Đề giữa kỳ môn Hóa học Lớp 11 Sách Cánh diều (Có đáp án)

docx 2 trang Đào Yến 11/05/2024 2270
Bạn đang xem tài liệu "Đề giữa kỳ môn Hóa học Lớp 11 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_giua_ky_mon_hoa_hoc_lop_11_sach_canh_dieu_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề giữa kỳ môn Hóa học Lớp 11 Sách Cánh diều (Có đáp án)

  1. TB2 11E7 TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. o Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6,5 g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lítít H2 (25 C, 1 bar). Giá trị của V lítà: A. 2,24. B. 2,479. C. 1,2395. D. 4,958. Câu 3: Cho 11,2 g Fe và 6,4 g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí o H2 (25 C, 1 bar). Giá trị của V lítà: A. 2,479. B. 4,958. C. 4,48. D. 7,437. Câu 4: Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M. Biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng. Hằng số cân bằng của phản ứng là A. KC = 10. B. KC = 40. C. KC = 0,025. D. KC = 0,1. Câu 5: 2SO2(g) + O2(g) ⮂2SO3(g). phản ứng tỏa nhiệt Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 6: Khi cho 100 mL dung dịch KOH 1 M vào 100 mL dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là A. 1,0 M. B. 0,25 M. C. 0,5 M. D. 0,75 M. Câu 7: Xét phản ứng thuận nghịch: 2SO2(g) + O2(g) ⮂2SO3(g). Cho các phát biểu sau: 2 SO3  (a) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là: KC 2 SO2  .O 2  (b) Tại thời điểm cân bằng, hỗn hợp có chứa SO2, O2, SO3. (c) Theo thời gian, nồng độ SO2, O2 tăng dần, nồng độ SO3 giảm dần để đạt được trạng thái cân bằng. (d) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8: Các liên kết N-H trong phân tử ammonia là liên kết: A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận. Câu 9: Độ tan của ammonia trong nước: A. Không tan. B. Khó tan. C. Tan ít. D. Tan nhiều. Câu 10: Ammonia là chất khi có màu gì? A. Nâu đỏ. B. Xám nhạt. C. Không màu. D. Khói trắng Câu 11: Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng? A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 12: Để nhận biết anion có trong dung dịch K 2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây?
  2. A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. Ba(NO3)2. D. MgCl2. Câu 13: Để nhận ra sự có mặt của ion sulfate trong dung dịch, người ta thường dùng? A. Quỳ tím. B. Dung dịch muối Mg2+. 2+ C. Dung dịch chứa ion Ba . D. Thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2. Câu 14: Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa trắng? A. NaOH. B. BaSO4. C. NaCl. D. Ba(OH)2. Câu 15: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu TỰ LUẬN Câu 1:Hoàn thành các phương trình hóa học sau: to 1) NH3(g) + O2 (g)  to ,xt 2) NH3 (g) + O2 (g)  3) NH3 (g) + HCl (g)  4) NH4Cl + NaOH 5) Nhiệt phân NH4NO3 6) S + Na 7) SO2 + NaOH dư to ,xt 8) SO2 + O2  9) SO2 + H2S 10) H2SO4 loãng + CaCO3 11) H2SO4 đặc + Cu 12) H2SO4 đặc + KBr Câu 2. Ammonia (NH3,) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⮂2NH3(g) Ở t°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t°C. Câu 3. Khi xăng cháy trong động cơ ô tô sẽ tạo ra nhiệt độ cao, lúc đó N 2 phản ứng với O 2 tạo thành NO : . Biết NO khi được giải phóng ra không khí nhanh chóng kết hợp với O 2 tạo 0 thành NO2 là một khí gây ô nhiễm môi trường. Ở 2000 C , hằng số cân bằng KC của phản ứng là 0,01 . Nếu 0 trong bình kín dung tích 1 lít có 4 mol N2 và 0,1 mol O2 thì ở 2000 C lượng khí NO tạo thành là bao nhiêu (giả thiết NO chưa phản úng với O2)?