Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

docx 29 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_25_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 25 Ngày soạn: 1/6/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3/6/2020 Tiết 1: Toán Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành HS biết quy tắc và công thức tính Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian và chuyển đổi đơn vị đo thời gian. vận tốc. Vận dụng vào làm các bài tập tính vận tốc. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm BT1, BT - Kĩ năng: rèn KN quan sát, Kn tư duy, tính toán, Kn tự xác định kiến thức cho HS. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở, nháp. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 (144) - 1 HS nêu yêu cầu. * Quan sát, hỗ trợ HSKT và HS gặp khó khăn làm bài: - HS làm vào vở. + Muốn tính quãng đường ô tô và 149
  2. -1 HS làm bảng nhóm chữa bài, nhận xét xe máy đi được em làm thế nào? Bài giải: + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ + 30 phút bằng phần mấy của giờ? Mỗi giờ ô tô đi được là: + 4 giờ 30 phút đổi ra đơn vị đo là giờ viết thế nào? 135 : 3 = 45 (km) - Nhận xét đánh giá. Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. * PA2: HĐ cá nhân Bài tập 2 (144) - Qyan sát, lưu ý HS cần đổi đơn - 1 HS nêu yêu cầu. vị đo giờ ra phút ( vận tốc là - HS thảo luận nhóm 4 m/phút) Bài giải: - Nhận xét đánh giá. Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: - Gọi HS nêu yêu cầu. 625 x 60 = 37500 (m) - Yêu cầu thảo luận cặp, hướng dẫn bạn đổi đơn vị đo độ dài và 37500 = 37,5 km/giờ. thời gian trước khi TH. Đáp số: 37,5 km/ giờ. - Quan sát và hỗ trợ HSKT làm BT3 bài. - HS TL cặp trình bày cách làm. - Chữa bài, nhận xét. Bài giải: 150
  3. 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi làm bài: 15750 : 105 = 150 (m/phút) + Em hãy nêu quy tắc và công Đáp số: 150 m/phút. thức tính vận tốc, quãng đường, BT4 thời gian ? - 1 HS nêu yêu cầu. + Cần đổi đơn vị đo vận tốc km/giờ ra km/giờ - HS nêu cách làm. Giúp đỡ bạn bên cạnh. - HS làm vào bảng nhóm chữa bài. Bài giải: 72 km/giờ = 72000 km/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 1 2400 : 72000 = (giờ) 30 1 1 giờ = 60 phút x = 2 phút. 30 30 Đáp số: 2 phút. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Cấu tạo bài văn tả cây cối gồm 3 Biết được trình tự tả, tìm được các hình phần: Mở bài, thân bài, kết bài. ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận 151
  4. cuả một cây quen thuộc. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố hiểu biết về tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả. - Kĩ năng: + Rèn cho HS kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng, viết câu văn có hình ảnh có cảm xúc; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị:: - Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.HĐ 2. Củng cố các kiến thức về tả cây cối - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những Bài 1 kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; GV phát phiếu cho HS làm. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. a) Cây chuối trong bài được tả theo 1 HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ. trình tự từng thời kì phát triển của - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm cây: cây chuối non ->cây chuối to bài cá nhân, -> - hS làm bài - Còn có thể tả từ bao quát đến bộ - Những HS làm bài trên phiếu dán bài phận. trên bảng lớp, trình bày. b) Cây chuối được tả theo ấn tượng - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt của thị giác – thấy hình dáng của cây, lại lời giải. lá, hoa, - Còn có thể tả bằng xúc giác, thính 152
  5. giác, vị giác, khứu giác. Bài 2 c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả - HS đọc. ra như những cái quạt lớn, - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây - HS lắng nghe. chuối to đĩnh đạc / chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS 3.HĐ 3. Viết đoạn văn quan sát, làm bài. Bài 2 - GV nhắc HS: - HS đọc yêu cầu của bài. + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ Một bài văn miêu tả gốm mấy phần? phận của cây. - HS viết bài vào vở. + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả - HS nối tiếp đọc đoạn văn. khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách - Cả lớp và GV nhận xét. quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Tiết 3, tiết 4: Dạy 5 B đã soạn giáo án ở trên Ngày soạn: 2/3/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4/6/2020 Tiết 1:Toán Tiết 129: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức học sinh đó biết Những kiến thức mới trong bài học cần 153
  6. có liên quan đến bài học được hình thành HS biết đọc, viết, so sánh các số HS biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và tiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.Làm các 5, 9 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, Kn đọc, viết và so sánh số tự nhiên. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Quan sát và hướng dẫn HS gặp khó khăn, HSKT. Bài tập 1 (147) - Đọc yêu cầu BT - Đọc số - Nêu giá trị của chữa số 5 trong mỗi số đã cho. Bài tập 2 (147): - Hỗ trợ HSKT làm bài: + Hai số tự nhiên liên tiếp hơ( - Đọc yêu cầu bT. kém) nhau mấy đơn vị? - TL cặp đôi kiểm tra chéo kết quả. + Hai số chăn( lẻ) liên tiếp hơn ( Các số cần điền lần lượt là: kém) nhau mấy đơn vị? a) 1000 ; 7999 ; 66 666 154
  7. b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c) 81 ; 301 ; 1999 Bài tập 3 (147): - HS nêu yêu cầu. * PA2: Gợi ý - HS làm vào vở, sau đó đổi vở KT chéo. + Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào? - 1 HS làm bảng nhóm. - GV nhận xét. 1000 > 997 53796 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 Bài tập 4 (147) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS Tl cặp - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - 2 HS lên bảng chữa bài. cho 2, 3, 5, 9? a) 3999 3726 > 2763 > 2736 Bài tập 5 (148) -HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; - Trình bày miệng kết quả. Tiết 2: Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Những kiến thức học sinh đó biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành HS biết thế nào là liên kết câu. HS Hiểu thê nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết 155
  8. nắm được các cách liên kết câu. được những từ ngữ dùng để nối các câu. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thê nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, KN dùng từ đặt câu. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nhận xét - GV treo bảng phụ Bài 1 ( 97) - Yêu cầu HS đọc ND đoạn văn, TL cặp đôi sau đó báo cáo KQ - Mỗi từ in đậm trong đoạn văn có tác dụng - Thế nào là từ nối ? + Từ “hoặc” nối từ “em bé” với từ “chú mèo” trong câu 1. + Cụm từ “vì vậy” nối câu 1 với câu 2. Bài 2 ( 97 ) : - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm 4 => Để thể hiện mối liên kết các câu trong bài ta có thể dùng các từ - HS nêu ý kiến , lớp nhận xét , bổ xung. ngữ nào để kết nối ? Những từ ngữ: tuy nhiên, mặc dù, nhưng , có tác dụng nối các câu trong bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập 156
  9. * Bài 1 ( 98 ) : - 1 HS đọc nội dung *PA2: HĐ cá nhân - HS tự làm bài vào VBT, dùng bút chì gạch - Hướng dẫn HS làm bài. dưới các từ nối. - Đoạn 1 : từ “nhưng: nối câu 3 với câu 2 - Kết luận : từ dùng để nối là từ - Đoạn 2 : từ “vì thế ” nối câu 3 với câu 4, “nhưng” sai. Thay thế từ “ nhưng” nối đoạn 2 với đoạn 1. Từ “rồi” nối câu 5 với bằng các từ : vậy , vậy thì , nếu thì câu 4. , nếu thế thì. - Đoạn 3 : Từ “ nhưng” nối câu 6 với câu 5 , nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ “rồi” nối câu 7 với - Gọi HS đọc yêu cầu BT. câu 6 - Nêu TD của việc liên kết câu * Bài 2 ( 98 ) : bằng cách dùng từ nối - HS làm bài vở + 1 HS làm bảng phụ. - Gắn bài , lớp nhận xét , đánh giá. - HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai. Tiết 3: Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết). Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành: - Cấu tạo của một bài văn - Viết được bài văn tả cây cối có đủ 3 phần. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - nKix năng: - Rèn cho HS kĩ năngquan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. KNS: Tham gia các hoạt đôngk bảo vệ hòa bình. 157
  10. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ. - HS: sgk, giấy kiểm tra (vở viết). III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. hoạt động 2: a) Hướng dẫn HS làm a) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: bài kiểm tra - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - HS trình bày. - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. - HS chú ý lắng nghe. b) HS làm bài kiểm tra: 3. Hoạt động 3: HS làm bài kiểm tra - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - HS viết bài. - Em đã làm gì để cây cối tươi tốt? - Thu bài. Kết luận: - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây - Cho HS nêu cấu tạo của một bài văn. - Nhận xét giờ học. - Hs trả lời. - Nhắc nhở HS về nhà. 158
  11. Tiết 4: Khoa học Tiết 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học. được hình thành. -Một số loại côn trùng: bướm cải, - Quá trình phát triển của một số côn trùng ruồi, gián. (bướm cải, ruồi, gián). Đặc điểm chung về - Sâu rau, sâu phá hoại mùa màng. sự sinh sản của côn trùng. - Sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. Phát hiện những côn trùng có hại, Chỉ sơ đồ. Diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người. Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường. - Kĩ năng: - Rèn cho HS kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Học sinh: những HS có khả năng sưu tầm tranh ảnh những con vật mà em thích liênquan đến bài học. - Giáo viên: Hình trang 114, 115 SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1: Thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở - Đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK, quan sát các hình trang 114, mô SGK, mô tả tả quá trình sinh sản của bướm cải và - Thảo luận nhóm, trả lời chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm cải - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi: - mặt dưới + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Giai đoạn trứng nở thành sâu. Sâu ăn + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát lá để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? càng lớn càng ăn nhiều lá và gây thiệt + Người ta thường áp dụng biện pháp 159
  12. hại nhất nào để giảm thiệt hại cho hoa màu do - Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt côn trùng gây ra? bướm, - Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát sơ đồ ở SGK trang 115, thảo luận nói về sự sinh sản của ruồi và gián - Quan sát, thảo luận, thực hiện yêu cầu - Kết luận: + Ruồi thường hay đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động 2. HĐ 2: Quan sát và thảo luận vật. Trứng nở thành dòi, dòi phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành ruồi - Thảo luận, nêu cách diệt ruồi, gián. + Trứng gián nở thành gián con (giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu cách phun thuốc diệt gián) diệt ruồi, gián - Lắng nghe Kết luận: - Về học bài - Củng cố bài, nhận xét giờ học Tiết 5:Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành quan đến bài học - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết - HS lắp được từng bộ phận và lắp để lắp ghép mô hình tự chọn. ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình . I. MỤC TIÊU: - KT: HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: 160
  13. - GV: SGK, lắp sẵn 1 số mô hình. - HS: SGK, vở, bút, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Y/c HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS nêu mô hình mình chọn và nêu cách lắp ghép mô hình đó - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp - Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài. hộp. 3. Hoạt động 3: Thực hành lắp mô hình - Yêu cầu HS tự lắp theo hình - Thực hành lắp ghép theo cặp mẫu hoặc tự sáng tạo. - 1 số HS nêu tên mô hình và cách lắp ghép PA2. Lắp theo nhóm 4 mô hình đã chọn. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS - Lắng nghe chuẩn bị để tiết 2 thực hành tiếp. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 3/6/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5/ 6/ 2020 Tiết 1. Toán Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài HS cần đến bài học được hình thành - HS đã biết rút gọn, quy đồng, so sánh - Biết xác định phân só bằng trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh 161
  14. phân số các phân số không cùng mẫu số. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. Làm được bài tập 1; 2; 3(a, b); 4. HSNK làm được tất cả bài tập trong SGK. - Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng thực hành rút gọn, quy đồng, so sánh phân số KN tính toán; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Bảng con , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - HS nêu yêu cầu bài tập * Bài tập 1 a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu: - Gọi HS nêu yêu cầu 3 2 + Hình 1: ; + Hình 2: - HS tự viết vào bảng con 4 5 - Gọi HS đọc nối tiếp các phân số vừa 5 + Hình 3: + Hình 4: 3 viết 8 10 - GV nhận xét - Phần b cho HS làm tương tự. b) Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu 1 3 + Hình 1: 1 ; + Hình 2: 2 4 4 2 1 + Hình 3: 3 ; + Hình 4 : 4 3 2 * Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu. + Muốn rút gọn phân số ta làm như thế - 2 HS nhắc lại- Lớp làm bảng con, bảng nào? nhóm - Gọi lần lượt HS lên bảng, dưới lớp * Rút gọn các phân số: làm bảng con. - Cả lớp cùng Gv nhận xét. 162
  15. 3 3:3 1 18 18: 6 3 ; 6 6 :3 2 24 24 : 6 4 * Bài tập 3 5 5:5 1 40 40 :10 4 - Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng ; 35 35:5 7 90 90 :10 9 mẫu số hai phân số. 75 75:15 5 - Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào 30 30 :15 2 vở. - GV cùng HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. * Quy đồng mẫu số các phân số: 3 3 5 15 2 2 4 8 a) ; 4 4 5 20 5 5 4 20 5 5 3 15 11 b) ; 12 12 3 36 36 2 2 4 5 40 3 3 3 5 45 c) ; 3 3 4 5 60 4 4 3 5 60 4 4 4 3 48 * Bài tập 4 5 5 4 3 60 - 1 HS nêu yêu cầu: - Cho HS thi làm bài vào bảng nhóm * So sánh các phân số: 7 5 2 6 7 7 - Đại diện các nhóm lên trình bày.  ; ;  - GV nhận xét 12 12 5 15 10 9 * Bài 5: HSNK làm thêm. - GV giải thích (Vì trên tia số ta thấy 1 2 3 - Phân số ở vạch giữa và là hoặc từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 3 3 6 1 1 6 phần bằng nhau, vạch ứng với 3 2 phân số 2 ,vạch 2 ứng với 4 nên vạch 6 3 6 ở giữa là 3 hoặc 1 ) 6 2 Tiết 2: Tiếng việt ÔN TẬP (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành - Biết đọc và hiểu nội dung văn Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài bản. thơ, bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết 163
  16. - Nắm được các kiểu câu đã học. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - Kĩ năng: rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm. Kn lắng nghe, KN tự xác định kiến thức, KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc để HS bốc thăm. Bảng phụ bài tập - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - HS nào đọc không đạt yêu cầu để kiểm tra lại trong tiết học sau. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn -GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. bảng tổng kết. Trả lời câu hỏi. - Quan sát, hỗ trợ HS 3. Hoạt động 3: Luyện tập PA2: Gợi ý tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: Làm BT2 +Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ - HS nêu yêu cầu của BT. nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép - HS làm bài vào vở, một số em làm vào dùng cặp từ hô ứng (1 VD). bảng phụ - GV nhận xét - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS làm vào bảng phụ treo bảng và trình bày. 164
  17. - Nhận xét, đánh giá. ÔN TẬP (Tiết 2) Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Nêu yêu cầu của tiết học. - Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài, đọc 2.Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và bài trước lớp. học thuộc lòng ( 8 HS): - HS nào đọc không đạt yêu cầu để kiểm - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau tra lại trong tiết học sau. khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. 3.Hoạt động 3: Luyện tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm Bài tập 2 bài vào vở, 3 làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo * PA2: Hướng dẫn HS làm bài, giúp đỡ bảng và trình bày. Lớp nhận xét, đánh những em còn lúng túng khi viết câu văn giá. hoàn chỉnh. a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ - Thế nào là câu ghép? nằm khuất bên trong nhưng chúng điểu khiển kim đồng hồ chạy, chúng rất - Người ta thường sử dụng những quan quan trọng. hệ từ nào để nối các vế câu. b) Nếu mỗi bộ phận của chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý mình thì chiếc - GV nhận xét. đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: "Mỗi người vì mọi người và một người vì mọi người" 165
  18. Tiết 3:Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 3) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học. Hình thành Cách đọc các bài đã học. Nắm Tìm và ghi lại những chi tiết mà HS thích nhất vững các kiểu câu. trong trong các bài văn miêu tả đã học. Đọc hiểu ND bài tình quê hương, tìm được câu ghép, từ ngữ lặp lại, TN thay thế liên kết câu. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Tìm và ghi lại những chi tiết mà HS thích nhất trong trong các bài văn miêu tả đã học. Đọc hiểu ND bài tình quê hương, tìm được câu ghép, từ ngữ lặp lại, TN thay thế liên kết câu trong bài văn. -.Kĩ năng: KT kỹ năng đọc, Rèn KN quan sát, KN tự xác định kiến thức, KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu cho hs bốc thăm bài đọc. - HS: SGK, VBT, vở III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ - Nhận xét đánh giá. - HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung của bài. 3.Hoạt động 3: Luyện tập - Quan sát, gợi ý hướng dẫn HSKT và HS Bài tập2 gặp khó khăn - HS đọc nối tiếp nội dung BT2 + Tìm những từ ngữ trong Đ1 thể hiện - HS cả lớp cùng đọc và tự làm bài tình cảm của tác giả với quê hương. + Đăm đăm nhìn theo, sức quyến rũ, + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê nhớ thương mãnh liệt, day dứt hương? +Những kỉ niệm tuổi thơ. + Tìm câu ghép, từ ngữ lặp và thay thế + Đoạn 1: có 2 câu ghép. trong bài văn 166
  19. + tôi, mảnh đất - Để liên kết câu trong bài, tròn đoạn văn + Đ1: mảnh đất cọc cằn (c2) thay cho người ta làm thế nào? làng quê tôi - Nhận xét đánh giá + Đ2: mảnh đất quê hương (c3) thay cho mảnh đất cọc cằn mảnh đất ấy (c4,5) thay cho mảnh đất quê hương (c3) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc - Quan sát và hướng dẫn HS lòng (7 HS): gặp khó khăn. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút). - GV nhận xét đánh giá. -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu, lớp nhận xét đánh giá. Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm - Quan sát và hướng dẫn HS thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. gặp khó khăn: Bài tập + Bài văn tả cảnh gồm có mấy - 1 HS đọc yêu cầu của bài. phần Đó là những phần nào? -HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng + Vì sao em lại thích câu văn( nhóm. chi tiết) đó trong bài văn em đã - Chữa bài trước lớp. chọn? *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - GV nhận xét, đánh giá. -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp). -Thân bài: +Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. +Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: + Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng) 167
  20. Tiết 5: Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Quan sát quả địa cầu - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: I. Mục tiêu: - Kiến thức: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật động vật độc đáo. Châu Nam Cực là châu lạnh nhất thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. Nổi tiêng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng khai khoáng sản, luyện kim, * Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí địa lí, giớí hạn lãnh thổ châu đại dương châu Nam Cực. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS SDNLTK: Cần tiết kiệm khi khai khoáng luyyện kim MT: Biết cách sử lí khí thải công nghiệp, phân rác trong chăn nuôi. Bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: 168
  21. - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * Châu Đại Dương: * Châu Đại Dương: a) Vị trí địa lí và giới hạn: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 1.HĐ 1: Làm việc cá nhân Làm việc cá nhân - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam + Châu Đại Dương gồm những gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, phần đất nào? quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương, xung quanh giáp với Thái Bình Dương và ấn Độ Dương. + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu. + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a + Các đảo và quần đảo: đảo nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Niu Ghi-nê, giáp châu Á; quần đảo Bắc? Bi-xăng-ti-mé-tác; quần đảo + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu; quần đảo Niu-Di-len, - HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a 2. HĐ 2: - HS thảo luận nhóm 169
  22. theo hướng dẫn của giáo viên. và các đảo, quần đảo xung quanh. b) Đặc điểm tự nhiên: - Đại diện các nhóm trình bày. HĐ 2: (Làm việc nhóm) - HS nhận xét. - GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. - Đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. 3.HĐ 3: - Cả lớp và GV nhận xét. + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a c) Dân cư và hoạt động kinh tế: chủ yếu là người da trắng, còn trên HĐ 3: Làm việc cả lớp các đảo thì PA2: HĐ theo nhóm + Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển - GV: Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? KL: lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền 4. HĐ 4: kinh tế phát triển nhất ở châu lục này. + Nằm ở vùng địa cực Nam. Khí hậu: Lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới * Châu Nam Cực: 0oc. HĐ 4: (Làm việc theo nhóm) - Động vật: Tiêu biểu là chim cánh cụt. - HS thảo luận nhóm theo các câu Dân cư: Không có dân cư sinh sống. hỏi: + Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? 170
  23. + Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? + Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX? - HS trình bày, GV nhận xét KL: Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu. SDNLTK: Cần tiết kiệm khi khai khoáng luyyện kim như thế nào? MT: Theo em ta cần làm gì đẻ bảo vệ môi trường không khí, nguồn nước? Ngày soạn: 4/6/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/ 6/ 2020 Tiết 1: Toán: Tiết 131: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết xác định số thập phân bắng trực giác. Biết cách đọc, viết số thập phân và so Nắm được tính chất cơ bản của số TP. sánh các số thập phân. I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, KN đọc viết số thập phân, KN tự xác định kiến thức, KN tư duy tính toán và giải toán có lời văn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: 171
  24. - GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Quan sát, hỗ trợ HS: Em hãy nêu Bài tập 1 (150) cách đọc số thập phân - 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét. - 1 số HS đọc các số thập phân đã cho. - Nhận xét đánh giá. Bài tập 1 (150): - Gv đọc cho HS viết. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - HS làm vào vở, sau đó KT chéo. 2 HS lên - Em hãy nêu cách viết số thập phân. bảng viết. * Kết quả: a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04 Bài tập 3 (150) - Quan sát, hỗ trợ HS - 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. * Kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 - Quan sát, hỗ trợ HS Bài tập 4 (150) -Mời 2 HS làm bảng nhóm. - 1 HS nêu yêu cầu. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo. 2 HS lên bảng. * Kết quả: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 - Quan sát, hỗ trợ HS b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 - 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài Bài tập 5 (150) - GV nhận xét - HS làm vào vở. -1 HS lên bảng làm, giải thích lí do điển dấu. * 78,6 > 78,59; 9,478 0,906 Tiết 2; Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) 172
  25. Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành - Viết đúng chính tả, biết viết - Nghe-viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng một đoạn văn tả ngoại hình. nước chè. Tốc độ viết khoảng 105 chữ /15 phút - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để tả. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài Bà cụ bán hàng nước chè. Tốc độ viết khoảng 105 chữ /15 phút. Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để tả. Viết đúng chính tả, viết được một đoạn văn tả ngoại hình. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ2. Nghe-viết - HS theo dõi SGK. - GV Đọc bài viết. - Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước + Bài chính tả nói điều gì? chè. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai - HS viết bảng con. cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo. - HS nêu. - Em hãy nêu cách trình bày bài? 173
  26. - HS viết bài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nx. - Nhận xét chung. HĐ 2. Làm bài tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi + Tả ngoại hình. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại + Tả tuổi của bà. hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? + Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già. - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các - HS lắng nghe. đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. - HS viết đoạn văn vào vở - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - HS đọc. 174
  27. ÔN TẬP GHK II (tiết 6) Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.HĐ 1. Kiểm tra TĐ – HTL - 2 HS lên gắp thăm, chuẩn bị bài trong - Gọi học sinh lên gắp thăm chọn vòng 2 phút. bài. - Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi 1 học sinh lên thực hiện các đọc ghi trong phiếu. yêu cầu ghi trong phiếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc (HS khác lên gắp thăm chuẩn bị bài). - Nhận xét. 2.HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2 (102): Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi - Gọi ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn (SGK). - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Lưu ý HS: Sau khi điền từ ngữ - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn văn. thích hợp với mỗi ô trống, cần xác - Làm bài vào vở bài tập. định đó là liên kết câu theo cách nào. - Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến - Phát biểu ý kiến: Đáp án: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống trong mỗi đoạn văn là: - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. a) nhưng (Nối câu 3 với câu 2). b) chúng (Thay thế cho "lũ trẻ" ở câu 1) c) - nắng (lặp lại "nắng" ở câu 2). - chị (thay thế "sứ" ở câu 4) - nắng (lặp lại "nắng" ở câu 2). - chị chị (thay thế "sứ" ở câu 6) 175
  28. Tiết 3: Lịch sử Tiết 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Quân ta toàn thắng trên mặt trận miền - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải Nam. kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. + Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - HSNK : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972. Rèn cho HS kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng: + Rèn cho HS kĩ năngquan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. KNS: Tham gia các hoạt đôngk bảo vệ hòa bình. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK.Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. - HS: SGK, VBT. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu nhiệm vụ học tập. PA2: Có thể cho HĐ cặp 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập và cho các - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, ĐK nhóm đọc SGK vàquan sát hình trong nhóm thảo luận theo câu hỏi của phiếu SGK để trả lời câu hỏi: học tập. + Nhóm 1: Sự kéo dài của Hội nghị Đại diện nhóm báo cáo, nhom khác Pa-ri là do đâu? nhận xét và bổ sung. + Nhóm 2: Tại sao vào thời điểm sau * Nguyên nhân: Sau những thất bại năm 1972, Mĩ phải kí định Pa-ri? nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong + Nhóm 3: Thuật lại diễn biến lễ kí 176
  29. năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định kết. Pa-ri. + Nhóm 4: Trình bày ND chủ yếu *Diễn biến:11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1- nhất của Hiệp định Pa-ri? 1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và - Mời đại diện một số nhóm trình bày. Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. vào văn bản Hiệp định. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. * Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: * Ý nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu + Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định một thắng lợi lịch sử mang tính chiến Pa-ri về Việt Nam? lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. - HS làm bài tập sau đó chữa bài . - Yêu cầu HS làm bài tập 3,VBT/38 - Nhắc lại ND cần ghi nhớ. - Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri? Tiết 4: Âm nhạc Tiết 5: Hoạt động tập thể 177