Hóa học 11 - Đề ôn tập cho học sinh giỏi

doc 20 trang hoaithuong97 6620
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Đề ôn tập cho học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_11_de_on_tap_cho_hoc_sinh_gioi.doc

Nội dung text: Hóa học 11 - Đề ôn tập cho học sinh giỏi

  1. Ii.2.2.bài dạy minh hoạ A- phân loại bài toán hỗn hợp 1/ Toán về hỗn hợp kim loại hoặc kim loại và oxit kim loại hoặc hỗn hợp oxit . a/ Ví dụ 1: Bài 3 trang 9 SGK hoá học 9. Cho 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. - Viết phương trình hoá học? - Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? b/ Ví dụ 2: Bài 4 trang 14 SGK hoá học 9 Có 10gam hỗn hợp bột 2 kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần % ( theo khối lượng ) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo: - Phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học. - Phương pháp vật lý. c/ Ví dụ 3: Bài 7 trang 19 SGK hoá học 9. Hoà tan hoàn toàn 12,1gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. - Viết các phương trình hoá học. - Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. - Tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. d/ Ví dụ 4: Bài 5 trang 54 SGK hoá học 9. Cho 10,5gam hỗn hợp hai kim loại đồng, kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí ( đktc ). - Viết phương trình hoá học. - Tính khối lượng còn lại sau phản ứng. e/ Ví dụ 5: Bài 6 trang 58 SGK hoá học 9. Để xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568ml khí ( đktc ). + Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. g/ Ví dụ 6: Bài 7 trang 69 SGK hoá học 9. Cho 0,83 gam hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ( đktc ). - Viết các phương trình hoá học. - Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu h/ Ví dụ 7: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng một lượng vừa đủ khí CO. Khí thu được cho tác dụng với nước vôi trong dư thấy sinh ra 20 gam kết tủa. - Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. - Xác định khối lượng H2SO4 vừa đủ để tác dụng hết hỗn hợp 2 ô xít trên. i/ Ví dụ 8: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 1,12l khí (ĐKTC). - Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu. - Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng sản phẩm sau khi nung. k/ Ví dụ 9: Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được m gam khí hiđro. Chia m gam khí H2 thành 2 phần bằng nhau.
  2. - Phần I: Cho tác dụng với CuO nung nóng. - Phần II: Cho tác dụng với Fe2O3 nung nóng. * Tính thành phần % theo khối lượng Mg, Zn trong hỗn hợp đầu. * Tính khối lượng Fe và Cu tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 90%. Biết tỉ lệ số nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5. 2/ Toán về hỗn hợp các muối. a/ Ví dụ 1: Hoà tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước được 500gam dung dịch A. lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư được 2,87gam kết tủa. - Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng. - Tính nồng độ phần % các muối trong dung dịch A. b/ Ví dụ 2: Để hoà tan hoàn toàn 55gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 phải dùng 250gam dung dịch HCl 14,6%. Biết phản ứng chỉ tạo ra muối trung hoà. - Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ( đktc ). - Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch sau phản ứng. c/ Ví dụ 3: Hoà tan 49,6gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hoá trị I vào nước thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,24 lít khí ( đktc ). - Phần 2: cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43gam kết tủa trắng. + Tìm công thức 2 muối ban đầu. + Tính % khối lượng các muối có trong hỗn hợp. d/ Ví dụ 4: 10gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với H2SO4 dư thoát ra 1008ml khí ( đktc ). 2,5gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết 15 ml NaOH 0,5M. Tính % các muối ban đầu. e/ Ví dụ 5: Một dung dịch A chứa AlCl3 và FeCl3. Thêm NaOH dư vào 100ml A thu được kết tủa B. Lọc , nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi cân nặng 2gam. Mặt khác phải dùng 400ml AgNO3 0,2M để kết tủa hết Clo ra khỏi 50ml dung dịch A. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A. 3/ Toán về hỗn hợp axit. a/ Ví dụ 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 250 ml dung dịch X chứa HCl 2M và H2SO4 1,5M. b/ Ví dụ 2: Để hoà tan 3,6gam magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M. c/ Ví dụ 3: Dung dịch A chứa axit axetic 0,5M. Dung dịch B chứa axit axetic 1,2 M. * Cần phải trộn A với B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch axit axetic 1M. * Tính VA, VB cần trộn để thu được 2,8 lít dung dịch axit axetic 0,8M. 4/ Toán về hỗn hợp rượu – nước ( hay dung dịch rượu ). a/ Ví dụ 1: Cho 100gam dung dịch rượu etylic tác dụng với một lượng dư Na thu được 44,8 lít H 2 ( đktc). - Tính khối lượng rượu etylic tinh khiết có trong dung dịch trên. - Tính độ rượu của dung dịch này, D rượu = 0,8g/ml, D nước = 1g/ml. 0 b/ Ví dụ 2: Cho 10 ml rượu etylic 96 tác dụng với Na dư. Tính thể tích H2 thu được ( đktc). Biết D rượu = 0,8g/ml, D nước = 1g/ml. - Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 960 trên, tính độ rượu thu được. c/ Ví dụ 3: Cho 6,2gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic tác dụng với lượng Na dư thu được 1,68 lít H2 ( đktc). Tính % khối lượng mỗi rượu đã dùng. 5/ Toán về hỗn hợp Hidrocacbon. a/ Ví dụ 1:Dẫn 6,72lit ( đktc) hỗn hợp gồm metan và etylen qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 5,6gam. Tính % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp.
  3. b/ Ví dụ 2: Dẫn 5,6lit (đktc) hỗn hợp khí gồm metan, etylen, axetilen qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 5,4gam. Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2gam CO2. Tính % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp. c/ Ví dụ 3: Cho 26gam hỗn hợp khí metan, etylen, axetilen chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6gam CO2. Phần 2: cho lội qua bình Brom dư thấy có 48gam brom tham gia phản ứng. Xác định % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp. d/ Ví dụ 4: Bài 5 trang 122 SGK hoá học 9. Cho 0,56l ( đktc) hỗn hợp khí gồm etylen và axetylen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6gam. - Hãy viết phương trình hoá học. - Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. 6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rượu etylic a/ Ví dụ 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 10gam rượu etylic và 3gam axit axetic ( có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng đạt 60%. Tính lượng este thu được. b/ Ví dụ 2: Người ta trộn đều a gam axit axeitc với b gam rượu etylic rồi chia làm 3 phần đều nhau. - Cho phần một tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí. - Cho lượng dư Na2CO3 vào phần hai thấy thoát ra 2,24 lít khí. * Tính a và b. Biết thể tích khí đo ở ( đktc). * Đun nóng phần ba với H2SO4 đặc, xúc tác. Tính khối lượng este tạo thành, hiệu suất của phản ứng este hóa đạt 80%. c/ Ví dụ 3: Oxi hoá 0,2 mol rượu etylic thành axit axetic. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với Na dư thu được 3,92 lit H2 ( đktc ). Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá rượu. B- phương pháp giải bài toán hỗn hợp: 1/ Toán về hỗn hợp kim loại hoặc kim loại và oxit kim loại hoặc hỗn hợp oxit. - Thường gặp dưới dạng phản ứng của chúng với axit. Cần chú ý mọi oxit kim loại đều tác dụng với axit, nhưng chỉ có các kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học kim loại mới tác dụng với axit clo hiđric và axit sunfuric loãng. - Tiến trình giải như sau: + Đặt x,y là số mol các kim loại hoặc oxit kim loại đã cho ( chú ý không cần đạt số mol của kim loại không phản ứng được). + Viết và cân bằng các phương trình phản ứng. Đặt số mol các chất đã cho vào phương trình để tính số mol các chất có liên quan đã cho. + Lập các phương trình toán học rồi giải để tìm giá trị x, y + Có các giá trị x, y dễ dàng tìm được các kết quả đề bài hỏi đến. 1/ Ví dụ 1: Bài 4 trang 14 SGK hoá học 9 Có 10gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần % ( theo khối lượng ) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo: - Phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học. - Phương pháp vật lý. Sơ đồ giải Bài giải mCux 100% a/ Ngâm hỗn hợp bột đồng, sắt trong dung dịch %Cu = HCl dư, phản ứng xong lọc lấy chất rắn, rửa mhh nhiều lần trên giấy lọc. PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
  4. mCu ( Cu không phản ứng) Làm khô chất rắn, thu được bột đồng. Cân giả sử % Fe = 100% - % Cu được 6g. % Cu = ( 6 x 100% ) : 10 = 60% mFe x 100% % Fe = 100% - 60% = 40% %Fe = b/ Dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp, mhh cân lượng sắt bám vào nam châm được 4g. %Fe = ( 4 x 100% ): 10 = 40%. mFe % Cu = 100% - 40% = 60% % Cu = 100% - % Fe 2/ Ví dụ 2: Bài 6 trang 58 SGK hoá học 9. Để xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568ml khí ( đktc ). + Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Sơ đồ giải: - Thí nghiệm 1: Al, Mg + H2SO4 loãng dư Al2(SO4)3, MgSO4 + H2. V khí hidro =1568ml. - Thí nghiệm 2: Al, Mg + NaOH dư NaAlO2 + H2, Mg không phản ứng chất rắn là Mg có khối lượng 0,6g. %Mg = ( mMg x 100% ) : mhh mhh = mMg + mAl mAl = n x M nAl nhidro (1) = nhidro ( bài cho) – nhidro (2) nhidro (2) nMg = m : M Bài giải: nMg = m : M = 0,6 : 24 = 0,025 ( mol) - Thí nghiệm 1: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)2 + 3H2 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2)
  5. - Thí nghiệm 2: 2NaOH + 2H2O + 2 Al 2 NaAlO2 + 3 H2 (3) + Theo phương trình (2): nMg = nhidro = 0,025 ( mol) + nhidro (bài cho) = 1,568 : 22,4 = 0,07 (mol) + nhidro ( 1) = 0,07 – 0,025 = 0,045 (mol) + Theo phương trình(1): nAl = 3/2 nhidro = 3/2 x 0,045 = 0.03 (mol) + mAl = 0,03 x 27 = 0,81 (gam) + mhh = 0,6 + 0,81 = 1,41 (gam) % Mg = (0,6 x 100%) : 1,41 = 42,55% 3/ Ví dụ 3: Bài 3 trang 9 SGK hoá học 9. 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20gam hỗn hợp oxit CuO và Fe2O3. - Viết phương trình hóa học? - Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? Sơ đồ giải Bài giải mCuO = n x M Gọi số mol CuO, Fe2O3 lần lượt là x,y mol ( x,y dương ). nCuO * PTHH: CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2O(2) * Theo PT (1) nHCl = 2 . nCuO = 2x x mol Theo PT (2) nHCl = 6 . nFe2O3 = 6y nHCl = CM x Vdd = 0,2 x 3,5 = 0,7 (mol) 2x + 6y = 0,7 (*) 80x + 160y = 20( ) mFe2O3 = n x M - Từ (*) và ( ) ta có : 2x + 6y = 0,7 80x + 160y = 20 n Fe2O3 x = 0,05; y = 0,1 mCuO = 0,05 x 80 = 4 (gam) y mol mFe2O3 = 20 – 4 = 16 (gam) 4/ Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 8,8gam hỗn hợp gồm magie và magie oxit bằng một lượng dung dịch HCl 14,6% ( vừa đủ ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5gam muối khan. - Tính khối lượng mỗi chất đã dùng ban đầu? - Tính khối lượng dung dịch HCl cần lấy?. - Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng Sơ đồ giải Bài giải mMg = n x M Gọi số mol Mg, MgO lần lượt là x,y mol ( x, y dương ). nMg * PTHH: Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) MgO + 2 HCl MgCl2 + H2O(2) x mol * Theo PT (1) nHCl = 2 . nMg = 2x mMgO = n x M Theo PT (2) nHCl = 2 . nMgO = 2y Theo PT (1) nMgCl2 = nMg = x (mol). Theo PT (2) nMgCl2 = nMgO = y (mol) nMgO 24x + 40y = 8,8 95x + 95y = 28,5 y mol x = 0,2; y = 0,1
  6. mMg = 0,2 x 24 = 4,8 (gam). mMgO = 8,8 – 4,8 = 4(gam) nHCl (1) = 2 x 0,2 = 0,4 (mol) nHCl(2) = 2 x 0,1 = 0,2 (mol) nHCl = 0,4 + 0.2 = 0,6 (mol) mHCl x 100% mHCl = 0,6 x 36,5 = 21,9 (gam) * mdd HCl = mHCl x 100% 21,9 x 100% C% mddHCl = = = C% 14,6% mHCl = n x M = 150 (gam) Theo PT (1): nH2 = nMg = 0,2 (mol) mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 (gam) n HCl = nHCl(1) + nHCl(2) mdd = mhh + mddHCl – mH2 = 8,8 + 150 – 0,4 = 158,4 (gam) mMgCl2 x 100% * C%dd MgCl2 = mMgCl2 x 100% mdd * C%dd MgCl2 = mdd mdd = mhh + mddHCl – m H2 28,5 x 100 mH2 = n x M = 158,4 = 18 (%) nH2 nMg 5/ Ví dụ 5: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng 1 lượng vừa đủ khí CO. Khí thu được cho tác dụng với nước vôi trong dư thấy sinh ra 20 gam kết tủa. a) Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu? b) Xác định khối lượng H2SO4 vừa đủ để tác dụng hết hỗn hợp hai oxit trên. Sơ đồ giải: mZnO x 100% % ZnO = mhh mZnO = n x M nZnO : x ( mol ) mFe ( LT ) x H % CuO = mhh mCuO = n x M
  7. nCuO : y ( mol ) mH2SO4 = n x M nH2SO4 = nH2SO4 ( 4) + nH2SO4 ( 5) nZnO nCuO Bài giải: a) Gọi số mol ZnO trong hỗn hợp là x; sốmol CuO trong hỗn hợp là y(x,y dương) t 0 ZnO + CO  Zn + CO2 (1) t 0 CuO + CO  Cu + CO2 (2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O(3) Theo (3) nCO2 = nCaCO3 = 2 : 100 = 0,2 (mol) (1)nCO2 = nZnO = x (mol) => x + y = 0,2 (mol) (1) (2) nCO2 = nCuO = y (mol) Ta có: mZnO + mCuO = 81x + 80y = 16,1 (gam) (2) Từ (1) và (2) ta có x = 0,1(mol); y = 0,1 (mol) mZnO = 81x = 81 . 0,1 = 8,1 (gam) 8,1.100 %mZnO = 50,3% -> %mCuO = 100% - 50,3% = 49,7% 16,1 b) mH2SO4 => mZnO = 8,1(gam) mCuO = 16,1 – 8,1 = 8 (gam) ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O (4) CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (5) (1) nH2SO4 = nZnO = 0,1 (mol) (2) nH2SO4 = nCuO = 0,1 (mol)  n = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) H 2SO4 Ta có: mH2SO4 = 0,2 x 98 = 19.6 (gam) 6/ Ví dụ 6: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 1,12l khí (ĐKTC). a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng sản phẩm sau khi nung. Sơ đồ giải mFe x 100% * % Fe = mhh
  8. mFe = n x M nFe V nH2 = 22,4 %Fe2O3 = 100% - % Fe * mFe2O3 = n x M nFe2O3 = nFe2O3 (5) + nFe2O3 (6) nFe(OH)2 nFe(OH)3 nFeCl2 nFeCl3 nH2 nFe2O3 = m: M mFe2O3 = mHH – mFe Bài giải: a) nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2) Theo (1) nFe = nH2 = 0,05(mol) mFe = 0,05 . 56 = 2,8(gam) -> mFe2O3 = 10 - 2,8 -= 7,2 (gam) 2,8.100 %Fe = 28% -> % Fe2O3 = 100% - 28% = 72% 10 b) Dung dịch A gồm FeCl2 và FeCl3 phản ứng với NaOH dư. FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl (3) FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl (4) t0 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (5) t 0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (6) 1 1 Theo (5), (3), (1): nFe2O3 = nFe = .0,05 0,025(mol) 2 2 7,2 Theo (6), (4), (2): nFe2O3 (6) = nFe2O3 (1) = 0,045(mol) 160 mFe2O3 = (0,025 + 0,045). 160 = 11,2 (gam) 7/ Ví dụ 7: Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được m gam khí hiđro. Chia m gam khí H2 thành hai phần bằng nhau. - Phần I: Cho tác dụng với CuO nung nóng. - Phần II: Cho tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
  9. a) Tính thành phần % theo khối lượng Mg; Zn trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng Fe và Cu tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 90%. Biết tỉ lệ số nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5. Sơ đồ giải: mMg x 100% * % Mg = mhh mMg = n x M nMg : a( mol ) n Zn = 5a (mol) mFe ( LT ) x H mCu ( LT ) x H mFe = * mCu = 100% 100% mFe ( LT) = n x M mCu ( LT) = n x M nFe nCu nH2 nH2 + Bài giải: Biết nMg : nZn = 1 : 5 a) Gọi nMg = a(mol) -> nZn = 5a (mol) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) a(mol) a(mol) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (2) 5a(mol) 5a(mol) mMg = 24. a; mZn = 5a . 65 = 325a Theo đề bài ta có: mMg + mZn = 17,45 (gam) 24a + 325a = 17,45 => a = 0,05 (mol) mMg = 24a = 24. 0,05 = 1,2 (gam) mZn = 325a = 325 . 0,05 = 16,25 (gam) 1,2.100 %mMg = 6,87 % 17 ,45 %mZn = 100% - 6,87% = 93,12% Theo (1) và (2) nH2 = a + 5a = 6a = 6. 0,05 = 0,3 mol mH2 = m = 0,3 . 2 = 0,6 (gam) 1 0,6 b) Chia m gam H2 thành 2 phần bằng nhau: m 0,3(gam) 2 H 2 2  nH2 trong 1 phần = 0,3 : 2 = 0,15 (mol) t 0 + Phần I: xảy ra PTHH: 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O (3)
  10. 3mol 2mol 0,15mol 0,1mol 90 Vì H = 90% -> mFe = 0,1 . 56 . 5,04(gam) 100 t 0 + Phần II: xảy ra PTHH: CuO + H2  Cu + H2O (4) 1mol 1mol 0,15mol 0,15mol 90 Vì H = 90% -> mCu = 0,15 . 64 . 8,64(gam) 100 2/ Toán về hỗn hợp các muối: - Tiến trình giải tương tự như đối với hỗn hợp kim loại đã xét ở trên, trong đó thường gặp dưới dạng phản ứng của chúng với muối hoặc axit để tạo ra kết tủa hoặc tạo khí. 1/ Ví dụ1: Hoà tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước được 500g dung dịch A. lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư được 2,87gam kết tủa. - Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng. - Tính nồng độ phần % các muối trong dung dịch A. Sơ đồ giải Bài giải mNaCl = n x M Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl, KCl đã dùng ban đầu 1/10 dung dịch A có chứa x/10mol NaCl và y/10mol KCl nNaCl * PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 - Theo PT (1): nNaCl = nAgCl = x/10 mol xmol - Theo PT (2): nKCl = nAgCl = y/10 mol mKCl = n x M x/10 + y/10 = 0,02 58,5x + 74,5y = 13,3 x = 0,1; y = 0,1 nKCl mNaCl = 0,1 x 58,5 = 5,85 (gam) mKCl = 0,1 x 74,5 = 7,45 (gam) ymol mNaCl x 100% C%NaCl = mNaCl x 100% mddA C%NaCl = 5,85 x 100% mddA C%NaCl = = 1,17% 500 mKCl x 100% mKCl x 100% C%KCl = C%KCl = mddA mddA 7,45 x 100% C%KCl = = 1,49% 500
  11. 2/ Ví dụ 2: 10gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với H2SO4 dư thoát ra 1008ml khí ( đktc ). 2,5gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết 15 ml NaOH 0,5M. Tính % các muối ban đầu. Sơ đồ giải Bài giải m NaHSO3 x 100% PTHH: %NaHSO3 = Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 (1) mhh 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 +2H2O + SO2 (2) mNaHSO3 = n x M - nSO2 = 1,008 : 22,4 = 0,045 (mol) - nNaOH = 0,015 x 0,5 = 0,0075 (mol) NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (3) nNaHSO3 - Theo PT(3): nNaHSO3= nNaOH = 0,0075(mol) nNaHSO3(2) = 0,0075 x 4 = 0,03 (mol) - Theo PT(2): nNaHSO3 = nSO2 = 0,03 (mol) nNaOH = CM x V - nSO2(1) = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol) mNa2SO3 x 100% - mNaHSO3 = 0,03 x 104 = 3,12 (gam) %Na2SO3 = %NaHSO3 = (3,12 x 100%) : 10 = 31,2% mhh - mNa2SO3 = 0,05 x 126 = 1,89 (gam) %Na2SO3 = (1,89 x 100% ) : 10 = 18,9% %Na2SO4 = 100 – 31,2 – 18,9 = 49,9 (%) mNa2SO3 = n x M nNa2SO3 nSO2(1) = nSO2 – nSO2 (2) 3/ Ví dụ3: Hoà tan 49,6gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hoá trị I vào nước thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,24 lít khí( đktc ). - Phần 2: cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43gam kết tủa trắng. + Tìm công thức 2 muối ban đầu. + Tính % khối lượng các muối có trong hỗn hợp. Sơ đồ giải Bài giải Tìm CTHH của muối Gọi kim loại có hoá trị I là M CTHH của muối : M2SO4, M2CO3 Tìm M Gọi x, y lần lượt là số mol M2SO4 và M2CO3(x,y dương) Phần 1: nCO2 = 0,1 (mol) M2CO3 + H2SO4 M2SO4 + H2O + CO2 NTKM = m : n 0,1mol 0,1mol * Phần 2: M2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 MCl(1) M2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2 MCl(2) nM2CO3(1) = nM2CO3(3) = 0,1 (mol) Theo PT (2): nM2CO3 = nBaCO3 = 0,1 (mol) mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 (gam) nBaSO4 = 23,3 : 233 = 0,1 (mol) Theo PT (1): nBaSO4 = nM2SO4 = 0,1 (mol)
  12. 0,1 x (2M + 60) + 0,1 x (2M + 96 ) = 24,4 M = 23 M là kim loại natri. Công thức 2 muối là Na2SO4 và Na2CO3 4/ Ví dụ 4: Một dung dịch A chứa AlCl3 và FeCl3. Thêm NaOH dư vào 100ml A thu được kết tủa B. Lọc , nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi cân nặng 2gam. Mặt khác phải dùng 400ml AgNO3 0,2M để kết tủa hết Clo ra khỏi 50ml dung dịch A. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A. Sơ đồ giải Bài giải CM = n : Vdd PTHH: AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3 NaCl + 2H2O (1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) nAlCl3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (3) Ta có: nFe2O3 = 2 : 160 = 0,0125 (mol) Theo PT (3): nFe(OH)3 = 2 x nFe2O3 = 2 x 0,0125 nAgNO3(4) = 0,025 (mol) Theo PT (2): nFeCl3 = nFe(OH)3 = 0,025 (mol) nAgNO3 = 0,4 x 0,2 x 2 = 0,16 (mol) nAgNO3(5) AlCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Al(NO3)3(4) FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3 (5) Theo PT (5): nAgNO3 = 3 x nFeCl3 = 3 x 0,025 = 0,075 nFeCl3 nAgNO3(4) = 0,16 – 0,075 = 0,085 (mol) Theo PT (4): nAlCl3 = 1/3 x nAgNO3 = 0,085 : 3 = 0,0283 (mol) nFe2O3 CMFeCl3 = 0,025 : 0,1 = 0,25 (M) CMAlCl3 = 0,0283 : 0,1 = 0,283 (M) 3/ Toán về hỗn hợp axit - Thường gặp dưới dạng phản ứng trung hoà hoặc phản ứng với kim loại - Tiến trình giải cũng tương tự như đối với các hỗn hợp đã xét ở trên, trong đó chú ý thể tích của một hỗn hợp các dung dịch axit xem như cũng là thể tích của từng dung dịch axit thành phần. 1/ Ví dụ 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 250 ml dung dịch X chứa HCl 2M và H2SO4 1,5M. Sơ đồ giải Bài giải Vdd NaOH = n : CM nHCl = 0,25 x 2 = 0,5 (mol) nH2SO4 = 0,25 x 1,5 = 0,375 (mol) PTHH: nNaOH = (1) + (2) HCl + NaOH NaCl + H2O (1) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2) Theo PT (1): nHCl = nNaOH = 0,5 (mol) nNaOH(1) Theo PT (2): nNaOH = 2 x nH2SO4 = 2 x 0,375 = 0,75 (mol) nNaOH = 0,5 + 0,75 = 1,25 (mol)
  13. nHCl Vdd NaOH = 1,25 : 0, 5 = 2,5 (l) 2/ Ví dụ 2: Để hoà tan 3,6gam magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M. Sơ đồ giải Bài giải Vdd HCl = n : CM Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp là V1 nH2SO4 = V1 x 0,75 nHCl = V1 x 1 nHCl PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) nMg = nHCl : 2 = V1 : 2 nMg = m : M nMg = nH2SO4 = V1 x 0,75 mà mMg = 3,6 : 24 = 0,15 (mol) 0,5V1 + 0,75V1 = 0,15 V1 = 0,12lit = 120 (ml) 4/ Toán về hỗn hợp rượu- nước Thường gặp dưới dạng phản ứng của dung dịch rượu với natri - Tiến trình giải cũng tương tự các hỗn hợp khác, trong đó thường có tính độ rượu theo công thức: Số ml rượu tinh khiết x 100 Độ rượu = Số ml dung dịch rượu 1/ Ví dụ 1: Cho 100gam dung dịch rượu etylic tác dụng với một lượng dư Na thu được 44,8 lít H2 ( đktc). - Tính khối lượng rượu etylic tinh khiết có trong dung dịch trên. - Tính độ rượu của dung dịch này, D rượu = 0,8g/ml, D nước = 1g/ml. Sơ đồ giải Bài giải mrượu = n x M Gọi x, y lần lượt là số mol rượu và nước(x,y dương ) nrượu PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 xmol 0,5xmol xmol 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 ymol 0,5ymol Số ml rượu tinh khiết x 100 46x + 18y = 100 *Độ rượu = 0,5x + 0,5y = 44,8 : 22,4 = 2 Số ml dung dịch rượu x = 1, y = 3 mrượu = 1 x 46 = 46 (gam) Vrượu = m : D Vrượu = 46 : 0,8 = 57,5 (ml) *Vdd = Vrượu + Vnước mH2O = 3x 18 = 54 (gam) Vnước = 54: 1 = 54 (ml)
  14. Vdd = 57,5 + 54 = 111,5 (ml) Vnước = m:D Số ml rượu tinh khiết x 100 Độ rượu = Số ml dung dịch rượu mH2O = n x M 57,5 x 100 Độ rượu = 111,5 o nH2O = 51,5 ymol 0 2/ Ví dụ 2: Cho 10 ml rượu etylic 96 tác dụng với Na dư. Tính thể tích H2 thu được ( đktc). Biết D rượu = 0,8g/ml, D nước = 1g/ml. - Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 960 trên, tính độ rượu thu được. Sơ đồ giải Bài giải VH2 = n x 22,4 PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1) 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 (2) nH2 = nH2(1) + nH2(2) Vrượu = (96 x 10 ):100 = 9,6 (ml) mrượu = 9,6 x 0,8 = 7,68 (gam) nrượu = 7,68: 46 nH2(1) Theo PT(1): nH2 = 1/2 x nrượu nrượu = 7,68 : 46 nrượu nH2 = m:M = 1/2 x 7,68:46 = 7,68 : 92 VH2O = 10- 9,6 = 0,4 (ml) mrượu = D x V mH2O = 0,4 x 1 = 0,4 (gam) nH2O = 0,4:18 Theo PT(2): nH2 = 1/2 x nH2O= Số ml rượu tinh khiết x 100 = 1/ 2 x 0,4/18 = 0,4/36 Độ rượu = nH2 = 7,68/92 + 0,4/36 Số ml dung dịch rượu VH2 = (7,68/92 + 0,4/36) x 22,4 = 2,21(lít) Số ml rượu tinh khiết x 100 Vddrượu = 10 +10,6 = 20,6 (ml) Độ rượu = Số ml dung dịch rượu Số ml rượu tinh khiết x 100 Độ rượu = Vddrượu = Vrượu + Vnước Số ml dung dịch rượu
  15. 9,6 x 100 Độ rượu = = 46,6o 20,6 5/ Toán về hỗn hợp về hidrocacbon - Thường gặp dưới dạng phản ứng cháy hoặc phản ứng làm mất màu dung dịch Brom của các hidrocacbon chưa no. - Tiến trình giải tương tự với các hỗn hợp ở trên, trong đó chú ý khi cho hỗn hợp hidrocacbon đi qua bình đựng brom dư thì: + Khối lượng bình Brom tăng = khối lượng các hidrocacbon chưa no trong hỗn hợp. + Thể tích khí thoát ra khỏi bình = thể tích các hidrocacbon no trong hỗn hợp. +Thể tích hỗn hợp giảm = thể tích hiđrocacbon chưa no. + Cho hỗn hợp có chứa hiđrocacbon chưa no và hiđro qua xúc tác Ni, nhiệt độ, nếu đầu bài cho thể tích hỗn hợp giảm thì: Thể tích hỗn hợp giảm = thể tích hiđro tham gia phản ứng. 1/ Ví dụ 1: Cho 0,56l ( đktc) hỗn hợp khí gồm etilen và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g. - Hãy viết phương trình hoá học. - Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Sơ đồ giải Bài giải nC2H4 x 100% Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4, C2H2(x,y >0) %C2H4 = nhh PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2(1) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4(2) nC2H4 nhh = 0,56 : 22,4 = 0,025 ( mol) Theo PT(1): nC2H4 = nBr2 = x (mol) Theo PT(2): nBr2 = 2x nC2H2 = 2y (mol) xmol x + y = 0,025 x + 2y = 0,04 x = 0,01 y = 0,015 %C2H4 = 0,01 x 100 : 0,025 = 40% %C2H2 = 100% - 40% = 60% 2/ Ví dụ 2: Dẫn 6,72l ( đktc) hỗn hợp gồm metan và etilen qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 5,6gam. Tính % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp. Sơ đồ giải Bài giải mC2H4 x 100% Khi cho hỗn hợp qua bình Brom dư chỉ có %C 2H4 = C2H4 phản ứng với Brom. mhh PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 mhh = mC2H4 + mCH4 khối lượng bình tăng 5,6g là khối lượng C2H4 n C2H4 = 5,6: 28= 0,2 (mol) mCH4 = n x M nhh = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) nCH4 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) mCH4 = 0,1 x 16 = 1,6 (gam) nCH4 = nhh – nC2H4 mhh = 1,6 + 5,6 = 7,2 (gam)
  16. %C2H4 = (5,6 x 100%): 7,2 =77,78% %CH4 = 100% – 77,78% = 22,22% 3/ Ví dụ 3: Cho 26gam hỗn hợp khí metan, etilen, axetilen chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6gam CO2. Phần 2: cho lội qua bình Brom dư thấy có 48gam brom tham gia phản ứng. Xác định % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp. Sơ đồ giải Bài giải mC2H4 x 100% Gọi số mol của C2H4, CH4, C2H6 lần lượt là x,y,z %C2H4 = (x, y, z > 0) mhh * Phần 1: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O x mol 2xmol. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O mC2H4 =n x M ymol ymol 2C2H6 + 2O2 4CO2 + 6H2O zmol 2zmol nC2H4 (xmol) nCO2 = 39,6 : 44 = 0,9 (mol) y + 2x + 2z = 0,9 * Phần 2: nBr2 = 48 : 160 = 0,3 (mol) mCH4 x 100% Khi cho hỗn hợp qua bình Brom dư chỉ có %CH4 = C2H4 phản ứng với Brom. mhh PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 mCH4 =n x M 0,3mol 0,3mol n C2H4 = 5,6: 28= 0,2 (mol) x = 0,3 nCH4 (ymol) 28x +16y + 30z = 13 16y + 30z = 4,6 y + 2z = 0,3 mC2H6 x 100% z = 0,1; y = 0,1 %C2H6 = mCH4 = 16 x 0,1 = 1,6 (gam) mhh C% CH4 = (1,3 x 100%) : 13 = 12,31% mC2H6 =n x M mC2H4 = 0,3 x 28 = 7,4 (gam) % C2H4 = (7,4 x 100% ) : 13 = 64,62% %C2H6 = 100% - 12,31% - 64,62% = 23,07% nC2H6 (zmol) 6/ Toán về hỗn hợp axitaxetic và rượu etylic. Bài toán này thường gặp dưới những dạng sau: - Cho hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với Na dư, giải phóng ra khí hiđro. Với dạng bài toán này thường đặt số mol của mỗi chất trong hỗn hợp là các ẩn số x,y , các dữ kiện bài cho sẽ lập được các phương trình đại số tương ứng liên quan đến các ẩn. Giải phương trình tìm được số mol tương ứng. - Đun nóng hỗn hợp axit axetic và rượu etylic có mặt của H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá). Với dạng bài toán này thường phải lập luận cho một trong hai chất trong hỗn hợp tác dụng
  17. hết bằng cách so sánh tỉ lệ số mol hai chất đó, tỉ lệ nào nhỏ hơn thì chất đó phản ứng hết. Bài toán tính theo chất phản ứng hết. Trong dạng bài toán này cần chú ý đến công thức tính hiệu suất. Lượng sản phẩm thực tế H (Sản phẩm) = x 100% Lượng sản phẩm lý thuyết Lượng nguyên liệu lý thuyết H (Nnuyên liệu) = x 100% Lượng nguyên liệu thực tế 1/ Ví dụ 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 10gam rượu etylic và 3gam axit axetic ( có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng đạt 60%. Tính lượng este thu được. Sơ đồ giải: meste(LT) x H meste(TT) = 100% meste(LT) = n x M neste n chất tác dụng hết n rượu etylic(bài) naxit axetic(bài) nrượu etylic(PT) naxit axetic(PT) m m nrượu etylic(bài) = naxit axetic(bài) = M M Bài giải: Ta có: nC2H5OH = m : M = 10 : 46= 0,22 (mol) nCH3COOH = m : M = 3 : 60 = 0,05 (mol) H2SO4đặc PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O t0 Ta có tỷ lệ: nC2H5OH( bài ) 0,22 nCH3COOH (bài) 0,05 = = nC2H5OH( PT ) 1 nCH3COOH (PT) 1 Vậy axit axetic tác dụng hết, rượu etylic còn dư, bài tập tính theo axit axetic. Theo PTHH: neste = naxi taxetic = 0,05 (mol). meste(LT ) = n x M = 0,05 x 88 = 4,4 (gam) meste(LT) x H 4,4 x 60
  18. meste(TT) = = = 2,64 (gam) 100% 100 2/ Ví dụ 2: Oxi hoá 0,2 mol rượu etylic thành axit axetic. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với Na dư thu được 3,92 lit H2 ( đktc ). Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá rượu. Sơ đồ giải: nCH3COOH(TT) x 100% H = nCH3COOH nCH3COOH (TT) nH2 Bài giải: Oxi hoá rượu etylic thành axit axetic xảy ra phản ứng hoá học sau: Men giấm PTHH: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (1) Hỗn hợp sau phản ứng gồm: C2H5OH dư, CH3COOH, H2O cho tác dụng với Na dư xảy ra các phản ứng: PTHH: 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (2) 2H2O + 2Na 2NaOH + H2(3) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2(4) Gọi số mol C2H5OH (1) là a: ( 0 < a < 0,2 ) Theo phương trình 1: nC2H5OH = nCH3COOH = nH2O = a (mol) 1 Theo phương trình 2: nH2 = nCH3COOH = 0,5a (mol) 2 1 Theo phương trình 3: nH2 = nH2O = 0,5a (mol) 2 Ta có nC2H5OH còn dư = 0,2 – a (mol) 1 Theo phương trình 4: nH2 = nC2H5OH = 0,5 x ( 0,2 – a ) (mol) 2  0,5a + 0,5a + 0,5 x ( 0,2 – a ) = 0,175 a = 0,15 Hiệu suất của phản ứng oxi hoá rượu etylic là: nCH3COOH(TT) x 100% 0,15 H = = x 100 = 75 (%) nCH3COOH(LT) 0,2 Kiểm tra viết học sinh một số bài tập a/Bài tập 1: 10gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với H2SO4 dư thoát ra 1008ml khí ( đktc ). 2,5gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết 15 ml NaOH 0,5M. Tính % các muối ban đầu. Bài giải PTHH: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2(1)
  19. 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + SO2(2) Ta có: nSO2 = 1,008 : 22,4 = 0,045 (mol) nNaOH = 0,015 x 0,5 = 0,0075 (mol) NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O(3) -Theo PT(3): nNaHSO3= nNaOH = 0,0075 (mol) nNaHSO3(2) = 0,0075 x 4 = 0,03 (mol) -Theo PT(2): nNaHSO3 = nSO2 = 0,03 (mol) nSO2(1) = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol) mNaHSO3 = 0,03 x 104 = 3,12 (gam) 3,12 x 100 *%NaHSO3 = = 31,2 (%) 10 mNa2SO3 = 0,05 x 126 = 1,89 (gam) 1,89 x 100 *%Na2SO3 = = 18,9 (%) 10 *%Na2SO4 = 100 – 31,2 – 18,9 = 49,9 (%) b/ Bài tập 2: Cho 0,56l ( đktc) hỗn hợp khí gồm etilen và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6gam. - Hãy viết phương trình hoá học. - Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Bài giải Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4, C2H2(x,y > 0 ) PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) C2H2 + 2Br2 2C2H2Br4 (2) Ta có: nHH = 0,56 : 22,4 = 0,025mol Theo PT(1): nC2H4 = nBr2 = xmol Theo PT(2): nBr2 = 2x nC2H2 = 2ymol x + y = 0,025 x + 2y = 0,04 x = 0,01 y = 0,015 0,01 x 100 %C2H4 = = 40 (%) 0,025 %C2H2 = 100% - 40% = 60 (%)
  20. * III. phần Kết luận và kiến nghị III.1.Kết luận chung: 1/ Những khó khăn thường gặp trong quá trình giảng dạy bài toán hỗn hợp . - Khả năng vận dụng các định luật, các công thức vào giải bài toán hỗn hợp của học sinh còn hạn chế. - Có một số bộ phận học sinh lười học, không chú ý trong giờ học, ghi chép bài chưa đầy đủ nên cho có được kỹ năng giải bài toán hỗn hợp. 2/ Hướng khắc phục: - Giáo viên phải tuân thủ theo phương pháp dạy học đặc trưng bộ môn, cố gắng đến mức cao nhất để có thể hướng dẫn học sinh giải một đến hai bài tập của mỗi dạng bài toán hỗn hợp. - Giải triệt để các bài tập trong sách giáo khoa. - Bản thân giáo viên phải tự bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết về hoá học nói chung và bài toán hỗn hợp nói riêng. - Hướng dẫn học nắm được phương pháp chung để giải bài toán hỗn hợp với từng dạng cụ thể theo sách giáo khoa. Đối với những học sinh giỏi có những dạng bài tập khó cho thêm về nhà. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên soạn ra nhiều bài tập cho học sinh về nhà làm để rèn luyện kỹ năng kỹ xảo giải bài tập ở học sinh. - Việc xây dựng các bài toán hỗn hợp phải mang tính liên tục phải phát triển từ dễ đến khó và sử dụng một cách thuận lợi khi lên lớp. II- Kiến nghị: - Với nhà trường: Cần khuyến khích động viên mỗi giáo viên thực hiện và áp dụng những sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào chuyên môn trong nhà trường. - Với Phòng, Sở giáo dục: Đề nghị quan tâm đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại cho các trường học, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên hòan thành tốt nhiệm vụ được giao. Cần mở nhiều chuyên đề bồi dưỡng kiến thức về bài tập hoá học, đặc biệt là bồi dưỡng giáo viên ôn học sinh giỏi để nâng cao trình độ, phương pháp, năng lực sư phạm cho giáo