Bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11

doc 60 trang mainguyen 5811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_huu_co_11.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11

  1. Câu 85: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4.B. 10,8. C. 12.D. 56,8. Câu 86: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8.B. 45,3. C. 39,2.D. 51,2. Câu 87: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối d Y = 2. Số mol H 2 phản ứng; khối lượng; X CTPT của ankin là A. 0,16 mol; 3,6 gam; C2H2. B. 0,2 mol; 4 gam; C3H4. C. 0,2 mol; 4 gam; C2H2. D. 0,3 mol; 2 gam; C3H4. Câu 88: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO 2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. A. C4H6 và CH3CH2C CH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3. C. C3H4 và CH3C CH. D. C4H6 và CH3C CCH3. 26
  2. CHUYÊN ĐỀ 4 : HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp 2. C. sp3. D. sp2d. Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra : A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ. C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C. Câu 3: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 4: Cho các công thức : H (1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n 6. B. C nH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6. Câu 6: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 7: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là: A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D.10 và 8. Câu 8: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C 9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C 7H12. Câu 9: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C 6H8. C. C 8H10.D. C 9H12. Câu 10: Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). CH3 Câu 11: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH3 A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. Câu 12: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 14: iso-propyl benzen còn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. 27
  3. Câu 15: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: C2H5 C2H5 C H 2 5 C 2H 5 Cl A. B. C.Cl D. Cl Cl Câu 16: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. Câu 17: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 18: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 19: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 20: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-tri etylbenzen. C. 1,2,3-tri metylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. Câu 21: C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 24: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 25: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là: A. C3H4. B. C 6H8. C. C9H12. D. C 12H16. Câu 26: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 27: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: o A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H 2 (Ni, p, t ). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO 3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 30: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. Câu 31: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: A. C6H5Cl. B. p-C 6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C 6H4Cl2. Câu 32: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là: A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. 28
  4. Câu 33: Tính chất nào không phải của benzen o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với HNO 3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl 2 (as). Câu 34: Benzen + X etyl benzen. Vậy X là A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. Câu 35: Tính chất nào không phải của toluen ? o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với Cl 2 (as). o C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br 2. Câu 36: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 37: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. as Câu 38: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  A . A là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho Câu 40: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy - X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH 3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO 2, -COOH, -SO3H. Câu 41: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH 3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO 2, -COOH, -SO3H. Câu 42: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO đ H2SO4d B + H O. B là: 3 to 2 A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 43: C2H2 A B m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen. Câu 44: Benzen A o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 45: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO 3 đặc (H 2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là: A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. D. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 46: Cho phản ứng A trung/ hop 1,3,5-trimetylbenzen . A là: A. axetilen. B. metyl axetilen. C. etyl axetilen. D. đimetyl axetilen. Câu 47: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? o A. dd Br2. B. không khí H2 ,Ni,t . C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Ni, p,to Câu 48: A + 4H2  etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là: A. C6H5CH2CH3. B. C 6H5CH3. C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2. Câu 49: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ? A. tam hợp axetilen. B. khử H 2 của xiclohexan. C. khử H2, đóng vòng n-hexan. D. tam hợp etilen. 29
  5. Câu 50: Phản ứng nào không điều chế được toluen ? o AlCl3 ;t A. C6H6 + CH3Cl B. khử H2, đóng vòng benzen C. khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin xt,to Câu 51: A  toluen + 4H2. Vậy A là: A. metyl xiclo hexan. B. metyl xiclo hexen. C. n-hexan. D. n-heptan. Câu 52: Ứng dụng nào benzen không có: A. Làm dung môi. B. Tổng hợp monome. C. Làm thuốc nổ. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm. Câu 53: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 54: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br 2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br 2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 55: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO 4. D. dd HCl. Câu 56: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol dd Br2 Vậy A là: A. etyl benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. ankyl benzen. Câu 57: a. Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C 2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân) B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân) C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân) D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân) b. Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C 3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. o Câu 58: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, t , hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2 B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2 C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. Câu 59: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là A. 67,6%.B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35% Câu 60: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là: A. clobenzen; 1,56 kg. B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg. C. hexacloran; 1,56 kg. D. hexaclobenzen; 6,15 kg. Câu 61: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H 2; 1 mol brom. C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H 2; 4 mol brom. Câu 62: A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Vậy A có công thức phân tử là A. C2H2.B. C 4H4.C. C 6H6. D. C8H8. Câu 63: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là A. 60%.B. 75%.C. 80%. D. 83,33%. Câu 64: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn. 30
  6. Câu 65: a. Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là: A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C 4H7)n. b. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức nguyên của A là: A. (CH)n. B. (C 2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n. Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A, thu được m gam H2O. Công thức phân tử của A (150 < MA < 170) là: A. C4H6. B. C 8H12. C. C16H24. D. C12H18. Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của A là: A. C9H12. B. C 8H10. C. C7H8. D. C10H14. Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 70: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO 2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là: A. C7H8. B. C 6H6. C. C10H14. D. C9H12. Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn hơi A (C xHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là: A. C7H8. B. C 8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 72: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C3H6 và C9H8. B. C 2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. D. C 9H12 và C3H4. Câu 73: 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO 2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3<d<3,5. Công thức phân tử của A là: A. C2H2. B. C8H8. C. C4H4. D. C6H6. Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là A. C4H6O. B. C 8H8O. C. C 8H8. D. C 2H2. Câu 75: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04. Câu 76: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H 2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Câu 77: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H 2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO 2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na 2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3). Câu 78: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C 8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. 31
  7. CHUYÊN ĐỀ 5 : DẪN XUẤT HALOGEN - PHENOL - ANCOL Câu 1 : Số đồng phân của C4H9Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là A. 2. B. 3. C. 4.D. 5. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2.D. một kết quả khác. Câu 5: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH-CH2F.C. CH 3CH=CBrCH3.D. CH 3CH2CH=CHCHClCH3. Câu 6: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan.D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 7: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1).B. (1)>(4)>(2)>(3).C. (1)>(2)>(3)>(4).D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là A. Thoát ra khí màu vàng lục.B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng.D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 10: a. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là A. 2-metylbut-2-en.B. 3-metylbut-2-en.C. 3-metyl-but-1-en.D. 2-metylbut-1-en. b. Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 11: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2H5Cl. B. C 3H7Cl.C. C 4H9Cl.D. C 5H11Cl. Câu 12: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ? A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. o Câu 13: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t ) ta thu được chất nào ? A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. o Câu 14: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t , p) ta thu được chất nào? A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. Câu 15: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3).B. (1), (2), (3).C. (1), (2), (4).D.(1), (2), (3), (4). Câu 16: a. Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C. b. Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là 32
  8. A. 1,2- đibrometan.B. 1,1- đibrometan.C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 18: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc o (t cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3.B. 5.C. 4.D. 2. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br /as Br /Fe, to dd NaOH NaOH n/c, to, p 2 X 2 Y Z T X, Y, Z, T có công thức lần lượt là A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH 4 → X → Y→ Z→ T → C 6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là A. C6H5Cl.B. C 6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 21: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan.B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan.D. 1,1,1-tricloetan. Câu 22: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen A B C A axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. 0 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : X  Cl2,500C Y  NaOH ancol anlylic. X là chất nào sau đây ? A. Propan.B. Xiclopropan.C. Propen.D. Propin. Mg,ete CO2 HCl Câu 25: Cho sơ đồ sau : C2H5Br  A  B C. C có công thức là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. Câu 26: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete. Câu 27: Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tương ứng là A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. Câu 28: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 30: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 31: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 32: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. 33
  9. Câu 33: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 34: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 35: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH.D. CH 2=CHCH2OH. Câu 36: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 38: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 39: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5. B. 6.C. 7.D. 8. Câu 40: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 41: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 42: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 43: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được. Câu 44: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O. B. C2H4O. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 45: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 46: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.B. Hòa tan được Cu(OH) 2. C. Chứa 1 liên kết trong phân tử.D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. Câu 47: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 48: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối o lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170 C được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 49: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 50: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 51: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 52: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 53: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 54: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. 34
  10. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. Câu 55: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 56: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là A. propan-2-ol.B. propan-1-ol.C. etylmetyl ete.D. propanal. Câu 57: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 58: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 59: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 60: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 61: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 62: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en.B. etilen và propen. C. propen và but-2-en.D. propen và 2-metylpropen. Câu 63: Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của2 anken là A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.B. CH 2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. C. CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3.D. CH 2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2. Câu 64: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 65: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25o. Giá trị a là A. 16.B. 25,6.C. 32.D. 40. Câu 66: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o o A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 67: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 68: a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. 35
  11. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 69: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 70: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH.B. C 2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH.D. C 3H7OH và C4H9OH. Câu 71: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3OH.B. C 2H5OH.C. C 3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 72: Có hai thí nghiệm sau : TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H 2. A có công thức là A. CH3OH.B. C 2H5OH.C. C 3H7OH.D. C 4H7OH. Câu 73: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là A. CH3OH.B. C 2H4 (OH)2.C. C 3H5(OH)3. D. C4H7OH. Câu 74: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là A. C2H4(OH)2.B. C 3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2. Câu 75: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 76: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. o Câu 77: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 78: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. Câu 79: Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH 3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH.D. CH 3CH2CH2CH2OH. Câu 80: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH 3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH.D. CH 3CH2CH2CHOHCH3. o Câu 81: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H 2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. o Câu 82: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. o Câu 83: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140 C thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. 36
  12. o Câu 84: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140 C thì số ete thu được tối đa là n(n 1) 2n(n 1) n2 A. .B. .C. .D. n! 2 2 2 o Câu 85: Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en  HCl A  NaOH B  H2SO4đăc ,170C E Tên của E là A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. isobutilen. Câu 86: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với o H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 87: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H 2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 88: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 89: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là A. Pentan-1-ol.B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol.D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 90: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CnH2n + 1OH. o Câu 91: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140 C. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH.B. C 2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH.D. C 3H7OH và C4H9OH. o Câu 92: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C, khối lượng ete thu được là A. 12,4 gam.B. 7 gam.C. 9,7 gam.D. 15,1 gam. o Câu 93: Đun nóng ancol đơn chức X với H 2SO4 đặc ở 140 C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 94: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Câu 95: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 96: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 97: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 98: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. 37
  13. o Câu 99: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140 C. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là A. CH3OH và C2H5OH.B. C 2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. o o Câu 100: Đun nóng V (ml) ancol etylic 95 với H2SO4 đặc ở 170 C được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13. Câu 101: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 102: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 103: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác. Câu 104: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,48 gam.B. 1,2 gam.C. 0,92 gam.D. 0,64 gam. Câu 105*: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là A. CH3OH.B. C 2H5OH.C. C 3H5OH.D. C 3H7OH. Câu 106: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là A. 60%.B. 75%.C. 80%.D. 53,33%. Câu 107: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là A. metanol.B. etanol.C. propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 108: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa) A. 13,8 gamB. 27,6 gam.C. 18,4 gam. D. 23,52 gam. Câu 109: Dẫn hơi C 2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là A. 80%.B. 75%.C. 60%. D. 50%. Câu 110: Đốt cháy một ancol X được n n . Kết luận nào sau đây là đúng nhất? H2O CO2 A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 111: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n : n tăng dần. Ancol trên CO2 H2O thuộc dãy đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được. Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 10,2 gam.B. 2 gam.C. 2,8 gam. D. 3 gam. Câu 113: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V : V 4 : 5. CTPT của X là CO2 H2O A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. Câu 114: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H O và CO có tỉ lệ mol n : n 3 : 2 . Vậy ancol 2 2 H2O CO2 đó là A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C4H10O2. D. tất cả đều sai. Câu 115: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m : m 27 : 44 . CTPT của ancol là H2O CO2 38
  14. A. C5H10O2. B. C2H6O2. C. C3H8O2. D. C4H8O2. Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định X A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. tất cả đều sai. Câu 117: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H O theo tỉ lệ mol n : n = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là 2 CO2 H2O A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3. C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3. Câu 118: Đốt cháy rượu A bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 4 : 5: 6. A có công thức phân tử là A. C2H6O.B. C 2H6O2.C. C 3H8O.D. C 4H10O. Câu 119: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2 : nO2 : nH2O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Câu 120: Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là A. 11,48 gam.B. 59,1gam.C. 39,4gam.D. 19,7gam. Câu 121: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là A. C3H5(OH)3.B. C 3H6(OH)2.C. C 2H4(OH)2. D. C4H8(OH)2. Câu 122: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là A. C3H8O.B. C 3H8O2.C. C 3H8O3.D. C 3H4O. Câu 123: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 124*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH.B. CH 3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư a b thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là 1,02 A. C2H5OH.B. C 2H4(OH)2.C. C 3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 126: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO 2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam.C. 15,2 gam.D. 7,6 gam. Câu 127: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít.B. 23,52 lít.C. 21,28 lít.D. 16,8 lít. Câu 128: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO 2 và H2O theo lệ mol tương ứng 2 : 3. X gồm A. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H6(OH)2.D. C 2H5OH và C3H7OH. Câu 129: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A là ancol no, mạch vòng.B. A là ancol no, mạch hở. C. A la 2ancol chưa no.C. A là ancol thơm. 39
  15. Câu 130: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O 2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO 2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C2H6O. B. C3H8O.C. C 3H8O2.D. C 4H10O. Câu 131: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 132: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6. Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 134: a. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 18,4 gam. B. 16,8 gam. C. 16,4 gam. D. 17,4 gam. b. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng glucozơ đã dùng là bao nhiêu gam ? A. 45 gam. B. 90 gam. C. 36 gam. D. 40 gam. Câu 135: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam.B. 125 gam.C. 150 gam.D. 225 gam. o Câu 136: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml.B. 10 ml.C. 12,5ml.D. 3,9 ml. Câu 137: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml.B. 93,75 ml.C. 21,5625 ml.D. 187,5 ml. Câu 138: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 139: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 140: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 141: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là A. CH3OH.B. C 2H5OH.C. C 3H5OH.D. C 4H9OH. Câu 142: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 143: A là hợp chất có công thức phân tử C 7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của A. A. C6H7COOH.B. HOC 6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. CH3C6H3(OH)2. Câu 144: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO 2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3C6H4OH. B. CH3OC6H4OH. C. HOC6H4CH2OH.D.C 6H4(OH)2. 40
  16. Câu 145: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. (1). Na. (2). dd NaOH. (3). nước brom. A. 1 và 2.B. 1 và 3.C. 2 và 3.D. 1, 2 và 3. Câu 146: A là hợp chất hữu cơ công thức phân tử là C 7H8O2. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Vậy A thuộc loại hợp chất nào dưới đây ? A. Đi phenol.B. Axit cacboxylic C. Este của phenol.D. Vừa ancol, vừa phenol. Câu 147: Có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng bezen), công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với Na? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 148: A là chất hữu cơ có công thức phân tử C xHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A. A. C6H6O.B. C 7H8O.C. C 7H8O2.D. C 8H10O. Câu 149: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol.C. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol. Câu 150: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam.B. 312 gam.C. 618 gam.D. 320 gam. Câu 151: Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : C 6H5ONa, NaCl, BaCl2, Na2S, Na2CO3 là A. dd NaOH.B. dd HCl.C. Na. D dd KCl. Câu 152: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì : A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p. B. Liên kết C-O của phenol bền vững. C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn. D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6-tri brom phenol. Câu 153: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C 6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 154: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 155: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch HCOONa và một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là A. Có sự phân lớp ; dung dịch trong suốt hóa đục. B. Dung dịch trong suốt hóa đục C. Có phân lớp ; dung dịch trong suốt. D. Xuất hiện sự phân lớp ở cả 2 ống nghiệm Câu 156: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 157: Chất có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A. C5H8O.B. C 6H8O.C. C 7H10O.D. C 9H12O. Câu 158: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C 7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH. B. C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH. C. C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH. D. C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3. Câu 159: Cho lần lượt các chất C 2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ? A. Cả bốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. 41
  17. Câu 160: a. Số đồng phân của C3H5Cl3 là A. 5.B. 6.C. 3.D. 4. b. Trong số các đồng phân của C 3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ? A. 1.B. 4.C. 3.D. 2. o Câu 161: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, t cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H6O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 3.B. 1.C. 4.D. 2. Câu 162: Cho các hợp chất sau : (I) CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH. Chọn phát biểu sai A. Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động. B. Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường. C. Chất (III) có nguyên tử H linh động nhất. D. Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I. Câu 163: Cho các chất sau A : CH4O ; B: C2H6O2 ; C: C3H8O3. Điều nào sau đây luôn đúng ? A. A, B, C là các ancol no, mạch hở. B. A, B, C đều làm mất màu dd thuốc tím. C. A, B, C là các hợp chất hữu cơ no. D. A, B, C đều là este no, đơn chức. Câu 164: Cho 2 phản ứng :(1) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 - Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3 là A. Tăng dần.B. Giảm dần.C. Không thay đổi.D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 165: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 166: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO 2 = nH2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là A. 25%.B. 59,5%.C. 50,5%.D. 20%. Câu 167: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 168: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOC6H4COOH. D. HOCH2C6H4OH. Câu 169: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH(OH)2. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. C. HOCH2C6H4OH. Câu 170: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C4H9OH và C5H11OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. Câu 171: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O. Câu 172: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. 42
  18. Câu 173: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả : Tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 174: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3CHOHCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHOHCH3. Câu 175: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Câu 176: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H 2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B o chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560 C ; áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 177: Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH.B. CH 3CH2CH2OH. C. CH3OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 178: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en.C. 2-metyl but-1-en.D. But-2-en. Câu 179: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no đơn chức A thu được CO 2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy A là A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. Câu 180: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là A. C2H5OH. B. C3H7OH.C. CH 3OH. D. C4H9OH. Câu 181: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng o với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t ) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH.B. CH 3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH.D. CH 3CH2CH2CH2OH. Câu 182: Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2. Câu 183: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. Câu 184: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là: A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. 43
  19. Câu 185: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH. Câu 186*: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là A. 25%.B. 50%.C. 75%. D. 90%. Câu 187: Thực hiện các thí nghiệm sau: TN 1 : Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2. TN 2 : Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít H2. Thí nghiệm 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. Công thức 2 rượu là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3. C. CH3OH và C2H5OH. D. Không xác định được. 44
  20. CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là C nH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 3: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ? A. 6.B. 7.C. 8.D. 9. Câu 5: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2. Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên là A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. Câu 9: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic. C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron. Câu 11: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là A. anđehit fomic.B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic.D. anđehit benzoic. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO 2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. đơn chức, no, mạch hở.C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C). Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở. B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D.anđehit no, mạch vòng Câu 14: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Câu 16: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là A. 4.B. 2.C. 3.D. 5. Câu 17: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng. 45
  21. Câu 18: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? o o A. CH2=CH2+ H2O (t , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác). o 0 C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ). D. CH3CH2OH + CuO (t ). Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 20: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1. Câu 21: A là axit no hở, công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x-z +2.B. y = 2x + z-2. C. y = 2x.D. y = 2x-z. Câu 22: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x.B. y = 2x + 2-z.C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2. Câu 23: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH. C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1). Câu 24: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là A. C3H4O3. B. C6H8O6.C. C 18H24O18.D. C 12H16O12. Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO 2. CTCT của X là A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH. D. Kết quả khác. Câu 26: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8. Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai. Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai A. A làm mất màu dung dịch brom.B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. C. A có đồng phân hình học.D. A có hai liên trong phân tử. Câu 29: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH. C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH. Câu 30: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. Câu 31: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là A. 2% →5%.B. 5→9%.C. 9→12%.D. 12→15%. Câu 32: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ? A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C. Câu 33: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3 Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH 3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M. B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl. C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M. D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl. Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. 46
  22. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 36: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 37: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. Câu 38: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra. C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. X gồm A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no. C. 2 axit đơn chức no mạch vòngD. 2 axit no, mạch hở đơn chức. Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng.B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức. C. 2 axit đa chức.D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2 là 15,5. A là axit A. đơn chức no, mạch hởB. đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở. C. đa chức no, mạch hở.D. axit no,mạch hở, hai chức, Câu 42: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH3COOH. D. B và C đúng. Câu 43: Có thể điều chế CH3COOH từ A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng. Câu 44: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là A. I IV II III. B. IV I II III. C. I II IV III. D. II I IV III. Câu 45: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. + Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. Câu 47: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 48: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C2H5OH HCOOH CH3COOH A. 118,2oC - 78,3oC - 100,5oC B. 118,2oC - 100,5oC - 78,3oC C. 100,5oC - 78,3oC - 118,2oC D. 78,3oC - 100,5oC - 118,2oC Câu 49: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.C. C 2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 50: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. 47
  23. Câu 51: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z.B. T, Z, Y, X.C. Z, T, Y, X.D. Y, T, Z, X. Câu 52: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV. Câu 53: A là ancol đơn chức no hở, B là axit cacboxylic no hở đơn chức. Biết MA=MB. Phát biểu đúng là A. A, B là đồng phânB. A, B có cùng số cacbon trong phân tử. C. A hơn B một nguyên tử cacbon. D. B hơn A một nguyên tử cacbon. Câu 54: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3. C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH. D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO. CH3OH Câu 55: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O X axit axetic  Y. CTCT của X, Y lần lượt là A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3. C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3. Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH CH 2HCHO butin-1,4-điol H2, xt Y -H2O Z Y và Z lần lượt là A. HOCH2CH2CH2CH3 ; CH2=CHCH=CH2. B. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH2CH3. C. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH = CH2. D. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH2CH3. Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 2 Br2 , as NaOH CuO O2 , Mn Hiđrocacbon A  B  C  D  HOOCCH2COOH. Vậy A là CH2 - CH2 CH A. 2 B. C3H8. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH. Câu 58: Cho chuỗi phản ứng sau - H2 , Ni Cl2 , as OH /H2O O2 , Cu C3H6  B1  B2 (spc)  B3  B4 . Vậy B4 là A. CH3COCH3. B. A và C đúng. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHOHCH3. Câu 59: Xét các chuỗi biến hóa sau: A H2 , Ni B - H2O, - H2 , xt C  cao su Buna. CTCT của A là A. OHCCH2CH2CHO. B. CH3CHO. C. OHC(CH2)2CH2OH. D. A, B, C đều đúng. Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : - 2 Br2 , as OH /H2O O2 , Cu O2 , Mn C2H6  A  B  C  D. Vậy D là A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH. Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hóa sau Br2 NaOH CuO Cu(OH)2 , NaOH H2SO4 C2H4  A1  A2  A3  A4  A5. Chọn câu trả lời sai A. A5 có CTCT là HOOCCOOH. B. A4 là mộtđianđehit. C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit. Câu 62: Cho chuỗi biến hóa sau : C2H5OH A C2H5OH C C2H5OH B a. Chất A có thể là A. natri etylat. B. anđehit axetic. C. etyl axetat. D. A, B, C đều đúng. b. Chất B có thể là 48
  24. A. etilen. B. tinh bột. C. glucozơ. D. A, B, C đều sai. c. Chất C có thể là A. etanal.B. axetilen. C. etylbromua. D. A, C đều đúng. Câu 63: Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là A. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O. Câu 64: Phát biểu đúng là A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. Câu 65: Cho các chất sau : (1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3. Phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 là các đồng phân. B. 3 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2. C. 1, 2 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol. D. A, B, C đều đúng. Câu 66: Cho 4 hợp chất có CTPT là M : C3H6O ; N : C3H6O2 ; P : C3H4O ; Q : C3H4O2. Biết : M và P cho phản ứng tráng gương ; N và Q phản ứng được với dung dịch NaOH ; Q phản ứng với H 2 tạo thành N ; oxi hóa P thu được Q. a. M và P theo thứ tự là A. C2H5COOH ; CH2=CHCOOH. B. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. C. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH . D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO. b. N và Q theo thứ tự là A. C2H5COOH ; CH2 = CHCOOH. B. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH. C. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO. Câu 67: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2. Phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 tác dụng được với Na. B. Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tráng gương. C. 1, 2, 3 là các đồng phân. D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2 Câu 68: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2OCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 69: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 70: Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 71: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 72: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 73: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) o ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 74: Cho các hợp chất hữu cơ : C 2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. 49
  25. a. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. b. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 75: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ? - A. dd AgNO3/NH3.B. NaOH.C. Na.D. Cu(OH) 2/OH . Câu 76: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? - A. dd AgNO3/NH3.B. CuO.C. Cu(OH) 2/OH .D. NaOH. Câu 77: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : etylen glicol ; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ? - A. dd AgNO3/NH3 B. CuO.C. Cu(OH) 2/OH .D. NaOH. Câu 78: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ? A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic. B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic. C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic. D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin. Câu 79: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 80: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. Câu 81: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với A. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng. Câu 82: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau A. dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 83: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 84: Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO 3/NH3 thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ. X có cấu tạo A. HCHO. B. HCOONH4. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 85: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng A. AgNO3/NH3 B. CaCO3. C. Na. D. Tất cả đều đúng. Câu 86: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 là A. HCHO. B. HCOOCH3. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 87: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : ancol etylic, glixerol, fomalin ? o A. Cu(OH)2 , t C. B. Na. C. AgNO3 / NH3. D. A, B, C đều đúng. Câu 88: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O.C. C 3H6O.D. C 2H2O2. o Câu 89: Thể tích H2 (0 C và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 90: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol. b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam. Câu 91: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là A. 2-metyl propenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al. 50
  26. b. Hiệu suất của phản ứng là A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%. Câu 92: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehit fomic. Câu 93: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O.C. C 3H6O.D. C 3H4O. Câu 94: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng. Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc). a. CTPT của 2 anđehit là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác. b. Khối lượng gam của mỗi anđehit là A. 0,539 và 0,921. B. 0,88 và 0,58. C. 0,44 và 1,01. D. 0,66 và 0,8. Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là A. CH2O.B. C 2H4O.C. C 3H6O.D. C 4H8O. Câu 97: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó M T = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. tăng 18,6 gam.B. tăng 13,2 gam.C. Giảm 11,4 gam.D. Giảm 30 gam. Câu 98: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O 2 (đktc), được 4,4 gam CO 2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O.B. C 4H6O.C. C 4H6O2. D. C8H12O. Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ n : n : n 1: 3: 2 . Vậy A là A CO2 H2O A. CH3CH2CHO. B. OHCCH2CHO. C. HOCCH2CH2CHO. D. CH3CH2CH2CH2CHO. Câu 100: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%. Câu 101: Hợp chất A chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng, 1 mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. Vậy A là A. C2H4(CHO)2. B. HCHO. C. HOCCH2CHO. D. CH3CHO. Câu 102: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam. Câu 103: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2 oC và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là A. C2H2O2. B. C3H4O2. C. CH2O. D. C2H4O2. Câu 104: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO 3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. C. OHCCHO. D. HCHO. Câu 105: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O.C. C 2H2O2. D. C3H4O. Câu 106: 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 3H4O.C. C 4H8O.D.C 4H6O2. 51
  27. Câu 107: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là A. 20%.B. 40%.C. 60%.D. 75%. Câu 108: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na vừa đủ được 12 gam rắn. X có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H2O2.C. C 4H6O.D. C 3H4O2. Câu 109: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau : - Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O. - Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc. X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là A. CH2O và C2H4O.B. CH 2O và C3H6O.C. CH 2O và C3H4O. D. CH 2O và C4H6O. Câu 110: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữu cơ ra ngay khỏi môi trường và dẫn vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thấy có 123,8 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là A. 72,46 %. B. 54,93 %. C. 56,32 %. D. Kết quả khác. Câu 111: Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 3,36 lít H 2 (ở đktc), còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag. a. Giá trị m là A. 13,8 gamB. 27,6 gamC. 16,1 gamD. 6,9 gam b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là A. 20%.B. 40%.C. 60%.D. 75%. Câu 112: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,2 gam.B. 1,16 gam.C. 0,92 gam.D.0,64 gam. Câu 113: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm A. CH3OH và C2H5OH.B. C 3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH.D. C 3H5OH và C4H7OH. Câu 114: Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2 gam bạc. A là A. ancol metylic.B. ancol etylic.C. ancol anlylic.D. ancol benzylic. Câu 115: X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 116: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 117: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 118: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. 52
  28. Câu 119: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. OHCCHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 120: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO. B. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO. C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. D. HOCH(CH3)CHO và HOOCCH2CHO. Câu 121: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HOOCCHO. D. OHCCH2CH2OH. Câu 122: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. Câu 123: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Câu 124: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. Câu 125: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 126: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu o được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t ) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). Câu 127: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%. Câu 128: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3. Câu 129: 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H 2 (đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là A. CH3CH2CHO. B. C4H9CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D. CH3CH2CH2CHO. Câu 130*: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. 53
  29. C. CH3CHO và HCHO. D. C2H5CHO và CH3CHO. Câu 131: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng với brom cho sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là A. C3H4O2. B. C4H6O2.C. C 5H8O2.D. C 5H6O2. Câu 132: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. A là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. HCOOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 133: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là A. 3,5%.B. 3,75%.C. 4%.D. 5%. Câu 134: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch được 13,4 gam muối khan. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C2H2O4.C. C 3H4O2.D. C 4H6O4. Câu 135: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H4O2.C. C 4H6O4. D. C2H2O4. Câu 136: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. Câu 137: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 138: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là A. Axit propionic, axit axetic. B. axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic. Câu 139: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 3,54 gam. B. 4,46 gam. C. 5,32 gam. D. 11,26 gam. Câu 140: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH. C. HC≡CCOOH. D. CH3CH2COOH. Câu 141: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2. D. CH2=CHCOOH. Câu 142: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng CH3COOH là A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam. Câu 143: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là A. 40,48 gam.B. 23,4 gam.C. 48,8 gam.D. 25,92 gam. Câu 144: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 55%.B. 62,5%.C. 75%.D. 80%. Câu 145: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là A. CH3COOH, H% = 68%.B. CH 2=CHCOOH, H%= 78%. C. CH2=CHCOOH, H% = 72%.D. CH 3COOH, H% = 72%. Câu 146: Oxi hoá anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H 2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (M Z < MQ) với tỷ lệ khối lượng m Z : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là 54
  30. A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24. Câu 147: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. A là A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 148: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O 2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 6,72 lít.B. 8,96 lít.C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 149: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O4. B. C4H8O2.C. C 4H6O4.D. C 5H8O4. Câu 150: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO 2 (đkc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là A. CH3COOH. B. C17H35COOH. C. HOOC(CH2)4COOH. D. CH2=C(CH3)COOH. Câu 151: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A thu được chưa đến 8 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. A là A. axit fomic.B. axit axetic.C. axit acrylic. D. axit oxalic. Câu 152: Z là một axit hữu cơ. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOH. D. Kết quả khác. Câu 153: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. CTPT của A là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOCCOOH. D. HOOCCH2COOH. Câu 154: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 155: Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A là A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 156: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOCCH2COOH. C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH. Câu 157: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. A hoặc B hoặc C. o Câu 158: Oxi hóa 0,125 mol ancol đơn chức A bằng 0,05 mol O2 (xt, t ) được 5,6 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic ; anđehit ; ancol dư và nước. A có công thức phân tử là A. CH4O.B. C 2H6O.C. C 3H6O.D. C 3H8O. Câu 159: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%. C. HOOCCH2COOH và 70,87%. D. HOOCCH2COOH và 54,88%. Câu 160: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là A. axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH. B. axit xitric : HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH. C. axit lauric : CH3(CH2)10COOH. D. axit tactaric : HOOCCH(OH)CH(OH)COOH. Câu 161: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. 55
  31. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Câu 162: Chia 0,3 mol axit cacobxylic A thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2. - Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH. Vậy A có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C3H4O2.C. C 3H4O4.D. C 6H8O4. Câu 163: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO 3/NH3 được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là A. 54%.B. 69%.C. 64,28%.D. 46%. Câu 164: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO2. A có công thức phân tử là A. C3H4O2. B. C3H6O2.C. C 6H10O4.D. C 3H4O4. Câu 165: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO 2. Trung hòa cũng lượng axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C4H6O2.C. C 3H4O2.D. C 3H4O4. Câu 166: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A 1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO 2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH. Câu 167: Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol A được 2a mol CO2. A là A. CH3COOH. B. HOOCCOOH. C. axit đơn chức no. D. axit đơn chức không no. Câu 168: Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C 3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương. CTCT của E là A. CH3COOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOCH3. D. HOCH2CH2COOH. Câu 169: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO 2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa. Câu 170: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa. C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa. Câu 171: Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic 8 o là bao nhiêu ? Cho d = 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 92%. A. 76,8 gam.B. 90,8 gam.C. 73,6 gam.D. 58,88 gam. Câu 172: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam. Câu 173: Cho sơ đồ phản ứng sau: + o o o + HCN + H3O , t + H2SO4 , t xt, t , p CH3CH=O A B C3H4O2 C C3H4O2 có tên là A. axit axetic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. anđehit acrylic. Mg,ete CO2 HCl Câu 174: Cho sơ đồ sau : C2H5Br  A  B C . C có công thức là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. Câu 175: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa A C2H5OH B D (COOH)2 Các chất A, B, D có thể là 56
  32. A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2. B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2. C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. D. C2H6 ; C2H4(OH)2. Câu 176 : Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân tử là A. C2H4O.B. C 3H6O.C. C 3H4O.D. C 4H8O. Câu 177: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 178: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. Câu 179: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 180: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. 57
  33. Phần 2: Đáp án CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 1A 2B 3C 4B 5B 6D 7B 8C 9D 10C 11A 12D 13B 14A 15B 16B 17A 18A 19D 20C 21B 22B 23D 24C 25C 26A 27A 28CD 29A 30D 31B 32A 33B 34B 35A 36D 37C 38B 39B 40B 41A 42C 43C 44D 45C 46D 47D 48B 49A 50C 51B 52B 53C 54C 55B 56C 57C 58C 59C 60D 61D 62BA 63C 64D 65B 66A 67D 68A 69D 70A 71A 72B 73C 74A 75A 76A 77C 78C 79D 80B 81C 82A 83D 84C 85D 86A 87B 88C 89A 90C 91B 92B 93B 94C 95C 96B 97C 98A 99B 100D CHUYÊN ĐỀ 2 : HIĐROCACBON NO 1B 2A 3C 4B 5D 6D 7A 8DA 9B 10D 11C 12B 13C 14C 15B 16D 17A 18B 19B 20C 21A 22B 23D 24D 25D 26C 27B 28A 29B 30B 31D 32A 33B 34B 35C 36A 37A 38D 39BC 40D 41C 42B 43A 44A 45A 46D 47A 48A 49CC 50BD 51B 52C 53BD 54D 55A 56C 57B 58D 59A 60B 61D 62C 63B 64A 65C 66D 67B 68B 69D 70DA CHUYÊN ĐỀ 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI TẬP VỀ ANKEN 1C 2C 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9D 10D 11C 12B 13A 14D 15C 16A 17A 18B 19C 20C 21A 22C 23C 24B 25D 26A 27D 28B 29A 30D 31B 32D 33C 34D 35A 36A 37B 38C 39B 40B 41A 42B 43C 44D 45D 46A 47B 48AB 49A 50D 51D 52A 53A 54C 55A 56D 57C 58C 59A 60A 61C 62B 63D 64A 65C 66C 67D 68A 69A 70A 71B 72A 73A 74B 75C 76C 77A 78C 79A 80D 81B 82B 83B 84D 85D 58
  34. BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN -TECPEN - ANKIN 1D 2B 3D 4C 5A 6D 7A 8B 9C 10A 11C 12C 13C 14A 15A 16B 17A 18D 19B 20D 21B 22C 23D 24C 25C 26B 27B 28B 29A 30B 31B 32B 33D 34C 35B 36C 37C 38C 39C 40C 41C 42C 43D 44A 45D 46C 47B 48D 49C 50D 51C 52C 53D 54A 55A 56C 57D 58A 59A 60C 61D 62B 63D 64D 65B 66C 67A 68B 69D 70A 71D 72A 73C 74C 75D 76B 77D 78A 79A 80A 81A 82D 83A 84D 85C 86C 87B 88A CHUYÊN ĐỀ 4 : HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 1B 2C 3D 4D 5D 6A 7C 8C 9B 10D 11B 12A 13C 14C 15A 16D 17D 18D 19D 20A 21A 22C 23C 24A 25C 26B 27A 28B 29C 30D 31C 32A 33C 34B 35D 36A 37C 38A 39C 40A 41D 42A 43A 44B 45D 46C 47D 48D 49D 50D 51D 52D 53B 54C 55C 56C 57DA 58D 59A 60C 61A 62D 63B 64C 65BA 66A 67D 68A 69D 70B 71B 72C 73B 74C 75A 76D 77A 78B CHUYÊN ĐỀ 5 : DẪN XUẤT HALOGEN-PHENOL-ANCOL 1A 2A 3C 4B 5B 6A 7A 8A 9C 10AD 11C 12B 13B 14D 15A 16DD 17B 18A 19B 20A 21B 22D 23C 24C 25B 26B 27A 28C 29D 30D 31D 32B 33C 34C 35B 36B 37B 38C 39A 40C 41D 42A 43B 44A 45C 46D 47D 48C 49B 50B 51D 52D 53C 54A 55D 56C 57D 58C 59B 60A 61D 62A 63A 64D 65A 66A 67C 68CB 69B 70B 71D 72D 73C 74B 75C 76B 77A 78C 79A 80D 81D 82A 83D 84A 85C 86A 87C 88B 89C 90C 91A 92C 93A 94D 95B 96B 97C 98C 99A 100D 101A 102C 103C 104B 105A 106C 107A 108D 109A 110A 111B 112D 113A 114B 115B 116C 117B 118B 119A 120C 121C 122A 123A 124C 125B 126C 127A 128C 129B 130C 131C 132D 133B 134AA 135A 136B 137D 138D 139D 140D 141A 142C 143B 144C 145D 146A 147D 148B 149A 150A 151B 152C 153B 154C 155B 156C 157D 158D 159C 160AD 161B 162B 163A 164B 165D 166C 167D 168D 169B 170C 171B 172A 173B 174A 175D 176D 177D 178A 179A 180B 181B 182C 183A 184D 185A 186A 187B 59
  35. CHUYÊN ĐỀ 6 : ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXILIC 1B 2C 3C 4C 5D 6D 7A 8D 9C 10D 11B 12B 13A 14A 15A 16BD 17D 18A 19C 20B 21A 22C 23C 24B 25C 26C 27A 28C 29A 30A 31A 32D 33A 34D 35C 36C 37C 38D 39D 40D 41A 42D 43D 44A 45C 46C 47C 48D 49A 50C 51B 52B 53C 54D 55B 56C 57A 58A 59BD 60D 61B 62DAD 63C 64D 65D 66BA 67B 68D 69C 70A 71D 72B 73D 74CB 75D 76C 77C 78B 79C 80B 81D 82B 83B 84D 85D 86D 87A 88A 89A 90CC 91AD 92B 93C 94B 95AB 96C 97C 98C 99B 100D 101A 102C 103A 104C 105C 106D 107A 108D 109C 110B 111BB 112A 113A 114A 115B 116C 117B 118A 119B 120A 121A 122D 123A 124A 125B 126B 127D 128C 129A 130A 131B 132A 133B 134B 135D 136D 137B 138B 139D 140A 141C 142A 143D 144B 145C 146A 147B 148A 149C 150C 151A 152B 153C 154A 155B 156B 157C 158A 159A 160B 161C 162C 163A 164D 165D 166C 167B 168B 169B 170A 171A 172A 173C 174B 175B 176A 177A 178C 179A 180D 60