) 3H2 (g) 2NH3 (g) r H298 93(KJ ) -1 -1 a) Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: EN ≡ N = 945 kJ mol ; EH – H = 436 kJ mol . Tính EN-H = ? b) Tính nhiệt tạo thành chuẩn của NH3 ? Câu 8.[KNTT - SBT] Trong cơng nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí: to N +3H 2NH Ho 2 2 xt 3 r -1 Cho biết các giá trị năng lượng liên kết Eb (kJ·mol ): Liên kết N ≡ N H-H N-H Eb 945 436 386 o a) Tính nhiệt phản ứng ΔrH của phản ứng ở điều kiện chuẩn, nhận xét về dấu và độ lớn của giá trị tìm được. o -1 b) Tính nhiệt tạo thành ΔfH (kJ·mol ) của NH3 (k). Câu 9. [VD]Trong buổi sinh nhật của G. Scanlon, cơ đã uống thứ cocktail Jagermeister được pha với nitrogen lỏng để tạo “hiệu ứng tỏa khĩi” trong lễ sinh nhật thứ 18. Scanlon đã bị khĩ thở và đau bụng dữ dội sau khi uống cocktail. Cơ được đưa tới bệnh viện Lancaster Royal Infirmary (Vương quốc Anh) được chẩn đốn thủng dạ dày và phải mổ cấp cứu để cắt dạ dày. (Theo: News.go.vn). Nguyên nhân nào làm cho cơ gái bị thủng dạ dày?
- Câu 10. [VD]Đồ thị sau biểu diễn %NO theo thể tích trong hỗn hợp khi tổng hợp từ N2 và O2. a) Dựa vào đồ thị hãy cho biết quá trình tổng hợp NO từ N2 và O2 là dễ hay khĩ thực hiện? b) Trong tự nhiên, khí NO thường được tạo ra khi nào? Câu 11. [VDC]Hiện nay người ta sản xuất ammonia khơng từ nitrogen và hydrogen tinh khiết mà tiến hành sự chuyển hố cĩ xúc tác một hỗn hợp gồm khơng khí, hơi nước và khí thiên nhiên (cĩ thành phần chính là methane). Phản ứng điều chế hydrogen: CH4 + 2H2O CO2 + 4H2. (1) Phản ứng khử oxygen để thu nitrogen trong khơng khí: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. (2) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) (3) 3 Để sản xuất một tấn khí ammonia cần lấy 841,7 m khơng khí (chứa 21,03% O2; 78,02% N2; cịn lại là khí hiếm). Hỏi cần phải lấy bao nhiêu m3 khí methane và bao nhiêu m3 hơi nước để cĩ đủ lượng hydrogen và nitrogen theo tỉ lệ 1:3 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp ammonia. Giả thiết phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hồn tồn và các thể tích khí xét ở cùng điều kiện. Câu 12. [VDC]Hệ thống túi trên ơ tơ là thiết bị thụ động được trang bị trên ơ tơ nhằm hạn chế va đập gây tổn thương cho người ngồi trên xe khi cĩ va chạm xảy ra. Theo các thống kê tại Mỹ, hệ thống túi khí giúp hạn chế nguy cơ thương vong lên đến 30%. Khi xe gặp sự cố nguy hiểm, hệ thống túi khí sẽ phồng lên rất nhanh để tạo thành đệm hơi giúp làm giảm chấn thương cho người ngồi trong xe và sẽ nhanh chĩng xẹp đi. Nguyên lý hoạt động của túi khí thơng qua việc áp dụng phản ứng phân hủy đơn giản của sodium azide, một hợp chất ion chứa các ion sodium và ion azide, N3 , phân hủy nhanh chĩng để giải phĩng khí
- N2. Một túi khí được trang bị sẵn một xi lanh nhỏ chứa hỗn hợp các chất rắn sodium azide(NaN3), potassium nitrate(KNO3) và silicon dioxide (SiO2). Khi xe giảm tốc độ nhanh, chẳng hạn như khi va chạm, một cảm biến sẽ gửi tín hiệu điện đến hỗn hợp, nhanh chĩng đốt cháy và phân hủy sodium azide đồng thời giải phĩng khí nitrogen làm phồng túi khí. Các phản ứng xảy ra như sau: (1) 2NaN3(s) 2Na(s) +3N2(g) (2) 10Na(s) +2KNO3(s) K2O(s) +5Na2O(s) +N2(g) to (3) K2O(s) +Na2O(s) +SiO2(s) thủy tinh a.Giải thích vai trị của KNO3 và SiO2 trong túi khí. b.Tính thể tích khí N2 (điều kiện chuẩn) được giải phĩng trong túi khí khi phân hủy 150 gam sodium azide. Câu 13. [VDC]Khi bị bắt lửa hoặc bị tác động đột ngột, nitroglycerine bị phân hủy rất nhanh và tỏa nhiệt: 4C3H5N3O9(l) 6N2(g) +12CO2(g) +10H2O(g) +O2(g); r H= 5678kJ Nitroglycerine nguyên chất rất nguy hiểm. Năm 1867, Alfred Nobel đã phát hiện ra rằng nếu nitroglycerine được hấp thụ vào silica xốp thì nĩ cĩ thể được xử lý khá an tồn. Ơng đặt tên cho hỗn hợp mới này là thuốc nổ. a.Tại sao phản ứng nổ trên khơng tạo thành hợp chất oxide của nitrogen? b.Tính enthalpy tạo thành chuẩn của nitroglycerine biết Ho 393,5kJ/mol , f 298,CO2(g) Ho 241,8kJ/mol . f 298,H2O(g) c.Tại sao nitroglycerine lại được sử dụng làm thuốc nổ? d.Khối lượng riêng của nitroglycerine là 1,60 g/ml. Tính thể tích (lít)khí tạo thành khi 5,0 mL nitroglycerine phát nổ. Giả sử nhiệt độ tăng lên đến 425oC, áp suất là 1 bar.
- B. TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1.Trong khí quyển trái đất, nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích khí quyển A.75%B.78,1% C.80%D.21% Câu 2.Nitrogen trong tự nhiên cĩ các đồng vị bền là 14 15 A. N(99,63%), N(0,37%) B. 14N(99,63%), 16N(0,37%) C. 13N(0,37%), 15N(99,63%) D. 14N(0,37%), 15N(99,63%) Câu 3.Phát biểu khơng đúng là A.Nitrogen thuộc nhĩm VA nên cĩ hĩa trị cao nhất là 5. B.Nguyên tử nitrogen cĩ 5 electron ở lớp ngồi cùng thuộc phân lớp 2s và 2p. C.Nguyên tử nitrogen cĩ 3 electron độc thân. D.Nguyên tử nitrogen cĩ khả năng tạo ra ba liên kết cộng hố trị với nguyên tố khác. Câu 4.Cơng thức Lewis của phân tử N2 là A.: N N : B.: N N : C.:: N N :: D.:: N N :: Câu 5.Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hĩa học là do A.nitrogen cĩ bán kính nguyên tử nhỏ. B.nitrogen cĩ độ âm điện lớn nhất trong nhĩm. C.phân tử nitrogen cĩ liên kết ba khá bền. D.phân tử nitrogen khơng phân cực. Câu 6.Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là A.đều khơng tan trong nước.B.đều cĩ tính oxi hĩa và tính khử. C.đều khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp. D.đều gây hiệu ứng nhà kính. o ˆ ˆt ,ˆp,xˆt† Câu 7.Cho phản ứng sau: N2(g) 3H2(g) ‡ ˆ ˆ ˆˆ 2NH3(g) Trong phản ứng trên, nitrogen thể hiện tính chất gì A.Tính oxi hốB.Tính khử C.Thể hiện cả tính oxi hố và khử D.Tính acid o ˆ ˆt †ˆ 0 Câu 8.Cho phản ứng sau: N2(g) O2(g) ‡ ˆ ˆˆ 2NO(g) r H 180,6kJ.Nhận xét đúng về phản ứng là A.Phản ứng diễn ra khơng thuận lợiB.Là phản ứng toả nhiệt 0 0 C. f H298 (NO) 180,6kJ / mol D. f H298 (NO) 90,3kJ / mol Câu 9.N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A.H2.B.O 2.C.Li. D.Mg. Câu 11.Phản ứng sau khơng xảy ra trong điều kiện nào o ˆ ˆt †ˆ 0 N2(g) O2(g) ‡ ˆ ˆˆ 2NO(g) r H 180,6kJ. A.Nhiệt độ3000CB.Nhiệt độ3000 0CC.Tia lửa điện D.Sấm, chớp Câu 12.Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa O2 O2 O2 H2O A. N2 NO NO2 HNO3 H +NO3
- O2 O2 H2O B. N2 NO2 HNO3 H +NO3 O2 O2 H2O C. N2 NO NO2 HNO3 H +NO3 O2 O2 H2O D. N2 NO HNO3 H +NO3 Câu 13.Trong cơng nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để A.làm mơi trường trơ trong luyện kim, điện tử, B.tổng hợp phân đạm. C.sản xuất axit nitric. D.tổng hợp amoniac. Câu 14.Ứng dụng nào sau đây khơng phải của nitrogen A.Tổng hợp amoniaB.Tác nhân làm lạnh C.Sản xuất phân lânD.Bảo quản thực phẩm Câu 15.Nitrogen là chất khí phổ biến trong khí quyển trái đất và được sử dụng chủ yếu để sản xuất ammonia. Cộng hĩa trị và số oxi hĩa của nguyên tố N trong phân tử N2 là A.3 và 0.B.1 và 0. C.0 và 0.D.3 và 3. Câu 16.[KNTT - SBT] Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất? A.Oxygen. B.Nitrogen.C.Ozone. D.Argon. Câu 17.[KNTT - SBT] Cơng thức hĩa học của diêm tiêu Chile là A.Ca(NO3)2. B.NH4NO3. C.NH4Cl. D.NaNO 3. Câu 18.[KNTT - SBT] Vị trí (chu kì, nhĩm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hồn là A.Chu kì 2, nhĩm VA. B.chu kì 3, nhĩm VA.C.chu kì 2, nhĩm VIA. D.chu kì 3, nhĩm IVA. Câu 19.[KNTT - SBT] Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây? A.Tinh bột. B.Cellulose. C.Protein. D.Glucose. Câu 20.[KNTT - SBT] Số oxi hĩa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là A.0 và +5. B.-3 và 0. C.-3 và +5. D.-2 và +4. Câu 21.[KNTT - SBT] Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng đồng vị nào sau đây? A.14N. B. 13N. C. 15N. D. 12N. Câu 22.[KNTT - SBT] Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đĩng vài trị là A.chất khử. B.chất oxi hĩa.C.acid. D.base. Câu 23.[KNTT - SBT] Trong những cơn mưa dơng kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A.NO. B.N2O. C.NH 3. D.NO 2. Câu 24.[KNTT - SBT] Trong phả ứng hĩa hợp với oxygen, nitrogen đĩng vai trị là A.chất oxi hĩa. B.base. C.chất khử. D.acid. Câu 25.[KNTT - SBT] Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong cơn mưa dơng kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bĩn nào cho cây? A.Phân kali. B.Phân đạm ammonium. C.Phân lân. D.Phân đạm nitrate. Câu 26.[KNTT - SBT] Áp suất riêng phần của khí nitrogen trong khí quyển là A.0,21 bar. B.0,01 bar. C.0,78 bar. D.0,28 bar. Câu 27.[CTST - SBT]Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất B. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất C. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất D. tự do chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí.
- Câu 28.[CTST - SBT]Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là: A.1s22s22p1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D.1s22s22p3 Câu 29.[CTST - SBT]Tính chất nào sau đây của nitrogen khơng đúng: A.Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí B. Nitrogen tan rất ít trong nước C. Nitrogen khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp D.Nitrogen nặng hơn khơng khí. Câu 30.[CTST - SBT]Nitrogen trong khơng khí cĩ vai trị gì sau đây: A.Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B. Hình thành sấm sét C. Tham gia quá trình quang hợp của cây D. Tham gia hình thành mây MỨC ĐỘ 2: HIỂU Câu 1.Tìm các tính chất khơng thuộc về khí nitrogen? (a) Hĩa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N N; (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitrogen nguyên tử. A.(a), (c), (d).B.(a), (b). C.(c), (d), (e).D.(b), (c), (e). - Câu 2.Thứ tự số oxi hố của nitrogen trong các chất sau NH 3, N2, NO, NO3 , NaNO2, N2O, HNO3 lần lượt là A.-3, 0, +2, +5, +3, +1, +5B.-3, 0, +2, +3, +5, +1, +3 C.-3, 0, +2, +6, +3, +1, +3 D.-3, 0, +2, +5, +3, +1, +3 Câu 3.Fe cĩ thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). Nhận xét nào sau đây là đúng khi nĩi về vai trị của Fe trong phản ứng trên? A.Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên. B.Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C.Làm tăng tốc độ phản ứng. D.Làm tăng hiệu suất phản ứng. o t, xt 0 Câu 4.Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH298 = -92kJ. Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, cĩ mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học trên? A.1.B.2. C.4.D.3. Câu 5.Cho cân bằng hĩa học (trong bình kín) sau: o t, xt 0 N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH298 = -92kJ. Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2; (2) Thêm một lượng NH3; (3) Tăng nhiệt độ của phản ứng; (4) Tăng áp suất của phản ứng; (5) Dùng thêm chất xúc tác. Cĩ bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A.3.B.5. C.4.D.2. Câu 6.Cho phương trình hĩa học của phản ứng tổng hợp amoniac: o t, xt 0 N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH298 = -92kJ. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
- A.tăng lên 8 lần.B.tăng lên 2 lần. C.giảm đi 2 lần.D.tăng lên 6 lần. Câu 7. Trong phản ứng tổng hợp NH3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần ? A.Tăng nồng độ khí N2lên 9 lần.B.Tăng nồng độ khí H 2 lên 3 lần. C.tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D.tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần. 0 450 500 C, xt 0 Câu 8.Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH298 = -92kJ. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A.giảm nhiệt độ và áp suất.B.tăng nhiệt độ và áp suất. C.tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D.giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 9.Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2 cĩ lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch A.AgNO3.B.Ca(OH) 2.C.H 2SO4.D.CuCl Câu 10. Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng hơn khơng khí 1,1 lần. (2) Nitrogen lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. (3) Trong sản xuất rượu bia, khí nitrogen được bơm vào bể chứa để loại bỏ khí oxygen. (4) Nitrogen lỏng được phun vào vỏ bao bì, sau đĩ gắn kín, nitrogen biến thành thể khí làm căng vỏ bao bì, vừa bảo vệ thực phẩm khi va chạm, vừa bảo quản thực phẩm. (5) Trong chữa cháy, nitrogen dùng để dập tắt các đám cháy do hố chất, chập điện Số phát biểu đúng là A.3.B.4.C.1.D.5. Câu 11.[KNTT - SBT] Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen cĩ hai đồng vị bền là 14N (99,63%) và 15N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là A.14,000. B.14,004. C.14,037. D.14,063. Câu 12.[KNTT - SBT] Số liên kết sigma (σ) và số liên kết pi (π) trong phân tử nitrogen lần lượt là A.2 và 1. B.0 và 3. C.3 và 0. D.1 và 2. Câu 13.[KNTT - SBT] Bậc liên kết và năng lượng liên kết trong phân tử nitrogen tương ứng là A.2 và 418 kJ/mol. B.1 và 167 kJ/mol. C.1 và 386 kJ/mol. D.3 và 945 kJ/mol. Câu 14.[KNTT - SBT] Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? to to A. N O 2NO . B. N 3H 2NH . 2 2 2 2 xt 3 to to C.3Ca N2 Ca3 N2 .D. 3Mg N2 Mg3 N2 . Câu 15.[KNTT - SBT] Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng? A.Cĩ ba liên kết đơn bền vững.B.Chứa nguyên tử nitrogen cĩ số oxi hĩa là -3. C.Cĩ liên kết cộng hĩa trị cĩ cực.D.Thể hiện cả tính oxi hĩa và tính khử. Câu 16.[KNTT - SBT] Nhận định nào sau đây về đơn chất nitrogen là sai? A.Khơng màu và nhẹ hơn khơng khí. B.Hĩa hợp với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc tia lửa điện. C.Thể hiện tính oxi hĩa mạnh ở điều kiện thường. D.Khĩ hĩa lỏng và ít tan trong nước. Câu 17.[KNTT - SBT] Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào? A.Nitrogen cĩ tính oxi hĩa mạnh. B.Nitrogen rất bền với nhiệt. C.Nitrogen khĩ hĩa lỏng. D.Nitrogen khơng cĩ cực. Câu 18.[KNTT - SBT] Cho sơ đồ chuyển hĩa nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
- O2 O2 O2 H2O N2 NO NO2 HNO3 NO3 Số phản ứng thuộc loại oxi hĩa – khử trong sơ đồ là A.3. B.1. C.4. D.2. Câu 19.[CD - SBT]Phát biểu nào sau đây đúng về nguyên tố nitrogen (7N) là khơng đúng? A.Nguyên tử nguyên tố nitrogen cĩ cấu hình electron là 1s22s22p3. B.Nguyên tử nguyên tố nitrogen cĩ 3 electron hĩa trị. C.Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhĩm VA trong bảng tuần. D.Trong một số hợp chất, nguyên tử nitrogen cĩ thể dùng cặp electron hĩa trị riêng để tạo một liên kết cho – nhận với nguyên tử khác. Câu 20.[CD - SBT]Số oxi hĩa và hĩa trị của nitrogen trong hợp chất nitric acid lần lượt là: A.+5 và VB.+5 và IVC.+5 và IIID.+4 và IV Câu 21.[CD - SBT]Phát biểu nào sau đây về đơn chất nitrogen (N2) là khơng đúng? A.Dù phân tử N2 cĩ tính kém hoạt động hĩa học, nhưng vẫn hoạt động hĩa học mạnh hơn chlorine, Cl2. B.Đơn chất nitrogen khơng phản ứng với hydrogen, oxygen ở điều kiện thường. C.Do cĩ nhiệt độ rất thấp nên nitrogen lỏng được sử dụng bảo quản một số loại mẫu vật. D.Trong bầu khí quyển, khi cĩ sấm chớp, khí nitrogen tạo các nitrogen oxide, là một nguyên nhân làm cho nước mưa cĩ tính acid. Câu 22.[CD - SBT]Trong một số nghiên cứu tổng hợp hữu cơ cần mơi trường trơ, người ta loại oxygen ra khỏi hệ phản ứng bằng cách dùng bơm chân khơng rút khơng khí ra khỏi hệ, sau đĩ xả khí nitrogen vào hệ phản ứng. Lượng khí được rút ra thường đi kèm một lượng dung mơi hữu cơ; để tránh làm hỏng bơm và ngăn hơi dung mơi hữu cơ độc hại thốt ra ngồi, lượng khí rút ra được dẫn qua bình chứa, bình này lại được ngâm trong nitrogen lỏng. Bình chứa này cịn được gọi là bẫy dung mơi, hơi dung mơi sẽ bị giữ ở đây và được thu hồi sau khi phản ứng kết thúc. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, bẫy dung mơi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát nổ và thực tế đã khơng ít vụ nổ đã xảy ra. Nguyên nhân bỏ nitrogen lỏng cũng như phản ứng mãnh liệt giữa chất lỏng này với một số chất hữu cơ tạo thành các hợp chất dễ gây nổ. Đọc đoạn thơng tin trên và trả lời các câu hỏi các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn phương án đúng: a) Vai trị của khí nitrogen trong hệ phản ứng trên là gì? A.Tạo mơi trường trơ. B.Là chất tham gia phản ứng. C.Giữ nhiệt độ phản ứng cố định. D.Hạn chế sự bay hơi của dung mơi hữu cơ. b) Cĩ thể thay khí nitrogen bằng loại khí nào sau đây? A.Các khí cĩ chứa nguyên tố nitrogen vì nitrogen cần cho phản ứng. B.Hơi nước vì hơi nước giúp ổn định nhiệt độ và khơng độc hại. C.Argon, neon, hoặc các khí trơ khác. D.Các khí cĩ tỉ trọng lớn để ngăn dung mơi hữu cơ bay hơi. c) Vì sao bẫy dung mơi cần được ngâm trong nitrogen lỏng? A.Do nhiệt độ nitrogen lỏng rất thấp. B.Do phản ứng cần mơi trường trơ. C.Để hạ nhiệt độ phản ứng làm mát bơm. D.Vì nitrogen lỏng cĩ thể phản ứng với dung mơi hữu cơ tạo chất ít độc hại. d) Từ tìm hiểu, tra cứu nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi của một số dung mơi hữu cơ thơng dụng, dự đốn dung mơi hữu cơ được giữ lại trong bẫy dung mơi dưới dạng nào sau đây. A.Khí.B.Lỏng.C.Rắn.D.Lỏng hoặc rắn.
- e) Vì sao cĩ sự xuất hiện của oxygen lỏng trong bẫy dung mơi? A. Oxygen cĩ sẵn trong hệ khi rút ra sẽ hĩa lỏng khi đi qua bẫy dung mơi. B.Nhiệt độ nĩng chảy của oxygen cao hơn nhiệt độ nitrogen lỏng. C.Oxygen được sinh ra trong phản ứng tổng hợp. D.Oxygen cĩ thể đi vào hệ thơng qua các kẽ hở. g) Nguyên nhân gây nổ được xác định là do oxygen lỏng. Để hạn chế việc này xảy ra người ta đã thiết kế, cải tiến bẫy dung mơi bằng chất liều phù hợp. Theo em, nên chọn loại vật liệu nào sau đây? A. Loại thép dày, nếu vụ nổ cĩ xẩy ra cũng khơng thể phá hủy, khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng. B.Vật liệu chống cháy, vụ nổ cĩ thể tạo ra nhiều nhiệt do đĩ cần vật liệu cách nhiệt để tránh hơi nĩng thốt ra gây hỏa hoạn. C.Thủy tinh cách nhiệt, trong suốt giúp quan sát phát hiện màu xanh của oxygen lỏng, đồng thời ngăn nhiệt thốt ra ngồi. D.Thủy tinh chịu nhiệt, trong suốt giúp phát hiện lượng oxygen lỏng xuất hiện (nếu cĩ) và xử lí sớm, do oxygen lỏng cĩ màu xanh. Câu 23.[CD - SBT]Cho hai phương trình hĩa học sau: N (g) O (g) 2NO(g) Ho 180kJ (1) 2 2 Δ r 298 2NO(g) O (g) 2NO (g) Ho 114kJ (2) 2 2 Δ r 298 Những phát biểu nào sau đây về hai phương trình hĩa học trên là đúng? (a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt. (b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (khơng màu) nhanh chĩng bị oxi hĩa thành khí NO2 (màu nâu đỏ). -1 (c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80kJ mol . (d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết -1 -1 trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498kJ mol và 946kJ mol , tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632kJ mol-1. MỨC ĐỘ 3+4: VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO Câu 1. Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3 thu được sau phản ứng (đktc) là A. V 1,12 lít. B. V 0,896 lít. C. V 0,672 lít. D. V 1,344 lít. NH3 NH3 NH3 NH3 o xt, t Câu 2.Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (khí) 3H2 (khí) 2NH3 (khí). Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N 2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A.43%.B.10%. C.30%.D.25%. Câu 3.Cho phương trình hố học: 0 450 500 C, xt 0 N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH298 = -92kJ.Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l.Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây A.1800.B. 180000.C. 3600.D.360.
- Câu 4.Một hỗn hợp N 2, H2 được lấy vào bình phản ứng cĩ nhiệt độ được giữ khơng đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A.75%; 25%.B.25%; 75%. C.20%; 80%.D. 30%; 70%. Câu 5: Từ V1 lít N2 và V2 lít H2 người ta điều chế được 5 lít NH 3 trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết hiệu suất phản ứng đạt 25%. Giá trị V1 và V2 lần lượt là A.2,5 lít và 7,5 lít.B. 20 lít và 30 lít. C. 0,625 lít và 1,875.D. 10 lít và 30 lít. Câu 6: Cho 30 lít N2 tác dụng với 30 lít H2. Biết hiệu suất phản ứng là 30%, thể tích NH3 sinh ra ở cùng điều kiện là A. 6 lít.B. 20 lít.C. 10 lít.D. 16 lít. Câu 7. Cho vào bình kín 0,2 mol N2và 0,8 mol H2với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3là A. 75% B. 56,25% C. 75,8%D. 50% Câu 8: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B cĩ tỉ khối so với khí A là 10/6. Hiệu suất phản ứng là A. 80% B. 50% C. 70% D. 85% Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 cĩ tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nĩng X một thời gian trong bình kín (cĩ bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%.B. 36%.C. 40%.D.25%. Câu 10:Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 cĩ tỉ khối so với H2 là 2,3 được nạp vào một bình kín cĩ dung tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ khơng đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng118/125 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A.46%.B.28%. C.66%.D.56%. Câu 11.[KNTT - SBT] Hỗn hợp X gồm N 2 và H2 cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Nung nĩng X trong bình kín (450o,xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí cĩ số mol giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.