Kiểm tra học kì khối 11 - Môn: Hóa Học

docx 9 trang hoaithuong97 6520
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì khối 11 - Môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ki_khoi_11_mon_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kì khối 11 - Môn: Hóa Học

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ KHỐI 11- NĂM HỌC 2015- 2016 – MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kiến thức của 4 chương: Sự điện li, Nitơ Photpho, Cacbon Silic, Đại cương hóa hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của yêu cầu đề bài. - Kĩ năng so sánh , phân tích, suy luận tìm ra đáp án đúng. - Hoàn thiện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan, kĩ năng trình bày các dạng bài tập tự luận. 3. Thái độ - Giáo dục thế giới quan khoa học. - Giáo dục tinh thần thi cử nghiêm túc. II. Năng lực hướng tới - Năng lực tư duy vận dụng kiến thức - Năng lực liên kết, xâu chuỗi các khái niệm, các công thức, các hiện tượng hóa học. - Năng lực tính toán, vận dụng kiến thức toán học. - Phát triển năng lực tư duy về ngôn ngữ hóa học, ngôn ngữ khoa học. -Năng lực III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Ma trận đề, đề, đáp án thang điểm. 2. Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức đầy đủ. IV. Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Thấp Cao TN TL TN TL TN TL Chương: Sự Biết các khái Xác định nồng độ Tính nồng độ ion, điện li niệm chất điện li, ion, Mối liên hệ viết phương trình pH, chất điện li giữa nồng độ H+ , điện li, tính pH mạnh, yếu, môi OH- và môi trường trường dung dịch, của nó viết phương trình điện li. Số câu 2 1 1 1 5(4TN) Số điểm 0,67 0,33 0,33 1 2,33 Tỉ lệ 23,3% Chương: Nitơ Biết vị trí, tính Hiểu cấu tạo nguyên Tính lượng chất photpho chất vật lí cơ tử, tính chất hóa trong trong phản bản, tính chất học, cách phân biệt ứng dung dịch hóa học cơ bản, các chất dựa vào kiềm tác dụng với ứng dụng, tính chất hóa học,sự H3PO4, hỗn hợp phương pháp biến đổi các chất kim loại tác dụng
  2. điều chế N2, P và trong chuỗi phản với HNO3 các hợp chất của ứng. chúng. Thành phần các loại phân bón hóa học. Số câu 2 2 1 1 1 7(5TN) Số điểm 0,67 0,67 1,5 0,33 2,5 5,67 Tỉ lệ 56,7% Chương : Biết vị trí tính Tính chất hóa học Tính khối lượng Cacbon Silic chất vật lí của C của các đơn chất và chất trong phản và Si, biết hợp chất. ứng CO2 tác dụng phương pháp với dung dịch điều chế Si. kiềm. Số câu 1 1 1 3(3TN) Số điểm 0,33 0,33 0,33 1 Tỉ lệ 30%. Chương : Đại Biết cách khái Tìm ra đống đẳng Xác định công cương về hóa niệm, phân loại đồng phân. thức phân tử công hữu cơ hợp chất hữu cơ, thức cấu tạo thông Khái niệm đồng qua công thức đơn đẳng đồng phân giản nhất, khối lượng sản phẩm cháy. Số câu 1 1 1 1 4(3TN) Số điểm 0,33 0,33 1,5 0,33 2,5 Tỉ lệ 25% 6 5 1 4 2 0 2 1,67 1,5 1,33 3,5 0 Tổng số câu 6 6 6 18(15TN) Tổng số điểm 2 3,17 4,83 10 TL 20% 31,7% 48,3% 100% V. Đề Thi Mã đề : 01 Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bình Định Kiểm tra học kì 1 Trường THPT Tam Quan Môn: Hóa Học – Khối 11 – Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Nhận xét nào sau đây sai A. Nitơ không thể hiện tính oxi hóa. B. Trong công nghiệp nitơ được sản xuất từ không khí. C. Nitơ bền ở điều kiện thường. D. Nitơ tác dụng với kim loại hoạt động tạo nitua kim loại.
  3. Câu 2: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng là A. NB. CC. KD. P Câu 3: Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của nhau là A. 1 và 2; 3 và 4B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3 Câu 4: Phương trình ion rút gọn của phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O là + - 2- + A. Na + Cl → NaCl B. CO3 + 2H → H2O + CO2 2- + - + + - C. CO3 + H → HCO3 D. Na2CO3 + H → 2Na + HCO3 + Câu 5: Cho dung dịch Na2SO4 0,02M. Nồng độ mol ion Na trong dung dịch này là A. 0,02MB. 0,03MC. 0,04M D. 0,01M Câu 6: Chất nào sau đây là một axit A. HNO3 B. NaCl C. NH3 D. KOH Câu 7: Một dung dịch có pH = 4 môi trường của dung dịch này là A. AxitB. Kiềm C. Trung tính D. Không xác định được Câu 8: HNO3 đặc, nóng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây A. FeOB. FeC. Fe 2O3 D. Fe(OH)2 Câu 9: Cho cấu hình electron của Cacbon là 1s 22s 22p 2. Phát biểu nào sau đây đúng A. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IV A.B. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm III A. C. C ở ô thứ 6, chu kì 4, nhóm IV A. D. C ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IV A. Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol. Công thức phân tử của X là A. C3H8OB. C 3H6O2 C. C2H4O2 D. C2H4O Câu 11: phản ứng nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh A. SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2H2OB. SiO 2 + 2C → Si + 2CO C. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si D. Na 2SiO3 + CO2 + H2O→ Na2CO3 + H2SiO3 Câu 12: Để phân biệt được các dung dịch : NH4Cl, Na3PO4, KNO3 ta dùng thuốc thử là A. HNO3 B. NaCl C. AgNO3 D. KNO3 Câu 13: Cho 6,72 lít khí CO2 ở đktc vào 0,2 lít dung dịch NaOH 2M. Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 27,4 gamB. 29,6 gamC. 16,8 gam D. 21,2 gam Câu 14: Cho 0,1 lít dung dịch NaOH 1,3 M vào 0,1 lít dung dịch H3PO4 1M. Muối tạo thành trong dung dịch thu được là A. Chỉ có muối NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Chỉ có muối Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4 Câu 15: Trong hợp chất hữu cơ hóa trị của C là A. 1B. 2 C. 3D. 4 II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: (1 đ) Tính pH của dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HNO3 0,0001M Câu 2: ( 1,5 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện (1) (2) (3) nếu có : N2  NH3  N2  Ca3N2
  4. Câu 3: ( 2,5 đ) cho 14,55 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư. Thu được dung dịch B và 15,68 lít khí NO2 ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c. Cho dung dịch NaOH 2 M vào dung dịch B đến dư, thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được. (Cho nguyên tử khối C= 12, O=16, Cl =35,5 , H =1, N=14, Mg = 24, Zn = 65, Na= 23, P =31) Mã 02 Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bình Định Kiểm tra học kì 1 Trường THPT Tam Quan Môn: Hóa Học – Khối 11 – Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: HNO3 đặc, nóng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây A. FeO B. FeC. Fe 2O3 D. Fe(OH)2 Câu 2: Để phân biệt được các dung dịch : NH4Cl, Na3PO4, KNO3 ta dùng thuốc thử là A. HNO3 B. NaCl C. AgNO3 D. KNO3 Câu 3: Cho 0,1 lít dung dịch NaOH 1,3 M vào 0,1 lít dung dịch H3PO4 1M. Muối tạo thành trong dung dịch thu được là A. Chỉ có muối NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Chỉ có muối Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4 Câu 4: Phương trình ion rút gọn của phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O là + - 2- + A. Na + Cl → NaCl B. CO3 + 2H → H2O + CO2 2- + - + + - C. CO3 + H → HCO3 D. Na2CO3 + H → 2Na + HCO3 Câu 5: phản ứng nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh A. SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2H2OB. SiO 2 + 2C → Si + 2CO C. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si D. Na 2SiO3 + CO2 + H2O→ Na2CO3 + H2SiO3 Câu 6: Nhận xét nào sau đây sai A. Nitơ không thể hiện tính oxi hóaB. Trong công nghiệp nitơ được sản xuất từ không khí C. Nitơ bền ở điều kiện thườngD. Nitơ tác dụng với kim loại hoạt động tạo nitua kim loại. Câu 7: Cho 6,72 lít khí CO2 ở đktc vào 0,2 lít dung dịch NaOH 2M. Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 16,8 gamB. 29,6 gamC. 27,4 gam D. 21,2 gam Câu 8: Chất nào sau đây là một axit A. HNO3 B. NaCl C. NH3 D. KOH Câu 9: Trong hợp chất hữu cơ hóa trị của C là A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 10: Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của nhau là A. 1 và 2; 3 và 4B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3 + Câu 11: Cho dung dịch Na2SO4 0,02M. Nồng độ mol ion Na trong dung dịch này là A. 0,02MB. 0,03MC. 0,04M D. 0,01M Câu 12: Cho cấu hình electron của Cacbon là 1s 22s 22p 2. Phát biểu nào sau đây đúng
  5. A. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IV A.B. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm III A. C. C ở ô thứ 6, chu kì 4, nhóm IV A. D. C ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IV A. Câu 13: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng là A. NB. CC. KD. P Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol. Công thức phân tử của X là A. C3H8OB. C 3H6O2 C. C2H4O2 D. C2H4O Câu 15: Một dung dịch có pH = 4 môi trường của dung dịch này là A. AxitB. kiềm C. Trung tính D. Không xác định được II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: (1 đ) Tính pH của dung dịch sau a. KOH 0,0001M b. HCl 0,001M Câu 2: ( 1,5 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện (1) (2) (3) nếu có : N2  NH3  N2  AlN Câu 3: ( 2,5 đ) cho 13,7 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư. Thu được dung dịch B và 17,92 lít khí NO2 ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c. Cho dung dịch NaOH 2 M vào dung dịch B đến dư, thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được. (Cho nguyên tử khối C= 12, O=16, Cl =35,5 , H =1, N=14, Mg= 24, Zn =65, Na= 23, P =31) Mã 03 Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bình Định Kiểm tra học kì 1 Trường THPT Tam Quan Môn: Hóa Học – Khối 11 – Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Cho 0,1 lít dung dịch NaOH 1,3 M vào 0,1 lít dung dịch H3PO4 1M. Muối tạo thành trong dung dịch thu được là A. Chỉ có muối NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Chỉ có muối Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4 Câu 2: Để phân biệt được các dung dịch : NH4Cl, Na3PO4, KNO3 ta dùng thuốc thử là A. HNO3 B. NaCl C. KNO3 D. AgNO3 Câu 3: HNO3 đặc, nóng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây A. FeO B. FeC. Fe 2O3 D. Fe(OH)2 Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai A. Nitơ không thể hiện tính oxi hóa.B. Trong công nghiệp nitơ được sản xuất từ không khí. C. Nitơ bền ở điều kiện thường. D. Nitơ tác dụng với kim loại hoạt động tạo nitua kim loại. Câu 5: Cho 6,72 lít khí CO2 ở đktc vào 0,2 lít dung dịch NaOH 2M. Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 16,8 gamB. 29,6 gamC. 27,4 gam D. 21,2 gam Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O là + - 2- + A. Na + Cl → NaCl B. CO3 + 2H → H2O + CO2
  6. 2- + - + + - C. CO3 + H → HCO3 D. Na2CO3 + H → 2Na + HCO3 Câu 7: phản ứng nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh A. SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2H2OB. SiO 2 + 2C → Si + 2CO C. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si D. Na 2SiO3 + CO2 + H2O→ Na2CO3 + H2SiO3 Câu 8: Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của nhau là A. 1 và 2; 3 và 4B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3 Câu 9: Cho cấu hình electron của Cacbon là 1s 22s 22p 2. Phát biểu nào sau đây đúng A. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IV A.B. C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm III A. C. C ở ô thứ 6, chu kì 4, nhóm IV A. D. C ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IV A. Câu 10: Chất nào sau đây là một axit A. HNO3 B. NaCl C. NH3 D. KOH + Câu 11: Cho dung dịch Na2SO4 0,02M. Nồng độ mol ion Na trong dung dịch này là A. 0,02MB. 0,03MC. 0,04M D. 0,01M Câu 12: Trong hợp chất hữu cơ hóa trị của C là A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 13: Một dung dịch có pH = 4 môi trường của dung dịch này là A. AxitB. Kiềm C. Trung tínhD. Không xác định được Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol. Công thức phân tử của X là A. C3H8OB. C 2H4O C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 15: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng là A. KB. CC. ND. P II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: (1 đ) Tính pH của dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HNO3 0,01M Câu 2: ( 1,5 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện (1) (2) (3) nếu có : N2  NH3  N2  Ca3N2 Câu 3: ( 2,5 đ) cho 11,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư. Thu được dung dịch B và 12,992 lít khí NO2 ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c. Cho dung dịch NaOH 2 M vào dung dịch B đến dư, thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được. (Cho nguyên tử khối C= 12, O=16, Cl =35,5 , H =1, N=14, Mg = 24, Zn =65, Na= 23, P =31) VI. Đáp án: Mã đề 01 Phần Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A D A B C A A C A C A C A B D Câu Ý Nội dung Điểm
  7. 1 a. NaOH 0,001M NaOH → Na+ + OH- 0,25 10 14 → [OH-] = 0,001M → [H+] = = 10-11 M → pH =11 [OH-] 0,25 b HNO3 0,0001M + - HNO3 → H + NO3 0,25 → [H+] = 0,0001 M = 10-4 M → pH = 4 0,25 (1) (2) (3) 2( 1, N2  NH3  N2  Ca3N2 5 đ) 450 5000 C,200 300atm,Fe 0,5 1. N2 + 3H2  2NH3 t0 2. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O 0,5 t0 3. N2 + 3Ca  Ca3N2 0,5 3( 2, a Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) 0,25 5 đ) Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 0,25 b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp Ta có: mA = 24a + 65b =14,55 gam (I) 0,25 15,68 Theo phương trình (1 và 2) có : nNO = 2a + 2b = = 0,7 2 22,4 0,25 mol(II) 2a 2b 0,7 a 0,2 Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình 24a 65b 14,55 b 0,15 0,25 mol 24 0,2 0,25 → % m Mg = 100 32,99% → %m Zn = 67,01% 14,55 c. Dung dịch B gồm HNO3 dư, Mg(NO3)2 0,2 mol ; Zn(NO3)2 0,15 0,25 mol NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaNO3 0,25 Zn(OH)2 +2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O 0,25 Kết tủa còn lại chỉ có Mg(OH)2 có số mol = nMg(NO3)2 = 0,2 mol m Kết tủa = mCu(OH)2= 0,2 × 58 = 11,6 gam. 0,25 Mã đề 02 Phần trắc nghiệm Mã 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C C B B A A C A D A C A D C A Phần tự luận Câu Ý Nội dung Điểm 1 a. KOH 0,0001M KOH → K+ + OH- 0,25
  8. 10 14 → [OH-] = 0,0001M → [H+] = = 10-10 M → pH =10 [OH-] 0,25 b HCl 0,001M HCl → H+ + Cl- 0,25 → [H+] = 0,001 M = 10-3 M → pH = 3 0,25 (1) (2) (3) 2( 1, N2  NH3  N2  AlN 5 đ) 450 5000 C,200 300atm,Fe 0,5 1. N2 + 3H2  2NH3 t0 2. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O 0,5 t0 3. N2 + 2Al  2AlN 0,5 3( 2, a Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) 0,25 5 đ) Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 0,25 b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp Ta có: mA = 24a + 65b =13,7 gam (I) 0,25 17,92 Theo phương trình (1 và 2) có : nNO = 2a + 2b = = 0,8 2 22,4 0,25 mol(II) 2a 2b 0,8 a 0,3 Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình 24a 65b 13,7 b 0,1 0,25 mol 24 0,3 → % m Mg = 100 52,55% → %m Zn = 47,45% 0,25 13,7 c. Dung dịch B gồm HNO3 dư, Mg(NO3)2 0,3 mol ; Zn(NO3)2 0,1 mol 0,25 NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaNO3 0,25 Zn(OH)2 +2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O 0,25 Kết tủa còn lại chỉ có Mg(OH)2 có số mol = nMg(NO3)2 = 0,3 mol m Kết tủa = mMg(OH)2= 0,3 × 58= 17,4 gam. 0,25 ĐỀ 03 Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D C A C B A A A A C D A C C II. Tự luận Câu Ý Nội dung Điểm 1 (1 a. NaOH 0,001M đ) NaOH → Na+ + OH- 0,25 10 14 → [OH-] = 0,001M → [H+] = = 10-11 M → pH =11 [OH-] 0,25
  9. b HNO3 0,01M + - HNO3 → H + NO3 0,25 → [H+] = 0,01 M = 10-2 M → pH = 2 0,25 (1) (2) (3) 2( 1,5 N2  NH3  N2  Ca3N2 đ) 450 5000 C,200 300atm,Fe 0,5 1. N2 + 3H2  2NH3 t0 2. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O 0,5 t0 3. N2 + 3Ca  Ca3N2 0,5 3( 2,5 a Mg + 4HNO3 →Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) 0,25 đ) Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 0,25 b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp Ta có: mA = 24a + 65b =11,88 gam (I) 0,25 12,992 Theo phương trình (1 và 2) có : nNO = 2a + 2b = 0,58 (II) 2 22,4 0,25 2a 2b 0,58 a 0,17 Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình 24a 65b 11,88 b 0,12 0,25 mol 24 0,17 → % m Mg = 100 34,34% → %m Zn = 65,66% 0,25 11,88 c. Dung dịch B gồm HNO3 dư, Mg(NO3)2 0,27 mol ; Zn(NO3)2 0,12 0,25 mol NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH →Mg(OH)2 + 2NaNO3 Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaNO3 0,25 Zn(OH)2 +2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O 0,25 Kết tủa còn lại chỉ có Mg(OH)2 có số mol = nMg(NO3)2 = 0, 17 mol 0,25 m Kết tủa = mMg(OH)2= 0,17 × 58= 9,86 gam. VII. Thống kê: TT Lớp SỐ HS PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG THEO TB Trở lên ĐIỂM SỐ Kém Yếu TB Khá Gioi 5.0- 0.0-3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10.0 10.0 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 11A3 36 0 0 6 16.7 15 41.67 10 27.8 5 13.9 30 83.33 2 11A7 37 0 0 9 24.3 18 48.65 6 16.2 4 10.8 28 75.68 Nhận xét và rút kinh nghiệm