Kiểm tra học kỳ I - Môn thi: Hoá học 11
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Môn thi: Hoá học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ky_i_mon_thi_hoa_hoc_11.docx
Nội dung text: Kiểm tra học kỳ I - Môn thi: Hoá học 11
- SỞ GD- ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ I , NĂM HỌC 2020-2021 TRUNG TÂM DN-GDTX&HN Môn thi: Hoá học 11 Thời gian: 60 phút Số tờ làm bài Họ và tên thí sinh: . Lớp: Số báo danh : .Phòng thi số:: Ngày sinh: . Nơi sinh: . Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2 Điểm bài thi Điểm bài thi Chữ ký GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) ĐỀ SỐ 1 I. Phần trắc nghiệm Thí sinh chọn câu trả lời đúng đối với từng câu hỏi và đánh dấu × vào phiếu trả lời dưới đây. Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Đ.án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit? A. Al(NO3)3 B. LiOH C. CaSO4 D. HClO4 Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là : A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 3: Ngày 04 tháng 8 năm 2020, một vụ nổ nhà kho chứa 2750 tấn amoni nitrat (tương đương sức công phá của 240 tấn thuốc nổ TNT) ở cảng Beirut, thủ đô Liban, đã làm chết ít nhất 159 người và hơn 6000 người bị thương. Amoni nitrat có công thức hóa học là A. NH4NO2. B. (NH4)2NO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2NO2 Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. N2 là chất khí không màu, không mùi, không vị B. N2 duy trì sự cháy C. N2 không duy trì sự hô hấp 0 D. N2 hóa lỏng ở -196 C. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. NO2 gây hiện tượng mưa axit B. NO2 không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người C. NO2 là chất khí có màu vàng lục D. A, B, C đều đúng Câu 6: Khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây: A. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA B. Phân tử nitơ có liên kết cộng hoá trị C. Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền D. Phân tử nitơ có liên kết ion
- Câu 7: Có thể nhận biết muối amoni bằng thuốc thử nào dưới đây? A. HCl B. NaOH C. NaCl D. BaCl2 Câu 8: Axit nitric có thể oxi hóa được hầu hết các kim loại, trừ kim loại nào dưới đây? A. Au, Al B. Pt, Al C. Ag, Pt D. Au, Pt Câu 9: Phản ứng nào dưới đây dùng để tổng hợp amoniac trong công nghiệp: A. N2 + 3H2 2NH3 B. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O C. NH4Cl → NH3 + HCl D. A, B, C đều đúng. Câu 10: Các kim loại có tính khử yếu (Cu, Ag, ) khi tác dụng với HNO3 loãng thường tạo sản phẩm là khí gì? A. NO B. NO2 C. N2 D. NH3 Câu 11: Hợp chất nào dưới đây có thể dùng làm phân đạm bón cho cây trồng: A. NH4Cl, Na2SO3 B. (NH4)2SO4, KNO3 C. KCl, NH4NO3 D. A, B, C đều đúng Câu 12: Dung dịch HNO3 0,01M có pH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Một loại nước thải công nghiệp có pH = 3. Nước thải đó có môi trường A. Trung tính. B. Axit. C. Kiềm. D. Lưỡng tính. Câu 14: Muối nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3 B. KBr C. CaCO3 D. NaCl Câu 15: Axit nitric thể hiện tính axit trong phản ứng nào dưới đây? A. 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O B. Cu + 4HNO3 đ → Cu(NO3)2 + 2H2O +2 NO2 C. S + 6HNO3 đ → H2SO4 + 2H2O + 6 NO2 D. A, B, C đều đúng. Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của nitơ (Z=7) là A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p3 Câu 17: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với ôxi tạo ra hợp chất X. Công thức của X là A. N2O. B. N2O3. C. NO. D. N2O5. Câu 18: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây ? A. H2. B. O2. C. Mg. D. Al. Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch AlCl3 là gì? A. Xuất hiện kết tủa B. Sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra D. Vừa xuất hiện kết tủa vừa sủi bọt khí Câu 20: NH3 có các ứng dụng nào dưới đây? A. Sản xuất phân lân B. Sản xuất axit nitric C. Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong tủ lạnh bảo quản thực phẩm D. A, B, C đều đúng Câu 21: N trong phân tử HNO3 có số oxi hóa là bao nhiêu? A. -3 B. +1 C. +3 D. + 5 Câu 22: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu vàng là do. A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu C. HNO3 bị phân hủy một ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu. Câu 23: Kim loại bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội là
- A. Al, Fe B. Ag, Fe C. Pb, Ag D. Pt, Au Câu 24: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì? A. Nitơ. B. Cacbon. C. Kali. D. Photpho. II. Phần tự luận Câu 1 (2đ): Lập các phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa sau: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 Câu 2 (2đ) Hòa tan a (g) Fe trong dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít khí duy nhất là khí NO2 (đktc). a/ Tính khối lượng Fe đã dùng ban đầu. b/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (Biết: Fe = 56, N = 14, O = 16)
- SỞ GD- ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ I , NĂM HỌC 2020-2021 TRUNG TÂM DN-GDTX&HN Môn thi: Hoá học 11 Thời gian: 60 phút Số tờ làm bài Họ và tên thí sinh: . Lớp: Số báo danh : .Phòng thi số:: Ngày sinh: . Nơi sinh: . Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2 Điểm bài thi Điểm bài thi Chữ ký GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) ĐỀ SỐ 2 I. Phần trắc nghiệm Thí sinh chọn câu trả lời đúng đối với từng câu hỏi và đánh dấu × vào phiếu trả lời dưới đây. Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Đ.án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là bazơ? A. Al(NO3)3 B. LiOH C. CaSO4 D. HClO4 Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là : A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 3: Kali nitrat (còn gọi là diêm tiêu) có ứng dụng phổ biến là làm phân bón, thuốc nổ. Kali nitrat có công thức hóa học là A. KNO2. B. KNO3. C. K2NO3. D. K2NO2 Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. NO2 là chất khí không màu, không mùi, không vị B. NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo thành NO2 C. NO2 có khả năng gây hiện tượng mưa axit D. NO2 tác dụng với nước và oxi tạo thành axit nitric Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. N2 dễ dàng tác dụng với O2 ngay điều kiện thường B. N2 được sử dụng để tạo môi trường trơ trong lĩnh vực thực phẩm, điện tử, C. N2 là chất khí có màu vàng lục D. A, B, C đều đúng Câu 6: Amoniac có tính khử là do nguyên nhân nào sau đây: A. Nitơ trong phân tử amoniac có số oxi hóa -3, là số oxi hóa thấp nhất. B. Nitơ trong phân tử amoniac có số oxi hóa -3, là số oxi hóa cao nhất. C. Nitơ trong phân tử amoniac có số oxi hóa +5, là số oxi hóa thấp nhất.
- D. Nitơ trong phân tử amoniac có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất. Câu 7: Có thể phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch NaCl bằng thuốc thử nào dưới đây? A. H2SO4 B. NaOH C. KCl D. BaCl2 Câu 8: Muối nào sau đây có thể dùng làm bột nở để tạo độ xốp cho bánh: A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. NH4NO3 D. NH4HCO3 Câu 9: Amoniac thể hiện tính bazơ trong phản ứng nào dưới đây? A. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O C. NH3 + HCl → NH4Cl D. A, B, C đều đúng. Câu 10: Mùi của khí amoniac là: A. Mùi trứng thối B. Mùi khai C. Mùi hăng cay D. Không mùi Câu 11: Hợp chất nào dưới đây có thể dùng làm phân đạm bón cho cây trồng: A. NH4Cl, NaNO3 B. (NH4)2SO4, Na2SO4 C. KCl, (NH4)2SO4 D. A, B, C đều đúng Câu 12: Dung dịch HNO3 0,001M có pH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Một loại nước thải công nghiệp có pH = 9. Nước thải đó có môi trường A. trung tính. B. axit. C. kiềm. D. lưỡng tính. Câu 14: Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. KHCO3 B. NaBr C. NH4HSO4 D. NaHSO3 Câu 15: Thuộc loại chất điện li gồm có: A. Các chất tan trong nước. B. axit, bazơ, muối. C. oxit, axit, bazơ, muối. D. oxit, axit, bazơ. Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của photpho (Z=15) là A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p3 Câu 17: Các kim loại có tính khử yếu (Cu, Ag, ) khi tác dụng với HNO3 đặc thường tạo sản phẩm là khí gì? A. NO B. NO2 C. N2 D. NH3 Câu 18: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 3H2 → 2NH3 B. N2 + 6Li → 2Li3N C. N2 + O2 → 2NO D. N2 + 3Mg → Mg3N2 Câu 19: Người ta sản xuất khi nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng Câu 20: Ứng dụng nào dưới đây không phải của axit nitric? A. Sản xuất phân đạm B. Sản xuất thuốc nhuộm C. Sản xuất thuốc nổ D. Sản xuất amoniac Câu 21: N trong phân tử NO2 có số oxi hóa là bao nhiêu? A. -3 B. +1 C. +3 D. + 4 Câu 22: Trong công nghiệp, axit nitric có thể được sản xuất từ nguyên liệu là amoniac. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra trong quá trình sản xuất axit nitric? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B. 2NO + O2 → NO2 C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 D. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
- Câu 23: Axit nitric đặc, nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Fe, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C. Pt, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Cu. Câu 24: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì? A. Nitơ. B. Cacbon. C. Kali. D. Photpho. II. Phần tự luận: Câu 1(2đ): Lập các phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa sau: ddNaOH N2 → NH3 → NH4Cl khí A → Al(OH)3 Câu 2 (2đ) Hòa tan a (g) Cu trong dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí duy nhất là khí NO2 (đktc). a/ Tính khối lượng Cu đã dùng ban đầu. b/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (Cu = 64, N = 14, O = 16)
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 11 Đề 01 A. TRẮC NGHIỆM (24 câu * 0,25 = 6 điểm) Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A X X X B X X X X C X X D X X X Đ.án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X X X X X B X X X C X X D X X B . TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 (2 điểm) to ,p,xt 0,5 điểm N2 + 3H2 2NH3 0,5 điểm t0 ,xt 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 0,5 điểm NO + O2 → NO2 0,5 điểm 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 V 6,72 2 (2 điểm) n 0,3(mol) 0,5 điểm NO2 22,4 22,4 Phương trình phản ứng: Fe + 6HNO3 (đặc) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,5 điểm 0,1mol 0,1 mol ← 0,3 mol 0,5 điểm Khối lượng Fe đã dùng là: 0,25 điểm mFe 0,1.56 5,6(g) 0,25 điểm Khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được sau phản ứng là m 0,1.242 24,2(g) Fe(NO3 )3
- Đề 02 A. TRẮC NGHIỆM (20 câu * 0,3 = 6 điểm) Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A X X X B X X X X X X C X X D X Đ.án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X B X X X C X X D X X X X X X B . TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 (2 điểm) to ,p,xt 0,5 điểm N2 + 3H2 2NH3 0,5 điểm NH3 + HCl → NH4Cl 0,5 điểm NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O 0,5 điểm 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl 2 (2 điểm) V 4,48 0,5 điểm n 0,2(mol) NO2 22,4 22,4 Phương trình phản ứng: 0,5 điểm Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,1mol 0,1 mol ← 0,2 mol 0,5 điểm Khối lượng Cu đã dùng là: 0,25 điểm m 0,1.64 6,4(g) Cu 0,25 điểm Khối lượng muối Cu(NO3)2 thu được sau phản ứng là m 0,1.188 18,8(g) Cu(NO3 )2