Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_chu.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Toán Tiết 96: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng. - Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: HS có ý thức làm bài tự giác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam - 2HS nêu: giác, diện tích hình thang. + Muốn tính diện tích hình tam giác lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2 (cùng đơn vị đo). + Muốn tính diện tích hình thang lấy tổng độ dài hai đáy nhân chiều cao - GV nhận xét, đánh giá. rồi chia cho 2 (cùng đơn vị đo). * Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học toán - Lắng nghe. này chúng ta cùng ôn tập các đợn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Ôn tập và bổ sung bảng đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: + Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà - Giây, thể kỉ, giờ, ngày, tháng, năm, các em đã được học. phút, tuần lễ. - GV đưa bài tập có nội dung như sau: - HS làm bài ra nháp và nêu kết quả, 1 thế kỉ = năm lớp nhận xét: 1 năm = tháng 1thế kỉ = 100 năm 1 năm thường = ngày 1năm = 12 tháng GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 8
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 1 năm nhuận = ngày 1 năm thường = 365 ngày Cứ năm lại có 1 năm nhuận. 1 năm nhuận = 366 ngày Sau năm không nhuận thì đến 1 năm Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. nhuận. Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 -> GV chốt lại kết quả. năm nhuận. + Biết năm 2020 là năm nhuận, vậy năm - Năm nhuận tiếp theo là năm 2024. nhuận tiếp theo là năm nào ? + Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm - Đó là các năm 2028, 2032, 2036. 2024 ? * Em có nhận xét gì về chỉ số các năm - Chỉ số các năm nhuận là số chia hết nhuận ? cho 4. + Hãy kể tên các tháng trong năm. - Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai. + Nêu số ngày của mỗi tháng - Các tháng có 30 ngày: tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một. - Các tháng có 31 ngày: tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng Bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai. - Tháng hai: năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. - GV giảng thêm về cách nhớ các ngày của các tháng: + Từ tháng 1 đến tháng 7: Không tính tháng 2, tháng lẻ có 31 ngày, tháng chẵn có 30 ngày. + Từ tháng 8 đến tháng 12: tháng chẵn có 31 ngày, tháng lẻ có 30 ngày. + Tháng hai: năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. - GV nêu thêm cách nhớ số ngày của từng tháng dựa vào nắm tay. - GV đưa bài tập có nội dung như sau: - HS làm bài ra nháp và nêu kết quả, 1 tuần lễ = ngày lớp nhận xét: 1 ngày = giờ 1 tuần lễ = 7 ngày 1 giờ = phút 1 ngày = 24 giờ 1 phút = giây 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - HS đọc. * VD về đổi đơn vị đo thời gian: - GV đưa bài tập có nội dung bài tập đổi - HS làm bài ra nháp và nêu kết quả, đơn vị đo thời gian như sau: lớp nhận xét: a) 1,5 năm = tháng a) 1,5 năm = 18 tháng b) 0,5 giờ = phút b) 0,5 giờ = 30 phút GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 9
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 c) 2 giờ = phút c) 2 giờ = 40 phút 3 3 d) 216 phút = giờ phút d) 216 phút = 3 giờ 36 phút = giờ = 3,6 giờ + Nêu cách đổi 1,5 năm ra tháng. 1,5 năm = 12 1,5 = 18 tháng 2 2 2 + Làm cách nào tính giờ ra phút ? giờ = 60 = 40 phút 3 3 3 + Nêu cách tính 216 phút ra giờ ra phút. - Lấy 216 : 60 = 3 giờ dư 36 phút. - GV nhận xét cách đổi của HS, giảng lại - Chia tiếp 216 : 60 = 3,6 giờ. những trường hợp HS trình bày chưa rõ ràng. 3. Hoạt động Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr130/6’) Từng phát minh sau - HS đọc yêu cầu bài 1. được công bố vào thế kỉ nào ? + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em - HS làm bài, đọc, nhận xét. dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm. - Mỗi HS nêu 1 sự kiện, kèm theo nêu số năm và thế kỉ xảy ra sự kiện đó. + Kính viễn vọng năm 1671: thế kỉ XVII. + Bút chì năm 1794: thế kỉ XVIII. + Đầu máy xe lửa năm 1804: thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869: thế kỉ XIX. + Ô tô năm 1886: thế kỉ XIX + Máy bay năm 1903: thế kỉ XX. + Máy tính diện tử năm 1946: thế kỉ XX. + Vệ tính nhân tạo năm 1957: thế kỉ XX. + Em tính ra vệ tinh nhân tạo phát minh - Vì 1 thế kỉ = 100 năm. Lấy 2 số năm 1957 được công bố vào thế kỉ XX đầu tiên của năm đã cho + 1. như thế nào ? - GV giới thiệu thêm: - Lắng nghe. + Xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn bánh sau). + Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ. -> Chốt: cách tính đơn vị đo thời gian thế kỉ. Bài 2: (Tr131/6’) Viết số thích hợp vào - HS đọc yêu cầu bài 2. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 10
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 chỗ chấm: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các số đo trong - Đều là các số đo thời gian. bài ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 6 phút = 360 giây 1 phút = 30giây 2 1,5 giờ = 90 phút 1 giờ = 3600 giây 3 giờ = 45 phút 4 + Nêu cách đổi 1 số phép tính. - VD: a) 6 năm = 72 tháng 1 năm = 12 tháng 6 năm = 6 × 12 = 72 tháng 3 b) giờ = 45 phút ; 1 giờ = 60 phút 4 3 3 giờ = 60 phút = 45 phút 4 4 + Muốn đổi đơn vị đo thời gian từ lớn về - Ta làm phép tính nhân. bé ta làm thế nào ? -> GV chốt kiến thức. Bài 3: (Tr131/6’) Viết STP thích hợp vào - HS đọc yêu cầu bài 3. chỗ chấm: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 11
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Đổi 72 phút = 1,2 giờ như thế nào ? 60 phút = 1 giờ 72 phút = 72 : 60 = 1,2 giờ + Muốn đổi đơn vị đo thời gian từ bé về - Ta làm phép tính chia. lớn ta làm thế nào ? -> GV chốt lại kiến thức 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian. - HS nêu - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Cộng số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Khoa học Tiết 39: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Kể tên một số loại chất đốt ở thể khí. - Hiểu được công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt ở thể khí. - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. 3. Phẩm chất: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí thông tin về cách sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời bài: + Than đá được sử dụng vào những việc - Than đá được sử dụng trong sinh gì ? hoạt hằng ngày: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô Than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 12
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 loại động cơ. + Người ta khai thác dầu mỏ như thế - Người ta dựng các tháp khoan ở nơi nào? Những chất nào có thể được lấy ra chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên từ dầu mỏ ? theo các lỗ khoan của giếng dầu. Những chất được lấy từ dầu mỏ: - GV nhận xét, đánh giá. xăng, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn, * Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta - Lắng nghe. tìm hiểu tiếp vấn đề sử dụng năng lượng chất đốt ở thể khí và vấn đề an toàn, tiết kiệm trong sử dụng các loại chất đốt. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (10’) 1. Tìm hiểu về chất đốt ở thể khí: - Gọi HS đọc thông tin về khí đốt tự - 1HS đọc, lớp lắng nghe. nhiên SGK (tr88). + Có những loại khí đốt nào ? - Có 2 loại khí đốt: khí đốt tự nhiên và khí đốt sinh học. + Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu ? - Khí đốt tự nhiên có sẵn trong tự nhiên, con người khai thác được từ các mỏ. + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh - Người ta ủ chất thải, phân súc vật, học ? mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học. - Yêu cầu HS quan sát hình 7, 8 và giải thích cho các em hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là bi-ô-ga: Để sử dụng khí bi-ô-ga người ta dùng các bể chứa và đường ống dẫn vào bếp. Để sử dụng khí tự nhiên, người ta nén khí vào các bình chứa bằng thép và vận chuyển đến nơi sử dụng. Đó là các bình ga mà các em thường gặp và gia đình chúng ta sử dụng hàng ngày. Hoạt động 2: (10’) 2. Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm * Theo em, hiện nay mọi người sử dụng - Hiện nay mọi người sử dụng chất chất đốt như thế nào ? đốt tiết kiệm hơn trước. - GV: Sử dụng an toàn và tiết kiệm chất - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời. đốt là một việc làm hết sức cần thiết. Tại sao lại nói như vậy và chúng ta cần làm gì để sử dụng chất đốt một cách an toàn và tiết kiệm ? Các em hãy cùng suy nghĩ để trả lời các câu hỏi SGK (tr88). - Gọi HS trả lời: - Nối tiếp trả lời: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để - Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than lấy củi, đốt than ? sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng và môi trường. Phá rừng là nguyên nhân gây ra lở đất, xói mòn, lũ quét. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 13
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 lấy từ đâu ? khai thác từ môi trường tự nhiên. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải - Không phải là nguồn năng lượng vô là nguồn năng lượng vô tận không ? Tại tận. Vì nó được hình thành từ các xác sao ? sinh vật qua hàng triệu năm. Khai thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt. + Kể tên 1 số nguồn năng lượng khác có - Năng lượng Mặt Trời, năng lượng thể thay thế chúng. nước chảy, năng lượng sức gió + Nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng - Đun nấu không để ý, đun quá lâu; lượng mà em biết. tắc đường ô tô, xe máy vẫn nổ máy; đun nấu quá to; bật quá nhiều bóng điện, + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm, - Đun nấu cẩn thận, không đun quá to, chống lãng phí năng lượng ? bật bóng điện vừa phải, không dùng nữa tắt điện, + Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm, - Vì năng lượng chất đốt không phải chống lãng phí năng lượng ? là nguồn năng lượng vô tận. Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng ta sử dụng không tiết kiệm. + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra - Hoả hoạn, cháy dụng cụ nấu ăn, khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. bỏng, * Vậy cần phải làm gì để phòng tránh tai - Đun nấu phải đúng cách, sưởi ấm nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hay sấy khô phải làm đúng cách, hoạt? không để trẻ em đun nấu và để trẻ chơi gần bếp, -> KL: Chất đốt không phải là nguồn - Lắng nghe. năng lượng vô tận nên cần sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí. Khi cháy chất đốt tạo ra năng lượng để đun nóng, thắp sáng, nhưng cũng có thể gây ra tai hoạ như hoả hoạn. Vì thế cần phải sử dụng an toàn. Hoạt động 3: (10’) 3. Ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường. - GV: Chúng ta đã biết chất đốt có vai - Lắng nghe. trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Nhưng tại sao chất đốt khi cháy lại có thể ảnh hưởng đến môi trường ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu để trả lời câu hỏi này. - Gọi HS đọc thông tin SGK (tr89). - 1HS đọc, lớp lắng nghe. + Khi chất đốt cháy sinh ra những chất - Khi chất đốt cháy sinh các khí các- độc hại nào ? bô-níc và một số chất khác. + Khói do bếp than hoặc cơ sở sửa chữa - Làm nhiễm bẩn không khí, gây độc ô tô, khói của nhà máy công nghiệp cáo hại cho con gười, ảnh hưởng nghiêm GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 14
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 những tác hại gì ? trọng đến sức khoẻ con người, môi trường. -> KL: Khói của chất đốt gây ra tác hại - Lắng nghe. cho môi trường và sức khoẻ con người, động vật nên cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao hoặc xử lý làm sạch, khử độc trước khi cho ra môi trường. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất - Vì nó không phải là nguồn năng đốt ? lượng vô tận. Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng ta sử dụng không tiết kiệm. + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm - Đun không quá to, tắt điện khi chất đốt trong sinh hoạt ? không sử dụng, - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Kĩ thuật Tiết 20: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 3HS trả lời câu hỏi: - 3HS trả lời: + Nêu ý nghĩa, mục đích của công việc + Tạo điều kiện sống thuận lợi, thích chăm sóc gà. hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 15
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tật. + Nêu cách sưởi ấm cho gà. - HS nêu theo nội dung bài học. + Nêu cách phòng ngộ độc và chống nóng, chống rét, phong ẩm cho gà. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu yêu cầu mục tiêu, nội dung tiết - Lắng nghe. học. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (10’) 1. Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - Yêu cầu HS đọc thầm các đề mục SGK - Đọc thầm bài và trả lời: và kể tên các công việc vệ sinh phòng + Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống bệnh cho gà. + Vệ sinh chuồng nuôi. + Tiêm nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. - GV: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm - Lắng nghe. các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. + Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh và - HS trả lời theo ý hiểu. tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ? - GV: Những công việc được thực hiện - Lắng nghe. nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK và - Đọc thầm thông tin, trả lời: Nhằm nêu mục đích, tác dụng của công việc vệ tiêu diệt vi trùng. Kí sinh trùng gây sinh phòng bệnh cho gà. bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh, tránh được sự lây lan bệnh. -> GVKL: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu - Lắng nghe. diệt vi trùng gây bệnh làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch chư cúm gà, bệnh tụ huyết trùng, Hoạt động 2: (20’) 2. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 16
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm: - Chia nhóm, nhận nhiệm vụ, đọc + Đọc SGK, quan sát tranh ảnh. thông tin SGK sau đó đại diện các + Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề: nhóm trình bày. VD: Nhóm 1: Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, + Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống: uống. cọ rửa máng ăn, máng uống hàng Nhóm 2: Vệ sinh chuồng nuôi. ngày bằng nước sạch Nhóm 3: Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch + Vệ sinh chuồng nuôi: dọn sạch bệnh cho gà. phân gà trong chuống và phun thuốc - Yêu cầu HS làm việc, đại diện các nhóm sát trùng trình bày trước lớp. + Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh - GV nhận xét, chốt lại kiến thức sau mỗi cho gà giúp gà không bị bệnh. phần. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Qua bài em cần ghi nhớ điều gì ? - HS nêu phần ghi nhớ SGK. - GV hệ thống nội dung tiết học. - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: mang bộ kĩ thuật lắp ghép lớp 5. Lắp xe cần cẩu. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày giảng: Thứ ba, 18/01/2022 Luyện từ và câu Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép. 3. Thái độ: HS có ý thức dùng đúng câu ghép. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Giảm tải: - Không dạy Phần Nhận xét, phần Ghi nhớ ; phần Luyện tập: Bài 1. - Chỉ làm bài tập 2 và 3 phần Luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 17
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ - 2HS đặt câu, lớp làm nháp. VD: nguyên nhân - kết quả và phân tích ý Vì gió to / nên cây cối đổ rất nhiều. nghĩa các vế câu. + Vế 1: nguyên nhân. - GV và HS nhận xét, đánh giá. + Vế 2: kết quả. * Giới thiệu bài: (1’) Bài học hôm nay - Lắng nghe. chúng ta tiếp tục học cách nối câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Phần Nhận xét: Giảm tải. Phần Ghi nhớ: Giảm tải. Phần Luyện tập: Bài 1: Giảm tải. Bài 2: (Tr39/15’) Tìm quan hệ từ thích - HS đọc yêu cầu bài 2. hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - GV giải thích: Các câu ghép đã cho tự - Lắng nghe. nó có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả các em phải điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. + Kể một số quan hệ từ hoặc cặp quan - 1 quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết - 1 cặp quan hệ từ: nếu thì ; nếu quả hoặc giả thiết - kết quả trong câu như thì ; hễ thì ; giá thì ; ghép. - GV: Vậy chúng ta sẽ sử dụng những - Lắng nghe. quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ này để điền vào mỗi câu cho phù hợp nghĩa của câu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 18
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS nêu quan hệ từ vừa thêm vào a) Nếu (nếu mà, nếu như) thì trong từng câu. b) Hễ thì c) Nếu (giá) thì + Các quan hệ từ vừa thêm trong từng - Chỉ quan hệ điều kiện - kết quả hoặc câu ghép mang ý nghĩa gì ? giả thiết - kết quả. -> Chốt: Các câu ghép có sử dụng những quan hệ từ như trên gọi là câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả. Bài 3: (Tr39/15’) Thêm vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu bài 3. một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả. + Yêu cầu bài 3 có gì khác bài 2 ? - Bài 3 yêu cầu thêm một vế câu còn bài 2 yêu cầu thêm quan hệ từ. + Vế câu cần thêm phải đảm bảo những - Phải đầy đủ cấu tạo như một câu yêu cầu gì ? đơn. - Thể hiện được mối quan hệ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả. - Có mối quan hệ với vế câu đã cho về - Nhận xét, chốt lại. mặt ngữ nghĩa. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - Gọi HS đọc câu. - Đọc bài và nhận xét. - Nhận xét câu của HS. VD: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. (thì em sẽ được thưởng) b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. (thì chúng ta sẽ thất bại) c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng sẽ đạt kết quả cao trong học tập. -> Chốt: Câu ghép có quan hệ chặt chẽ (Nếu mà Hồng chăm chỉ học tập hơn) về nghĩa, các vế câu tương ứng về nghĩa. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Để thể hiện quan hệ điều kiện - kết - Ta thêm các quan hệ từ biểu thị quan quả hoặc giả thiết - kết quả giữa 2 vế câu hệ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - ghép ta làm thế nào? Cho VD. kết quả. VD: nếu, hễ, giá, thì, ; nếu - GV hệ thống kiến thức bài học. thì ; hễ thì ; - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 19
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Toán Tiết 97: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết cộng các số đo thời gian. - Vận dụng các phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng các số đo thời gian. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Yêu cầu HS làm bài tập: Viết số thích - 2HS làm bài, lớp làm nháp: hợp vào chỗ chấm: 1) 4 ngày = giờ 1) 4 ngày = 96 giờ 5 năm rưỡi = tháng 5 năm rưỡi = 66 tháng 2) 36 tháng = năm 2) 36 tháng = 3 năm 300 năm = thế kỉ 300 năm = 3 thế kỉ - Hỏi HS cả lớp: Kể tên các đơn vị đo - Thế kỉ, năm, tháng, giờ, phút, giây, thời gian đã học. Nêu mối quan hệ giữa ngày. các đơn vị đo thời gian ấy. 1 năm = 12 tháng . - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học - Lắng nghe. toán này chúng ta cùng học cách cộng các số đo thời gian. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian: * Ví dụ 1: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, phân tích. + Xe ô tô đi từ Hà nội đến Thanh Hoá - Xe ô tô đi từ Hà nội đến Thanh Hoá hết bao nhiêu lâu ? hết 3 giờ 15 phút. + Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh - Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 20
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 hết bao nhiêu lâu ? Vinh hết 2 giờ 35 phút. + Bài toán yêu cầu em tính gì ? - Tính thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh. + Để tính được thời gian xe đi từ Hà nội - Để tính được thời gian xe đi từ HS đến Vinh chúng ta phải thực hiện phép nội đến Vinh chúng ta phải thực hiện tính gì ? phép tính cộng 3giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút. - GV nêu : Đó là phép cộng hai số đo - Lăng nghe. thời gian. Các em hãy thảo luận với bạn - 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận cách bên cạnh để tìm cách thực hiện phép thực hiện phép cộng. cộng này. - GV mời một số HS trình bày cách tính - HS đưa ra các cách tính: của mình. + Đổi ra STP rồi tính. + Đổi ra phút rồi tính. + Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, khen ngợi các cách mà - Lắng nghe, nhắc lại HS đưa ra, sau đó giới thiệu cách đặt tính như sau: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút + Vậy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? 5 giờ 50 phút. * Ví dụ 2: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, phân tích. + Bài toán cho biết những gì ? Chặng 1 đi: 22 phút 58 giây. Chặng 2 đi: 23 phút 25 giây. + Bài toán yêu cầu gì ? - Tính thời gian đi cả 2 chặng. + Hãy nêu phép tính tính thời gian đi cả - Thực hiện phép cộng : hai chặng. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây. + Tương tự như cách đặt tính như ở 22 phút 58 giây + VD1, em hãy đặt tính và thực hiện phép 23 phút 25 giây tính trên. 45 phút 83 giây + 83 giây có thể đổi được thành bao 83 giây = 1 phút 23 giây. nhiêu phút, bao nhiêu giây ? -> Như vậy ta có thể viết 45 phút 83 giây thành 46 phút 23 giây. + Hai phép cộng chúng ta vừa cộng có - Cộng số đo thời gian. gì khác các phép cộng các con đã học ? + Ta cần lưu ý gì khi thực hiện phép - Khi cộng các số đo thời gian ta viết cộng các số đo thời gian ? số đo thời gian này dưới số đo thời gian kia sao cho các số có cùng đơn vị GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 21
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 đo phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột như cộng với các STN Nhận xét, chốt lại và lưu ý thêm cho - Lắng nghe, ghi nhớ. HS: Sau khi được kết quả, 1 số đo có đơn vị thấp hơn có thể có thể đổi thành đơn vị cao hơn liền kề nó và phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian. 3. Hoạt động Luyện tập: (20’) Bài 1: (Tr132/10’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 1. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đều là phép cộng số đo thời gian. trong bài ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ + + 5 năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ 12 năm 15 tháng 7 ngày 35 giờ Hay 13 năm 3 tháng Hay 8 ngày 11 giờ 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây + + 6 giờ 32 phút 5 phút 15 giây 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 12 giờ 18 phút 8 phút 45giây + + 8 giờ 12 phút 6 phút 5 giây 20 giờ 30 phút 14 phút 60 giây Hay 15 phút 4 giờ 35phút 12 phút 43 giây + + 8 giờ 42 phút 5 phút 37 giây 12 giờ 77 phút 17 phút 80 giây Hay 13 giờ 17 phút Hay 18 phút 20 giây + Vì sao lại đổi 12 năm 15 tháng lại - Vì 1 năm chỉ có 12 tháng mà 15 bằng 13 năm 3 tháng ? Đổi như thế nào? tháng > 12 tháng nên cần đổi lại thành 13 năm 3 tháng (Lấy 15 : 12 = 1 dư 3) + Em có nhận xét gì về 12 giờ 77 phút ? 1 giờ = 60 phút, 77 phút > 60 phút -> đổi thành 13 giờ 17 phút (lấy 77 : 60 = 1 dư 17) * Khi nào ta đổi số phút ra giờ, tháng ra - Khi số phút lớn hơn hoặc bằng 60 ta năm ? đổi phút ra giờ. - Khi số tháng lớn hơn hoặc bằng 12 -> Củng cố kĩ năng cộng các số đo thời ta đổi tháng ra năm. gian. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 22
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Bài 2: (Tr132/10’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? Nhà -> Bến xe : 35 phút + Bài toán hỏi gì ? Bến xe -> Bảo tàng : 2 giờ 20 phút Nhà -> bBo tàng: giờ phút ? + Làm thế nào để tính được thời gian - Lấy thời gian đi từ nhà đến bến xe + Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng ? thời gian đi từ bến xe đến Viện Bảo tàng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đếnViện bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ 55 phút. + Bài tập khắc sâu cho em kiến thức gì ? - Cách cộng các số đo thời gian. -> GV chốt lại kiến thức. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế - Ta viết số đo thời gian này dưới số nào ? đo thời gian kia sao cho các số có cùng đơn vị đo thẳng cột với nhau và - GV hệ thống kiến thức bài học. cộng từng cột như cộng với STN - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Trừ các số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Lịch sử Tiết 20: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. YÊU CẦU CẦN ĐAT: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS tình yêu đất nước và truyền thống tự hào dân tộc 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 23
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi HS trả lời câu hỏi: - 2 HS trả lời bài: + Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne- - Công nhận chấm dứt chiến tranh, vơ là gì ? lập lại hoà bình ở VN; sông Bến Hải là giới tuyến quân sự phân chia tạm thời 2 miền Nam - Bắc + Nhân dân ta cần phải làm gì để xoá bỏ - Chúng ta phải tiếp tục đứng lên nỗi đau bị chia cắt ? cầm súng chống đế quốc Mĩ và bọn - GV nhận xét, đánh giá. tay sai. * Giới thiệu bài: (1’) Để xoá bỏ nỗi đau - Lắng nghe. chia cắt đất nước, nhân dân ta không còn cách nào khác là phải đứng lên cầm súng chiến đấu chống đế quốc Mĩ và bọn tay sai. Tiêu biểu là phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. Đây cũng là phong trào đi đầu và tiên phong cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. - GV chiếu Bản đồ hành chính Việt Nam, - 2HS lên chỉ, lớp nhận xét. gọi HS lên chỉ vị trí tỉnh Bến Tre. - Nhân xét, chỉ lại. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (8’) 1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK từ - HS đọc thầm bài, trả lời: đầu đến “mạnh mẽ nhất” và cho biết: + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ - Mĩ - Diệm gây ra nhiều cuộc thảm ra trong hoàn cảnh nào ? sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - Chiếu các hình ảnh minh họa. - Quan sát. + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? - Phong trào bùng nổ từ cuối năm Tiêu biểu nhất là ở đâu ? 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - GV chiếu slide giảng: Tháng 5/1959, Mĩ - Diệm đã ra đạo luật 10-59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền “đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật 10-59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 24
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466.000 người bị bắt, 400.000 người bị tù đày, 68.000 người bị giết hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ - Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khát khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy mọi người đứng lên “Đồng khởi”. Hoạt động 2: (14’) 2. Diễn biến của phong trào “Đồng khởi”. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK (từ - HS làm việc theo hướng dẫn của Ngày 17/1/1960 đến nhiều ấp để tìm hiểu GV sau đó trả lời trước lớp: diễn biến của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre theo các câu hỏi gợi ý: (chiếu câu hỏi) + Kể lại sự kiện ngày 17/1/1960. - Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa ở các xã, ấp. + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các - Từ cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, huyện khác ở Bến Tre ? phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. * Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh - Trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy hưởng như thế nào đến phong trào đấu mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào tranh của nhân dân miền Nam ? miền Nam ở các nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người tham gia đấu tranh chống Mĩ - Diệm. - Nhận xét, chốt lại các ý chính của phong - Lắng nghe. trào “Đồng khởi” ở Bến Tre trên slide. - Chiếu hình ảnh “Nhân dân miền Nam - HS nêu theo suy nghĩ. nổi dậy phá thế kìm kẹp” (tr44), yêu cầu HS quan sát nhận xét gì về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam ? - GV: Tính đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam thì nhân dân đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các xã khác, làm thất bại chiến dịch “Chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ. Hoạt động 3: (8’) 3. Kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin còn lại - Đọc thầm bài, trả lời: SGK và cho biết: + Nêu kết quả của phong trào “Đồng - Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng khởi” ở Bến Tre. hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng nhiều ấp. - Ở nhiều nơi, chính quyền địch bị tê GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 25
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 liệt, tan rã; UBND tự quản được thành lập tại các thôn, xã mới được giải phóng . * Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có ý - Mở ra thời kì mới cho phong trào nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh đấu tranh của nhân dân miền Nam: của nhân dân ta ? cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Nhận xét, tổng kết câu trả lời của HS và - Lắng nghe. chốt lại ý nghĩa trên slide. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’) + Qua bài học, em cần ghi nhớ điều gì ? - HS nêu nội dung Ghi nhớ (tr44). * Nêu cảm nghĩ của em về phong trào - HS tự phát biểu. “Đồng khởi” ở Bến Tre. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: - Lắng nghe chuẩn bị bài sau: tìm Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. hiểu thông tin về nhà máy cơ khí Hà - Nhận xét tiết học. Nội. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Đạo đức Tiết 20: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học xong bài, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc. 2. Kĩ năng: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. 3. Phẩm chất: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối người già và em nhỏ. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tình (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: + Vì sao phải kính già, yêu trẻ ? - Vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 26
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Nêu một số hành động, việc làm thể - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người hiện tình cảm kính già, yêu trẻ mà em già; dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho biết. người già; đọc truyện và chơi cùng - GV nhận xét, đánh giá. em nhỏ; * Giới thiệu bài: (1’) GV nêu yêu cầu, - Lắng nghe. mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Thực hành: (30’) Hoạt động 1: (12’) 1. Giải quyết tình huống: (Bài 2-SGK-tr21) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc. + Bài 2 yêu cầu gì ? - Em sẽ làm gì trong các tình huống sau. - Gọi HS đọc các tình huống trong bài. - 2HS đọc. - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân sau đó - HS suy nghĩ cá nhân và nêu cách nêu cách giải quyết đúng nhất cho từng giải quyết của mình. Lớp nhận xét và tình huống. thống nhất: - Nhận xét và chốt lại cách giải quyết + THa: Em sẽ dừng lại, dỗ em bé, hỏi đúng. tên, địa chỉ. Sau đó, em sẽ dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em bé. Nếu nhà em gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ em. + THb: Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. + THc: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép. Hoạt động 2: (10’) 2. Những tổ chức, ngày tháng dành cho trẻ em và người cao tuổi: (Bài 3 và 4-SGK-tr21) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3; 4. - HS đọc. + Bài 3;4 yêu cầu gì ? - Những ngày tháng, tổ chức nào dành riêng cho trẻ em và người cao tuổi. - Gọi HS đọc những ngày tháng và tên - 2HS đọc. các tổ chức trong 2 bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra tên tổ - HS suy nghĩ, tìm câu trả lời. chức và ngày tháng dành riêng cho trẻ em và người cao tuổi. + Những tổ chức và ngày tháng nào - Ngày 1 tháng 6. dành riêng cho trẻ em ? - Tổ chức: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. + Những tổ chức và ngày tháng nào - Ngày 1 tháng 10. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 27
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 dành riêng cho người cao tuổi ? - Tổ chức: Hội Người cao tuổi -> GV nhận xét, kết luận: - Lắng nghe. + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm (Ngày Quốc tế Người cao tuổi) + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. 3. Hoạt động Vận dụng: (8’) 3. Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm các phong - HS tự liên hệ nêu trước lớp. tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN của địa phương và dân tộc VN nêu cho cả lớp nghe. -> GV kết luận: Một số phong tục đẹp - Lắng nghe, ghi nhớ. mà chúng ta luôn luôn phải ghi nhớ: + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ. + Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào mỗi dịp lễ Tết. 4. Hoạt động Trải nghiệm: (3’) + Vì sao phải kính già, yêu trẻ ? - Vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc. + Em đã làm gì để thể hiện tấm lòng - HS tự liên hệ nêu. kính già yêu trẻ của mình ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị - Lắng nghe. bài bài sau: Em yêu quê hương. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) Ngày soạn: 16/01/2022 Ngày giảng: Thứ tư, 19/01/2022 Kể chuyện Tiết 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 28
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh vẽ minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. 2. Kĩ năng: - Thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: Có trách nhiệm với cộng đồng, biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng - 2HS kể, lớp nhận xét. hồ và nêu ý nghĩa truyện. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) - GV chiếu slide hình ảnh ông Nguyễn - HS quan sát, tranh, lắng nghe. Khoa Đăng và giới thiệu: Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725) - 1 vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ song toàn rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Chúng ta cùng lắng nghe nội dung câu chuyện. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (10’) GV kể chuyện: - Yêu cầu HS mở SGK (tr40) quan sát các - HS mở SGK quan sát tranh và nghe bức tranh sau đó lắng nghe GV kể GV kể chuyện. chuyện. + Kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 29
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Giúp HS hiểu 1 số từ ngữ trong truyện: - Lắng nghe. + truông: vùng đất hoang, rộng, có nhiều cây cỏ. + sào huyệt: ổ của bọn trộm cướp, tội phạm. + phục binh: quân lính nấp, rình, ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công. - Yêu cầu HS đọc thầm các yêu cầu 1, 2, - Lớp đọc thầm. 3 trong SGK. + Kể lần 2: Chiếu slide từng tranh có lời - HS nghe kết hợp nhìn tranh và lời thuyết minh. thuyết minh. + Kể lần 3, nêu câu hỏi giúp HS ghi nhớ - Lắng nghe, nối tiếp trả lời để ghi kĩ nội dung truyện. nhớ truyện. + Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như - Ông là 1 vị quan án có tài xét xử thế nào ? được dân mến phục. + Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ - Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết nguyên hình ? hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên ăn trộm. + Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp ? - Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng. + Ông còn làm gì để phát triển làng xóm ? - Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông. 3. Hoạt động Thực hành: (20’) Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 trong SGK. - HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. - GV nhắc HS trước khi kể: Chỉ cần kể - Lắng nghe. đúng cốt truyện, không cần kể đúng từng từ của câu chuyện, kể xong thì trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. + Kể cá nhân: Yêu cầu HS dựa vào tranh - HS suy nghĩ kể cá nhân và suy nghĩ minh hoạ và nội dung từng tranh, kể lại về ý nghĩa câu truyện. từng đoạn và toàn bộ câu chuyện sau đó thì suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện. (GV chiếu slide 4 tranh có lời thuyết minh cho HS quan sát trước) + Kể trước lớp: Gọi đại diện HS kể lại - Đại diện HS kể lại từng đoạn và từng đoạn và toàn bộ câu chuyện (GV toàn bộ câu chuyện theo tranh. chiếu từng tranh) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 30
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể - Lớp nhận xét theo các tiêu chí sau theo các tiêu chí như ở các tiết trước. đó bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS. * Cho HS tìm hiểu ý nghĩa truyện: + Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi điều - Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng gì? thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. * Theo em, những biện pháp mà ông - HS tự phát biểu theo suy nghĩ. Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp đường tài tình ở chỗ nào ? -> KL: Ông Nguyễn Khoa Đăng là một - Lắng nghe. vị quan văn võ toàn tài. Ông rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ông cũng là người có công thuần phục bọn cướp để chúng đi khai phá đất hoang, mở mang bờ cõi. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) * Em học tập được điều gì ở ông Nguyễn - Có trách nhiệm với cộng đồng, biết Khoa Đăng ? giúp đỡ người khác khi gặp khó - GV chốt kiến thức bài học. khăn hoạn nạn . - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. thân nghe và chuẩn bị cho tiết KC sau. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Tập đọc Tiết 44: CAO BẰNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu các địa danh trong bài: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: suối trong, núi non, sâu sắc, rì rào, - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 31
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS đọc bài “Lập làng giữ biển” - 2HS đọc bài và trả lời: và trả lời câu hỏi: + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây mới ở ngoài đảo có lợi gì ? xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài + Bài văn ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc - GV nhận xét, đánh giá. sống mới. a. Giới thiệu bài: (1’) - Yêu cầu HS quan sát tranh bài đọc - HS quan sát, nêu: Tranh vẽ cảnh (tr41) và cho biết tranh vẽ gì ? những ngôi nhà sàn ở miền núi; bức tranh toàn màu vàng cho thấy cuộc sống nơi đây rất tươi vui, đầm ấm. - GV: Đây chính là quang cảnh một - HS quan sát, lắng nghe. vùng đất của tỉnh Cao Bằng. (GV chỉ tỉnh Cao Bằng trên bản đồ ĐLTNVN) sau đó giới thiệu: Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc nước ta, giáp với Trung Quốc. Bài thơ chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em biết về địa thế đặc biệt của Cao Bằng, về những người dân miền núi đôn hâu, giàu lòng yêu nước, đang góp sức mình gìn giữ một dải dài biên cương của Tổ quốc. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (24’) Luyện đọc: (10’) - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - GV chia đoạn: mỗi khổ thơ là 1 đoạn. - HS đánh dấu vào SGK. - Gọi 6HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, đọc từ, hợp đọc từ, ngắt nhịp thơ. ngắt nhịp thơ. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 32
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Từ: suối trong, núi non, sâu sắc, rì rào. + Ngắt nhịp thơ: Rồi dần / bằng bằng xuống Ông lành / như hạt gạo Bà hiền / như suối trong.// - Đọc cao giọng ở 2 câu thơ: Cao Bằng, rõ thật cao ! Bạn ơi có thấy đâu - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải. - HS đọc thầm chú giải. - Gọi 6HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải hợp giải nghĩa từ SGK. nghĩa từ. + Em biết gì về các địa danh: Đèo Gió, - Đèo Gió, Đèo Giàng: là 2 đèo thuộc Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc ? tỉnh Bắc Kạn, nằm trên đường từ Bắc Kạn đi Cao Bằng. - Đèo Cao Bắc: là đèo thuộc tỉnh Cao Bằng. - GV giới thiệu các địa danh trên trên - Quan sát. bản đồ. - Gọi 6HS đọc nối tiếp đoạn lần 3, nhận - HS đọc bài lần 3. xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ - Lắng nghe. nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai con người Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng. Tìm hiểu bài: (14’) 1. Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, hỏi: - HS đọc thầm bài, trả lời: + Đến Cao Bằng ta phải đi qua những - Muốn đến Cao Bằng ta phải qua đèo nào ? Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc. + Qua đó, em thấy Cao Bằng là nơi có - Cao Bằng là nơi rất xa xôi và hiểm địa thế như thế nào ? trở. + Những từ ngữ nào cho em biết điều - Những từ: sau khi qua, lại vượt, lại đó? vượt. - GV giảng lại về địa thế đặc biệt của Cao Bằng. + Nêu ý chính khổ thơ 1. - HS nêu. -> GV chốt, ghi ý chính đoạn 1. 2. Lòng mến khách và sự đôn hậu của người Cao Bằng. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 33
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 và 3, - HS đọc thầm bài, trả lời: hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên - Khách đến được mời thứ hoa đặc lòng yêu mến khách và sự đôn hậu của biệt của Cao Bằng: mận ngọt. người Cao Bằng ? - Sự đôn hậu của người Cao Bằng được thể hiện: chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong. - GV: Người Cao Bằng rất mến khách. - Lắng nghe. Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận ngọt. Người dân nơi đây rất đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, như suối trong. + Khổ thơ 2 và 3 nói về điều gì ? - HS nêu. -> GV chốt, ghi ý chính đoạn 2. 3. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng: - Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ còn - HS đọc thầm bài, trả lời: lại, hỏi: + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được - “Còn núi non Cao Bằng so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ? Như suối khuất rì rào”. - GV giảng: Tình yêu đất nước sâu sắc - Lắng nghe. của người Cao Bằng cao như núi, không đo không tả hết được: trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. Cũng không thể đo hết chiều cao của núi non cũng như lòng yêu đất nước sâu sắc mà giản dị thầm lặng của người Cao Bằng. * Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên - Ví dụ: điều gì ? + Cảnh Cao Bằng đẹp. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. + Người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách. + Nêu ý chính của 3 khổ thơ cuối. - HS nêu. -> GV chốt, ghi ý chính đoạn 3. + Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. -> GV chốt ý chính của bài. - HS ghi nội dung vào vở. 3. Hoạt động Thực hành: (6’) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 34
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Gọi 6HS đọc nối tiếp lại bài. - 6HS đọc lại bài. + Bài thơ cần đọc với giọng như thế - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện nào? lòng yêu mến núi non, đất đai con người Cao Bằng. - GV chốt lại giọng đọc. - Lắng nghe. - Treo bảng phụ ghi nội dung khổ thơ 1, - 1HS đọc, nêu từ nhấn giọng, GV 2 và 3. gạch chân: qua, lại vượt, tới, rõ thật cao, mận ngọt, đón môi, rất thương, rất thảo, lành, như hạt gạo, hiền, như suối trong. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài - HS nhẩm học thuộc lòng sau đó thi thơ sau đó gọi đọc bài. đọc, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá HS. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) * Qua bài thơ em thấy mảnh đất và con - Cao Bằng là mảnh đất có địa thế đặc người Cao Bằng như thế nào ? biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. + Em thích nhất hình ảnh nào trong bài - HS tự nêu theo cảm nhận. thơ ? Vì sao ? -> GVKL: Cao Bằng tuy ở xa, đường - Lắng nghe. đến Cao Bằng tuy hiểm trở nhưng Cao Bằng rất gần chúng ta, gắn bó yêu thương với tâm hồn chúng ta. Cả nước luôn hướng về nơi ấy, nơi địa đầu của Tổ quốc với một lòng biết ơn sâu sắc đối với những con người đôn hậu, mến khách, giàu lòng yêu nước đã vì cả nước mà giữ lấy 1 mảnh hồn thiêng của DT. - GV chốt lại, dặn HS về ôn lại bài và - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. chuẩn bị bài sau: Phân xử tài tình. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 98: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết trừ các số đo thời gian; vận dụng các phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ các số đo thời gian. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 35
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS làm bài: - 2HS làm bài vào nháp: Đặt tính rồi tính: 12 giờ 18 phút + 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút 8 giờ 12phút 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây 20 giờ 30 phút 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây 14 phút 60 giây Hay 15 phút - Hỏi HS dưới lớp: Khi thực hiện phép - HS nêu lại. cộng các số đo thời gian ta làm thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học - Lắng nghe. toán này chúng ta cùng học cách trừ các số đo thời gian. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động khám phá: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian: * Ví dụ 1: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, phân tích. + Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào ? - Ô tô khởi hành từ Huế lúc 13 giờ 10 phút. + Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? - Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc 15 giờ 55 phút. + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà - Chúng ta thực hiện phép tính 15 giờ Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm 55 phút trừ đi 13 giờ 10 phút. như thế nào ? - GV: Đó là một phép trừ số đo thời - HS cả lớp làm bài giấy nháp và nêu gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép kết quả: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 36
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 cộng các số đo thời gian để đặt tính và 15 giờ 55 phút – thực hiện phép trừ trên. 13 giờ 10 phút - Nhận xét sau đó giảng lại cách thực 2 giờ 45 phút hiện phép trừ trên cho HS. + Vậy 15 giờ 55 phút trừ đi 13 giờ 10 15 giờ 55 phút trừ đi 13 giờ 10 phút phút bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu bằng 2 giờ 45 phút. phút? + Qua VD trên, em thấy khi trừ các số - Khi trừ các số đo thời gian cần thực đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị phải thực hiện như thế nào ? như cộng các số đo thời gian. * Ví dụ 2: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, phân tích. + Bài toán cho biết những gì ? Hoà chạy hết: 3 phút 20 giây Bình chạy hết: 2 phút 45 giây + Bài toán yêu cầu gì ? Bình chạy hết ít hơn Hoà: giây ? + Để biết Bình chạy hết ít hơn Hoà bao - Chúng ta cần thực hiện phép trừ 3 nhiêu giây chúng ta phải làm như thế phút 20 giây trừ đi 2 phút 45 giây. nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính. - HS đặt tính vào giấy nháp. + Em có thực hiện được ngay tính trừ - Chưa thực hiện được phép tính trừ vì này không ? Vì sao ? 20 giây “không trừ được” 45 giây. - GV yêu cầu: Hãy suy nghĩ để tìm - HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính cách thực hiện phép trừ trên. trừ, sau đó 1 em nêu cách làm của mình. - GV nhận xét các cách làm của HS sau - Theo dõi GV thực hiện phép trừ trên, đó hướng dẫn như SGK. sau đó thực hiện lại ra nháp: 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây – – 2 phút 45giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây + Vậy 3 phút 20 giây trừ 2 phút 45 giây 3 phút 20 giây trừ 2 phút 45 giây bằng bằng bao nhiêu phút bao nhiêu giây ? 35 giây. + Bạn Hoà hay bạn Bình chạy nhanh - Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hòa và hơn ? Nhanh hơn bao lâu? nhanh hơn 35 giây. + Khi thực hiện phép tính trừ các số đo - Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn thời gian theo đơn vị nào đó ở số bị trừ hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi bé hơn số đo tương ứng thì ta làm thế thực hiện phép trừ bình thường. nào ? -> Chốt lại. 3. Hoạt động Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr133/6’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 1. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đều là phép trừ các số đo thời gian. trong bài ? GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 37
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li - HS làm bài vào vở ô li - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây – – 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây 22 giờ 15 phút 21 giờ 75 phút – – 12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút - Gọi HS nêu cách thực hiện trừ 1 phép - HS nêu. tính trong bài. + Khi trừ các số đo thời gian con cần - Khi thực hiện phép trừ các số đo thời lưu ý gì ? gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở SBT bé hơn số đo tương ứng ở ST thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi -> GV chốt lại kiến thức. thực hiện phép trừ bình thường. Bài 2: (Tr133/6’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 2. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS tự làm bài, cho 3HS làm - HS làm bài vào vở, đổi chéo kiểm tra, bảng phụ. 3HS làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ 20 ngày 4 giờ 14 ngày 15 giờ 13 ngày 39 giờ – đổi – 3 ngày 17 giờ thành 3 ngày 17 giờ 10 ngày 22 giờ 13 năm 2 tháng 12 năm 14 tháng – – 8 năm 6 tháng đổi 8 năm 6 tháng thành 4 năm 8 tháng Bài 3: (Tr132/6’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt. + Người đó đi từ A vào lúc nào ? - Người đó đi từ A lúc 6 giờ 45 phút. + Người đó dến B lúc mấy giờ ? - Người đó dến B lúc 8 giờ 30 phút. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 38
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Giữa đường người ấy đã nghỉ bao - Giữa đường người ấy đã nghỉ 15 phút. lâu? + Vậy làm thế nào để tính được thời - Ta phải lấy giờ đến B trừ đi giờ khởi gian người đó đi từ A đến B không kể hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ. thời gian nghỉ ? - Cho HS giải bài vào vở, gọi 1HS giải - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng bài vào bảng phụ. phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian để người đó đi từ A đến B là: 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút Không tính thời gian nghỉ thì thời gian cần để người đó đi từ A đến B là: 1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. + Bài tập khắc sâu cho em kiến thức - Cách trừ các số đo thời gian. gì? -> GV chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế - HS nêu lại kiến thức. nào ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Khoa học Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Lấy được ví dụ về con người đã khai thác và sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả, bảo vệ môi trường biển đảo: giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 39
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời bài: + Vì sao phải sử dụng chất đốt tiết - Vì chất đốt không phải là nguồn kiệm? năng lượng vô tận. Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng ta sử dụng không tiết kiệm. + Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng - Đun nấu vừa đủ lửa, không quá to; phí chất đốt ? bật bóng điện vừa đủ - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Từ xa xưa con - Lắng nghe. người đã biết sử dụng năng lượng gió và nước chảy để phục vụ cho đời sống sinh hoạt. Bài hôm nay các em sẽ cùng nhau tìm hiểu xem con người đã sử dụng những nguồn năng lượng vào những việc gì. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (12’) 1. Năng lượng gió: + Tại sao lại có gió ? - Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. - GV: Vậy năng lượng gió có tác dụng - Lắng nghe. như thế nào ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, - Quan sát hình và trả lời theo câu hỏi 2, 3 (tr90) và trả lời 2 câu hỏi: của GV. 1) Trong từng hình, con người sử dụng năng lượng gió để làm gì ? Từ đó cho biết năng lượng gió trong tự nhiên có tác dụng gì? 2) Ở địa phương em, người ta đã sử dụng năng lượng gió vào những việc gì? - Hết thời gian, gọi HS trình bày kết quả - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung, thảo luận. thống nhất: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 40
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Trong từng hình, con người sử dụng - H1: Con người sử dụng năng lượng năng lượng gió để làm gì ? gió để chạy thuyền buồm. - H2: Con người sử dụng năng lượng gió để làm quay các cánh quạt để quay tua-bin của nhà máy phát điện. - H3: Con người sử dụng năng lượng gió để rê thóc. + Năng lượng gió trong tự nhiên có tác - Năng lượng gió giúp cho thuyền bè dụng gì ? xuôi dòng nhanh hơn; giúp con người rê thóc, làm quay các cánh quạt để quay tua-bin của nhà máy phát điện - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết - 2HS đọc bài. tr90. + Ở địa phương em, người ta đã sử dụng - HS nêu. VD: năng lượng gió vào những việc gì ? + Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn. + Quạt thóc, quạt bếp than. + Thả diều, chơi chong chóng. + Làm quay quạt thông gió trên nóc các toà nhà cao tầng. * Em có biết đất nước nào nổi tiếng với + Đất nước Hà Lan. những cánh quạt khổng lồ không ? -> GVKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió. Năng lượng gió có tác dụng rất lớn trong đời sống. Những người đi biển đã sử dụng năng lượng gió làm căng buồm, đẩy thuyền đi; những người dân đã biết dùng năng lượng gió quạt thóc Một trong những thành tựu khoa học vĩ đại của loài người là biết xây dựng các tháp cao để lắp các cánh quạt. Nhờ năng lượng gió của các cánh quạt quay làm quay tua-bin của máy phát điện tạo ra dòng điện có nhiều tác dụng như chúng ta đã biết. Hoạt động 2: (12’) 2. Năng lượng nước chảy: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4, - Quan sát hình và trả lời theo câu hỏi 5, 6 (tr91) và trả lời 2 câu hỏi: của GV. 1) Trong từng hình, con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì ? Từ đó cho biết năng lượng nước chảy có tác dụng gì? 2) Ở địa phương em, người ta đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì ? - Hết thời gian, gọi HS trình bày kết quả - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung, thảo luận. thống nhất: + Trong từng hình, con người sử dụng - H4: Con người sử dụng năng lượng năng lượng nước chảy để làm gì ? nước chảy để làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 41
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 điện. - H5: Con người dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở miền núi. - H6: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao. + Năng lượng nước chảy có tác dụng gì? - Năng lượng nước chảy làm tàu, bè, thuyền chạy xuôi dòng nước; làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện; làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo xay ngô; - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - 2HS đọc. (tr91). + Ở địa phương em, người ta đã sử dụng - HS nêu. VD: Xây dựng nhà máy năng lượng nước chảy vào những việc thuỷ điện, làm quay cối giã gạo xay gì? ngô, dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở miền núi, . + Em biết những nhà máy thuỷ điện nào + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn ở nước ta ? La, Y-a-li, Trị An, Đa Nhim, -> GVKL: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng. Lợi dụng năng lượng nước chảy người ta xây dụng những nhà máy điện. Khi nước chảy từ trên cao xuống sẽ làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang sử dụng hiện nay. Đó là một trong những ứng dụng khoa học kỹ thuật vĩ đại của con người. Hoạt động 3: (6’) 3. Giới thiệu mô hình tua-bin nước. - GV chiếu mô hình tua-bin nước cho - Quan sát, lắng nghe. HS xem và giớ thiệu: Đây chính là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. Khi nước chảy làm quay tua-bin. Khi tua-bin quay sẽ làm rô-to của nhà máy phát điện quay và tạo ra dòng điện. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Người ta sử dụng năng lượng gió và - HS nhắc lại kiến thức. nước chảy để làm gì ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: tìm bị bài sau: Sử dụng năng lượng điện. hiểu trước nội dung bài. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Thể dục GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 42
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Tiết 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các động tác tung và bắt bóng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: (6’-7’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ chức, - HS lắng nghe. nắm sĩ số, sức khỏe HS. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài tâp - HS báo cáo kết quả luyện tập. động tác tung và bắt bóng bằng hai tay giờ trước GV yêu cầu thực hiện ở nhà - GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (8’) 1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay: - GV nêu tên động tác sau đó gọi HS - HS nêu: nhắc lại cách tung và bắt bóng đã học. + Tung và bắt bóng bằng hai tay: đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng thấp phía trước, lòng bàn tay ngửa các ngón tay mở tự nhiên ôm lấy nửa dưới của bóng. Tung bóng bằng 2 tay từ dưới thấp lên cao sau đó đỡ bóng rơi bằng 2 tay. + Tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay: tương tự như tung và bắt bóng bằng hai tay nhưng đổi lại là tung bóng bằng 1 tay. - Yêu cầu HS tự thực hành ở nhà các - Lắng nghe để thực hiện. động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay giờ sau báo cáo. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 43
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 b. Hoạt động 2: (8’) 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - GV nêu tên động tác, gọi HS nêu lại - 2 HS nêu lại cách nhảy dây kiểu cách nhảy dây kiểu chụm hai chân. chụm hai chân. - Yêu cầu HS tự thực hành ở nhà đọng - Lắng nghe để thực hiện. tác nhảy dây kiểu chụm hai chân tay giờ sau báo cáo. c. Hoạt động 3: (8’) 3. Trò chơi “Bóng chuyền sáu”: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS - Lắng nghe và thực hiện ở nhà. cách chơi để các em tự thực hành ở nhà với người thân + Trò chơi Bóng chuyền sáu rèn luyện - Rèn luyện sức nhanh, khả năng phối cho các em điều gì ? hợp khéo léo, chính xác. -> GV chốt lại. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) + Bài học hôm nay giúp các em nắm - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, được nội dung gì ? tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân; chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. - GV tổng kết và dặn HS về ôn lại bài và - Lắng nghe, chuẩn bị bài sau: Ôn các chuẩn bị bài sau. cách tung và bắt bóng đã học. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) Ngày soạn: 17/01/2022 Ngày giảng: Thứ năm, 20/01/2022 Tập làm văn Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện) 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 44
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả người đã viết - 2HS đọc bài. lại của tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. các em sẽ cùng ôn tập về văn kể chuyện. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr42/15’) Dựa vào kiến thức học ở - HS đọc yêu cầu bài 1. lớp 4, trả lời câu hỏi: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các câu hỏi trong bài. - 2HS đọc. - Cho HS suy nghĩ sau đó gọi HS trả lời: - Suy nghĩ và trả lời: a) Thế nào là kể chuyện ? - Là kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa. b) Tính cách của nhân vật được thể hiện - Hành động của nhân vật. qua những mặt nào ? - Lời nói ý nghĩ của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế - 3 phần: nào ? + Mở đầu (MB trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (KB không mở rộng - Nhận xét, chốt lại các câu trả lời của HS. hoặc mở rộng) Bài 2: (Tr42/15’) Đọc truyện Ai giỏi nhất ? - HS đọc yêu cầu bài 2. và trả lời câu hỏi: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc câu chuyện Ai giỏi nhất ?. - 2HS đọc truyện - Gọi HS đọc các câu hỏi và ý chọn trả lời. - 2HS đọc các câu trắc nghiệm. - Cho HS làm bằng bút chì vào VBT sau - HS làm bài vào VBT và đọc bài. đó gọi đọc bài. - Nhận xét, chữa bài: a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? Là - Câu truyện trên có 4 nhân vật: những con vật nào ? Thỏ, Nhím, Sóc, Gõ Kiến. b) Tính cách của các nhân vật được thể - Tính cách của các nhân vật được hiện qua những mặt nào ? thể hiện qua cả lời nói và hành động. c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? - Khuyên người ta biết lo xa và -> Chốt câu trả lời đúng. chăm chỉ làm việc. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 45
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện. - Cấu tạo 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. * So sánh cấu tạo bài văn kể chuyện với - Giống: đều gồm 3 phần: mở bài, bài văn tả người. thân bài, kết bài - GV hệ thống kiến thức bài học. - Khác nhau: nội dung từng phần. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: bài sau: Kể chuyện (Kiểm tra viết). chuẩn bị nội dung theo các đề bài - Nhận xét tiết học. SGK (tr45). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Luyện từ và câu Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng câu ghép. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Giảm tải: - Phần Nhận xét, phần Ghi nhớ. - Chỉ làm bài tập phần Luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 1HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ - 1HS làm bài, lớp làm nháp. điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả VD: Nếu trời trở rét thì con phải và phân tích ý nghĩa của từng vế câu. mặc thật ấm. + 2 vế câu được nối với nhau bằng 1 cặp quan hệ từ: Nếu thì + Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết - GV nhận xét, đánh giá. quả. * Giới thiệu bài: (1’) Bài học hôm nay - Lắng nghe. chúng ta tiếp tục học cách nối câu ghép bằng quan hệ từ chỉ mối quan hệ tương GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 46
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 phản. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Phần Nhận xét: Giảm tải Phận Ghi nhớ: Giảm tải Phần Luyện tập: Bài 1: (Tr44/10’) Phân tích cấu tạo của - HS đọc yêu cầu bài 1. các câu ghép sau. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các câu văn trong bài. - 1HS đọc. - Gợi ý HS cách làm bài: - Lắng nghe. + Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. + Khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu. + Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 2HS lên bảng - HS làm bài vào VBT, 2HS làm trên thực hiện. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập vui chơi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. - Gọi HS nêu quan hệ từ vừa tìm được a) Mặc dù nhưng trong từng câu. b) Tuy. + Các quan hệ từ vừa tìm được trong từng - Chỉ mối quan hệ tương phản. câu mang ý nghĩa gì ? + Kể thêm một số quan hệ từ hoặc cặp - 1 quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, quan hệ từ chỉ mối quan hệ tương phản nhưng mà em biết. - 1 cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng -> Chốt: Các câu ghép có sử dụng những - Lắng nghe. quan hệ từ như trên gọi là câu ghép chỉ mối quan hệ tương phản. Bài 2: (Tr45/10’) Thêm một vế câu vào - HS đọc yêu cầu bài 2. chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Vế câu cần thêm phải đảm bảo những - Phải đầy đủ cấu tạo như một câu GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 47
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 yêu cầu gì ? đơn. - Có nghĩa tương phản với vế câu đã - Nhận xét, chốt lại. cho. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên bảng - HS làm bài vào VBT, 2HS viết trên viết câu. bảng. - Gọi HS đọc câu. - Đọc bài và nhận xét. - Nhận xét câu của HS. VD: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối vẫn tươi tốt. (nhưng vườn rau nhà em vẫn xanh tốt) b) Tuy trời đã tối (Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre) nhưng các cô -> Chốt: Cấu tạo câu ghép có mối quan hệ vẫn miệt mài trên đồng ruộng. tương phản. Bài 3: (Tr45/10’) Tìm chủ ngữ, vị ngữ - HS đọc yêu cầu bài 3. của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui sau: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc mẩu chuyện Chủ ngữ ở - 2HS đọc. đâu?. + Tìm câu ghép có trong mẩu chuyện - Mặc dù tên cướp rất hung hăng, trên. gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. + Làm cách nào em xác định được đó là - Vì câu đó có 2 vế câu, mỗi vế câu câu ghép ? có đủ chủ ngữ và vị ngữ. + Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? - Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai: + Ai rất hung dữ ? + Ai vẫn phải đưa tay vào còng số 8? + Vậy chủ ngữ của câu ghép trên là gì ? - Chủ ngữ là tên cướp và hắn. + Nêu cách tìm vị ngữ trong câu trên. - Tìm vị ngữ bằng câu hỏi Thế nào ?, Làm gì ?, Là gì ?: + Tên cướp thế nào ? + Hắn thế nào ? + Vậy vị ngữ là gì ? - Vị ngữ là rất hung hăng, gian xảo và vẫn phải đưa tay vào còng số 8. + Câu chuyện trên đáng cười ở điểm nào? - Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam. + Vậy khi nói và viết câu ta cần lưu ý - Câu cần có đầy đủ CN, VN. điều gì ? -> Chốt lại kiến thức bài tập. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 48
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Để thể hiện mối quan hệ tương phản - Ta thêm các quan hệ từ biểu thị giữa 2 vế câu ghép ta làm thế nào ? Cho mối quan hệ tương phản. VD: tuy, VD. dù, nhưng, ; tuy nhưng ; dù - GV hệ thống kiến thức bài học. nhưng - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 99: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép cộng và phép trừ số đo thời gian, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ các số đo thời gian. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS làm bài: - 2HS làm bài vào nháp: Đặt tính rồi tính: 12 giờ 18 phút – 8 giờ 12 phút 12 giờ 18 phút – 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ 8 giờ 12 phút 4 giờ 6 phút 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ 20 ngày 4 giờ - Hỏi HS dưới lớp: Khi thực hiện phép - HS nêu lại. trừ các số đo thời gian ta làm thế nào ? - GV nhận xét, đánh giá. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 49
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 * Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học - Lắng nghe. toán này chúng ta cùng luyện tập về cách cộng trừ các số đo thời gian. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr134/8’) Viết số thích hợp vào - HS đọc yêu cầu bài 1. chỗ chấm: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các số đo cần - Các số đo cần chuyển đổi là số đo chuyển đổi trong bài ? thời gian. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 1 giờ = 30phút 2 b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây + Vì sao 12 ngày = 288 giờ ? - Vì 1 ngày = 24 giờ nên 12 ngày = 24×60 = 288giờ + Vì sao 1,6 giờ = 96 phút ? - Vì 1 giờ = 60 phút nên ta lấy 60 1,6 = 96 + Đổi 2 giờ 15 phút bằng 135 phút như - Vì 1 giờ = 60 phút thế nào ? Ta lấy 60 × 2 = 120 phút 2 giờ 15 phút = 120 phút + 15phút =135 phút + Muốn chuyển đổi các đơn vị đo thời - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị gian ta dựa vào đâu ? đo thời gian. -> GV chốt lại kiến thức. Bài 2: (Tr134/9’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 2. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đều là phép cộng các số đo thời gian. trong bài ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ 13 giờ 34 phút + + + GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 50
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ 6 giờ 35 phút 15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ 19 giờ 69 phút Hay 10 ngày 12 giờ Hay 20 giờ 6 phút + Khi cộng các số đo thời gian có - Chúng ta cần cộng các số đo theo nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện từng đơn vị. cộng như thế nào ? + Trong trường hợp các số đo theo đơn - Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm hơn liền kề. như thế nào ? -> Củng cố cách cộng các số đo thời gian. Bài 3: (Tr134/9’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 3. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đều là phép trừ các số đo thời gian. trong bài ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: – 4 năm 3 tháng đổi – 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng thành 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ đổi 14 ngày 30 giờ – – 10 ngày 12 giờ thành 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ 12 giờ 83 phút – 13 giờ 23 phút đổi – 5 giờ 45 phút thành 5 giờ 45 phút 7 giờ 38 phút - Gọi HS nêu cách thực hiện trừ 1 phép - HS nêu. tính trong bài. + Khi trừ các số đo thời gian có nhiều - Ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị đo ta cần thực hiện như thế nào? đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị - Ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn nào đó của SBT bé hơn số đo tương liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ? phép trừ bình thường. -> Củng cố kĩ năng trừ các số đo thời gian. Bài 4: (Tr134/6’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc. + Hỏi: Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát - Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra hiện ra châu Mĩ vào năm nào ? châu Mĩ vào năm 1492. + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào - I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 51
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 năm nào ? năm 1961. + Muốn biết 2 sự kiện này cách nhau - Chúng ta phải thực hiện phép tính trừ bao lâu ta làm thế nào ? 1961 – 1492. - Cho HS giải bài vào vở, gọi 1HS giải - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng bài vào bảng phụ. phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Hai sự kiện cách nhau là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta - HS nêu lại kiến thức. làm thế nào ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Nhân số đo thời gian với một số. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Ngày soạn: 18/01/2022 Ngày giảng: Thứ sáu, 21/01/2022 Tập làm văn Tiết 44: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Thực hành viết bài văn kể chuyện. - Bài văn đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng viết văn kể chuyện. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 52
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị viết bài của HS: - HS chuẩn bị. vở viết, dàn ý của bài. - GV nhận xét, đánh giá. a. Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng - Lắng nghe. ta sẽ thực hành viết bài văn kể chuyện. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) - GV gọi HS đọc các đề bài trong SGK - HS đọc 3 đề bài. (tr45). + Đề bài thuộc thể loại văn gì ? - Văn kể chuyện. + Bài văn kể chuyện gồm mấy phần ? - 3 phần: Đó là những phần nào ? + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). - GVKL lại và lưu ý HS: + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lô gíc, khi kể tên nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề để làm - HS nêu đề bài mình chọn. bài. - Cho cả lớp viết bài vào vở ô li sau đó - HS lấy vở viết bài. nộp vào tiết học sau. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu lại cấu tạo của bài văn kể chuyện - HS nêu lại. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Lập chương trình hoạt động. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 100: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 53
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 1. Kiến thức: - Biết nhân các số đo thời gian. - Vận dụng phép nhân số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân các số đo thời gian. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS làm bài: - 2HS làm bài vào nháp: Đặt tính rồi tính: 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng 2 năm 5 tháng + 15 ngày 12 giờ – 10 ngày 6 giờ 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng 15 ngày 12 giờ – 10 ngày 6 giờ 5 ngày 6 giờ - Hỏi HS dưới lớp: Nêu cách thực hiện - HS nhắc lại kiến thức. cộng, trừ các số đo thời gian. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học - Lắng nghe. toán này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép nhân các số đo thời gian: * Ví dụ 1: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, phân tích. + Trung bình người thợ làm xong 1 sản - Hết 1 giờ 10 phút. phẩm hết bao lâu ? + Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như - Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 54
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 thế hết bao lâu ta phải làm phép gì ? hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân : 1 giờ 10 phút 3 - GV ghi bảng phép nhân: - Lắng nghe. 1 giờ 10 phút 3 và giới thiệu: Đó chính là phép nhân số đo thời gian với một số. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách - HS suy nghĩ, trả lời: thực hiện phép nhân này. + Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. + Nhân số giờ, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại, - GV nhận xét các cách làm của HS - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đưa ra, tuyên dương HS có cách làm đặt tính : đúng, sáng tạo, sau đó giới thiệu cách 1 giờ 10 phút đặt tính để tính. × 3 3 giờ 30 phút + Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao - Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? 30 phút. + Khi thực hiện phép nhân số đo thời - Ta thực hiện phép nhân từng số đo gian có nhiều đơn vị với một số ta thực theo từng đơn vị đo với số đó. hiện phép nhân như thế nào ? -> GV chốt lại. * Ví dụ 2: - GV đưa bài toán, gọi HS đọc. - HS đọc bài toán, tóm tắt. + Bài toán cho biết gì ? 1 buổi : 3 giờ 15 phút + Bài toán hỏi gì ? 5 buổi : giờ phút ? + Để biết một tuần lễ Hạnh học ở - Ta thực hiện phép tính nhân: trường bao nhiêu thời gian ta thực hiện 5 giờ 15 phút 5 phép tính gì ? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện - HS làm vào nháp và nêu: phép tính trên. 5 giờ 15 phút × 5 15 giờ 75 phút + Em có nhận xét gì về kết quả trong - 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn phép nhân trên ? hơn 1 giờ nên có thể đổi thành 1 giờ 15 phút. + Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút - Khi đổi ta có 5 giờ 15 phút nhân 5 thì kết quả của phép nhân là bao nhiêu bằng 16 giờ 15 phút. thời gian ? + Vậy khi thực hiện phép nhân số đo - Ta cần chuyển sang hàng đơn vị lớn thời gian với một số, nếu phần số đo hơn liền kề. với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì ? GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 55
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Nhận xét, chốt lại. 3. Hoạt động Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr135/10’) Tính: - HS đọc yêu cầu bài 1. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đều là phép nhân các số đo thời gian. trong bài ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút 3 4 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút Hay 17 giờ 32 phút 12 phút 25giây 4,1 giờ 5 6 60 phút 125 giây 24,6 giờ Hay 62 phút 5 giây 3, 4 phút 9,5 giây 4 3 1,6 phút 28,5 giây - Gọi HS nêu cách thực hiện nhân 1 - HS nêu. phép tính trong bài. + Muốn nhân số đo thời gian ta làm - HS nhắc lại. thế nào ? -> GV chốt lại kiến thức. Bài 2: (Tr135/8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt. + Bài toán cho biết gì ? Quay 1 vòng: 1 phút 25 giây + Bài toán hỏi gì ? Quay 3 vòng : thời gian ? + Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao - Chúng ta thực hiện phép nhân 1 phút lâu chúng ta phải làm như thế nào ? 25 giây với 3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài vào vở ô li. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây. + Bài tập khắc sâu cho em kiến thức - Cách nhân các số đo thời gian. gì? GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 56
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 -> GV chốt lại kiến thức. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Muốn nhân số đo thời gian ta làm thế - HS nêu lại kiến thức. nào ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Địa lí Tiết 20: CHÂU ÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của Châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ, tìm thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu, khám phá về các châu lục trên thế giới. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - GV chiếu lược đồ kinh tế một số nước - HS quan sát lược đồ và nêu: Cam- châu Á, gọi HS quan sát và nêu vị trí địa pu-chia nằm trên bán đảo Đông lí của Cam-pu-chia. Dương, trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp với Lào, Thái Lan; phía đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan. - Kể tên các sản phẩm của Lào. - Quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo. - Kể tên một số mặt hàng Trung Quốc - Chè, gốm sứ, tơ lụa, máy móc, thiết mà em biết. bị ô tô, đồ chơi, hàng điện tử, GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 57
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Trong bài học - Lắng nghe. hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí tự nhiên châu Âu, dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (12’) 1. Vị trí địa lí, giới hạn: - GV chiếu lược đồ các châu lục và đại - Quan sát và nêu: Châu Âu nằm ở dương, yêu cầu HS quan sát, tìm và nêu bán cầu Bắc, ở phía tây châu Á. vị trí của châu Âu. - Chiếu hình 1 (tr110), yêu cầu HS quan - Quan sát và nêu: sát và cho biết các phía đông, bắc, tây, + Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương. nam giáp của châu Âu giáp với những + Phía Đông và Đông Nam giáp châu châu lục, biển và đại dương nào. Á. + Phía Nam giáp biển Địa Trung Hải. + Phía Tây giáp với Đại Tây Dương. - Chiếu bảng thống kê diện tích và dân - Quan sát, nêu: Diện tích của châu số các châu lục (tr103), yêu cầu HS nêu Âu là 10 triệu km2, đứng thứ 4 trên và so sánh diện tích của châu Âu với các thế giới, chỉ lớn hơn diện tích châu châu lục khác. Đại Dương 1 triệu km2, diện tích châu Âu chưa bằng 1 diện tích châu Á. 4 -> KL: (GV vừa chỉ bản đồ vừa nêu) Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc, phía tây châu Á. Lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc. Có 3 mặt giáp biển và đại dương. Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Đại Dương. Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thành đại lục Á - Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc. Hoạt động 2: (12’) 2. Đặc điểm tự nhiên: - GV chiếu hình 1 và 2: - Quan sát và nêu: Có 4 khu vực: + Yêu cầu HS quan sát và cho biết châu Đông Âu, Trung Âu, Tây Âu và bán Âu gồm có những khu vực nào. đảo Xcan-đi-na-vi. + Hãy đọc tên và cho biết vị trí các đồng - HS nêu: bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu + Các đồng bằng lớn: ĐB Đông Âu trên lược đồ hình 1. (KV Đông Âu), ĐB Trung Âu (KV Trung Âu), ĐB Tây Âu (KV Tây Âu). + Các dãy núi lớn: dãy U- ran, dãy Cap-ca (KV Đông Âu); dãy An-pơ, dãy Cac-pat (KV Trung Âu); dãy núi Xcan-đi-na-vi (bán đảo Xcan-đi-na- vi). + Các sông lớn: sông Von-ga (KV Đông Âu). sông Đa-nuýp (KV Trung Âu). GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 58
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Quan sát hình 2 rồi nêu vị trí của các - HS quan sát và nêu: ảnh trong hình theo kí hiệu a, b, c, d trên + a: dãy An-pơ: nằm ở phía nam của lược đồ hình 1 đồng thời mô tả về quang châu Âu, núi đá cao, đỉnh nhọn sườn cảnh thiên nhiên của mỗi hình, dốc. + b: đồng bằng Trung Âu: rộng lớn + c: Phi-o nằm ở bán đảo Xcan-đi-na- vơ. + d: rừng lá kim ở Đông Âu tập trung ở phía bắc châu Âu. 2 + Từ những đặc điểm trên em hãy cho - Đồng bằng chiếm diện tích, kéo biết đồng bằng và đồi núi chiếm bao 3 dài từ tây sang đông; đồi núi chiếm nhiêu phần diện tích của châu Âu ? 1 diện tích, hệ thống núi cao tập trung 3 ở phía nam. + Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? - Nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà. Với khí hậu đó, châu Âu có những loại Có 2 loại rừng: rừng lá kim ở phía rừng gì ? Bắc và trên các sườn núi; rừng lá rộng ở Tây Âu. * Em có biết vì sao mùa đông tuyết phủ - Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng trắng gần hết châu Âu chỉ trừ dải đất Dương nên mùa đông có tuyết phủ phía Nam ? - GV: Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đông có tuyết phủ. Trên đỉnh các dãy núi cao thì khí hậu thường lạnh, có nơi quanh năm tuyết phủ (đỉnh An-pơ). Những dải đất phía Nam ít chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương lại có những dãy núi lớn chắn không khí lạnh của phía Bắc nên ở phía Nam, mùa đông ấm áp hơn + Nêu lại đặc điểm khí hậu, đặc điểm tự - Khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và nhiên của châu Âu. rừng lá rộng. Mùa Đông hầu hết lãnh - Nhận xét, chốt lại. thổ châu Âu phủ tuyết trắng Hoạt động 3: (8’) 3. Dân cư và hoạt động kinh tế: - Chiếu bảng thống kê diện tích và dân - Đọc và nêu: Dân số châu Âu (kể cả số các châu lục (tr103), yêu cầu HS nêu dân số Liên bang Nga) năm 2004 là và so sánh số dân châu Âu với châu Á. 728 triệu người, đứng thứ 4 thế giới, gần bằng 1 số 5 dân châu Á. - Chiếu hình 3, yêu cầu HS quan sát và - Người dân châu Âu có nước da mô tả đặc điểm bên ngoài của người trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, châu Âu. Họ có nét gì khác so với người vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á ? châu Á da sẫm màu hơn, tóc đen. + Dân cư châu Âu sống tập trung ở đâu? - Sống tập trung trong các thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ châu Âu. - Chiếu hình 4, yêu cầu HS quan sát và - Người châu Âu có nhiều hoạt động GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 59
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 dựa vào vốn hiểu biết, kể tên 1 số hoạt sản xuất như trồng lúa mì, làm việc động kinh tế của các nước ở châu Âu. trong các nhà máy, + Nhìn vào hình 4, em thấy hoạt động - Người châu Âu làm việc có sự hỗ sản xuất của người châu Âu có gì đặc trợ rất lớn của máy móc, thiết bị khác biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất với người châu Á, dụng cụ lao động của người châu Á ? thường thô sơ và lạc hậu. * Điều đó nói lên điều gì về sự phát triển - Các nước châu Âu có khoa học, kĩ của khoa học, kĩ thuật và kinh tế châu thuật, công nghệ phát triển cao, nền Âu ? kinh tế mạnh. + Kể tên các sản phẩm công nghiệp nổi - Máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, tiếng của châu Âu mà em biết. len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm, - GV chiếu hình ảnh minh họa các kiến thức trên và KL: Đa số dân cư châu Âu là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển, châu Âu có nhiều công ty lớn liên kết với nhau từ nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử, sau đó liên kết với nhau để buôn bán, chính sự liên kết này làm cho sản xuất và kinh tế của châu Âu mạnh lên rất nhiều. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Qua bài học, em cần ghi nhớ những - HS nêu phần ghi nhớ. kiến thức gì về châu Âu ? * Em có biết Việt Nam có mối quan hệ Pháp, Anh, Nga với các nước châu Âu nào không ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: tìm sau: Một số nước châu Âu. hiểu thông tin về Liên bang Nga và - Nhận xét tiết học. nước Nga hiện nay. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Thể dục Tiết 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các động tác tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chụm hai chân. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính (Dạy trực tuyến) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 60
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: (6’-7’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ chức, - HS lắng nghe. nắm sĩ số, sức khỏe HS. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài tập - HS báo cáo kết quả luyện tập. động tác tung và bắt bóng bằng hai tay giờ trước GV yêu cầu thực hiện ở nhà - GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (8’) 1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay: - GV nêu tên động tác sau đó gọi HS - HS nêu: nhắc lại cách tung và bắt bóng đã học. + Tung và bắt bóng bằng hai tay: đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng thấp phía trước, lòng bàn tay ngửa các ngón tay mở tự nhiên ôm lấy nửa dưới của bóng. Tung bóng bằng 2 tay từ dưới thấp lên cao sau đó đỡ bóng rơi bằng 2 tay. + Tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay: tương tự như tung và bắt bóng bằng hai tay nhưng đổi lại là tung bóng bằng 1 tay. - Yêu cầu HS tự thực hành ở nhà các - Lắng nghe để thực hiện. động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng hai tay giờ sau báo cáo. b. Hoạt động 2: (8’) 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - GV nêu tên động tác, gọi HS nêu lại - 2 HS nêu lại cách nhảy dây kiểu cách nhảy dây kiểu chụm hai chân. chụm hai chân. - Yêu cầu HS tự thực hành ở nhà đọng - Lắng nghe để thực hiện. tác nhảy dây kiểu chụm hai chân tay giờ sau báo cáo. c. Hoạt động 3: (8’) 3. Trò chơi “Bóng chuyền sáu”: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS - Lắng nghe và thực hiện ở nhà. cách chơi để các em tự thực hành ở nhà với người thân + Trò chơi Bóng chuyền sáu rèn luyện - Rèn luyện sức nhanh, khả năng phối cho các em điều gì ? hợp khéo léo, chính xác. -> GV chốt lại. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 61
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Bài học hôm nay giúp các em nắm - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, được nội dung gì ? tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân; chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. - GV tổng kết và dặn HS về ôn lại bài - Lắng nghe, chuẩn bị bài sau: Ôn các và chuẩn bị bài sau. cách tung và bắt bóng, nhảy dây. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 62