Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền

doc 8 trang Hùng Thuận 21/05/2022 2511
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_202.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Quyền

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP _ HÓA HỌC 11 HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 Nhận biết Câu 1: Chất không thuộc chất điện li là A. C12H22O11. B. HF. C. KOH.D. CuSO 4. Câu 2: Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch axit ? A. NaOH. B. NH 3. C. HCl. D. NaHCO3. Câu 3: Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây thuộc muối axit ? A. NaOH. B. NaH 2PO4.C. NH 4Cl.D. Na 2CO3. Câu 4: Giá trị pH nào sau đây thì dung dịch có môi trường kiềm ? A. 1,0. B. 3,0. C. 7,0. D. 9,0. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng trao đổi ion ? A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑. B. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl. C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O. D. H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + + 2H2O. Câu 6: Cho N (Z=7). Vị trí của nitơ trong BTH là A. ô số 7, chu kì 3, nhóm VAB. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA C. ô số 7, chu kì 3, nhóm VII AD. ô số 15, chu kì 2, nhóm VA Câu 7: Có các tính chất sau: (1) là chất khí không màu; (2) có mùi khai xốc; (3) nhẹ hơn không khí; (4) rất ít tan trong nước; (5) không duy trì sự cháy và hô hấp; (6) độc. Số tính chất đúng với khí N2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 8: Tính chất hóa học của khí N2 là A. Tính oxi hóa.B. Tính khử.C. Tính axit.D. Vừa oxi hóa, vừa khử. Câu 9: Có các tính chất sau: (1) là chất khí không màu; (2) có mùi khai xốc; (3) nhẹ hơn không khí; (4) rất ít tan trong nước. Số tính chất đúng với khí NH3 là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 10: Tính chất hóa học của NH3 là A. Tính bazơ yếu và tính khử. B. Tính khử. C. Tính axit.D. Tính oxi hóa. Câu 11: Trong đời sống muối amoni nào sau đây được dùng làm xốp bánh ? A. NH4NO3.B. NH 4Cl. C. NH4HCO3.D. (NH 4)2SO4. Câu 12: Đun nóng muối amoni nào sau đây không thu được amoniac ? A. NH4NO3.B. NH 4Cl. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4. Câu 13: Công thức hóa học của axit nitric là A. HNO2.B. HNO 3.C. NaNO 3.D. NH 4NO3. Câu 14: HNO3 là axit có tính A. Tính khử yếu.B. Tính khử mạnh. C. Tính oxi hóa mạnh.D. Tính oxi hóa yếu. Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của photpho? A. 1s22s22p53s23p3.B. 1s 22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s 22s22p3. Câu 16: Photpho có 2 dạng thù hình quan trọng là
  2. A. P đỏ và P đen. B. P đỏ và P trắng. C. P trắng và P xanh.D. P trắng và P đen. Câu 17: P tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Ca, Cl2, O2.B. HCl, H 2, O2. C. Cu, HNO3, O2.D. Ca, HNO 3, NaOH. Câu 18: Quặng photphorit và apatit đều chứa photpho dưới dạng A. P2O5.B. H 3PO4.C. Ca(H 2PO4)2.D. Ca 3(PO4)2. Câu 19: Photpho không có ứng dụng nào dưới đây ? A. Sản xuất diêm.B. Sản xuất axit photphoric. C. Làm xốp bánh.D. Sản xuất bom. Câu 20: Trong dung dịch H3PO4 có chứa + - 2- 3- + 3- A. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 B. H , PO4 + - 2- 3- - 2- 3- C. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 , H3PO4 D. H 2PO4 , HPO4 , PO4 Câu 21: Công thức hóa học của phân lân suppephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2.C. Ca(H 2PO4)2 và CaSO4.D. CaHPO 4. Câu 22: Muối nào dưới đây dùng làm phân đạm amoni ? A. Ca(NO3)2. B. (NH2)2CO.C. Ca(H 2PO4)2.D. NH 4Cl. Câu 23: Lớp e ngoài cùng của cacbon là A. 3s23p2.B. 2s 22p2.C. 2s 2. D. 2p2. Câu 24: Cacbon có các số oxi hóa là A. -4, +2, +4.B. -4, +4. C. -4, 0, +2, +4.D. -4, +2. Câu 25: Tính chất hóa học cơ bản của cacbon đơn chất là A. Chỉ có tính khử.B. Chỉ có tính oxi hóa. C. Vừa khử, oxi hóa.D. Vừa axit, vừa bazơ. Câu 26: Chọn phát biểu đúng ? A. Than chì dùng làm đồ trang sức. B. Kim cương dùng làm mực in, xi đánh giày. C. Than hoạt tính dùng làm mặt nạ phòng độc D. Than gỗ dùng làm điện cực. Câu 27: Chọn phát biểu sai. Trong tự nhiên, cacbon tồn tại ở: A. Dạng đơn chất như kim cương, than chì. B. Trong các khoáng vật như canxit, magiezit, đolomit. C. Không có trong các hợp chất hữu cơ như tế bào động, thực vật. D. Trong dầu mỏ, khí thiên. Câu 28: Oxit nào sau đây không phải là oxit axit ? A. CO2.B. P 2O5.C. NO 2.D. CO. Câu 29: Cho CO lần lượt tác dụng với O2, Al2O3, CuO, H2O, dd NaOH (với điều kiện phản ứng có đủ). Số phản ứng có thể xảy ra là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 30: Công thức của cacbon đioxit là 2- - A. CO2.B. CO 3 .C. HCO 3 .D. CO. Câu 31: Muối cacbonat nào sau đây không bị phân hủy bỡi nhiệt ? A. NaNO3. B. CaCO 3.C. Na 2CO3.D. NH 4HCO3. Câu 32: Muối nào sau đây dùng làm thuốc trị đau dạ dày ?
  3. A. NaCl.B. Na 2SO4.C. NaNO 3.D. NaHCO 3. Câu 33: “Nước đá kho” là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. CO2 khí.B. Na 2CO3 rắn.C. CO 2 rắn. D. CO khí. Câu 34: Khí nào sau đây dùng điều chế kim loại và gây ngộ độc ? A. O2.B. CO. C. CO 2. D. H2. Câu 35: Khí nào sau đây được làm bình chữa cháy và gây nên hiệu ứng nhà kính ? A. N2.B. CO. C. CO 2. D. H2. Câu 36: Công thức nào sau đây không thuộc hợp chất hữu cơ ? A. CH4.B. CO. C. C 6H12O6.D. C 2H3Cl. Câu 37: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon ? A. C2H4.B. C 3H9N.C. C 2H6O. D. C2H5Br. Câu 38: Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là A. Ion.B. Hiđro.C. Cộng hóa trị.D. Cho nhận. Câu 39: Công thức nào dưới đây là công thức đơn giản nhất ? A. C2H6.B. C 3H9N.C. C 2H4O2. D. C5H10. Câu 40: Chất nào sau đây được gọi là đồng đẳng với CH4 ? A. C2H4.B. C 2H6.C. C 2H2.D. C 3H6. Thông hiểu Câu 41: Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,1M là A. 1. B. 2. C. 13.D. -1. + - Câu 42: Phương trình ion rút gọn H + OH → H2O là của phản ứng nào sau đây? A. HF + NaOH → NaF + H2O. B. HCl + NaOH → NaCl + H2O. C. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O. D. CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O. Câu 43: Hai ion nào sau đây, không thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch? 2+ - + - A. Ca và NO3 . B. Ag và Cl . + 2- + 2- C. H và SO4 . D. Na và CO3 . Câu 44: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2. B. O 2. C. Li. D. Mg. Câu 45: Dung dịch amoniac làm quỳ tím A. chuyển màu hồng.B. Chuyển màu xanh. C. không chuyển màu.D. Chuyển màu đỏ. Câu 46: Cho các chất sau: Fe, Cu, Au, ZnO, Ba(OH) 2, NaCl, NaHCO3. Số chất phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 47: Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thu được chất khí X không màu, hóa nâu trong không khí. X là A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO. Câu 48: Khi nhiệt phân muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm gồm kim loại, NO2 và O2 ? A. KNO3 B. Cu(NO3)2 C. NH4NO3 D. AgNO 3 Câu 49: Tính khử của cacbon thể hiện khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây ? A. CO2, CuO, O2.B. O 2, CO, ZnO. C. CO2, HNO3, H2.D. O 2, HNO3, Al.
  4. Câu 50: Chất nào sau đây không có tính khử ? A. C.B. CO 2.C. CO.D. N 2. Câu 51: Cho các chất sau: N2, C, P, NH3, CO, HNO3. Số chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 52: Oxit nào sau đây không tác dụng được với dung dịch kiềm ? A. SO2.B. CO 2.C. P 2O5.D. CO. Câu 53: Trong phản ứng: Fe + HNO3 → + NO + , tổng hệ số cân bằng của các chất là A. 10.B. 13.C. 9.D. 19. Câu 54: Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng ? A. NaCl.B. NH 4Cl. C. Na3PO4.D. Na 2SO4. Câu 55: Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 4.B. 5.C. 6.D. 7. Câu 56: Thuốc thử không thể dùng để nhận biết 2 dung dịch HNO3 và Na3PO4 là A. dd NaOH.B. Quỳ tím. C. dd Ca(OH)2. D. dd AgNO3. Câu 57: Nhiệt phân muối nào dưới đây cho khí làm xanh quỳ tím ẩm ? A. NaHCO3.B. NH 4HCO3.C. CaCO 3. D. NaNO3. Câu 58: Cặp chất nào sau đây được gọi là đồng phân với nhau ? A. CH3 –CH3 và CH3-CH2-CH3. B. CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH. C. CH3OH và CH3CH2OHD. CH 2=CH2 và CH2=CH-CH3. Câu 59: Số liên kết đơn trong phân tử C2H4 là mấy ? A. 4.B. 5.C. 6.D. 3. Câu 60: Số liên kết π trong phân tử C3H4 là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Vận dụng Câu 61: Có các phát biểu sau: (a) Amoniac là chất khí có mùi khai và làm hồng quỳ tím ẩm. - + (b) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ). (c) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (d) Trong phòng thí nghiệm, NH3 được điều chế bằng cách đun nóng NH4Cl. (e) N2 bền ở điều kiện thường, là do phân tử có liên kết ba bền vững. (f ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5.C. 4. D. 3. Câu 62: Có các phát biểu sau: (a) Tất cả các muối amoni đều bị nhiệt phân hủy. (b) HNO3 đặc, nguội làm thụ động hóa kim loại Al, Fe. (c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được kim loại Cu (d) Dung dịch HNO3 loãng có tính oxi hóa mạnh. (e) Dung dịch có pH = 10 làm quỳ tím hóa đỏ. (f ) Dung dịch glucozơ không dẫn được điện. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5.C. 4. D. 3. Câu 63: Cho các phát biểu sau:
  5. (1) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. (2) Phốt pho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. (3) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch (NH4)3PO4 sẽ thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. (4) Tro thực vật có thể dùng làm phân kali. (5) Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon tồn tại ở dạng hợp chất. (6) Sođa khan (Na2CO3) được dùng làm trong ngành công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. Câu 64: Cho 0,1 mol CO2 tác dụng với 025 mol NaOH, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm: A. NaHCO3, Na2CO3.B. Na 2CO3, NaOH. C. Na2CO3.D. NaHCO 3. Câu 65: Cho 5 mol NaOH tác dụng với 2 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là: A. NaH2PO4. B. NaH 2PO4 và Na2HPO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na 3PO4. Câu 66: Cho 1 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 (vừa đủ), ta được muối nào ? A. CaHPO4 và Ca3(PO4)2.B. Ca 3(PO4)2. C. CaHPO4.D. Ca(H 2PO4)2 và CaHPO4. Câu 67: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím hóa đỏ Y dd AgNO3 kết tủa màu vàng Z dd NaOH khí mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm X, Y, Z lần lượt là: A. NH3, (NH4)3PO4, NH4Cl.B. HCl, (NH 4)3PO4, NaCl. C. NH3, NH4Cl, (NH4)3PO4.D. HCl, (NH 4)3PO4, NH4Cl. Câu 68: Kết quả thí nghiệm của các khí X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím ẩm hóa xanh Y dd Ca(OH)2 kết tủa màu trắng Z dd brom mất màu X, Y, Z lần lượt là: A. NH3, CO2, O2.B. NH 3, CO2, SO2. C. NH3, NO2, SO2.D. NH 3, CO2, Cl2. Câu 69: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3 và H3PO4 là A. quỳ tím. B. Cu. C. dung dịch AgNO3. D. Cu và AgNO3. Câu 70: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc) A. 2,24 lít. B. 1,12 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lít. Câu 71: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là A. 8 lít.B. 2 lít. C. 4 lít. D. 1 lít. Câu 72: Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là
  6. A. 1,12 lít. B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 2,24 lít. Câu 73: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 2,688 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 6,72. B. 10,08C. 4,48.D. 20,16. Câu 74: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là A. 200. B. 170.C. 150.D. 300. Câu 75: Dẫn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10. B. 15.C. 20.D. 30. Câu 76: Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được là A. 38,0 gamB. 27,4 gam C. 76,0 gamD. 54,8 gam Câu 77: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là: A. 26,2 gamB. 30 gamC. 32,4 gamD. 23,1 gam. Câu 78: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 79: Thành phần % của C, H, O trong hợp chất Z lần lượt là 53,33% ; 11,11% ; 35,56%. Công thức đơn giản nhất của Z là A. C3H6OB. C 2H4O C. C2H5OD. C 4H10O2 Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với H2 là 30. Công thức phân tử của X là A. C3H8O.B. C 4H12. C. C2H4O2. D. CH2O. Vận dụng cao Câu 81: Trộn 50 ml dung dịch HCl a mol/l với 50 ml dung dịch NaOH có pH = 13, thu được dung dịch X có pH = 2. Giá trị của a là A. 0,10.B. 0,12. C. 0,15.D. 0,20. 3+ 2- + - Câu 82: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) là A. 3,73 gam. B. 7,46 gam. C. 4,44 gam. D. 8,88 gam. Câu 83: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O (không còn sản phẩm khử khác) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Tên kim loại R là A. Fe.B. Mg.C. Zn.D. Al. Câu 84: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 A. 0,50 M. B. 0,68 M. C. 0,86 M.D. 0,90 M. Câu 85: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 06,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 86: Nung nóng 39 gam hỗn hợp muối gồm và KNO 3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A
  7. và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp là A. 25,9%. B. 74,1%. C. 12,95%. D. 87,05%. Câu 87: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch gồm Ca(OH)2 1M và Ba(OH)2 1M, thu được 0,35 mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 7,84.B. 13,44.C. 21,28.D. 19,04. Câu 88: Hấp thụ hết 1,792 lít (đktc) khí CO 2 vào 1 lít dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X . Cho X vào dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,10. Câu 89: Dẫn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch tăng 38,4. Đun nóng dung dịch thu được đến khối lượng không đổi thu được 50 gam CaCO3. Thể tích CO2 (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 22,40 lít.B. 24,64 lít.C. 11,20 lít. D. 33,60 lít. Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần dùng 31,36 lít khí O 2 (đktc), . Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2, thu được 108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 43,25 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc lại thu được 49,25 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là A. C3H6OB. C 2H4OC. C 2H4O2 D. C3H6O2 Đừng xấu hổ khi bạn không biết, ta chỉ xấu hổ khi không học