Quy trình xây dựng đề kiểm tra giữa ki II - Môn: Sinh học 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy trình xây dựng đề kiểm tra giữa ki II - Môn: Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quy_trinh_xay_dung_de_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_sinh_hoc_8.docx
Nội dung text: Quy trình xây dựng đề kiểm tra giữa ki II - Môn: Sinh học 8
- Ngày soạn:13/03/2021 QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KI II MÔN: SINH HỌC 8 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng các nội dung kiến thức về các chương: trao đổi chất, bài tiết, da và hệ thần kinh của người. - Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học. Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế. - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài - Qua bài kiểm tra, HS và GV rút ra được kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy. II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ
- III. BIÊN SOẠN ĐỀ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1: Một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng mao mạch giòn dễ vỡ gây chảy máu dưới da và bệnh xcobut là do: (0.5 đ) A. Thiếu vitamin A. B. Thiếu vitamin B. C. Thiếu vitamin C. D.Thiếu vitamin D. Câu 2. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:(0.5 đ) A. Cầu thận, nang cầu thận B. Nang cầu thận, ống thận C. Cầu thận, ống thận D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận Câu 3. Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn:(0.5 đ) A. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp. B. Hấp thụ lại, bài tiết C. Lọc máu, hấp thụ lại D. Bài tiết, lọc máu Câu 4: Khi cầu thận bị viêm và suy thoái, hậu quả gì sẽ xảy ra: (0.5 đ) A. Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm. B. Ống thận bị tổn thương. C. Quá trình lọc máu bị trì trệ dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc và chết . D. Gây bí tiểu . Câu 5. Giúp da thu nhận được các kích thích là chức năng của thành phần cấu tạo nào ở da:(0.5 đ) A. Tuyến nhờn B. Các tế bào sống C.Các thụ quan D. Tuyến mồ hôi Câu 6. Khi trời quá lạnh, da có phản ứng như thế nào?(0.5 đ) A. Mao mạch dưới da dãn ra B. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co. C. Mao mạch dưới da dãn, tiết mồ hôi D. Mao mạch dưới da co Câu 7: Tác hại của da bẩn là: (0.5 đ) A. Dễ nhiễm trùng ,nhiễm vi khuẩn uốn ván. B. Gây nhiễm trùng máu . C. Môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da. D. Tăng khả năng diệt khuẩn của da .
- Câu 8: Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay khi ở gần ? (0.5 đ) A. Lỗ đồng tử. B. Điểm vàng. C. Màng mạch. D. Thủy tinh thể. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (1đ) Các sản phẩm bài tiết cần được thải loại phát sinh từ đâu? Câu 10: (2đ) Nêu những bằng chứng về đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa người so với các động vật khác thuộc lớp thú. Câu 11: (2đ) Vì sao phải vệ sinh hệ thần kinh? Câu 12:(1đ) Trình bày cấu tạo của da? Vì sao da luôn mền mại và không thấm nước? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b d a c c b c d Biểu 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ điểm B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án Biểu điểm Câu 9: (1đ) -Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường. (0,5đ) -Nhờ HĐ bài tiết mà tính chất MT trong ổn định,tạo điều kiện thuận (0,5đ) lợi cho HĐ trao đổi chất diễn ra bình thường. Câu 10: (2đ) - Khối lượng não so cơ thể người lớn hơn các động vật (0,5 đ) thuộc lớp thú. (0,5 đ) - Vỏ não ở người nhiều khe rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn). - Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật (1,0 đ) thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ: nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết.
- Câu 11: (2đ) - Cơ thể con người là một khối thống nhất.Mọi hoạt động đều chịu sự (0,5 đ) điều khiển hóa và phối hợp hóa của hệ thần kinh. (0,5đ) - Sức khỏe của con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh. - Nếu hoạt động của vỏ não bị rối loạn thì sẽ gây nhiều bệnh tật làm (0,5đ) cơ thể mất khả năng làm việc và có thể dẫn đến cái chết. (0,5đ) - Vì vậy cần phải bảo vệ và giữ gìn hệ thần kinh. Câu 12:(1đ) Da cấu tạo gồm 3 lớp: (0,5đ) - Lớp biểu bì: tầng sừng, tầng tế bào sống. - Lớp bì: sợi mô liên kết, các thụ quan. - Lớp mỡ dưới da: gồm các tế bào mỡ. Da ta luôn mềm mại không thấm nước vì các sợi mô liên kết (0,5đ) bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn. Duyệt tổ chuyên môn Tân thành: ngày 14 tháng 03 năm 2021 GVBM: Nguyễn Quán Tuấn
- Ngày soạn:13/03/2021 QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KI II MÔN: SINH HỌC 6 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng các nội dung kiến thức về các chương: hoa và sinh sản hửu tính, quả và hạt, các nhóm thực vật - Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học. Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế. - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài - Qua bài kiểm tra, HS và GV rút ra được kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy. II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ:
- III. BIÊN SOẠN ĐỀ. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là: A. Sinh sản vô tính. C. Sinh sản hữu tính. B. Sinh sản sinh dưỡng. D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là: A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi D. Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan Câu 3. Nhóm quả thịt bao gồm 2 loại quả là; A. Quả khô và quả mọng. C. Quả hạch và quả mọng. B. Quả mọng và quả khô nẻ. D. Quả khô không nẻ và quả hạch. Câu 4. Quả nào sau đây được phát tán nhờ gió? A. Quả đậu bắp B. Quả chò C. Quả ké đầu ngựa D. Quả cải Câu 5. Các bộ phận của hạt gồm có: A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. Vỏ và phôi. B. Vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. Phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 6: Hạt của cây một lá mầm phân biệt với hạt của cây hai lá mầm ở đặc điểm: A. loại thân cỏ và thân gỗ. C. số lá mầm của phôi B. chất dinh dưỡng dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ. D. rễ cọc hoặc rễ chùm. Câu 7. Đặc điểm của rêu là: A. Sinh sản bằng hạt, có thân, lá. B. Chưa có rễ thật, thân lá chưa có mạch dẫn. C. Thân phân nhánh, có mạch dẫn.
- D. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá mạch dẫn Câu 8: Tảo gồm những thực vật có: A. cấu tạo gồm những cơ thể đơn bào và đa bào. B. sinh sản hữu tính. C. chất diệp lục, hầu hết sống dưới nước. D. a và b đúng B. PHẦN TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 9. (1 đ) Sự khác nhau giữa thụ phấn và thụ tinh là gì? Câu 10. (2,đ) Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? lấy VD hoa thụ phấn nhờ gió? Câu 11. (1 đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? Câu 12. (2 đ) Nêu cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 í C D C B A C B D B. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm 9 - Sự thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn chỉ rơi và dính vào 1 đầu nhụy. - Sự thụ tinh: Là hạt phấn có sự nẩy mầm thành ống phấn, 1 để đưa TBSD đực của hạt phấn vào kết hợp với TBSD cái của noãn tạo thành hợp tử 10 - Đăc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là: 1,5 Bao hoa thường tiêu giảm. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ. đầu nhụy dài, có nhiều lông. Ví dụ: hoa cây ngô,hoa lúa, hoa phi lao. 0,5 11 Cây có hoa là một thể thống nhất vì: 1 + Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ
- quan. + Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. -> Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây. 12 - Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ là: - Lá già có cuống dài còn lá non thì cuộn tròn lại. - Thân hình trụ (nằm sát đất). - rễ thật. - Rễ, thân, lá đã có mạch dẫn. Duyệt tổ chuyên môn Tân thành: ngày 13 tháng 03 năm 2021 GVBM: Nguyễn Quán Tuấn
- Ngày soạn:13/03/2021 QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KI II MÔN: SINH HỌC 9 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng các nội dung kiến thức về các chương: Ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái. - Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học. Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế. - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài - Qua bài kiểm tra, HS và GV rút ra được kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ:
- III. BIÊN SOẠN ĐỀ. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây: A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố con người C. Nhân tố hữu sinh D. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Câu 2. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: A. ưa bóng, chịu hạn B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa sáng, ưa ẩm Câu 3. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi ? A.Nhiệt độ 10 – 50oC B. Nhiệt độ 0 – 50oC C. Nhiệt độ 5 – 50oC D. Nhiệt độ -5 – 50oC Câu 4. Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt? A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, cá voi. B. Cá chép, ễnh ương, thằn lằn, cá sấu. C. Cá heo, cá voi, thỏ, chim bồ câu . D. Cá rô phi, gà, tôm sông, cá thu. Câu 5. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ: A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ hợp tác C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ hỗ trợ Câu 6. Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ thông qua mối quan hệ nào sau đây ? A. Quan hệ hội sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác C. Quan hệ cạnh tranh D. Quan hệ đối địch Câu 7. Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây? A. Văn hóa, giáo dục B Tỉ lệ giới tính C. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ quần thể Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã là:
- A. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau C. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng D. Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian xác B. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 9: 2 điểm a/ Ưu thế lai là gì? b/ Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? c/ Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Câu 10: 2 điểm Có mấy loại môi trường sống của sinh vật, mỗi môi trường lấy một ví dụ về sinh vật sống trong môi trường đó? Câu 11: 2 điểm a. Thế nào là lưới thức ăn? b. Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn lá cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm C D B B A B A D B. PHẦN TỰ LUẬN. Câu Nội dung Điểm 1 a/ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh 1 trưởng nhanh hơn, phát triển mạng hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- b/ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân 0.5 của hiện tượng ưu thế lai. c/ Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì: Ưu thế lai biểu 0,5 hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. 2 a/ Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: + Môi trường nước. Ví dụ: Cá, tôm, cua 0,5 + Môi trường trên mặt đất- không khí. Ví dụ: Chim, Chó, hoa hồng 0,5 0,5 + Môi trường trong đất: Giun đất, dế 0,5 + Môi trường sinh vật. Ví dụ: sán lá gan, giun đũa, 4 Lưới thức ăn là Có nhiều chuổi thức ăn tạo thành. 2 Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nhiệt đới là: Sâu Chim sâu Cỏ, cây gỗ Chuột Rắn Hươu Hổ VSV, Nấm Duyệt tổ chuyên môn Tân thành: ngày 13 tháng 03 năm 2021 GVBM: Nguyễn Quán Tuấn
- Ngày soạn: 13/03/2021 KIỂM TRA GIỮA KI II I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh và từ đó biết cách điều chỉnh kiệp thời về kiến thức và phương pháp dạy học đối với học sinh. 2. Kỉ năng. Rèn kỉ năng lý luận, phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ. Học sinh có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Chủ Nhận biết Thông Vận dụng Tổng đề hiểu Thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Giới Trình bày kĩ thuật trồng chuối? thiệu nghề làm vườn Câu 1 1 Điềm 3 3 Tỉ lệ 30% 30% Thiết Trình bày kế kỹ thuật vườn trồng và chăm sóc bảo quản hoa lay ơn?
- Câu 1 1 Điềm 4 4 Tỉ lệ 40% 40% Vươn Trình bày kĩ ươm thuật trồng cây cây cảnh giống trong chậu? Câu 1 1 Điềm 3 3đ Tỉ lệ 30% 30% Câu 3 3 Điểm 10 đ 10đ Tỉ lệ 100% 100% I. ĐỀ BÀI 1. Trình bày kĩ thuật trồng chuối? 2. Trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo quản hoa lay ơn? 3. Trình bày kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu? II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu a, Chuẩn bị đất trồng. 3điểm 1 Đất trồng chuối cần cày sâu 30 – 40 cm, bừa kĩ, đảm bảo sạch cỏ. Đào hố trồng: đào hố sâu 30 – 40 cm, rộng 50 – 60cm. bón phân lót mỗi hố 10 – 15 kg phân chuồng, trộn với 0,2 kg supe lân hoặc 0,1 kg kali clorua, chộn phân với đất mặt rồi lấp hố lại, mặt hố phải thấp hơn mặt đất 10 – 15 cm. b, Chuẩn bị cây giống để trồng. - Chọn cây con từ những cây chuối mẹ, khỏe, không bị sâu bệnh,
- nhất là bệnh chuối rụt. Cây con cao 1 – 1,5 m có thân hình búp măng, gốc to. c, Cách trồng. Thời vụ: Các tỉnh miền Bắc vào mùa thu (tháng 8 – 10) là tốt nhất.trồng vào mùa xuân cây chóng bén rễ, tỉ lệ sống cao, nhưng khi trổ hoa gặp rét nên năn xuất thấp, các tỉnh phía Nam lưu ý tránh mùa mưa, bảo, Chú ý: không lấp quá sâu. Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cây; một ngay tưới một lân cho tới khi chuối bén rễ 2 tuần. d, Chăm sóc chuối. - Làm cỏ, Bón phân thúc, Tỉa mấm e, Phòng sừ sâu bệnh hại chuối. Cây chuối thường bị một số loài sâu bệnh hại: Sâu vòi voi, bọ vẽ quả, bệnh Thán thư Câu 2 * Giống và phương pháp nhân giống 4 điểm - Giống: Layơn đỏ, Layơn trắng, ,hồng, gạch, tím, - Nhân giống bằng củ. * Kỹ thuật trồng - Thời vụ: trồng quanh năm, vụ đồng xuân là thích hợp hơn cả. - Trồng củ: củ đem trồng phải có mầm và rễ củ chưa nứt mầm. Xử lý củ: + Củ cho vào rổ, nhúng nước ủ 3 đêm rồi đem trồng. + Cho lên giàn hun khói, nhúng nước ủ 3 đêm rồi đem trồng. Trồng theo hàng trên luống với khoảng cách 25-50cm * Chăm sóc - Tỉa mầm, làm cỏ, vun xới, tưới đủ nước - Bón thúc: làm 3 lầnkhi cây có 2, 3, 4 lá , bón bằng NPK. * Thu hoạch và bảo quản - Dùng dao cắt cành khi nụ hoa đầu mới nở, cắt vào sáng sớm. - Tiếp tục chăm sóc 50-60 ngày rồi mới bới lấy củ
- Câu 3 a, Chuẩn bị đất cho vào chậu. 3 điểm Đất trồng cây cảnh là đất thịt nhẹ hoặc thịt trung bình. Trộn đất với phân hoai và NPK theo tỉ lệ 7 phần đất + 2 phần phân + 1 phần tro, trấu và NPK chí tỉ lệ 1%. một ít bột bôi. Trộn tất cả các loại phân, đất với nhau. Trước khi cho hổn hợp đất và phân vào chậu, chú ý lót vào đáy chậu 2 – 3 lớp sỏi, đấ vụn để tạo điều kiện thoát nước. b, Chuẩn bị chậu để trồng. Cần lựa chọn chậu phù hợp với tưng loại cây, phù hợp với ý tưởng tạo dáng cho cây và đảm bảo tính thẩm mỹ của chậu cảnh. C, Trồng cây vào chậu. Lấy hỗn hợp đất phân đã chuẩn bị trước và cho vào chậu đến 1/3 chiều sâu chậu. đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ nơi tiếp giáp giữa thân và rễ ở vị trí ngang mặt chậu. giữ cây theo vị trí đã định, cho đất tiếp vào chậu, phủ đều quanh gốc, gần tới cổ rễ của cây. Trong thời gian cây chưa bén rễ ngay phải tưới 2 lần sáng sớm và chiều tối. Tân thành, ngày 13 tháng 03 năm 2021 DUYỆT CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Quán Tuấn
- TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH KIỂM TRA GIỮA KI II Năm học 2020-2021 Môn: Sinh học 6 Thời gian: 45 phút Họ và tên: . Lớp: . Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là: A. Sinh sản vô tính. C. Sinh sản hữu tính. B. Sinh sản sinh dưỡng. D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là: A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi D. Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan Câu 3. Nhóm quả thịt bao gồm 2 loại quả là; A. Quả khô và quả mọng. C. Quả hạch và quả mọng. B. Quả mọng và quả khô nẻ. D. Quả khô không nẻ và quả hạch. Câu 4. Quả nào sau đây được phát tán nhờ gió? A. Quả đậu bắp B. Quả chò C. Quả ké đầu ngựa D. Quả cải Câu 5. Các bộ phận của hạt gồm có: A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. Vỏ và phôi. B. Vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. Phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 6: Hạt của cây một lá mầm phân biệt với hạt của cây hai lá mầm ở đặc điểm: A. loại thân cỏ và thân gỗ. C. số lá mầm của phôi
- B. chất dinh dưỡng dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ. D. rễ cọc hoặc rễ chùm. Câu 7. Đặc điểm của rêu là: A. Sinh sản bằng hạt, có thân, lá. B. Chưa có rễ thật, thân lá chưa có mạch dẫn. C. Thân phân nhánh, có mạch dẫn. D. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá mạch dẫn Câu 8: Tảo gồm những thực vật có: A. cấu tạo gồm những cơ thể đơn bào và đa bào. B. sinh sản hữu tính. C. chất diệp lục, hầu hết sống dưới nước. D. a và b đúng B. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 9. (1 đ) Sự khác nhau giữa thụ phấn và thụ tinh là gì? Câu 10. (2,đ) Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? lấy VD hoa thụ phấn nhờ gió? Câu 11. (1 đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? Câu 12. (2 đ) Nêu cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ? Bài làm:
- TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH KIỂM TRA GIỮA KI II Năm học 2020-2021 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút Họ và tên: . Lớp: . Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây: A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố con người C. Nhân tố hữu sinh D. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Câu 2. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: A. ưa bóng, chịu hạn B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa sáng, ưa ẩm Câu 3. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi ? A.Nhiệt độ 10 – 50oC B. Nhiệt độ 0 – 50oC C. Nhiệt độ 5 – 50oC D. Nhiệt độ -5 – 50oC Câu 4. Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt? A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, cá voi. B. Cá chép, ễnh ương, thằn lằn, cá sấu. C. Cá heo, cá voi, thỏ, chim bồ câu . D. Cá rô phi, gà, tôm sông, cá thu. Câu 5. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ: A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ hợp tác C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ hỗ trợ Câu 6. Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ thông qua mối quan hệ nào sau đây ? A.Quan hệ hội sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác C. Quan hệ cạnh tranh D. Quan hệ đối địch Câu 7. Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây? A. Văn hóa, giáo dục B Tỉ lệ giới tính C. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ quần thể
- Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã là: A. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau C. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng D. Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian xác B. TỰ LUẬN. Câu 9: 2 điểm a/ Ưu thế lai là gì? b/ Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? c/ Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Câu 10: 2 điểm Có mấy loại môi trường sống của sinh vật, mỗi môi trường lấy một ví dụ về sinh vật sống trong môi trường đó? Câu 11: 2 điểm a. Thế nào là lưới thức ăn? b. Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn lá cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên? Bài làm:
- TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH KIỂM TRA GIỮA KI II Năm học 2020-2021 Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên: . Lớp: . Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng mao mạch giũn dễ vỡ gây chảy máu dưới da và bệnh xcobut là do: A. Thiếu vitamin A. B. Thiếu vitamin B. C. Thiếu vitamin C. D.Thiếu vitamin D. Câu 2. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận, nang cầu thận B. Nang cầu thận, ống thận C. Cầu thận, ống thận D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận Câu 3. Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn: A. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp. B. Hấp thụ lại, bài tiết C. Lọc máu, hấp thụ lại D. Bài tiết, lọc máu Câu 4: Khi cầu thận bị viêm và suy thỏi, hậu quả gì sẽ xảy ra: A. Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm. B. Ống thận bị tổn thương. C. Quá trình lọc máu bị trì trệ dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc và chết . D. Gây bí tiểu . Câu 5. Giúp da thu nhận được các kích thích là chức năng của thành phần cấu tạo nào ở da: A. Tuyến nhờn B. Các tế bào sống C. Các thụ quan D. Tuyến mồ hôi Câu 6. Khi trời quá lạnh, da có phản ứng như thế nào? A. Mao mạch dưới da dón ra B. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co. C. Mao mạch dưới da dón, tiết mồ hụi D. Mao mạch dưới da co Câu 7: Tác hại của da bẩn là: A. Dễ nhiễm trựng ,nhiễm vi khuẩn uốn ván. B. Gây nhiễm trựng máu . C. Môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
- D.Tăng khả năng diệt khuẩn của da . Câu 8: Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhỡn rừ vật ở xa hay khi ở gần ? A. Lỗ đồng tử. B. Điểm vàng. C. Màng mạch. D. Thủy tinh thể. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (2đ) Nêu những bằng chứng về đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại năo người để chứng tỏ sự tiến hóa người so với các động vật khác thuộc lớp thú. Câu 10: (2đ) Vì sao phải vệ sinh hệ thần kinh? Câu 11: (1đ) Các sản phẩm bài tiết cần được thải loại phát sinh từ đâu? Câu 12:(1đ) Trình bày cấu tạo của da? Vì sao da luôn mền mại và không thấm nước? Bài làm:
- TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH KIỂM TRA GIỮA KI II Năm học 2020-2021 Môn: Nghề làm vườn 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên: .Lớp: 8 . Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI. Câu 1. Trình bày kĩ thuật trồng chuối? Câu 2. Trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo quản hoa lay ơn? Câu 3. Trình bày kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- . . . . . .