Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 3 trang Hùng Thuận 21/05/2022 2381
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luoc_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chất lượng Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 50 phút Cho NTK: H = 1; C = 12; O = 16, S= 32, Cl= 35,5; Na=23, Mg = 24, Al = 27, K= 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu= 64, Zn= 65, Ba= 137. Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li ? A. Benzen. B. ancol etylic. C. Axit nitric. D. Saccarozơ. Câu 2: Một dung dịch có [H+] = 2,3.10-3 M. Môi trường của dung dịch là: A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định Câu 3: Cho phương trình phản ứng : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là + 2- 2+ 2- A. Ba + SO4 → BaSO4 ↓ B. Ba + SO4 → BaSO4 ↓ + - + - C. Ba + SO4 → BaSO4 ↓ D. H + Cl → HCl Câu 4: Các ion không tồn tại trong cùng một dung dịch là: + 2- + - 2- + + 3+ A. K , CO3 , NH4 ,Cl . B. SO4 , NH4 , H , Al . + - 2- 3+ + - - 2+ C. Na , Cl , SO4 , Fe . D. NH4 , OH . Cl , Fe . Câu 5: Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ? A. NaNO3 B. Al(NO3)3 C. Ca(NO3)2 D. NH4NO3 0 0 Câu 6: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 t 2NO và N2 + 3H2 t 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng 0 A. NaNO3(r) + H2SO4 (đ) t HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2HNO3. Câu 8: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó: A. Thoát ra một khí màu nâu đỏ B. Thoát ra một khí không màu, không mùi C. Muối amoni chuyển thành màu đỏ D. Thoát ra một khí không màu, mùi khai và xốc Câu 9. Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % về khối lượng của: A. K B. K2O C. K2CO3 D. tạp chất Câu 10: Khí CO không khử được oxit nào sao đây ở nhiệt độ cao. A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO Câu 11: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng : t 0 t 0 A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4C3 t 0 t 0 C. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2 Câu 12: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế là do than hoạt tính có khả năng A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách: A. nung CaCO3 B. cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl C. cho C tác dụng O2 D. nhiệt phân Ca(HCO3)2 Câu 14: Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây: A. Brôm B. Ca(OH)2 C. phenolphtalein D. Ba(OH)2 Câu 15: Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2 ,Ca2 , Mg2 ,K ,H ,Cl . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch (không đưa thêm ion mới vào dung dịch) cần cho dung dịch tác dụng với A. dung dịch Na2SO4 vừa đủ B. dung dịch Na2CO3 vừa đủ
  2. C. dung dịch K2CO3 vừa đủ D. dung dịch KOH vừa đủ Câu 16: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 17: Chất không phải là chất hữu cơ : A. CH3OH B. KCN C. C4H10 D. CHCl3 Câu 18: Chất không phải dẫn xuất của hiđrocacbon là A. CH3CH2Br. B. CH3CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH2OH. Câu 19: Cặp chất là đồng phân của nhau : A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 20: Cặp chất cùng thuộc một dãy đồng đẳng là: A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH. D. CH4, C3H6. Câu 21. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. ZnO, Zn(OH)2 , Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. NaHCO3 , Al(OH)3, Al2O3 Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 C CO CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 Số phản ứng trong đó nguyên tố C( trong đơn chất hoặc hợp chất) thể hiện tính khử là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 , Câu 23: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 24. Cho các phát biểu sau : (1) N2 lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng sinh ra chất khí . (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 , thu được kết tủa trắng (4) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (5) Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Chất khí có thể thu được theo hình bên là : A. NH3 B. CO2 C. NO2 D. O2 Câu 26: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc. C. NaOH rắn. D. P2O5. Câu 27. Cho 40 ml dung dịch HCl 1,65M vào 160ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M . Dung dịch thu được có pH là A. 2 B. 7 C. 12 D. 5 2+ + – 2– Câu 28. Dung dịch A chứa 0,03 mol Mg ; 0,015 mol Na ; 0,025 mol Cl và y mol SO4 . Giá trị của y là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025 Câu 29. Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất)thu được sau phản ứng là: A. 22,4 mlB. 224 mlC. 448 mlD. 44,8 ml Câu 30: Cho 0,25 mol KOH vào dung dịch chứa 0,15 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dung dịch có các muối :
  3. A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4. C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4. Câu 31: Để khử 3,04 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol CO, thu được chất rắn có khối lượng là: A. 2,24 gam B. 2,42 gam C. 1,44 gam D. 1,24gam Câu 32: Cho 116 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,44g Câu 33: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là: A. 26,2 gam B. 30 gam C. 32,4 gam D. 23,1 gam Câu 34: Thành phần % của C, H, O trong hợp chất Z lần lượt là 53,33% ; 11,11% ; 35,56%. Công thức đơn giản nhất của Z là: A. C3H6O B. C2H4O C. C2H5O D. C4H10O2 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với H2 là 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O. B. C4H12. C. C2H4O2. D. CH2O. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần dùng 31,36 lít khí O 2 (đktc), . Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2, thu được 108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 43,25 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc lại thu được 49,25 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là A. C3H6O B. C2H4O C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 37: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư , thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Ca B. Fe C. Mg D. Al Câu 38: Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 . Thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít. Câu 39: Cho 19,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N 2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá trị của m là: A. 64,95 B. 52,55 C. 50,55 D. 54,95 Câu 40 Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là A. 83,16.B. 60,34.C. 84,76.D. 58,74.