Bài tập môn Toán Lớp 5 - Phép tính với số thập phân

docx 6 trang Hùng Thuận 25/05/2022 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 5 - Phép tính với số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_lop_5_cc_phep_tinh_voi_so_thap_phan.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 5 - Phép tính với số thập phân

  1. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. BÀI TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN Phép cộng: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 12,34 + 45,12 e) 12,039 + 1,1 b) 13,254 + 45,17 f) 19,099 +0,12 c) 482,202 + 32,23 g) 0,123 + 0,1902 d) 23,657 + 12,45 h) 56,87 + 0,29 Bài 2: Tính: a) 12,34 + 13,02 + 23,29 d) 3,45 + 2,19 + 3 b) 12,256 + 27,09 + 0,8 e) 3 + 6,04 + 5, 09 c) 2,9 + 3,6 + 0,2 f) 3,07 + 0,18 + 1,98 Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính: a) 4,68 + 2,17 + 1,83 f) 12,3 + 54,76 + 18,7 + 1,24 b) 12,4 + 4,09 + 69,6 g) 0,65 + 23,89 + 0,35 + 1,11 c) 11,93 + 2,64 + 0,07 h) 2,34 + 1,62 + 2,66 + 5, 38 d) 12,34 + 76,66 + 87,53 i) 2,18 + 76,82 + 12,98 + 1,02 e) 34,98 + 37,09 + 1,91 j) 1,92 + 0,08 + 1,98 + 1,02 Bài 4: Nam cân nặng 21,08 kg, Hùng cân nặng 36,7 kg. Hỏi cả 2 bạn cân nặng bao nhiêu kg? Bài 5: Bạn An mua 1 con vịt mái nặng 2,13 ki-lô-gam và một con vịt đực nặng hơn con vịt cái 0,2 ki-lô-gam. Hỏi cả 2 con vịt nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 6: Một cửa hàng bán thịt heo. Ngày đầu bán được 25,05 kg thịt. Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 2,31 kg thịt. Ngày thứ ba, bán được nhiều hơn ngày thứ hai 1,09 kg thịt. Hỏi cả 3 ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu kg thịt heo? Phép trừ: Bài 7: Đặt tính rồi tính: a) 12,78 – 1,09 d) 64,109 – 12,9 b) 43,98 – 1,98 e) 12,9 – 1,09 c) 16,84 – 3,45 f) 0,98 – 0,123 1
  2. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. g) 46,2 – 21,5 h) 487,176 – 123,98 Bài 8: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 87,25 – 12,73 – 11,27 e) 87,98 – 12,7 – 71,3 b) 21,87 – 0,98 – 13,02 f) 43,72 – 12,69 – 5,31 c) 127,23 – 45,73 – 1,27 g) 8,98 – 1,704 – 3,296 d) 65,87 – 27,52 – 1,48 h) 9,65 – 3,3 – 2,7 Bài 9: Nam cân nặng 21,08 kg, Hùng cân nặng 36,7 kg. Hỏi bạn nào cân nặng hơn? Và nặng hơn bao nhiêu kg? Bài 10: Bạn An mua 1 con vịt mái nặng 2,13 ki-lô-gam và một con vịt đực nhẹ hơn con vịt cái 0,2 ki-lô-gam. Hỏi cả 2 con vịt nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 11: Thầy Khôi đi xe đạp trong 3 giờ thì đi được quãng đường 20,8 km. Giờ thứ nhất đi được 9,87km. Giờ thứ hai đi được 5,12km. Vậy giờ thứ ba Thầy Khôi đi được quãng đường bao nhiêu km? Bài 12: Tổng của 3 số bằng 12. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 9,08. Tổng của số thứ nhất và số thứ ba là 6,34. Hãy tìm số thứ nhất, số thứ hai và số thứ ba. Tìm x: Bài 13: Tìm x: a/ 2,09 + x = 3,02 e/ x – 2,14 = 4,76 b/ 1,18 + x = 21,7 f/ 43,78 – x = 12,5 c/ x + 14,56 = 29,08 g 12,3 – x = 1,48 d/ x+ 17,61 = 43 h/ x – 4,6 = 22,22 Bài 14: Tìm x: a) 2,17 + x = 12,5 + 43,2 f) x – 15,09 = 12,98 + 2,1 b) x + 12,4 = 12,87 + 3,98 g) x – 3 = 65,2 + 0,03 c) 12 + x = 98,45 – 56,09 h) 3 – x = 12,98 – 11,09 d) x + 34,4 = 12,87 + 76,02 i) 2,09 – x = 25,67 – 24,98 e) x + 8,7 = 82,76 – 12,98 j) x – 5,87 = 2,98 + 23,05 Phép nhân: Bài 15: Tính nhanh: a) 7,8 x 10 b) 12,43 x100 c) 32,789 x100 2
  3. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. d) 1,67 x 10 f) 672,3 x10 h) 23,678 x 1000 e) 5,76 x1000 g) 689,92 x1000 i) 1,9 x 1000 Bài 16: Tính nhanh các số thập phân sau đây khi nhân cho số 1000: a) 2,19 d) 1,338 g) 12,0966 b) 28,3 e) 12,98 h) 127,75 c) 3,983 f) 37,09 i) 765,9 Bài 17: Đặt tính rồi tính: a) 2,8 x 2 d) 3,982 x 10 g) 67,87 x 7 b) 2,87 x 5 e) 5,112 x 4 h) 12,6 x 21 c) 8,07 x 6 f) 23,11 x 12 i) 21,09 x 18 Bài 18: Tính nhẩm: a) 21,98 x 0,1 d) 56,92 x 0,01 g) 21,09 x 0,001 b) 35,6 x 0,1 e) 76,98 x 0,01 h) 165,234 x 0,001 c) 23,65 x 0,1 f) 354,2 x 0,01 i) 4572,01 x 0,001 Bài 19: Đặt tính rồi tính: a) 2,928 x 1,2 d) 3,98 x 5,4 g) 1,98 x 8,6 b) 54,87 x 2,2 e) 28,65 x 1,4 h) 12,45 x 1,5 c) 42,98 x 1,8 f) 2,87 x 6,5 i) 6,98 x 12,1 Bài 20: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 12,6 x 0,25 x 4 e) 90,8 x 0,0125 x 80 b) 1,25 x 56,87 x 0,4 f) 0,05 x 20 x 276,12 c) 0,5 x 16,3 x 0,2 g) 4 x 15,09 x 0,25 d) 0,125 x 276,2 x 8 h) 65,98 x 12,5 x 1,2 Bài 21: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 12,98 x 98,01 + 12,98 x 1,99 e) 12,65 x 65,18 – 12,65 x 45,18 b) 2,56 x 56,09 + 56,09 x 1,44 f) 76,98 x 1,87 – 1,87 x 66,98 c) 12,87 x 12,08 + 12,87 x 7,92 g) 18,87 x 12,87 – 8,87 x 12,87 d) 87,1 x 543,2 + 543,2 x 12,9 h) 1,09 x 109,87 – 9,87 x 1.09 Bài 22: Mua 5m vải cùng loại giá 60 000 đồng. Hỏi mua 6,8 m vải cùng loại thì giá bao nhiêu đồng? 3
  4. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. Bài 23: Mua 10m vải cùng loại giá 60 000 đồng. Hỏi mua 4,12 m vải cùng loại thì giá bao nhiêu đồng? Bài 24: Mua 8kg thịt heo cùng loại giá 960 000 đồng. Hỏi mua 1,3 kg thịt heo thì giá bao nhiêu đồng? Phép chia: Bài 25: Đặt tính rồi tính: a) 87,7 : 5 d) 12,96 : 3 g) 64,4 : 8 b) 23,4 : 6 e) 8,61 : 7 h) 12,874 : 2 c) 37,08 : 9 f) 49,4 : 4 i) 187,94 : 2 Bài 26: Tính nhanh: a) 7,8 : 10 d) 1,67 : 10 g) 689,92 :1000 b) 12,43 :100 e) 5,76 : 1000 h) 23,678 : 1000 c) 32,789 :100 f) 672,3 :10 i) 1,9 : 1000 Bài 27: Điền dấu >, < , = a) 298,1 x 0,1 198,1 : 10 d) 89,09 : 100 90,09 x 0,01 b) 12,87 x 0,01 12,87 : 100 e) 76,82 x 100 768200 x 0,01 c) 8,09 x 0,01 8,09 x 10 f) 21,87 x 0,01 21,807 : 100 Bài 28: Đặt tính rồi tính: a) 24 : 5 d) 882 : 36 g) 218 : 4 b) 123 : 8 e) 75 : 4 h) 362 : 20 c) 42 : 12 f) 68 : 5 i) 176 : 5 Bài 29: Đặt tính rồi tính: a) 7 :3,5 d) 23 : 4,6 g) 4 : 12,5 b) 8 :3,2 e) 702 : 7,2 h) 52 : 0,5 c) 11 : 5,5 f) 18 : 4,5 i) 18 : 0,25 Bài 30: Đặt tính rồi tính: a) 17,55 : 3,9 b) 0,603 : 0,09 c) 0,3068 : 0,26 4
  5. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. d) 98,156 : 4,63 f) 91,08 : 3,6 h) 13,5 : 4,5 e) 262,22 : 34 g) 50,5 : 2,5 i) 109,98 : 42,3 Bài 31: Tìm x: a) × 2,12 = 6,36 e) ÷ 15 = 3 f) ÷ 2,9 = 8,7 b) 5,16 × = 20,64 g) 11,52 ÷ = 3 c) 2,05 × = 14,35 h) 66,08 ÷ = 4 d) × 32,16 = 192,96 Bài 32: Tìm x: a) 0,8 × = 1,2 × 10 e) ― 1,27 = 13,5 ÷ 4,5 b) 25 ÷ = 16 ÷ 10 f) × 12,5 = 6 × 2,5 c) 210 ÷ = 14,92 ― 6,52 g) + 1,87 = 50,5 ÷ 2,5 d) 6,2 × = 43,18 + 18,82 h) × 1,36 = 4,76 × 4,08 Bài 33: Thực hiện các phép tính sau: a) (11,45 – 5,7) x 4,2 – 11,8 b) 25,92 : ( 2,67 + 1,65) + 16,7 – 4,02 c) 2,87 x 1,84 + 2,87 x 3,06 – 12,6 d) 3,87 + (12,5 – 2,34) x 14,6 – 1,98 x 0,4 e) 2,12 x 6,8 – 12 + 2,5:0,4 f) (0,6 x 12,5 +41,2) + 192,3 – (12,4:0,4 -12,87) Bài 34: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 12,5m và có diện tích bằng 182,5 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 35: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 4m và có diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 5m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 36: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 12,5m và có diện tích bằng 95 m 2. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 37: Biết 4,5 lít dầu nặng 3,42 kg. Hỏi 8 lít dầu nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài 38: Biết 9,4 lít dầu nặng 7,144 kg. Hỏi 12,5 lít dầu nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài 39: Biết 12,32 lít nước nặng 12,32 kg. Hỏi 432,68 lít nước nặng bao nhiêu ki lô gam? Giải toán về Tỉ số phần trăm: Bài 40: Viết các phân số, số thập phân sau thành tỉ số phần trăm: 5
  6. Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng. 27 7 a) f) 300 = 25 = 45 6 b) g) 500 = 125 = 64 5 c) h) 800 = 2 = 27 11 d) i) 700 = 8 = 124 11 e) j) 400 = 4 = Bài 41: Tính tỉ số phần trăm của 2 số: a) 27 : 46 = d) 21 : 43 = b) 13 : 26 = e) 11 : 121 = c) 43 : 112 = f) 4 : 96 = Bài 42: Thực hiện: a) Tìm 15% của 320: b) Tìm 22% của 127: c) Tìm 50% của 1890: d) Tìm 15% của 150: e) Tìm 66% của 36: f) Tìm 91% của nó bằng 156: g) Tìm 40% của nó bằng 126: h) Tìm 30% của nó bằng 120: i) Tìm 15% của nó bằng 150: j) Tìm 21% của nó bằng 63: Bài 43: Một người bán được 120kg gạo, trong đó 42% là gạo nếp, còn lại là gạo tẻ. Tính số gạo nếp, số gạo tẻ. Bài 44: Một người bán được 120kg gạo, trong đó 12% là gạo nếp, còn lại là gạo tẻ. Tính số gạo nếp người đó bán được bao nhiêu kg? Bài 45: Trong sữa chiếm 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa là 18 gam. 6