Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Khối 11 (Có đáp án)

docx 11 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5221
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Khối 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_khoi_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Khối 11 (Có đáp án)

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 CHƯƠNG 1 (30 CÂU) Câu 1: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Mg(OH) 2.C. Ba(OH) 2. D. Fe(OH)2. 2+ 2– Câu 2: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ba + CO3  BaCO3? A. BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl. B. BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O C. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2  2BaCO3 + 2H2O. D. Ba(OH)2 + (NH4)2CO3  BaCO3 + 2NH3 + 2H2O. Câu 3: Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa KHCO3 và HCl trong dung dịch + + 2 A. H OH  H2O. B. 2H CO3  CO2 + H2O. + - C. H + HCO3 CO2 + H2O D. HCl HCO3  CO2 + H2O + Cl . Câu 4: Phản ứng hóa học: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là + 2+ 2+ - A. Ca(OH)2 + 2H → Ca + H2O B. Ca + 2Cl → CaCl2 - - + - C. OH + HCl → 2Cl + H2O D. H + OH → H2O Câu 5: Zn(OH)2 không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. BaCl2.B. HCl.C. Ba(OH) 2. D. NaOH. Câu 6: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Ca(OH)2 +NaClB. KOH + CuCl 2 C. NaOH + H2SO4 D. HNO3 + CaCO3 Câu 7: Ion OH- không phản ứng với các ion nào sau đây? + 2+ 2+ 3+ + 3+ 2+ + A. H , Fe B. Mg , Fe C. NH4 , Al D. Zn , K Câu 8: Ion H+ KHÔNG phản ứng với chất (hoặc ion) nào dưới đây? 2- - - - 2- A. CO3 , HCO3 B. Cu(OH)2, FeO C. CaCO3, OH D. NO3 , S Câu 9: Trộn các dung dịch: (1) CaCl2 + AgNO3, (2) Fe2(SO4)3 + NaOH (3) KBr + AgNO3, (4) Na2CO3 + KOH, (5) KNO3 + Na2CO3, (6) K2CO3 + HCl. Trường hợp nào không phản ứng? A. (2),(4),(5)B. (4), (5)C. (4), (5), (6)D. (3), (4), (5) Câu 10: Khi trộn các dung dịch: (1) (NH4)2SO4 + KOH (2) K2SO4 + BaCl2 (3) NaF + AgNO3 (4) KI + AgNO3 (5) Na2SO3 + HCl (6) CH3COONa + H2SO4 Trường hợp nào xảy ra phản ứng? A. (1), (2), (3), (4), (5)B. (1), (2), (4), (5),(6) C. (1), (2), (4), (6)D. (1), (2), (3), (5) Câu 11: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
  2. A. sự chuyển dịch của các electron B. sự chuyển dịch của các cation C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan D. sự chuyển dịch của các cation và anion. Câu 12: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? A. HNO3 B. Ca(OH)2 C. KClO3 D. C2H5OH Câu 13: Nhóm các chất nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh A. KCl, Zn(OH)2, NaOH, HNO3 B. Al(OH)3, ZnSO4, NaOH, HNO3 C. Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, NH4NO3 D. CH3COOH, H2S, Cu(NO3)2, KOH Câu 14: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? - + 3+ - A. CH3COOH CH3COO + H B. Fe(NO3)2 → Fe + 2 NO3 + 2- 2- + C. (NH4)2SO4 → 2NH4 + SO4 D. Zn(OH)2 ZnO2 + 2H Câu 15: Chất nào sau đây là muối axit ? A. ZnSO4 B. CaCl2 C. KClO3 D. NaHCO3 Câu 16: Phát biểu đúng là A. pH + pOH = 14B. pH = - log [OH -] C. môi trường axit có pH > 7D. môi trường bazo có pH < 7 Câu 17: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành: A. Chất kết tủaB. Chất khí C. Chất điện li yếuD. ít nhất một trong các điều kiện trên Câu 18: Chất nào là axit nhiều nấc? A. CH3COOHB. HClO 4 C. H2SO4 D. HNO3 + Câu 19: Ion NH4 khi tác dụng với ion nào sẽ tạo khí? - - - 2- A. OH B. NO3 C. Cl D. SO4 Câu 20: Chọn phát biểu sai A. Nước là chất điện ly rất yếu B. Hầu hết các muối tan đều là chất điện ly mạnh C. Trong môi trường trung tính [H+]=[OH-] = 10-7M D. [H+][OH-]=14 Câu 21: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit ? A. HNO3 B. NH4Cl C. Na2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 22: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là bazo ? A. HNO3 B. NH4Cl C. Na2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 23: Chọn phương trình ion rút gọn sai: + - + A. H + OH → H2OB. 2H + Fe(OH)2 → Fe + 2H2O + - 2+ 2- C. NH4 + OH → NH3 + H2OD. Ba + SO4 → BaSO4 Câu 24: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
  3. A. Ca(OH)2 + HClB. KOH + FeCl 3 C. NaOH + H2SO4 D. HNO3 + CaCO3 2+ 2- - 2+ Câu 25: Một dd chứa 0,15 mol Cu ; 0,015 mol SO4 ; x mol NO3 và y mol Fe . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd này là 30,48g. Tìm x, y. Cho M: Cu = 64; S = 32; O = 16; N = 14; Fe = 56 A. 0,03; 0,0015B. 0,3; 0,015C. 0,015; 0,3D. 0,02; 0,03 2+ + - 2- Câu 26: Một dd chứa 0,02 mol Cu ; 0,03 mol K ; x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435g. Tính x, y. Cho M: Cu = 64; K = 39; O = 16; S = 32; Cl = 35,5 A. 0,03; 0,02B. 0,02; 0,03C. 0,015; 0,01 D. 0,01; 0,015 2+ 3+ - - Câu 27: Một dung dịch có chứa Fe (0,1mol); Al (0,2mol); Cl (x mol) và NO3 (y mol). Tính x, y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 55,3 gam rắn khan. Cho M: Fe = 56, Al = 27; N = 14; O = 16; Cl = 35,5) A. 0,3; 0,2B. 0,2; 0,3C. 0,15; 0,1 D. 0,2; 0,6 Câu 28: Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M có pH là A. 13B. 12C. 1D. 2 Câu 29: Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 400 ml dung dịch KOH 0,025M có pH là A. 2,7B. 1,7 C. 12,3 D. 11,3 Câu 30: Tìm giá trị pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M với 300 ml dung dịch HNO3 0,3M? A. 12B. 3 C. 11 D. 1 CHƯƠNG 2 (42 CÂU) Câu 1: Chọn nhận xét nào là không đúng? A. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7. B. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron. C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ 1s22s22p3 là nguyên tố p. Câu 2: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực. B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ. C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. D. Trong phân tử N2 chứa liên kết 3 rất bền. Câu 3: Khi nhỏ vài giọt NH3 đặc HCl lỏng, ta thấy có “khói trắng” bay ra. Khói trắng là: A. NH4Cl. B. NH 4OH. C. NCl3. D. NH3. Câu 4: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Au. Câu 5: Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
  4. A. Ag, NO2, O2. B. Ag, NO, O2. C. Ag2O, NO2, O2. D. Ag2O, NO, O2. Câu 6: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. Câu 7: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. chất xúc tác. Câu 8: Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dd HNO3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 9. B. 10. C. 18. D. 20. Câu 9: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là: A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO Câu 10: Cho các chất: Cu, Fe, Na2CO3, C, Fe3O4, CuO, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 2B. 4C. 6D. 7 Câu 11: Thực hiện thí nghiệm sau: Cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng về axit nitric? A. Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. B. Trong axit nitric, nguyên tố nitơ có cộng hóa trị là 4. C. Phần lớn lượng HNO3 sản xuất trong công nghiệp được dùng để điều chế phân đạm. D. HNO3 có tính axit mạnh nên tác dụng được với hầu hết với các kim loại (trừ Au, Pt). Câu 13: Khi nhiệt phân muối KNO3 thì được các chất sau: A. KNO2, N2, O2. B. KNO2, O2. C. KNO2, NO2. D. KNO2, N2, CO2. Câu 14: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thì được các chất sau: A. CuO, NO2, O2. B. Cu, NO2, O2.C. CuO, NO 2. D. Cu, NO2. Câu 15: Nhóm nào gồm các muối bị nhiệt phân tạo ra sản phẩm là kim loại? A. AgNO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. C. AgNO3, Hg(NO3)2. D. Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 (rất loãng) → X + Y + Z ; Y + NaOH → Khí mùi khai. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Mg(NO3)2; NO; H2O.B. Mg(NO 3)2; NO2; H2O. C. Mg(NO3)2; N2; H2O. D. Mg(NO3)2; NH4NO3; H2O.
  5. Câu 17: Cho các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2. Số muối bị nhiệt phân tạo khí NO2 là: A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Câu 18: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây ? A. KNO3, C. B. KNO3, C và S. C. KClO3, C và S. D. KClO3, C. Câu 19: Chọn phát biểu đúng: A. Photpho trắng tan trong nước không độc. B. Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ C. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối Câu 20: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Ngâm P trắng vào nước khi chưa dùng đến C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . D. Có thể để P trắng ngoài không khí . Câu 21: Photpho trắng và photpho đỏ là: A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau. C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. Hai dạng thù hình của nhau Câu 22 : Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là: A. 4P + 3O2 → 2P2O3 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S → P2S3 Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế từ phương trình sau: A. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 C. 4P + 5O2 → P2O5 và P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 D. 2P + 5Cl2 → 2PCl5 và PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5HCl Câu 24: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể ion H+ và ion OH– của nước) + 3- 3- - 3- A. H , PO4 B. PO4 , H2PO4 , PO4 . + 2- 3- - - + - 2- 3- C. H , HPO4 , PO4 , H2PO4 , OH D. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 Câu 25: Magie photphua có công thức là A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2 Câu 26: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu vàng. C. không hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa màu xanh. 푡표 Câu 27: Photpho thể hiện tính chất gì trong phản ứng sau: 2P + 3Ca Ca3P2 A. tính oxi hóa.B. tính khử. C. tính khử và oxi hóa.D. tính axit. Câu 28: Chọn phương trình sai
  6. - + 2- 2- + 3- A. H2PO4 H + HPO4 B. HPO4 H + PO4 + - + C. H3PO4 H + H2PO4 D. H3PO4 H + H2PO4 Câu 29: Trong công nghiệp, axit photphoric được điều chế từ phương pháp nào sẽ có độ tinh khiết cao hơn? A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) → 3CaSO4 + 2 H3PO4 B. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O C. 4P + 5O2 → 2P2O5 và P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 D. 3P + 5HNO3 + 2H2O→ 3H3PO4 + 5NO Câu 30: Thành phần chính của quặng photphorit là: A. Ca3(PO4)2. B. NH 4H2PO4.C. Ca(H 2PO4)2.D. CaHPO 4. Câu 31: Chọn công thức đúng của apatit: A. Ca3(PO4)2.B. Ca(PO 3)2.C. 3Ca 3(PO4)2.CaF2. D. H3PO4. Câu 32: Hoá chất dùng làm thuốc diệt chuột ở nước ta trước đây có công thức là A. Zn3P2. B. Ca3P2. C. PH3. D. H3PO4. Câu 33: Chất nào bị oxi hóa chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối? A. P trắng B. P đỏ C. PH3 D. P2H4 Câu 34: Cho 85 lít hỗn hợp N2 và H2 (tỉ lệ mol 5:12) vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 75 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 20%. B. 25%. C. 40%.D. 35%. Câu 35: Hỗn hợp 26 lít hỗn hợp N2 và H2 (tỉ lệ mol 3:10) cho qua tháp tổng hợp để điều chế NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí có thể tích là 22 lít. Vậy hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 33,33%. B. 40%. C. 20%. D. 25%. Câu 36: Cho 27 lít hỗn hợp N2, H2 trộn theo tỉ lệ 4:5 vào bình phản ứng. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp có thể tích 25 lít . Tính hiệu suất phản ứng? A. 8,33 %B. 10%C. 20%D. 33,33% Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là (Cho M: Fe = 56; Cu = 64) A. 40,00%. B. 46,67%. C. 53,33%. D. 60,00%. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thì thu được 1,68 lít (đktc) khí N2O duy nhất. Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là (Al = 27; Mg = 24) A. 12,9%. B. 74,2%.C. 25,8%.D. 87,1%. Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm Al và Cu (có tỉ lệ mol 2:1) vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của m là (Cho M: Al = 27; Cu = 64) A. 6,75. B. 17,7. C. 8,85. D. 13,65. Câu 40: Nhiệt phân 34 gam AgNO3, sau một thời gian phản ứng thấy thể tích khí thoát ra là 5,376 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân trên là: (Ag = 108; N = 14; O = 16) A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 65%.
  7. Câu 41: Nhiệt phân 56,4 gam Cu(NO3)2, sau một thời gian phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 36,96 gam. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân trên là: (Cu = 64; N = 14; O = 16) A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%. Câu 42: Nhiệt phân 20,2 gam KNO3, sau một thời gian phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 17,96 gam. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân trên là: (K = 39; N = 14; O = 16) A. 70%. B. 55%. C. 60%. D. 65%. CHƯƠNG 3 (42 CÂU) Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? A. Magie oxit B. Than hoạt tính C. Mangan dioxit D. Đồng (II) oxit Câu 2: Khí cacbonic là A. NO2 B. CO C. CO2 D. SO2 Câu 3: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi? A. C2H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3 Câu 4: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân? A. MgCO3 B. CaCO3 C. K2CO3 D. BaCO3 Câu 5: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là A. CO2. B. SO2. C. CO. D. Cl2. Câu 6: Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây? to xt, to A. 2C + O2 2CO B. C + 2H2 CH4 to to C. 4Al + 3C Al4C3 D. Ca + 2C CaC2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon B. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng C. Silic đioxit là chất rắn, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch H2SO4 D. Silic tinh thể và silic vô định hình là 2 dạng thù hình của silic Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. SO2. B. CO2. C. N2. D. O2. Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra C. Không có hiện tượng gì D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH Câu 10: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính:
  8. A. Na2CO3 B. AlCl3 C. KHSO4 D. Ca(HCO3)2 Câu 11: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây: to to A. C + CO2 2CO B. C + 2CuO 2Cu + CO2 to to C. C + O2 CO2 D. 3C + 4Al Al4C3 Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2? A. HNO3 B. HF C. HCl D. HBr Câu 13: Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A. K2O B. MgO C. CuO D. Al2O3 Câu 14: Thành phần chính của khí than ướt là A. CO, CO2, H2, NO2 B. CH4, CO, CO2, N2 C. CO, CO2, NH3, N2 D. CO, CO2, H2, N2 Câu 15: Khi đun nóng, khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây? A. CuO B. MgO C. K2O D. Al2O3 Câu 16: Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hóa học trong chiến tranh thế giới thứ nhất? A. CO. B. CO2. C. H2S D. O3. Câu 17: “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn Câu 18: Để thu được khí CO khô không bị lẫn hơi nước, người ta dẫn khí CO lần lượt qua A. Ca(OH)2 đặc. B. MgO. C. P2O5. D. NaOH đặc. Câu 19: Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc chữa đau dạ dày, Công thức của natri hiđrocacbonat là A. NaHSO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3. Câu 20: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). Khí X là A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NO2. Câu 21: Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí? A. CO2. B. SO2. C. CO. D. H2. Câu 22: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
  9. to to A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2FeB. CO + CuO CO2 + Cu to to C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 CO2 Câu 23: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng: A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch H2SO4 đặc D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc Câu 24: Ở nhiệt độ cao, C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. O2. B. CO2. C. Al. D. ZnO. Câu 25: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là: A. Đinitơ pentaoxit. B. Cacbon đioxit. C. Silic đioxit. D. Lưu huỳnh đioxit. Câu 26: Cho các phản ứng sau: to to (1) CO + CuO (2) CO2 + C to (3) CO2 + Ca(OH)2 → (4) C + H2O to to (5) Mg + CO2 (6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 27: Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, được sử dụng làm bút chì. Cho X phản ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, không có O 2 thu được khí Z là một khí không màu, không màu và rất độc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C, CO2 và CO B. S, SO2 và SO3 C. C, CO và CO2 D. Cl2, Cl2O và ClO2 Câu 28: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau đây? A. NO B. N2 C. H2 D. CO2
  10. Câu 29: Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây? A. H2SO4 đặc. B. KClO3. C. Cl2. D. Mg. Câu 30: Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm A. Mg, Fe và Cu. B. MgO, Fe và Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. MgO, Fe2O3, Cu. Câu 31: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. đám cháy do xăng dầuB. đám cháy nhà cửa, quần áo C. đám cháy do magie hoặc nhômD. đám cháy do khí gas Câu 32: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 33: Silic đioxit không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. dd NaOH đặc nóngB. dd HF C. dd HClD. Na 2CO3 nóng chảy Câu 34: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Oxit sắt X và giá trị của V lần lượt là: (Fe=56; C=12; O=16) A. Fe3O4 và 0,224B. Fe 3O4 và 0,448 C. FeO và 0,224D. Fe 2O3 và 0,448 Câu 35: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là: (C=12; O=16) A. 39 gamB. 51 gamC. 24 gamD. 42 gam Câu 36: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn X và khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là: (Ca=40; C=12; O=16) A. 11,16B. 11,58C. 12,0D. 12,2 Câu 37: Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là: A. NaOH, Na2CO3 B. Na2CO3 C. NaOH, NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Câu 38: Sục hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là: A. Na2CO3 1,5M B. NaHCO3 0,75M C. NaHCO3 1,5MD. Na 2CO3 0,75M Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: (Na=23; C=12; O=16; H=1) A. 10,6 B. 12,6C. 16,6D. 18,6 Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 160 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: (Ba=137; C=12; O=16) A. 19,7 B. 11,82C. 7,88D. 13,79
  11. Câu 41: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: (Ca=40; C=12; O=16) A. 10 B. 15C. 20D. 25 Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được kết tủa X và dung dịch Y. Cho biết khối lượng dung dịch Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? (Ca=40; C=12; O=16) A. Tăng 2,04g B. Giảm 3,04gC. Tăng 3,04gD. Giảm 2,04g CHƯƠNG 4 (6 CÂU) Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH 2O và có khối lượng mol phân tử bằng 180 g/mol. Xác định công thức phân tử của X. A. C6H10O5 B. C6H12O6 C. C6H12OD. C 5H10O5 Câu 2: Hợp chất X có %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là: A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H8O2. D. C4H10O2. Câu 3: Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có mC : mH : mO = 2,24 : 0,357 : 2. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C6H12O4. B. C3H6O2. C. CH3O. D. C3H6O. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định công thức phân tử của Y. A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C2H4O Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam A thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và 0,54 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với oxi bằng 2,8125. Xác định công thức phân tử của A. A. C3H6O B. C3H6O3 C. CH2O D. C2H4O2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam Y thu được 22 gam khí CO2 và 9 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 3,517. Xác định công thức phân tử của A. A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C4H8OD. C 5H10O