Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài: Phòng tránh bị xâm hại

docx 3 trang Hùng Thuận 26/05/2022 59380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài: Phòng tránh bị xâm hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_5_bai_phong_tranh_bi_xam_hai.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài: Phòng tránh bị xâm hại

  1. Đ¹o ®øc PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em 2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại. - HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Cho HS hát vui -HS hát - Giới thiệu bài - ghi bảng -HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân trước lớp. vật + Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể + Các bạn trong các tình huống trên có gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây thể gặp phải nguy hiểm gì? nghiện. + Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối - GV ghi nhanh ý kiến của học sinh đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm
  2. hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ. + Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu chất, tình dục chúng ta phải làm gì để học tập. Các nhóm trình bày ý kiến đề phòng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình huống - GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc - Học sinh làm kịch bản chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây. thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim Bắc: Còn sớm ở lại xem một đĩa anh em hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm siêu nhân đi. qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đó? đi một mình vào buổi tối. Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ? Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại. Bắc: Thế cậu về đi nhé - Gọi các đội lên đóng kịch - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - 2 học sinh trao đổi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta + Đứng dậy ngay cần phải làm gì? + Bỏ đi chỗ khác + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm + Chạy đến chỗ có người gì?
  3. + Theo em có thể tâm sự với ai? + Phải nói ngay với người lớn. + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta - HS nêu phải làm gì?