Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 22 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 16 Ngày soạn: 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ tuần 16 ∆ Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - PTHT thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS tính tỉ số phần trăm của hai 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% số 19 và 30; 45 và 61. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 13’ Bài 1: - Đọc, xác định yêu cầu của BT. - Đọc và xác định yêu cầu của BT. - Cho HS đọc, tìm hiểu bài mẫu. - Tìm hiểu và trao đổi theo cặp bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. mẫu. - Quan sát, hỗ trợ. - Làm BT vào vở + bảng nhóm. - Mời HS nối tiếp nêu kết quả. a)27,5% + 38% = 65,5% b) 30% – 16% = 14% c) 14,2% 4 = 56,8% - Nhận xét, chốt bài. d) 216% : 8 = 27% 15’ Bài 2: - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - Đọc, phân tích bài toán. - Cho HS làm bài vào vở + bảng nhóm. - Giải BT vào vở + bảng nhóm. - Quan sát, hỗ trợ HS cả lớp. Bài giải a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là : 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là : 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch là : 117,5% – 100% = 17,5% Đáp số : a) Đạt 90% ; Trang 143
  2. b) Thực hiện 117,5% ; vượt 17,5%. - Nhận xét, chữa và chốt bài. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, hỏi đáp, thực hành. - Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung bài – + Thực hiện theo HD của PTHT. PTHT thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 15’ a) Luyện đọc: - Mời 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi. - HD chia đoạn và tiếp nối đọc đoạn; - Nối tiếp đọc 3 đoạn (2-3 lượt). kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho + Đ1: Từ đầu đến cho thêm gạo,củi. HS. + Đ2: Tiếp đến càng hối hận. + Đ3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 và giải - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp và giải nghĩa từ mới Lãn Ông (ông lão lười) và nghĩa từ, đọc chú giải (SGK). đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Mời 2 cặp đọc báo cáo trước lớp. - 1-2cặp đọc báo cáo. - Nhận xét. - Đọc diễn cảm bài văn. - Lắng nghe. 10’ b) HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. các câu hỏi: + nghe tin tự tìm đến thăm, tận + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân tụy chăm sóc người bệnh suốt cả ái của Lãn Ông trong việc ông chữa tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn bệnh cho con người thuyền chài. không lấy tiền còn cho họ gạo, củi. + tự buộc tội mình về cái chết của 1 người bệnh không phải do ông gây ra. + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Điều đó chứng tỏ ông là một thầy Trang 144
  3. Ông trong việc ông chữa bệnh cho thuốc rất có lương tâm và trách người phụ nữ ? nhiệm. + Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một + Lãn Ông không màng công danh, người không màng danh lợi? chăm chỉ làm việc nghĩa./ Công danh + Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân là gì? nghĩa là còn mãi./ - Nêu và ghi vở ý nghĩa câu chuyện + Ý nghĩa của câu chuyện là gì? - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn. 5’ 3. Thực hành: Luyện đọc lại. - Theo dõi, luyện đọc. - Mời HS nối tiếp đọc bài văn. - HD cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng, - Luyện đọc đoạn 2 theo cặp. đọc mẫu đoạn 2. - 2-3 HS thi đọc trước lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Mời HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc; chuẩn bị bài sau. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết): VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT2 (a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Y/c HS tìm các từ để phân biệt cặp - 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào từ (BT2a – tuần 15). nháp: tra (tra lúa) - cha (cha mẹ) trà (uống trà) - chà (chà xát) - Nhận xét, đánh giá. trả (trả lại) - chả (chả giò) B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe và ghi bài vào vở. 2. Thực hành: 5’ a) Hướng dẫn HS nghe – viết: - Đọc bài chính tả. - Gọi 2HS đọc lại bài chính tả. - Theo dõi SGK. Trang 145
  4. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh - 2HS đọc lại. một ngôi nhà đang xây? + giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi - Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 khổ thơ, vôi vữa nồng hăng chú ý cách trình bày khổ thơ, dòng - Đọc thầm theo HD, viết vào vở nháp thơ; những chữ viết hoa, những từ ngữ những từ dễ viết sai: Giàn giáo, che các em dễ viết sai. chở, huơ huơ, sẫm biếc, bức tranh, còn - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt nguyên. vở, cầm bút. - 1HS nhắc lại. 15’ 3. Thực hành: - Đọc chính tả cho HS viết bài. - Gấp SGK; nghe – viết bài vào vở. - Đọc lại bài 1 lượt cho HS soát bài. - Soát bài. - Thu bài, nhận xét. Hướng dẫn HS làm BT: 5’ Bài tập (2) a: Tìm từ ngữ chứa tiếng - 1HS đọc, lớp theo dõi. - HDHS hiểu yêu cầu của BT; Nhắc - Theo dõi. HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa. - Trao đổi, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Y/c HS trao đổi làm bài theo nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày. 4. giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rây bột, mưa rây - HD trình bày kết quả. rẻ, rẻ quạt, - Nhận xét, chốt lại lời giải, tuyên hạt dẻ, mảnh dẻ, nhảy dây, chăng dương. dây, dây phơi, giẻ rách, giẻ lau, giây bẩn, giây mực, phút giây, Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp - Làm bài cá nhân vào VBT. 5’ - Nêu y/c, gợi ý và cho HS làm bài. - Trình bày kết quả ; chữa bài. - Quan sát, hỗ trợ HS. Lời giải : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện. - 1HS đọc lại mẩu chuyện. - Chốt bài, liên hệ GD. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 3: Ôn Toán. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - PTHT thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS tính tỉ số phần trăm của 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Trang 146
  5. hai số 19 và 30; 45 và 61. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: 13’ a) 0,8 và 1,25; Lời giải: b)12,8 và 64 a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp Lời giải: có ? HS khá Cách 1: 40% = 40 . - GV hướng dẫn HS tóm tắt : 100 40 HS: 100% Số HS giỏi của lớp là: HS giỏi: 40 % 40 x 40 = (16 em) HS khá: ? em 100 Bài tập 3: Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em) 15’ Tháng trước đội A trồng được 1400 Đáp số: 24 em. cây tháng này vượt mức 12% so với Lời giải: tháng trước. Hỏi tháng này đội A Số cây trồng vượt mức là: trồng ? cây 1400 : 100 x 12 = 168 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: C. Kết luận: 1400 + 168 = 1568 (cây) 3’ - Tổng kết tiết học. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 20/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + PTHT thực hiện. - Nhận xét. - Thực hiện theo HD của PTHT. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối : 10’ a) Ví dụ: - Lắng nghe, ghi vở. - Nêu ví dụ, yêu cầu HS nhắc lại và phân tích ví dụ. Trang 147
  6. - Ghi tóm tắt lên bảng: - Nghe, nhắc lại và phân tích bài toán. Số HS toàn trường : 800 Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ : HS? - HDHS tìm các bước thực hiện: 100% số HS toàn trường là 800HS - Suy nghĩ, giải bài toán. 52,5% số HS toàn trường là HS? - Gợi ý cho HS nêu cách tính, ghi bảng: - Nêu cách tính và thực hiện tính. 800 : 100 52,5 = 450 - Gợi ý cho HS nêu quy tắc, GV chốt lại. - Suy nghĩ, nêu: Muốn tìm 52,5% của 5’ b) Bài toán: Nêu bài toán. 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi - Giải thích, cho HS nêu và thực hiện nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với tính. 52,5 rồi chia cho 100. - HD cách trình bày bài giải (như SGK). Chốt lại cách tính, yêu cầu HS nhắc lại. 3. Thực hành: 8’ Bài 1: - 1-2HS nhắc lại cách tính. - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - Đọc, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã - Theo dõi. học để làm bài tập vào vở, 1 em làm - Giải BT vào vở, 1 em làm bài vào bài vào bảng phụ. bảng phụ. Tìm số HS 11 tuổi. Bài giải Số học sinh 10 tuổi là: 32 : 100 75 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Chốt lại lời giải đúng. 9’ Bài 2: - Đọc, phân tích bài toán. - HDHS đọc và phân tích bài toán. - Giải BT vào vở + bảng phụ. - Cho HS giải BT vào vở + bảng phụ. Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000000 : 100 0,5 = 25000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng: 5000000 + 25000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng. - Nhận xét, chữa bài. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ Trang 148
  7. I. Mục tiêu: - HS tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: hỏi đáp, trao đổi nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết của + 1 vài HS nối tiếp đọc đoạn văn tả BT3 (Tiết 28). mẹ cấy lúa, lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: - Gọi học đọc bài tập: Tìm từ đồng nghĩa, - 1HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. trái nghĩa. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và - Trao đổi nhóm 4, ghi kết quả vào báo cáo kết quả. phiếu, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. 15’ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - HDHS phân tích yêu cầu của BT. - Phân tích yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm - Làm bài vào vở, 1HS trình bày kết bảng nhóm. quả bảng nhóm. - Nhận xét, chót bài tập 2 và liên hệ GD. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết nội dung bài học. - Y/c HS ghi nhớ các từ ngữ trong bài. ∆ Tiết 4: Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với bgười - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồâng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. Trang 149
  8. II. PP-Phương tiện: - HS: - Phiếu thảo luận nhóm, thẻ màu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. 2.Bài cũ: - HS khác nhận xét, bổ sung. + Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ? - Nghe - Nhận xét. B.Hoạt động dạy học: 3’ a, khám phá: Giới thiệu bài Hợp tác với những người xung quanh. - Hoạt động cá nhân, lớp. b,Kết nối: 8’ HĐ1: HS biết 1 biếu hiện cụ thể của việc - 1 HS đọc tình huống, lớp đọc Hợp tác với những người xung quanh. thầm. PP: Động não, đàm thoại, giảng giải. - Học sinh suy nghĩ, 2 HS trả - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo lời, HS khác nhận xét, bổ sung. tranh trong SGK. + Quan sát tranh và cho biết, kết quả trồng - HS nêu cách làm hợp lí. cây của tổ 1 và tổ 2 như thế nào? - Nghe, học tập. + Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ? - Nối tiếp nhau trả lời. - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. GVKL: + Theo em, trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta cần làm việc như thế nào? - Chốt nội dung ghi nhớ. - Hoạt động nhóm . 10’ HĐ 2: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - 1 HS đọc yêu cầu, 6 HS nối PP: Thảo luận, đàm thoại. tiếp đọc các việc làm, lớp đọc Bài tập 1: Đọc yêu cầu và nội dung. thầm. - Yêu cầu HS thảo luận các nội dung. - Thảo luận nhóm đôi. - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS nhắc lại câu đúng : a,d,đ. - Chốt câu đúng : a,d,đ. - Nghe, vận dụng. KL : Để hợp tác với những người xung quanh các em cần biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc với nhau tránh hiện - Nối tiếp trả lời. tượng của ai người ấy biết . Trang 150
  9. + Tại sao cần phải hợp tác với mọi người - Hoạt động lớp, cá nhân. trong công việc chung? 12’ HĐ 3: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối PP: Thuyết trình. tiếp đọc các ý kiến, lớp đọc Bài tập 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. thầm. - Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ - Nêu lần lượt từng ý kiến. tán thành hay không tán thành + Em hãy giải thích vì sao em tán thành, đối với từng ý kiến. không tán thành ý kiến đó? - 4 HS trình bày. - Nhận xét chốt ý kiến đúng : a,d. KL : Chúng ta hợp tác để công việc chung - 2 HS đọc lại kiến đúng : a,d. đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ - Nghe, học tập. lẫn nhau. 3’ C.Kết luận: + Em đã hợp tác với ai? Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả - Học sinh tự liên hệ việc hợp như thế nào? tác của mình rồi nêu trước lớp. - Hướng dẫn thực hành, nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực trong giờ học. - HS ∆ Ngày soạn: 21/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nhận xét. + Thực hiện theo HD của PTHT. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - lắng nghe, ghi vở. - Gọi HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 2HS lên bảng làm bài và lần - Làm bài vào vở. Trang 151
  10. lượt trình bày cách tính. - 2HS làm bài trên bảng lớp, trình bày - Quan sát, hỗ trợ. cách tính. - Chữa bài, chốt bài đúng. a) 320 : 100 15 = 48 (kg) 10’ Bài 2: b) 235 : 100 24 = 56,4 (m2) - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - Đọc, phân tích bài toán. - Cho HS thi giải BT theo nhóm 4. - Các nhóm thi làm bài vào bảng nhóm, trình bày bài giải: Bài giải Số gạo nếp bán được là : 120 : 100 35 = 42 (kg) - Nhận xét, tuyên dương Đáp số : 42kg gạo nếp. Bài 3: - Đọc và phân tích bài toán. 10’ - Mời 1HS đọc và phân tích bài toán. - Giải BT vào vở. - Cho HS giải BT vào vở. - 1HS làm bài vào bảng nhóm. - Mời 1HS lên bảng làm bài. Bài giải - Chấm bài làm trong vở của HS và Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là : nhận xét. 18 15 = 270 (m2) - Quan sát, hỗ trợ cho HS. Diện tích để làm nhà là : 270 : 100 20 = 54 (m2) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 54m2. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 2. Tập đọc: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Tranh minh họa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi HS đọc bài và TLCH. + 1-2HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ - Nhận xét. hiền, trả lời câu hỏi về ND bài đọc. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát, tìm hiểu nội dung bức tranh - Quan sát, mô tả tranh minh họa bài, và nêu mục tiêu của bài, ghi đầu bài. lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 15’ a) Luyện đọc: - Mời 1HS đọc bài. - HDHS chia đoạn và tiếp nối đọc - 1HS đọc bài, lớp theo dõi. Trang 152
  11. đoạn GV nghe HS đọc, sửa lỗi phát - Nối tiếp đọc từng đoạn (2-3 lượt). âm + Đ1: từ đầu đến học nghề cúng bái. + Đ2: Tiếp đến không thuyên giảm. + Đ3: Tiếp đến vẫn không lui. + Đ4: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, giải - 1HS đọc phần chú giải (SGK), luyện nghĩa một số từ và đọc chú giải SGK, đọc câu dài (ngắt nghỉ). luyện đọc câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp, khoảng 1-2cặp - Nhận xét. đọc báo cáo trước lớp. - Đọc diễn cảm bài văn. - Theo dõi. 10’ b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Đọc thầm, trao đổi cặp, phát biểu. các câu hỏi: + Cụ Ún làm nghề gì? + làm nghề thầy cúng. + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa + Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bằng cách nào? kết quả ra sao? bệnh tình không thuyên giảm. + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không + Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? người Kinh bắt được con ma + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cụ. + Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ khỏi bệnh cho con người Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Câu chuyện phê phán cách chữa bệnh + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa Liên hệ thực tế: bệnh phải đi bệnh viện. - Nhắc lại và ghi vở. - Chốt lại ý nghĩa, yêu cầu HS nhắc lại và ghi vở, liên hệ GD. 5’ 3. Thực hành: HDHS đọc diễn cảm - 4HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi. - Mời HS đọc bài. - Theo dõi. - HD cách đọc, đọc mẫu đoạn 3,4. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm. - 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Mời HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS kể lại được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Kể chuyện sáng tạo, tự bộc lộ, trao đổi - Phương tiện: Các câu chuyện. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: Trang 153
  12. 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Y/c HS kể lại một câu chuyện đã được + 1-2HS kể chuyện, cả lớp theo nghe hoặc được đọc về những người đã dõi, nhận xét. góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: HDHS kể chuyện 10’ a) HDHS hiểu y/c của đề bài: - Mời HS đọc đề bài. GV gạch chân các từ trong đề bài : Kể chuyện về một buổi sum - 1-2HS đọc đề bài, cả lớp đọc họp đầm ấm trong gia đình. thầm. - Y/c HS đọc gợi ý. - Y/c HS đọc thầm lại gợi ý 1, suy nghĩ lựa - 4HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp chọn. theo dõi trong SGK – 157. - Y/c HS giới thiệu câu chuyện em chọn - Đọc thầm, suy nghĩ. kể : đó là truyện gì ? - Y/c HS đọc thầm lại Gợi ý và chuẩn bị - 1 vài HS giới thiệu trước lớp. dàn ý kể chuyện. 20’ b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý - Đọc thầm gợi ý, chuẩn bị dàn ý. nghĩa câu chuyện: - Y/c HS KC theo cặp. GV quan sát cách kể của HS, uốn nắn, giúp đỡ các em. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. câu chuyện của mình, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện. - 1 vài HS thi kể chuyện trước lớp. - HD nhận xét, đánh giá (Câu chuyện có Mỗi HS kể xong, tự nói suy nghĩ phù hợp với đề bài không ? Cách kể có của mình về không khí đầm ấm của mạch lạc, tự nhiên không ?). gia đình, trả lời câu hỏi của các - HD bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn. người kể chuyện hấp dẫn nhất, - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh 2’ C. Kết luận: giá và bình chọn. - Nhận xét tiết học. - Y/c HS kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe. Chuẩn bị bài tập tiết kể chuyện tuần 17. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học: CHẤT DẺO I. Mục tiêu. - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Kĩ năng sống - Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống, yêu cầu đã đưa ra. Trang 154
  13. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Trò chơi, quan sát - Phương tiện: HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa. Giấy khổ to, bút dạ. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Hãy nêu tính chất của cao su? + 2 HS trả lời. - Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. B. Hoạt động dạy học: 3’ a. Khám phá: Kể tên một số đồ dùng bằng nhựa sử dụng - HS nối tiếp kể. trong gia đình b,Kết nối: - HS làm việc theo cặp cùng quan 10’ HĐ 1: Quan sát sát hình minh họa trang 64 SGK và - Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng. - 5-7 HS đứng tại chỗ trình bày. HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin và liên - HS lắng nghe và nhận xét. 10’ hệ thực tế - HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang này. a. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu - HS hoạt động cả lớp dưới sự điều nào? khiển của lớp trưởng. b.Chất dẻo có tính chất gì? - Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá. - Chất dẻo có tính chất chung là c. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại cách điện, cách nhiệt, nhẹ rất bền, nào? khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. d. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế - Có 2 loại chất dẻo: chất dẻo làm những vật liệu nào để chế tạo ra các sản ra từ dầu mỏ và chất dẻo làm ra từ phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? than đá. - Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản - GV kết luận : SGV phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, 3. Thực hành vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, 10’ HĐ 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. - GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ - Các nhóm thảo luận dùng làm bằng chất dẻo” - Đại diện nhóm lên trình bày. + Chia nhóm theo tổ. + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy. Trang 155
  14. - Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm - Thảo luận nhóm, các nhóm trình thắng cuộc. bày 5’ C. Kết luận: - Dặn HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ. - GV nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, 3. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, thẻ từ BT1(a), phiếu BT1(b). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nêu các từ đồng nghĩa và trái nghĩa + 2HS nêu. với từ nhân hậu, dũng cảm. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài 1: Liệt kê các từ ngữ 10 a) Mời HS đọc nội dung BT. - 1HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm - Trao đổi cặp làm bài vào phiếu. bài. - 2 cặp HS thi làm bài trên bảng lớp ; cả - Mời 2 cặp HS lên thi xếp các thẻ từ lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. thành các nhóm thích hợp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + đỏ – điều – son + trắng – bạch + xanh – biếc – lục + hồng – đào - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. b) Mời HS đọc nội dung ý (b). - HS các nhóm thi làm bài vào phiếu - Cho HS thi làm bài theo nhóm vào BT; đại diện nhóm trình bày kết quả. phiếu BT. - Nhận xét, làm bài vào vở theo lời giải - HDHS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. đúng, tuyên dương nhóm HS làm đúng, nhanh nhất. - Kết quả: Thứ tự các từ cần điền: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. 10 Bài 2: - 1HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK. - Mời HS đọc bài Chữ nghĩa trong văn miêu tả. Trang 156
  15. - Giúp HS nhắc lại những nhận định: + Trong miêu tả người ta thường hay so sánh. - Tìm các hình ảnh so sánh, phát biểu - Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh + Con gà trống bước đi như một ông trong đoạn 1. tướng./ Nắm lá đầu cành bàn tay./ + So sánh thường kèm theo nhân hóa. - Y/c HS tìm hình ảnh so sánh, nhân + một cánh đồng lúa chín, bỏ quên hóa trong đoạn lại một cái liềm con + Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. - Mời HS nhắc lại VD về 1 câu văn có cái mới, cái riêng. - Đọc yêu cầu của BT. - Nhận xét. - Đặt câu vào vở. 10’ Bài 3: Đặt câu - 1 vài HS nối tiếp đọc câu, lớp theo dõi, - Hướng dẫn và yêu cầu HS suy nghĩ, nhận xét. đặt câu, viết vào vở. - Mời 1 vài HS đọc câu văn. - Nhận xét. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại ND bài. - Dặn HS viết hoàn chỉnh đoạn văn. ∆ Ngày soạn: 22/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tiết 2. Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Biết vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nhận xét. + Thực hiện theo HD của PTHT. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: 7’ 2.1. Ví dụ: - Lắng nghe, ghi vở. - Nêu ví dụ. - Yêu cầu HS phân tích và nêu tóm tắt bài toán, GV ghi lên bảng: - Nhắc lại ví dụ. + 52,5% số HS toàn trường: 420 HS - Phân tích bài toán và nêu tóm tắt. Trang 157
  16. + 100% số HS toàn trường: HS ? - Gợi ý cho HS nêu cách tính và thực hiện tính, ghi bảng: 420 : 52,5 100 = 800 (HS) - Nêu cách tính và thực hiện tính. Hoặc 420 100 : 52,5 = 800 (HS) - Gợi ý cho HS nêu quy tắc, GV chốt lại 8’ 2.2. Bài toán: - Suy nghĩ, nêu: Muốn tìm một số biết - Nêu bài toán. 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 - Giải thích, cho HS nêu và thực hiện chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy giải bài toán vào vở. 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. - Quan sát, hỗ trợ HS. - 1-2HS nhắc lại bài toán. - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện làm bài vào vở. Chốt lại cách tính, mời HS nhắc lại 3. Thực hành: 10’ Bài 1: - Đọc, phân tích bài toán. - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - Giải BT vào vở, chữa bài. - Yêu cầu HS giải BT vào vở. Bài giải - Quan sát, hỗ trợ HS. Số học sinh Trường Vạn Thịnh là : 552 : 92 100 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh. - Nhận xét, chữa bài. 10’ Bài 2: Gọi 2HS đọc và phân tích bài - Đọc, phân tích bài toán. toán. - Giải BT vào vở + bảng nhóm. - Cho HS giải BT vào vở + bảng lớp. Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732 : 91,5 100 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. - Nhận xét, chữa bài. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ viết 4 đề bài lên bảng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Chuẩn bị vở TLV, bút, vở nháp. - Nhận xét chung. Trang 158
  17. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài, nêu 3’ mục tiêu tiết kiểm tra. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 5’ - Mời HS tiếp nối đọc 4 đề bài. - 4 HS nối tiếp đọc đề bài, cả lớp theo dõi. + Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. + Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) của em. + Đề 3: Tả một bạn học của em. + Đề 4: Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ) đang làm việc. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề, - Nghe HD của GV. vận dụng những điều em đã học về văn tả người vào bài viết. Vận dụng hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp; kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn. - 5 HS nối tiếp nêu lựa chọn của mình. - Mời 1HS đọc lại dàn ý vắn tắt - 1HS đọc lại dàn ý vắn tắt của 1 bài văn tả của 1 bài văn tả người. người, cả lớp đọc thầm. - Nhận xét. 25’ +Viết bài: - Cho HS viết bài vào vở. - Thực hành viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Thu bài, nhận xét. - Nộp bài. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học TƠ SỢI I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. KNS + Quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm. + Bình luận về cách làm và kết quả quan sát. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành làm thí nghiệm - Phương tiện: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61. + Mẫu các loại tơ sợi. Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Trang 159
  18. - Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? - Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế + HS nêu. những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? - GV nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: - Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, - HS nờu. màn, quần, áo. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Y/c HS thảo luận theo bàn, quan sát - HS quan sát. hình minh họa sgk và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm và sợi đay? - Gọi HS trình bày ý kiến. - Nhiều HS nêu: + Hình 1: Phơi đay, liên quan đến việc làm ra sợi đai. + Hình 2: Cán bông, liên quan đến việc làm ra sợi bông. - GV giới thiệu các công đoạn về phơi + Hình 3: Kéo tơ, làm ra tơ tằm. đay, cán bông và kéo tơ. - GV hỏi: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai loại nào có nguồn - Sợi bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh có gốc từ thực vật? Loại nào có nguồn nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật? gốc từ động vật. - Nhận xét, kết luận: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm gọi chung là sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật. Ngoài ra còn có loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học, còn gọi là sợi nhân tạo. 15’ Hoạt động 2: - Chia lớp thành 5 nhóm. Phát mẫu tơ sợi và phiếu học tập cho từng nhóm. - Các nhóm thực hiện. Y/c HS thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61, đọc thông tin, thảo luận và ghi kết quả vào - Đại diện nhóm trình bày. phiếu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và đính bảng kết quả Trang 160
  19. đúng. - GV nhận xét và yêu cầu HS đọc mục - 2 HS đọc lại. bạn cần biết sgk. - Có mấy loại tơ sợi ? - Có 2 loại: Tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Chăn, màn, quần áo của chúng ta sử - Tơ sợi tự nhiên. Có thể là sợi bông và dụng được may từ loại tơ sợi nào ? tơ tằm. - GV nhận xét, liên hệ. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Biết vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nhận xét. + Thực hiện theo HD của PTHT. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thjực hành: 7’ Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của Lời giải: a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: a) 8 và 60 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25% b) 6,25 và 25 Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Bài 2: Một người bán hàng đã bán 8’ Số tiền lãi là: được 450.000 đồng tiền hàng, trong 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính Số tiền vốn có là: tiền vốn? 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước Đáp số: 393750 đồng. 10’ trồng được 800 cây, tháng này trồng Lời giải: được 960 cây. Hỏi so với tháng trước Tháng này, đội đó đã làm được số % là: thì tháng này đội đó đã vượt mức bao 960 : 800 = 1,2 = 120% nhiêu phần trăm ? Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % 2’ C. Kết luận: Đáp số: 20 %. Trang 161
  20. - Chốt nội dung bài. - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ viết 4 đề bài lên bảng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Chuẩn bị vở TLV, bút, - Nhận xét chung. vở nháp. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 15’ 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình. - Học sinh đọc đoạn văn, 15’ Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã cả lớp và GV nhận xét, quan sát được bằng một đoạn văn. Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ bổ sung. Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về - Học sinh đọc đoạn văn, phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, cả lớp và GV nhận xét, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm bổ sung. cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ Ngày soạn: 24/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm : Tính tỉ số phần trăm của hai số; Tìm giá trị một số phần trăm của một số; Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. Trang 162
  21. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. PTHT ban học tập làm việc gọi 1 bạn + 1HS làm bài trên bảng lớp. 1 lên bảng làm bài tập 3 (tiết 79) a) 10% = ; 5 10 = 50 (tấn) 10 25 1 - Nhận xét, chốt bài. b) 25% = ; 5 4 = 20 (tấn) 3’ B. Hoạt động dạy học: 100 4 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 10’ Bài 1 (b): - Mời HS đọc bài toán. - Gợi ý và yêu cầu HS làm bài vào vở - 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Mời HS làm bài vào bảng nhóm - Làm bài vào vở. - Chốt lại lời giải đúng, đánh giá. - 1HS làm bài vào bảng nhóm. Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% 10’ Bài 2 (b): Đáp số: 10,5%. - Gọi 2HS đọc và phân tích bài toán. - Cho HS giải BT vào vở. - Đọc, phân tích bài toán. - Mời 1HS làm bài vào bảng nhóm. - Giải BT vào vở. - 1HS làm bài vào bảng nhóm Bài giải Số tiền lãi là: - Nhận xét bài trong vở của 1 số HS. 6000000 : 100 15 = 900000 (đồng) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 900 000 đồng. 10’ Bài 3 (a): - Gợi ý cho HS nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72. - Nêu cách tính. - Cho HS thi giải BT theo nhóm 4. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Các nhóm thi làm bài vào bảng nhóm, trình bày lời giải. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. a) 72 100 : 30 = 240 3’ C. Kết luận: hoặc 72 : 30 100 = 240 - Chốt nội dung bài. - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: ÔN: VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Trang 163
  22. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - PTHT thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Chuẩn bị vở TLV, bút, vở nháp. - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe, ghi vở. 25’ 2. thực hành: - Mời HS tiếp nối đọc 4 đề bài. - 4HS nối tiếp đọc đề bài, + Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. + Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, - Nhắc HS: Chọn 1 trong 4 đề, vận mẹ, anh, chị, em, ) của em. dụng những điều em đã học về văn + Đề 3: Tả một bạn học của em. tả người vào bài viết. + Đề 4: Tả một người lao động (công - Mời 5 HS nêu đề bài em lựa chọn. nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, - Yêu cầu HS nêu dàn ý vắn tắt và cô giáo, thầy giáo, ) đang làm việc viết bài văn vào vở. - Theo dõi. - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - 1 vài HS nêu đề bài em lựa chọn. - Mời 1 vài HS đọc bài văn đã viết. - 1HS đọc lại dàn ý vắn tắt của 1 bài văn - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. tả người, và thực hành viết bài văn tả 2’ C. Kết luận: người theo đề bài đã chọn. - Nhận xét tiết học. - 1 vài HS đọc bài viết trước lớp. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 16 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Thực hiện tốt. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp. - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn. - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 17. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. Trang 164