Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 5 trang binhdn2 24/12/2022 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ÔN THI GIỮA KÌ 1 – HÓA 11 Phần A: TRẮC NGHIỆM (7 Điểm) Câu 1: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện kém nhất là A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 2: Chất nào dưới đây là hiđroxit lưỡng tính? A. KCl. B. NaBr. C. Al(OH)3. D. ZnSO4. Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2 Câu 3: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. BaCl2. C. H2SO4. D. NaOH. 2+ 2- Ba + SO4 -> BaSO4 Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Ba(OH)2. B. Na2SO4. C. HCl. D. HNO3. Câu 5: pH của dung dịch chứa đồng thời cả NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,02M là A. 1,05. B. 1,15. C. 12,95. D. 12,85. pH = 14 + lg[OH-] = 14 + lg (0,05 + 0,02*2) = 14 + lg (0,09) Câu 6: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. H2SO4. B. HNO3. C. NaCl. D. NaOH. 3+ Câu 7: Nồng độ mol của Fe trong dung dịch FeCl3 0,25M là A. 1,00M. B. 0,90M. C. 0,25M. D. 1,35M. 3+ - FeCl3 -> Fe + 3Cl 0,25M 0,25M Câu 8: Cho phản ứng sau: Fe(N O 3 )3 X   Y K N O 3 . Vậy X, Y lần lượt là A. KCl, FeCl3. B. KOH, Fe(OH)3. C. K2SO4, Fe2(SO4)3. D. KBr, FeBr3 Câu 9: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây? A. NaNO3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe(OH)2 Câu 10: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. không đổi màu. B. mất màu. C. chuyển thành màu xanh. D. chuyển thành màu đỏ. Câu 11: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ? A. H2SO4 B. KOH C. KCl D. NaOH
  2. Câu 12: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là A. Cu, NO2, O2 B. Cu, O2, N2 C. Cu(NO2)2, O2 D. CuO, NO2, O2 2+ 2+ - - Câu 13: Một cốc nước có chứa a mol Ba , b mol Mg , c mol Cl , d mol NO3 . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a + 2b = c - d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = 2c + 2d D. a + b = c + d Câu 14: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. KCl rắn, khan. Câu 15: Chất nào sau đây là bazơ? A. Ba(OH)2. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl. Câu 16: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 5,40. B. 4,05. C. 8,10. D. 2,70. Al + 4HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,2 4,48:22,4=0,2 m = 0,2*27=5,4g Bt e: 3 * m:27 = 3*4,48:22,4 => m =5,4g Câu 17: Muối nào sau đây là muối axit? Na2HPO3, CH3COONa A. Na3PO4. B. NaHCO3. C. KBr. D. KNO3. Câu 18: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là A. 6,12 gam. B. 5,58 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam. N2 + 3H2 -> 2NH3 Bt N: N2 -> 2NH3 N2 bđ = 13,44:22,4 = 0,6mol H = N2 pứ : N2 bđ * 100 => N2 pứ = 0,6*30:100 = 0,18mol
  3. NH3 = 0,18 * = 0,36 mol Câu 19: Giá trị pH của dd HCl 0,01M là A. 12. B. 10. C. 2. D. 4. HCl -> H+ + Cl- 0,01M 0,01M pH = – lg[H+] = -lg(0,01) = 2 2+ + – 2– Câu 20: Một dung dịch chứa 0,04 mol Cu , 0,06 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 10,87 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,01. B. 0,01 và 0,03. C. 0,06 và 0,04. D. 0,02 và 0,05. Bt điện tích: 0,04*2 + 0,06*1 = x*1 + y*2 mmuối = 0,04*64 + 0,06*39 + 35,5*x + 96*y = 10,87 x + 2y = 0,04*2 + 0,06*1 35,5x + 96x = 10,87 – 0,04*64 – 0,06*39 Câu 21: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. H2O. C. HF. D. NaCl. Câu 22: Biểu thức nào sau đây là đúng? A. [H+].[OH-]= 10-7 B. [H+].[OH-]= 10-14 C. [H+]. [OH-]=1 D. [H+] + [OH-]= 0 Câu 23: Để trung hòa 100 ml dd H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là A. 50. B. 150. C. 100. D. 200. H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O 0,1*1=0,1 0,2 V = 0,2 :1 = 0,2 lít = 200ml Câu 24: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2O. B. NO. C. NO2. D. N2. Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH. B. NaCl. C. CuSO4. D. NaOH. Câu 26: Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành chất kết tủa?
  4. A. AgNO3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaCl. HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3 to Câu 27: Cho phương trình: 1C + 4HNO3 (đặc)  1CO2 + 4NO2 + 2H2O. Tổng hệ số cân bằng của tất cả các chất trong phương trình là A. 12 B. 13 C. 11 D. 10 Câu 28: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Zn. Phần B: TỰ LUẬN (3 Điểm) Câu 1(1 điểm): Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình ion rút gọn của các phản ứng: a) NaOH + HCl  NaCl + H2O b) MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2+ 2KCl + - + - + - Na + OH + H + Cl -> Na + Cl + H2O - + OH + H -> H2O 2+ - + - + - Mg + 2Cl + 2K + 2OH -> Mg(OH)2 + 2K + 2Cl + - Mg + 2OH -> Mg(OH)2 Câu 2(1 điểm): Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch chứa {NaOH 0,1M và KOH 0,2M} thì thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X? nHCl = 0,4.0,1=0,04 mol nNaOH = 0,1.0,1=0,01mol nKOH = 0,1.0,2 = 0,02 mol HCl -> H+ + Cl- 0,04 0,04mol NaOH -> Na+ + OH- 0,01 0,01mol KOH -> K+ + OH-
  5. 0,02 0,02mol + - H + OH -> H2O 0,03 0,03 H+ dư: 0,04 – 0,03 = 0,01 mol Dung dịch X thu được có: + thể tích: 400 + 100 = 500ml = 0,5 lít + chứa: Na+ 0,01mol, K+ 0,02 mol, Cl- 0,03 mol, H+ dư 0,01 mol [H+ dư] = 0,01 : 0,5 = 0,002M pH của dung dịch X là: -lg(0,002) = chất tan: NaCl 0,01mol, KCl 0,02mol, HCl: 0,01 Câu 3(1 điểm): Hòa tan hết 12,61 gam hỗn hợp X chứa {Al và Zn} vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thấy thoát ra 1,5008 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu? Al: a mol; Zn: b mol 27a + 65b = 12,61g Bt e: 3a + 2b = 10. 1,5008:22,8 a = ; b = Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu: 27a * 100 : 12,61 = %