Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập

doc 45 trang hoaithuong97 10221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_11_cau_hoi_on_tap.doc

Nội dung text: Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập

  1. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: C PVC A B E PVA n- Butan G H cao su buna. I cao su cloropren Br2 KOH /C2H5OH KMnO4 A1  B1  C1  D1  E1. Cho biết D1 là dẫn xuất của benzen và có cấu tạo đối xứng. Đốt cháy 1 mol E 1 được 207 gam chất rắn. Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư. b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH. c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. d) Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào cốc chứa lượng dư dung dịch AlCl3. o Câu 3: Khi clo hoá iso-pentan ở 100 C có chiếu sáng thu được các sản phẩm với tỉ lệ % như sau: 2-clo-2-metylbutan: 28,4%; 1-clo-2-metylbutan: 24,4%; 3-clo-2-metylbutan: 35,0% ; 4-clo-2-metylbutan: 12,2%. a) Viết phương trình phản ứng (dùng công thức cấu tạo) và trình bày cơ chế phản ứng tạo ra một trong số các sản phẩm trên. b) Tính khả năng phản ứng tương đối của H ở các nguyên tử cacbon có bậc khác nhau. Câu 4: Hợp chất A có dạng M 3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. Câu 5: Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3 ). 1/ Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2/ Tính giá trị m1 và V. 3/ Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m2. Câu 6: 1/ Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96 gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5 gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2/ Hợp chất A có công thức C 9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 7 Inden có công thức phân tử C9H8 có các tính chất sau: - Làm phai màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4 loãng. - Hấp thụ nhanh 1 mol H2 cho indan có công thức phân tử C9H10. 0 - Tác dụng với H2 dư (Ni, t C) tạo hợp chất C9H16. 1
  2. - Bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo axit phtalic (C6H4(COOH)2). Xác định công thức cấu tạo của inden và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 8 :Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M. 1) Xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A. 2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A. Câu 9.: Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc). 1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A. 2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. 3) Tính CM của các chất trong X. Câu 10:Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó. Câu 11 1.Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn. 2. Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) X + O2  + H2O b) X + CuO  N2 + + c) X + H2S  d) X + CO2  + H2O e) X + H2O + CO2  Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hoá học trên. Câu 12 Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) như nhau. 1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. 3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? Câu 13:Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong A. Câu 14 Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo? + +O2,xt +Benzen/H A3 Crackinh (3) C H A (2) A (C H O) n 2n+2 (1) 2 5 3 6 A1(khí) (4) A +O /xt + 4 (5) 2 +H2O/H 2
  3. + 2 Câu 15: Một hợp chất tạo thành từ M và X 2 . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn + 2 số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M lớn hơn trong X2 là 7. Xác định công thức M2X2. Câu 16: Cho 50 gam dung dịch muối MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch nước lọc bằng 5/6 lần nồng độ MX trong dung dịch ban đầu. Xác định công thức muối MX. -5 Câu 17: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75 . 10 ) 1. Tính pH, độ điện li α và nồng độ các ion trong dung dịch. 2. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. 4. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 18: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Câu 19: 1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, biết X là hiđrocacbon no có ba vòng, mỗi vòng đều có 6 nguyên tử cacbon. 2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 400 thu được, biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Câu 20: Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy: a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh. b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO2 với sự có mặt của axit clohiđric. Câu 21: Chia 7,1 gam hỗn hợp X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O. - Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc. a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai andehit trên? b. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt mỗi andehit trên? Câu 22: Tổng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố (A)và nguyên tử nguyên tố (D) là 42, (A) và (D) có cùng số thứ tự nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, phân tử hợp chất tạobởi (A) với (D) là muối. a.Xác định nguyên tố (A), (D); viết công thức hidroxit tương ứng với oxit cao nhất của (A), (D). b.Từ phân tử hợp chất quan trọng của (A) và phân tử hợp chất của (D) hãy viết một phương trình phản ứng điều chế đơn chất (A) trong phòng thí nghiệm. Câu 23: + 2.1. Cho một dung dịch chứa NH 4Cl 0,1M và NH3 0,1M biết hằng số axit Ka của NH4 : 5.10-10, tính pH của dung dịch trên. 2.2. Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng: 2A k + Bk Ck + Dk được tính theo biểu thức v= k.[A]2.[B]; trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A], [B] lần lượt là nồng độ mol/lit của A, B.Tốc độ của phản ứng trên tăng hoặc giảm bao nhiêu lần khi: tăng nồng độ A cũng như B lên 2 lần; giảm áp suất của hệ 3 lần. 3
  4. Câu 24 3.1. Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn cho mỗi trường hợp sau: a. Dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3. b. Dung dịch HNO3 tác dụng với FexOy tạo chất khí NO. 3.2. Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời K 2CO3 0,001M và KOH 0,018M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl, HNO 3, H2SO4 có cùng nồng độ 0,01M. Tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 25 4.1. Trộn lẫn 10,7g NH4Cl với 40g CuO trong một bình kín sau đó nung nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm khối lượng của chất rắn khan sau phản ứng. 4.2. Không được dùng thêm hóa chất nào khác hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn riêng biệt: NH4Cl, CaCO3, NaHCO3, NH4NO2, (NH4)3PO4, viết phương trình phản ứng hóa học đã dùng. Câu 26 1. Cho hỗn hợp (A) gồm các chất CaCO 3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của (A), biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung (A) chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO 3, MgCO3. Nung (A) một thời gian thu được chất rắn (B) có khối lượng bằng 80% khối lượng của (A) trước khi nung, để hòa tan vừa hết 10g (B) cần 150ml dung dịch HCl 2M. Nung (A) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn (C). Viết toàn bộ các phản ứng đã xảy ra và lập biểu thức tính phần trăm khối lượng của (C) so với (A) theo a và b. 2. Hợp chất MX 2 có trong tự nhiên. Hòa tan MX2 bằng dung dịch HNO 3 dư một ít so với lượng cần tác dụng ta thu được dung dịch Y, khí NO 2 ; dung dịch Y tác dụng với BaCl 2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3, dung dịch Y tác dụng với NH3 dư cho kết tủa màu nâu đỏ. Xác định công thức phân tử của MX2 và viết các phương trình ion trong các thí nghiệm nói trên. Câu 27 1. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần từ trái qua phải (không giải thích): a. Nhiệt độ sôi : H2O, H2S, CH3OH, C2H6, CH3F, O- O2NC6H4OH. b.Lực axit: CH2=CHCOOH,CHCCOOH, CH3CH2COOH, H2O, CH3CH2CH2OH, C6H5COOH. .2. Hai hợpchất hữu cơ (A), (B) có cùng công thức phân tử C7H7Cl và đều không tác dụng với dung dịch brom; hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn của (A), (B), viết phương trình phản ứng của (A), (B) với NaOH dư (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).Biết (A) phản ứng với NaOH cho muối hữu cơ, còn (B) tác dụng với NaOH cho sản phẩm hữu cơ (C) tác dụng được với Natri cho khí hidro. Câu 28 Nhiệt phân 1mol hidrocacbon (A) cho 3 mol hỗn hợp khí và hơi (B). Đốt cháy 10,8g (B) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 và 0,35 mol NaOH sinh ra 20g kết tủa. Xác định công thức phân tử của (A), tỉ khối hơi của (B) so với hidro. Câu 29 1.Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: 4
  5. 0 0 Trùng hợp NaOH,t CuO,t HCN H2SO4 CH3OH C5H10 02  A  B   C 0 D 0 E  D H3O 170 C H2SO4 ,t 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ (X) đơn chức cho CO2 và H2O; cho 27,45g (X) tác dụng hoàn toàn vừa đủ với NaOH ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm (Y). Đốt cháy hoàn toàn (Y) thu được 23,85g chất rắn (Z) nguyên chất cùng hỗn hợp khí và hơi (T). Hấp thụ toàn bộ (T) vào dung dịch chứa 75,85g Ca(OH) 2 sinh ra 70g kết tủa đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm75,6g so với ban đầu. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hũu cơ (X). Câu 30: 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 NaCl (tinh thể) + H2SO4(đặc)  (A) + (B) t0 (A) + MnO2  (C) + (D) + (E) (C) + NaBr (F) + (G) (F) + NaI (H) + (I) (G) +AgNO3 (J) + (K) (J) as (L) + (C) (A) + NaOH (G) + (E) 0 (C) + NaOH 100 C (G) + (M) + (E) 2. Từ nguyên liệu chính gồm: quặng apatit Ca 5F(PO4)3, pirit sắt FeS2, không khí và nước. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế phân lân Supephotphat kép. Câu 31: 1. Chỉ dùng quì tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn đựng riêng biệt: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. 2. Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc V lít khí. Thí nghiệm 2: hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 7V/4 lít khí. Thí nghiệm 3: hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V/4 lít khí. Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. Câu 32: 1. Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt, đất thường bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu là do quá trình oxi hóa chậm bởi oxi không khí khi có nước (ở đây các nguyên tố bị oxi hóa đến trạng thái oxi hóa cao nhất). Để khắc phục, người ta thường bón vôi tôi vào đất. Hãy viết các phương trình hóa học để minh họa. 2. Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxít sắt trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam muối khan của Fe và Cu. Xác định công thức của oxít sắt. 5
  6. 3. Chất A có công thức phân tử C 5H12O. Khi oxi hoá A trong ống đựng CuO nung nóng cho xeton, khi tách nước cho anken B. Oxi hoá B bằng KMnO4 (trong H2SO4 loãng) thu được hỗn hợp xeton và axit. Xác định công thức cấu tạo của A, B. Câu 33:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế C 2H4 bằng cách đun nóng hỗn hợp ancol etylic với H 2SO4 đặc, nếu cho khí thoát ra đi qua dung dịch KMnO 4 ta không thấy xuất hiện kết tủa MnO 2 như khi cho C2H4 đi qua dung dịch KMnO4. Tạp chất gì đã gây ra hiện tượng đó? Muốn loại bỏ tạp chất để thu được C 2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch cho dưới đây: KMnO 4, KOH, Br2, BaCl2? Tại sao? Viết các phản ứng hóa học để giải thích. Câu 34 Cho X là một muối nhôm khan, Y là một muối vô cơ khan. Hòa tan a gam hỗn hợp cùng số mol hai muối X và Y vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch A cho tới dư được dung dịch B, khí C và kết tủa D. Axit hóa dung dịch B bằng HNO 3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa màu trắng bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Khi thêm Ba(OH) 2 vào A, lượng kết tủa D đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó đạt giá trị nhỏ nhất (kết tủa F). Nung các kết tủa E, F tới khối lượng không đổi thu được 6,248 gam và 5,126 gam các chất rắn tương ứng. F không tan trong axit mạnh. 1. Hỏi X, Y là các muối gì? 2. Tính a và thể tích khí C ở đktc ứng với giá trị D lớn nhất. Câu 35: 1. Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau: RX Mg(ete.khan) RMgX CO2 (ete.khan) R-COOMgX  HX R-COOH Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế axit metylmalonic. 2. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O có cấu tạo mạch không phân nhánh. Cho 0,52 gam chất A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 1,08 gam Ag. Xử lí dung dịch thu được sau phản ứng bằng axit, thu được chất hữu cơ B (chứa C, H, O). Số nhóm cacboxyl trong một phân tử B nhiều hơn trong một phân tử A là một nhóm. Mặt khác, cứ 3,12 gam chất A phản ứng hết với Na tạo ra 672 ml khí H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của A. Câu 36 1. Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4, NaBr, AlCl3. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. 2. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. Bài 37 1. Nªu hiÖn t­îng vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra (nếu có) khi: a. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vµo dung dÞch HCl 1M vµ đun nóng nhẹ. b. Cho dung dÞch K2HPO3vµo dung dÞch NaOH. c. Cho tõ tõ dung dÞch AlCl3 vµo dung dÞch NaOH cho ®Õn d­ vµ l¾c kĩ. 2. Không dùng thêm hoá chất nào khác, nêu phương pháp hoá học phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: HCl, NaOH, Phenolphtalein, NaCl. Viết phương trình. Bài 38 -5 1. Dung dÞch A chøa CH3COOH 0,1M. Biết Ka của CH3COOH =1,75.10 a. TÝnh α cña axit vµ pH cña dung dÞch A. b. Hoµ tan 4,1(g) CH3COONa vµo 500 ml dung dÞch A, tÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc. 2. Dung dịch A gồm các chất tan AlCl3, FeCl2 và CuCl2 (CM mỗi chất 0,1M). a. Dung dịch A có pH 7? Giải thích ngắn gọn bằng phương trình hoá học ? b. Cho H2S lội chậm qua dung dịch A cho đến bão hoà thì thu được kết tủa và dung dịch B. Hãy cho biết thành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B. c. Thêm dần NH3 vào dung dịch B cho đến dư. Có hiện tượng gì xảy ra? Viết các phương trình phản ứng ion để giải thích. 6
  7. Bài 39 Hoµ tan hoµn toµn 18,2 gam hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i Al vµ Cu trong 100ml dung dÞch Y chøa H2SO4 CM vµ HNO3 2M ®un nãng t¹o ra dung dÞch Z vµ 8,96 lÝt (®ktc) hçn hîp T gåm NO vµ khÝ D kh«ng mµu. Hçn hîp T cã tû khèi so víi hidro = 23,5. TÝnh khèi l­îng mçi kim lo¹i trong hçn hîp X vµ khối l­îng mçi muèi trong dung dÞch Z. Bài 40 1. a. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học, viết công thức lập thể của những đồng phân đó và gọi tên theo danh pháp thay thế: CH3CH=C=CHCH3 ; CH3CH=CHCH=CHCH3 ; CH3CH= C = C= CHCH3 ; b. So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của cặp chất sau: o-Xilen và p-Xilen. Giải thích ngắn gọn. 2. Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, gọi tên A, C theo danh pháp thay thế. BiÕt r»ng trong A cã mC: mH lµ 21:2 ; tỉ khối hơi của A so với CH4 < 6 vµ MB – MA = 214 a. CxHy (A) + Ag(NH3)2(OH) dư  B + H2O + NH3 b. A + HCl  C (tØ lÖ 1: 4 t¹o s¶n phÈm chÝnh duy nhÊt) as c. C + Br2  2 s¶n phÈm thÕ mono Bài 41 Cho mét Hi®rocacbon A t¸c dông víi H2 d­ (cã xóc t¸c vµ nhiÖt ®é thích hợp) th× thu ®­îc s¶n phÈm B cã c«ng thøc ph©n tö C9H16. Cho A tác dụng với KMnO 4 trong H2SO4 loãng thì thu được axit phtalic. Đốt cháy hoàn toàn 29 (g) chất A, sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng dung dịch giảm 108 gam. a. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A vµ B. b. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra khi cho B t¸c dông víi Cl2 (tû lÖ mol 1:1, askt), A t¸c dông víi dung dÞch KMnO4 ë ®iÒu kiÖn th­êng. Câu 42 Cho nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 11 electron thuộc các phân lớp p. X có hai đồng vị hơn kém nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp 1,7 lần hạt không mang điện. a. Viết cấu hình electron của X. b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. c. Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi đồng vị trong X tự nhiên biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 35,48. Coi NTK có giá trị bằng số khối. Câu 43 Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm được mô tả sau: a. Hòa tan FeCl2 vào nước rồi thêm H 2SO4 loãng dư, sau đó thêm dung dịch KMnO 4 dư thấy có khí màu vàng lục thoát ra và dung dịch thu được có chứa muối mangan (II). b. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu. Câu 44:Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. a. Xác định R biết a:b = 11:4. b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên. c. Viết phương trình phản ứng khi cho oxit cao nhất của R tác dụng với dung dịch NaClO, dung dịch Na2CO3. 7
  8. Câu 45:Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khi Fe tan hết thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan và 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). a. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 2 M đã dùng Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một anken X thu được m gam H2O và m + 15,6 gam CO2. a. Tính m b. Xác định CTPT và viết các công thức cấu tạo của X o c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho đồng phân mạch nhánh của X tác dụng với: H 2 (Ni, t C), 0 dung dịch Br2, H2O (có xúc tác H2SO4 loãng, t C). Câu 47 Cho hỗn hợp X gồm: CH 4, C2H4, C2H2. Chia 13,44 lít X (đo ở đktc) làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 36 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có 64 gam Br2 phản ứng. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 48 Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H 2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H 2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Xác định kim loại M và tính m. Câu 49 Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 50 Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm khi khóa K đóng, khóa K mở và giải thích. Biết các chất X, Y, Z, T trong mỗi thí nghiệm lần lượt là: Thí nghiệm 1: H2SO4 đặc, C, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Thí nghiệm 2: dung dịch HCl, KMnO4, dung dịch KBr, dung dịch FeCl2. Câu 51. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 15,6 (g) hỗn hợp A trong oxi dư thu được 28,4 (g) hỗn hợp hai oxit. Nếu lấy 15,6 (g) hỗn hợp A hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Tính V? 8
  9. Câu 52. Từ CH4 (và các chất vô cơ, điều kiện cần thiết). Viết phương trình phản ứng điều chế: aspirin và metylsalixylat. Câu 53. Cho 13 (g) hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R ( hóa trị II) tan hoàn toàn vào H2O được dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). Chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đem cô cạn thu được 8,12(g) chất rắn Phần 2: Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35M thu được kết tủa Y. a. Xác định hai kim loại và khối lượng mỗi kim loại trong 13 (g) A. Biết M < 40 b. Tính khối lượng kết tủa Y. Câu 54. Cho 5,04 lít (đktc) một hỗn hợp khí X (gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một anken D) sục qua bình đựng dung dịch brom thì phản ứng vừa đủ với 12 (g) brom. 1. Xác định công thức phân tử và % thể tích các chất trong X. Biết 11,6 (g) X làm mất màu vừa đủ 16 (g) brom. 2. Đốt cháy hoàn toàn 11,6(g) hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, sản phẩm đốt cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình (Y) chứa 2 lít dung dịch NaOH 0,4M. a. Khối lượng bình Y tăng lên bao nhiêu gam? b. Tính khối lượng các chất tan trong bình Y? Câu 55. Có ba muối A, B, C của cùng một kim loại Mg và tạo từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau của axit HCl thì có cùng một khí thoát ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 4 : 1. Xác định A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 56. Một hidrocacbon A có 150 < M A < 170. Đốt cháy hoàn toàn m (g) A sinh ra m (g) H 2O. A không làm mất màu dung dịch nước brom, cũng không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt nhưng lại tác dụng với brom khi chiếu sáng tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Đun nóng A với một lượng dư dung dịch KMnO4, rồi axit hóa dung dịch bằng axit HCl, thì thu được một chất rắn màu trắng B. Đun khan B sinh ra hợp chất C chỉ chứa hai nguyên tố trong phân tử. 1. Xác định công thức đơn giản và công thức phân tử của A. 2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 57. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 (g) B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). 1. Xác định A, B, C, D. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy. Câu I: 1. Khi có mặt enzim aconitaza, axit aconitic bị hidrat hóa tạo thành axit A không quang hoạt và axit B quang hoạt theo một cân bằng: H2O HOOC COOH H2O B C C A (C H O ) 6 8 7 H CH2COOH (C6H8O7) 6% Axit aconitic 4% 90% a) Viết công thức cấu tạo của A và B, ghi tên đầy đủ của chúng và của axit aconitic theo danh pháp IUPAC. Axit A có pKa: 3,1 ; 4,8 ; 6,4. Ghi các giá trị pKa bên cạnh nhóm chức thích hợp. 9
  10. b) Viết sơ đồ điều chế A từ axeton và các chất vô cơ cần thiết. 2. Ozon phân một tecpen A (C10H16) thu được B có cấu tạo như sau: . Hidro hóa A với xúc tác kim loại tạo ra hỗn hợp sản CH C CH CH CH CH CH 3 2 2 O phẩm X gồm các đồng phân có công thức phân tử O C C10H20. H3C CH3 a) Xác định công thức cấu tạo của A. b) Viết công thức các đồng phân cấu tạo trong hỗn hợp X. c) Viết công thức lập thể dạng bền của các đồng phân trong hỗn hợp X. 10
  11. Đáp án Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: C PVC A B E PVA n- Butan G H cao su buna. I cao su cloropren Br2 KOH /C2H5OH KMnO4 A1  B1  C1  D1  E1. Cho biết D1 là dẫn xuất của benzen và có cấu tạo đối xứng. Đốt cháy 1 mol E 1 được 207 gam chất rắn. Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra Đáp án: Câu 1 E1 là muối Kali có dạng R(COOK)n nK CO = 1,5 (mol) (4,25đ) 2 3 to 2R(COOK)n + O2  nK2CO3 (mol): 1 n/2 CH3 H C CH n/2 = 1,5 n = 3 D1: 3 3 A: CH4; B: C2H2; C: CH2 = CHCl; E: CH3COOCH=CH2; G: CH2 = CH – CCH; H: CH2 = CH – CH = CH2; I: CH2=CCl–CH=CH2; A1: CH3 – CH = CH2;B1: CH3 – CHBr – CHBr; CH3 COOK H3C CH3 KOOC COOK C1: CH3 – C  CH; D1: E1: Phương trình phản ứng: CH CH CH CH crackinh CH + CH – CH = CH 3 2 2 3 to 4 3 2 1500o C 2CH4 laøm laïnhnhanh CH ≡ CH + H2 C,HgCl2 CH ≡ CH + HCl  CH2 = CHCl to ,p nCH2 = CHCl xt  (–CH2 – CHCl–)n CH ≡ CH + CH COOH H2SO4 ñaëc CH COOCH = CH 3 to 3 2 tt ,p nCH3COOCH = CH2 xt PVA 11
  12. 2CH ≡ CH CuCl,NH4Cl CH = CH – C ≡ CH 100o C 2 CH = CH – C ≡ CH + H Pd/PbCO3 CH = CH – CH = CH 2 2 to 2 2 tt ,p nCH2 = CH – CH = CH2 (– CHNa 2 – CH = CH – CH2 –)n C,HgCl2 CH2 = CH – C ≡ CH + HCl  CH2 = CH – CCl = CH2 tt ,p nCH2 = CH – CCl = CH2 xt Caosu cloropren CH3 – CH = CH2 + Br2  CH3 – CHBr – CH2Br CH – CHBr – CH Br + KOH C2H5OH CH – C  CH + 2KBr + 2H O 3 2 to 3 2 CH3 H C CH 2CH – C  CH than hoaïttính 3 3 3 600o C CH3 COOK o H3C CH3 t KOOC COOK + 6KMnO4  + 6MnO2 + 3KOH + 3H2O Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư. b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH. c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. d) Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào cốc chứa lượng dư dung dịch AlCl3. Đáp án: Câu 2 a) Fe3O4 tan và dung có màu nâu xuất hiện. (1,5đ) 2Fe3O4 + 8HI  3FeI2 + I2 + 4H2O 0,5 b) Al tan và có khí mùi khai thoát ra. 8Al + 3KNO + 5KOH + 18H O  8K[Al(OH) ] + 3NH  3 2 4 3 0,5 2Al + 2KOH + 6H2O  2K[Al(OH)4] + 3H2 c) Dung dịch có màu đỏ nâu và có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. 0,5 3H2SO4 + 3Fe(NO3)2  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + 3H2O d) Có kết tủa keo trắng xuất hiện và khí không màu thoát ra. 0,5 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 o Câu 3: Khi clo hoá iso-pentan ở 100 C có chiếu sáng thu được các sản phẩm với tỉ lệ % như sau: 2-clo-2-metylbutan: 28,4%; 1-clo-2-metylbutan: 24,4%; 3-clo-2-metylbutan: 35,0% ; 4-clo-2-metylbutan: 12,2%. a) Viết phương trình phản ứng (dùng công thức cấu tạo) và trình bày cơ chế phản ứng tạo ra một trong số các sản phẩm trên. b) Tính khả năng phản ứng tương đối của H ở các nguyên tử cacbon có bậc khác nhau. Đáp án: 12
  13. Câu 3 a) Phương trình phản ứng: as (1,25đ) CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 + Cl2  CH3–CH(CH3)–CH2–CH2Cl + HCl as CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 + Cl2  CH3–CH(CH3)–CHCl–CH3 + HCl as CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 + Cl2  CH3–CCl(CH3)–CH2–CH3 + HCl as CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 + Cl2  CH2Cl–CH(CH3)–CH2–CH3 + HCl + Cơ chế: as Cl2  2 Cl +Cl• CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 -HCl CH3–C (CH3)–CH2–CH3 +Cl2 CH3–C (CH3)–CH2–CH3 -Cl  CH3–CCl(CH3)–CH2–CH3 b) Gọi khả năng phản ứng tương đối của H ở nguyên tử cacbon bậc I, II, III lần lượt là x, y, z 24,4 12,2 35 28,4 x : y : z = : : 1 : 4,3 : 7 9 2 1 Câu 4: Hợp chất A có dạng M 3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. Đáp án: Câu 4 M là kim loại hóa trị II, X là phi kim hóa trị III (2,5đ) Hợp chất M3X2 bị thủy phân M(OH)2 tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3 A là: Zn3P2 Phương trình phản ứng: Zn3P2 + H2O  Zn(OH)2 + PH3 (A) (B) (C) Zn(OH)2 + NaOH  Na2[Zn(OH)4] Zn(OH)2 + NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 to PH3 + O2  P2O5 + H2O P2O5 + H2O  H3PO4 (D) H3PO4 + KOH  K2HPO4 + H2O H3PO4 + KOH  K3PO4 + H2O Dung dịch E chứa: K2HPO4 và K3PO4 K3PO4 + AgNO3  Ag3PO4 + KNO3 Câu 5: Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3 ). 1/ Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2/ Tính giá trị m1 và V. 13
  14. 3/ Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m2. Đáp án Câu 5 1/ (4,0đ) Số mol NaNO3 = 0,36 mol + số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H = 1,44 mol Ta có các bán phản ứng: - + NO3 + 4H + 3e → NO + 2H2O (1) (mol): 0,16 ← 0,64 ← 0,48 ← 0,16 + - Số mol NO = 0,16 mol => H và NO3 dư, kim loại phản ứng hết. - + Số mol NO3 phản ứng = 0,16 mol; số mol H phản ứng = 0,64 mol Fe → Fe3+ + 3e (1) Zn → Zn2+ + 2e (2) Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình 56 x + 65 y = 10,62 (I) Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình 3x + 2y = 0,16.3 (II) Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28% => % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 % - + 3+ 2+ 2/ Dung dịch Y có 0,2 mol NO3 ; 0,8 mol H ; 0,12 mol Fe ; 0,06 mol Zn , khi thêm bột Cu vào dung dịch Y: + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4 H2O (3) (mol): 0,3 ← 0,8 ← 0,2 → 0,2 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ (4) 0,12 → 0,06 Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol m1 = 0,36.64 = 23,04 gam VNO = 4,48 lít - + 3+ 2+ 3/ Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y có 0,2 mol NO3 ; 0,8 mol H ; 0,12 mol Fe ; 0,06 mol Zn : Do khối lượng Fe 3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn bằng 3,36 gam. Nên trong 3,36 gam chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe, Zn hết nFe = 3,36/56 = 0,06 mol + - 2+ 3Zn + 8H + 2NO3 → 3Zn + 2NO + 4 H2O (mol) 0,3 ← 0,8 ← 0,2 Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ (mol) 0,06 ← 0,12 → 0,12 Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe 14
  15. (mol) 0,06 ← 0,06 ← 0,06 Tổng số mol Zn đã phản ứng bằng 0,3 + 0,12 = 0,42 mol => mZn = 27,3 gam Câu 6: 1/ Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96 gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5 gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2/ Hợp chất A có công thức C 9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Đáp án Câu 6 Ta có: (4,0đ) n = 0,03 (mol); n = 0,005 (mol); nC = n n 0,015(mol) O2(banñaàu) O2(dö) CO2 CaCO3 n = 0,03 – 0,005 = 0,025 (mol) O2(phaûn öùng) Lại có: X + O2  CO2 +H2O 1 1 n = n n 0,025 = 0,015 + n O2(phaûn öùng) CO2 2 H2O 2 H2O n = 0,02 (mol) n = 0,04 (mol) H2O H n > n X là ankan H2O CO2 Đặt công thức phân tử của X là CnH2n + 2 (n N·) n n 0,015 C n = 3 nH 2n 2 0,04 Công thức phân tử của A là C3H8 2/ A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết ở gốc hidrocacbon mạch hở. Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C CH Các phương trình phản ứng : t0 C6H5−CH2−C CH + AgNO3 + NH3  C6H5−CH2−C CAg + NH4NO3 C6H5−CH2−C CH + 2Br2  C6H5−CH2−CBr2−CHBr2 t0 3C6H5−CH2−C CH +14 KMnO4  3C6H5COOK +5K2CO3 + KHCO3 +14MnO2 + 4H2O t0 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O C6H5COOK + HCl  C6H5COOH  + KCl K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2 KHCO3 + HCl  KCl + H2O + CO2 Câu 7 (2,0 điểm): Inden có công thức phân tử C9H8 có các tính chất sau: - Làm phai màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4 loãng. 15
  16. - Hấp thụ nhanh 1 mol H2 cho indan có công thức phân tử C9H10. 0 - Tác dụng với H2 dư (Ni, t C) tạo hợp chất C9H16. - Bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo axit phtalic (C6H4(COOH)2). Xác định công thức cấu tạo của inden và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Đáp án: Câu 7 2.9+ 2-8 = = 6 (2,0đ) C9H8 2 0 - Tác dụng với H2 dư (Ni, t C) tạo hợp chất C9H16. Có 2 vòng Inden bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo axit phtalic (C6H4(COOH)2). Có vòng benzen - Làm phai màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4 loãng. - Hấp thụ nhanh 1 mol H2 cho indan có công thức phân tử C9H10. Có 1 vòng 5 cạnh và có 1 nối đôi ở vòng 5 cạnh. Công thức cấu tạo của Inden là: Phương trình phản ứng: Br Br + Br2  OH OH 3 + 2KMnO4 + 4H2O  3 + 2MnO2 + 2KOH xt + H2  + 4H Ni 2 to COOH COOH 5 + 14KMnO4 + 21H2SO4  5 + 14MnSO4 + 7K2SO4 + CO2 + 31H2O 16
  17. Bài 8 (1) Nếu ankin có dạng RCCH : RCCH + AgNO3 + NH3 RCCAg + NH4NO3 3,4gam n(ankin) 0,02mol và n 2 n(ankin) 0,04mol 170gam / mol Br2 Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L 0,15mol / L 0,03mol Vậy ankin phải là C H và như vậy ankan là C H , anken là C H . 2 2 2 6 2 4 0,5 Từ phản ứng : C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3 n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol Từ các phản ứng : C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 n(C2H4) = 0,01 mol 0,672L 0,5 n(C2H6) = 0,01mol 0,01mol 0,01 mol. 22,4L / mol Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam. (2)Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2. 0,25 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3 C2Ag2 + 2HCl C2H2  + 2AgCl ↓ Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư. Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 : C H + Br C H Br 2 4 2 2 4 2 0,25 C2H4Br2 + Zn C2H4  + ZnBr2 Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6 Bài 2. 1) X + HCl  NO 1,5đ => trong X còn muối Fe(NO3)2 7,84 1,12 0,25 n 0,35(mol) ; n 0,05(mol) NO(1) 22,4 NO(2) 22,4 Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu Ta có: 56x+64y=26,4 x 0,3 3x+2y= 3(0,35+0,05) y 0,15 0,3.56 0,5 => %Fe= .100% 63,64% ; %Cu = 100% - %Fe = 36,36% 26,4 0,25 2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol) 3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X => a + b = 0,3 2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35 => a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol) => trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 0,15 => CM các chất đều bằng nhau và bằng: 0,1875M 0,5 0,8 17
  18. Bài 3 Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5. 1,5đ *Xét trường hợp PX3: PTHH PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit) HX + NaOH → NaX + H2O 0,5 số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH; số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5 Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 X là Cl . Công thức PCl3 0,5 *Xét trường hợp PX5: PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O HX + NaOH → NaX + H2O số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol 0,25 Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH; số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220 Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8 không ứng với halogen nào. 0,25 Bài 4 1. Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: 2,0đ  Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na 2CO3, các mẫu thử còn lại không màu. 0,25 2- - - CO3 + H2O  HCO3 + OH  Dùng Na CO làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại. 2 3 0,25 Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4 2- + CO3 + 2H H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 3+ 2- 0,25 2Al + 3CO3 + 3H2O 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3 3+ 2- 2Fe + 3CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 0,25 2+ 2- Ca + CO3 CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. 2. Qua sơ đồ a), b) X có chứa N và H, có thể có O. Vì X là chất khí nên chỉ có thể là NH3. 0,25 a) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O hoặc 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O ( có xúc tác Pt) b) 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O 0,25 c) 2NH3 + H2S (NH4)2S hoặc NH3 + H2S NH4HS 0,25 d) 2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O e) NH3 + H2O + CO2 NH4HCO3 0,25 Bài 5 (1) Phương trình phản ứng: + - m+ 1,5đ M + 2mH + mNO3 M + mNO2 + mH2O (1) + - m+ 2- M2Sn + 4(m+n)H + (2m+6n)NO3 2M + nSO4 + (2m+6n)NO2 + 2(m+n)H2O (2) 0,5 (2) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có: 18
  19. 4,8 2,4 m (2m 6n) M 2M 32n 64mn M , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64. 6n 2m 0,5 n,m 1,2,3 Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 4,8 (3) n 0,075mol Cu 64 Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,25 n 2 2 0,075 0,3mol n NO2 NaOH đã xảy ra vừa đủ phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 0,25 - Dung dịch thu được có màu hồng do NO2 tạo môi trường bazơ: - - NO2 + H2O ⇌ HNO2 + OH Bài 6. Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol) 1,0 đ Ta có : Số mol CO2 = 0,3 (mol) Số mol H2O = 0,45 (mol)  số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) 0,25  0,15.n + ym = 0,3  n anken C2H4 0,25 Bài 7 * Các chất cần tìm: 1,0đ A1: CH3-CH2-CH2-CH3 A2: CH3- CH=CH2 A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen) A4: CH3-CH(OH)-CH3 0,25 A5: CH3-CO-CH3 * Các phản ứng: Crackinh 1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4 (A ) (A1) 2 CH(CH3)2 H2SO4 2. CH3-CH=CH2 + (A3) 0,25 CH(CH3)2 OH 1.O2 2.H2SO4(l) 0,25 3. + CH3-CO-CH3 (A5) H+ 4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4) Cu,t0 CH -CO-CH + H2O 0,25 5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 3 3 (A5) 19
  20. Ghi chú: Khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm. Trong một bài thí sinh làm đúng đến phần nào thì tính điểm đến phần đó theo thang điểm. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Gọi số proton, nơtron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là ZM, NM, EM và ZX, (2 điểm) NX, EX. Từ các dữ kiện bài toán ta lập được hệ 2(2ZM NM ) 2(2Z X N X ) 164 4ZM 2NM 4Z X 2N X 52 1,0 ZM NM Z X N X 23 2ZM NM 1 (4Z X 2N X 2) 7 Giải hệ thu được kết quả 0,5 Z = 19, N = 20; Z = 8, N = 8. M M X X 0,5 M là Kali, X là Oxi. Hợp chất đã cho là K2O2. Câu 2: Khối lượng của muối MX là: m = 35,6 . 50 : 100 = 17,8 (gam) (2 điểm) Gọi x là số mol của muối MX : MX + AgNO3 → MNO3 + AgX. 0,25 x x x x Khối lượng kết tủa của AgX: m = (108 + X) . x (gam) Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) . x (gam) 0,25 Khối lượng MX còn lại là: m = 17,8 - (M + X) . x (gam) Suy ra nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là [17,8 - (M+X).x].100 35,6 5 0,5 . [50+10 - (108 +X).x] 100 6 Biến đổi ta được 120 . (M + X) = 35,6 (108 + X) 0,5 Lập bảng : M Li(7) Na(23) K(39) 0,5 X Cl(35,5) 12,58 4634,44 Vậy MX là muối LiCl. - + Câu 3: 1. CH3COOH ƒ CH3COO + H (2 điểm) Bắt đầu 0,1 Điện li x x x Còn dư: 0,1 – x 2 0,5 CH3COO H x K 1,75.10 5 CH3COOH CH3COOH  0,1 x vì x rất bé so với 0,1 → x 1,75.10 6 1,32.10 3 3 CH3COO H x 1,32.10 M ; pH = 2,879 x 0,132 0,5 .100 1,32% 0,1 0,1 - + 2. CH3COONa → CH3COO + H 0,1 0,1 0,1 - + 0,25 CH3COOH ƒ CH3COO + H Bắt đầu 0,1 0,1 Điện li x x x 20
  21. Cân bằng : 0,1 – x 0,1+x x CH COO H 3 (0,1 x).x 5 Ka 1,75.10 0,25 CH3COOH  0,1 x Suy ra x = 1,75 . 10-5 pH = 4,757. 0,5 2- 2+ + 3+ 3+ Câu 5: 1. Cr2O7 + 6Fe + 14H →2Cr + 6Fe + 7H2O. 0,25 - 2+ + 2+ 3+ (2 điểm) MnO4 + 5 Fe + 8 H → Mn + 5 Fe + 4H2O. Gọi x, y là số mol K2Cr2O7 và Na2Cr2O7 trong 5,4 gam hỗn hợp. 1 x y (0,05.0,102 0,0168.0,025.5).40 0,02 6 0,25 294x 262y 5,4 giải hệ thu được x = 0,005 mol; y = 0,015 mol 294.0,005.100 %K Cr O 27,22% %Na Cr O 100% 27,22% 72,78% 0,5 2 2 7 5,4 2 2 7 2. Khi cho dung dịch K2S lần lượt vào mẫu thử của các dung dịch trên thì: - Mẫu thử không có hiện tượng chứa dung dịch Na2SO4 - Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo và có hiện tượng sủi bọt khí chứa AlCl3 : 0,25 2AlCl3 + 3 K2S + 3H2O 6KCl + 2Al(OH)3 + 3H2S 0,25 - Mẫu thử có hiện ttượng sủi bọt khí chứa dung dịch NaHSO4 2 NaHSO4 + K2S 2K2SO4 + H2S 0,25 - Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chứa FeCl2: K2S + FeCl2 FeS + 2NaCl - Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen và vàng có chứa FeCl3 2FeCl + 3K S 6KCl + S + 2FeS 3 2 0,25 + 2+ - - Câu 6: Dung dịch A có 0,4 mol H , 0,05 mol Cu , 0,4 mol Cl , 0,1 mol NO3 0,25 (2 điểm) Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng : + - 3+ Fe + 4H + NO3 Fe + NO + 2H2O (1) 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0 0 0,1 Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ (2) 0,05 0,1 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (3) 0,75 0,05 0,05 0,05 Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol) 0,25 Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu. (m - 56 0,2) + 0,05 64 = 0,8 m m = 40 (gam) 0,75 Câu 7: 1. Xác định công thức phân tử (2 điểm) Đặt CxHy là công thức phân tử của X 88,235 11,765 0,25 x : y : 7,353:11,765 5 :8 12 1 10n 2 8n X có dạng C5nH8n. X có độ bất bão hòa n 1 2 Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2 , công thức phân tử của X là C H 10 16 0,5 21
  22. 0,25 X có 3 vòng 6C nên công thức cấu tạo của nó là: hay 2. m = 5000 . 80% = 4000 gam 0,25 C H O lªn men 2C H OH 2CO 6 12 6 320 C 2 5 2 180 gam 92 gam 4000 gam x gam 4000.92 1840 m .90% 1840(gam) V 2300(ml) 0,5 C2H5OH 180 C2H5OH nguyªn chÊt 0,8 2300.100 V 0 5750(ml) hay 5,750 lit dd C2H5OH 40 40 0,25 Câu 9: a. (2 điểm) 7,1 * Khối lượng mỗi phần là : 3,55 gam 2 * Đốt cháy phần 1 : 7,7 2,25 n 0,175mol; n 0,125mol CO2 44 H2O 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: mphần 1 = mC + mH + mO=3,55 gam m 3,55 12.n 2.n 3,55 12.0,175 2.0,125 1,2 gam O CO2 H2O 1,2 n n 0,075mol 2andehit trongmçiphÇn O 16 0,25 21,6 nAg 0,2 8 * Phần 2 : nAg 0,2mol 2 0,25 108 n2andehit trongmçiphÇn 0,075 3 phải có một andehit là HCHO andehit fomic (metanal) 0,25 Đặt CT của andehit còn lại là : Cn HmCHO Gọi trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol Cn HmCHO Ta có : AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3 HCHO  4Ag ; Cm H2m 1 2kCHO  2Ag x mol 4x mol y mol 2y mol x y 0,075 x 0,025 4x 2y 0,2 y 0,05 Bảo toàn nguyên tố C và H ta có : n n (n 1)n 0,175 C HCHO Cn HmCHO 0,025 0,05(n 1) 0,175 n 2 0,25 n 2n (m 1)n 2.0,125 0,025.2 0,05(m 1) 0,25 m 3 H HCHO Cn HmCHO CTCT của andehit còn lại là : CH2=CH-CHO andehit acrylic (propenal) 0,25 b. Dùng Br2 trong CCl4 để phân biệt hai andehit : - CH2=CH-CHO làm mất màu Br2 trong CCl4 : CH2=CH-CHO + Br2 CH2Br-CHBr-CHO - HCHO không làm mất màu Br2 trong CCl4. 0,5 22
  23. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Tổng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố (A)và nguyên tử nguyên tố (D) là 42, (A) và 1 (D) có cùng số thứ tự nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, phân tử hợp (2đ) chất tạobởi (A) với (D) là muối. a.Xác định nguyên tố (A), (D); viết công thức hidroxit tương ứng với oxit cao nhất của (A), (D). b.Từ phân tử hợp chất quan trọng của (A) và phân tử hợp chất của (D) hãy viết một phương trình phản ứng điều chế đơn chất (A) trong phòng thí nghiệm. / / a. Gọi Z, Z lần lượt là số proton của (A),(D) Z + Z = 42 0,25 Gỉa sử Z Z/ lýluận để có Z = 17; Z/ = 25 (A): Cl; D: Mn 2.0,25 Cấu hình electron (A): 1s22s22p63s2 3p5; (D): 1s22s22p63s2 3p63d5 4s2 2.0,25 Công thức hidroxit tương ứng oxit cao nhất: HClO4; HMnO4 2.0,25 b.16 HCl + 2 KMnO 5Cl + 2MnCl + 2KCl + 8H O 4 2 2 2 0,25 2.1. Cho một dung dịch chứa NH Cl 0,1M và NH 0,1M biết hằng số axit Ka của NH +: 2 4 3 4 5.10-10, tính pH của dung dịch trên. (2đ) 2.2. Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng: 2A k + Bk Ck + Dk được tính theo biểu thức v= k.[A]2.[B]; trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A], [B] lần lượt là nồng độ mol/lit của A, B.Tốc độ của phản ứng trên tăng hoặc giảm bao nhiêu lần khi: tăng nồng độ A cũng như B lên 2 lần; giảm áp suất của hệ 3 lần.  2.1. Viết cân bằng NH4 H2O NH3 H3O hoặc tương đương 0,5 Tìm được pH = 9,30 0,5 2.2. Tốc độ ban đầu v = k.[A]2.[B] 0,5 Khi [A], [B] đều tăng 2 lần v/ = k.[2A]2.[2B] = 8k.[A]2.[B] = 8v Khi giảm áp suất xuống 3 lần có nghĩa là giảm [A] và cả [B] xuống 3 lần v// = 2 1 1 1 k A B = v 3 3 27 0,5 3.1. Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn cho mỗi trường hợp sau: 3 a. Dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3. (2đ) b. Dung dịch HNO3 tác dụng với FexOy tạo chất khí NO. 3.2. Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời K2CO3 0,001M và KOH 0,018M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl, HNO 3, H2SO4 có cùng nồng độ 0,01M. Tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng. 3.1. 2- 3+ 0,5 3CO3 + 3H2O + 2Fe 3CO2 + 2Fe(OH)3. + - 3+ 3FexOy+ (12x- 2y)H + (3x-2y) NO3 3xFe + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 0,5 3.2. 2 2.0,25 H OH  H2O và H CO3  CO2 H2O 0,25 Tìm được trong dung dịch sauphản ứng H = 0,01M 0,25 pH = 2 23
  24. 4.1. Trộn lẫn 10,7g NH Cl với 40g CuO trong một bình kín sau đó nung nóng để các phản 4 4 ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm khối lượng của chất rắn (2đ) khan sau phản ứng. 4.2. Không được dùng thêm hóa chất nào khác hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn riêng biệt: NH4Cl, CaCO3, NaHCO3, NH4NO2, (NH4)3PO4, viết phương trình phản ứng hóa học đã dùng. 4.1. Viết các ptpư 0 NH Cl t NH HCl 4 3 0,25 t0 2NH3 3CuO  N2 3H2O 3Cu 2HCl CuO  CuCl2 H2O t0 2NH4Cl 4CuO  N2 4H2O 3Cu CuCl2 (hoặc có thể viết ptpư cuối thay cho 3 ptpư đầu). Khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm tổng khối lượng của Cu, CuCl2, CuO dư: m = 8 + 13,5 + 19,2 = 40,7g . 0,25 4.2. Viết 5 ptpư nhiệt phân các muối kém bền nhiệt đã cho: NH4Cl NH3 + HCl (NH4)3PO4 3NH3 + H3PO4 (có thể thay H3PO4 bằng HPO3 hay P2O5) NH4NO2 N2 + 2H2O CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 Trình bày tóm tắt cách nhận biết dựa vào đặc điểm trạng thái của các sản phẩm sau nung để nhận biết hợp lí 5.0,25 0,25 5.1. Cho hỗn hợp (A) gồm các chất CaCO , MgCO , Na CO , K CO trong đó Na CO và 5 3 3 2 3 2 3 2 3 K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của (A), biết trong điều kiện của thí (4đ) nghiệm khi nung (A) chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO 3, MgCO3. Nung (A) một thời gian thu được chất rắn (B) có khối lượng bằng 80% khối lượng của (A) trước khi nung, để hòa tan vừa hết 10g (B) cần 150ml dung dịch HCl 2M. Nung (A) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn (C). Viết toàn bộ các phản ứng đã xảy ra và lập biểu thức tính phần trăm khối lượng của (C) so với (A) theo a và b. 5.2. Hợp chất MX2 có trong tự nhiên. Hòa tan MX2 bằng dung dịch HNO3 dư một ít so với lượng cần tác dụng ta thu được dung dịch Y, khí NO2 ; dung dịch Y tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3, dung dịch Y tác dụng với NH3 dư cho kết tủa màu nâu đỏ. Xác định công thức phân tử của MX2 và viết các phương trình ion trong các thí nghiệm nói trên 5.1. Viết các ptpư 8.0,25 CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O MgCO3 + 2 HCl MgCl2 + CO2 + H2O Na2CO3 + 2 HCl 2NaCl + CO2 + H2O K 2CO3 + 2 HCl 2KCl + CO2 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Số mol HCl bài cho : 0,3 mol; chọn 100g (A) 80g (B) nHCl= 2,4 mol 0,25 24
  25. Dùng định luật bảo toàn chất để thấy số mol HCl pư với (A) hay (B) hay (C) là như nhau; khối lượng CO2 là : a b 1,2 .44 106 138 0,25 a b 1,2 m 106 138 0,25 C 1 44 hoặc hệ thức tương đương mA 100 5.2. Xác định MX2 là FeS2 3 2 0,25 FeS2 14H 15NO3  Fe 2SO4 7H2O 15NO2 2 2 4.0,25 Ba SO4  BaSO4 NH3 H  NH4 3NH 3H O Fe3  3NH Fe OH 3 2 4 3 6.1. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần từ trái qua phải (không giải thích): 6 a. Nhiệt độ sôi : H2O, H2S, CH3OH, C2H6, CH3F, O- O2NC6H4OH. (2đ) b.Lực axit: CH2=CHCOOH,CHCCOOH, CH3CH2COOH, H2O, CH3CH2CH2OH, C6H5COOH. 6.2. Hai hợpchất hữu cơ (A), (B) có cùng công thức phân tử C 7H7Cl và đều không tác dụng với dung dịch brom; hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn của (A), (B), viết phương trình phản ứng của (A), (B) với NaOH dư (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).Biết (A) phản ứng với NaOH cho muối hữu cơ, còn (B) tác dụng với NaOH cho sản phẩm hữu cơ (C) tác dụng được với Natri cho khí hidro. 6.1. 0,5 a. C2H6, CH3F, H2S, CH3OH, H2O, 0-O2NC6H4OH b. C3H7OH, H2O, C2H5COOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH, CHCCOOH. 0,5 6.2. Xác định được công thức cấu tạo của (A) là ClC6H4CH3 của (B) là C6H5CH2Cl Viết ptpư 2.0,25 0 CH C H Cl 2NaOH t p CH C H ONa NaCl H O 3 6 4 3 6 4 2 t0 C6H5CH2Cl NaOH  C6H5CH2OH NaCl 2.0,25 Nhiệt phân 1mol hidrocacbon (A) cho 3 mol hỗn hợp khí và hơi (B). Đốt cháy 10,8g (B) 7 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2 và 0,35 mol (2đ) NaOH sinh ra 20g kết tủa. Xác định công thức phân tử của (A), tỉ khối hơi của (B) so với hidro. Số mol : CaCO3: 0,2 mol 2.0,25 OH- : 0,95 mol CO OH  HCO Viết 2 ptpư: 2 3 2 2.0,25 CO2 2OH  CO3 Tìm được tỉ lệ mol C:H = 5:12 công thức phân tử của (A): C5H12 0,75 Tìm tỉ khối gơi của (B) so với hidro: 12 0,25 8.1. Hoàn thành phản ứng dưới dạng CTCT thu gọn cho sơ đồ sau: 8 0 0 NaOH,t CuO,t HCN H2SO4 CH3OH Trùng hợp C5H10 02  A  B   C 0 D 0 E  D (4đ) H3O 170 C H2SO4 ,t 8.2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ (X) đơn chức cho CO 2 và H2O; cho 27,45g 25
  26. (X) tác dụng hoàn toàn vừa đủ với NaOH ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm (Y). Đốt cháy hoàn toàn (Y) thu được 23,85g chất rắn (Z) nguyên chất cùng hỗn hợp khí và hơi (T). Hấp thụ toàn bộ (T) vào dung dịch chứa 75,85g Ca(OH)2 sinh ra 70g kết tủa đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm75,6g so với ban đầu. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hũu cơ (X). 8.1 Viết các ptpư ở dạng công thức cấu tạo thu gọn 0 CH COOCH CH NaOH t CH COONa HOCH CH 3 3 2 3 3 2 t0 0,25 HOCH CH3 CuO  OCH CH3 Cu HO2 2 2 0,25 HCN OCH CH3   HOOC OH C CH3 2 H3O 2 0,25 HOOC OH C CH H2SO4 CH C CH COOH H O 3 2 1700 c 2 3 2 0,25 H2SO4 CH2 C CH3 COOH CH3OH  CH2 C CH3 COOCH3 H2O 0,25 t0 t-xt nCH2=C(CH3)COOCH3 [ CH2-C(CH3)]n 0,25 COOCH 3 Xt – t0 8.2 Viết 3 ptpư - - - 2- 2- 2+ CO2 + HO HCO3 ; CO2 + 2HO CO3 ; CO3 + Ca CaCO3 Tìm được số mol của Na2CO3 là 0,225 mol NaOH là 0,45 mol; số mol Ca(OH)2 là 1,025 mol 3.0,25 n = số mol C của Na CO + số mol C của CO = 1,35 + 0,225 = 1,575 C(X) 2 3 2 02,5 nH(X) = số mol H của H2O – số mol H của NaOH = 1,8 – 0,45 = 1,35 Từ kết quả trên tìm được nO(x) = 0,45 0,25 Lập tỉ lệ mol C:H:O = 7:6:2 (hoặc lý luận tương đương) 0,25 Lý luận tìm công thức phân tử: C7H6O2 0,25 Công thứccấu tạo: HCOOC H . 6 5 0,25 0,25 0,25 Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 * Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng nâu. Thêm NaNO3, có khí không màu bay ra, hóa nâu trong không khí. 0,5đ * Giải thích: + 2+ 3+ Fe3O4 + 8H  Fe + 2Fe + 4H2O 2+ - + +3 3Fe + NO3 + 4H  3Fe + NO + 2H2O NO + 1/2O2  NO2 0,5đ 2 Ta có: 219x + V1.D1 = V2.D2 và x + V1.C1 = V2.C2 219x.C2 + V1.C2.D1 = V2.D2.C2 và x.D2 + V1.C1.D2 = V2.C2.D2 219x.C2 + V1.C2.D1 = x.D2 + V1.C1.D2 V .C .D V .C .D x = 1 1 2 1 2 1 219C2 D2 1đ 26
  27. 2 1 - Phương pháp đã nêu chỉ đúng với việc điều chế muối cacbonat của các kim loại Ca, Ba, Sr; không đúng cho việc điều chế các muối cacbonat của Mg, Be. 0,5đ 2+ - Thí dụ: để có MgCO3 thay vì cho Mg tác dụng với dung dịch Na2CO3 người ta phải dùng phản ứng: MgCl2 + 2NaHCO3 MgCO3 + 2NaCl + H2O + CO2 Sở dĩ như vậy vì tránh xảy ra phản ứng: 2- - - CO3 + H2O HCO3 + OH 2+ - Mg + 2OH Mg(OH)2 Do T(Mg(OH)2> TMgCO3 0,5đ 2 Khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH dư hoặc Ca(OH)2 dư thì đều có phương trình ion sau : - - 2- HCO3 + OH → CO3 +H2O (1) 2+ 2- Ca + CO3 → CaCO3↓ (2) Vì khối lượng kết tủa thu được khi cho ½ dung dịch E tác dụng với Ca(OH)2 lớn hơn 2- khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH nên ở thí nghiệm với NaOH thì CO3 dư 2+ 2- 2+ còn Ca hết, ở thí nghiệm với Ca(OH)2 thì CO3 hết còn Ca dư. 0,5đ - Theo phương trình (1), (2) thì trong ½ dung dịch E có: n n 2 0,04 mol; n n 2 n 0,05mol  Ca  CO3 HCO3 2+ - + - - Như vậy, trong dung dịch E gồm: Ca :0,08mol; HCO3 :0,1mol; Na :x mol; Cl :2x mol Theo bảo toàn điện tích: 0,08.2 + x = 0,1 + 2x → x = 0,06 mol - Khi đun sôi đến cạn dung dịch E thì xảy ra phản ứng : 2+ - Ca + 2HCO3 → CaCO3↓ + CO2 + H2O Ban đầu 0,08 0,1 Phản ứng 0,05 0,1 0,05 0,05 0,05 Sau pứ 0,03 0 0,05 0,05 0,05 → mrắn = m 2 m m m Ca du Na Cl CaCO3 = 0,03.40 + 0,06.23 + 0,12.35,5 + 0,05.100 = 11,84 gam. 0,5đ 3 1 t0 2 NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc)  2HCl + Na2SO4 ( hoặc NaHSO4) t0 4HCl + MnO2  Cl2  + MnCl2 + 2H2O Cl + 2NaBr Br + 2NaCl 2 2 0,5đ Br2 + 2NaI I2 + 2NaBr NaCl + AgNO3 AgCl  + NaNO3 as 2AgCl  2Ag + Cl2 HCl + NaOH NaCl + H2O 1000 C 3Cl2 + 6NaOH  5NaCl + NaClO3 + 3H2O 0,5đ 2 - Điều chế H2SO4: t0 2FeS2 +11/2 O2  Fe2O3 + 4SO2 xt,t0 2SO2 + O2  2SO3 2SO3 + H2O H2SO4 0,5đ - Điều chế supephotphat kép: Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 hay Ca5F(PO4)3 Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 đặc 5CaSO4 +3H3PO4 + HF 7H3PO4 + Ca5F(PO4)3 5Ca(H2PO4)2 + HF 27
  28. hoặc 10H2SO4 + 3Ca3(PO4)2.CaF2 10CaSO4 + 2HF + 6H3PO4 14H3PO4 + 3Ca3(PO4)2.CaF2 10Ca(H2PO4)2 + 2HF 0,5đ 4 1 - Dùng quỳ tím nhận ra: + Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím hóa đỏ + Dung dịch BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím + 3 dung dịch còn lại làm quỳ hóa xanh - Dùng NaHSO4 nhận ra mỗi dung dịch còn lại với hiện tượng: Na2S + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2S ; bọt khí mùi trứng thối Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + SO2  + H2O; bọt khí mùi hắc Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + CO2  + H2O; bọt khí không mùi 0,5đ 2 - Nhận xét: vì thể tích khí thoát ra ở thí nghiệm (2) nhiều hơn ở thí nghiệm (1) chứng tỏ ở thí nghiệm (1) nhôm phải đang còn dư. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Na; Al; Mg - Các phản ứng xảy ra ở cả 3 thí nghiệm: *Thí nghiệm (1) và (2): 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  (1*) x x 0,5x Al + NaOH + 3H2O Na[Al(OH)4] + 3/2H2  (2*) y x 1,5y hoặc 1,5x *Thí nghiệm (3): 2Na + 2HCl 2NaCl + H2  (3*) x 0,5x 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  (4*) y 1,5y Mg + 2HCl MgCl2 + H2  (5*) 0,5đ z z - Ta có hệ phương trình: v 0 , 5 x 1 , 5 x ( * ) 2 2 , 4 7 v 1 0 , 5 x 1 , 5 y . ( * * ) 4 2 2 , 4 9 v 1 0,5đ 0 , 5 x 1 , 5 y z . ( * * * ) 4 2 2 , 4 ( ):(*) =>y=2x; ( ):( ) => y=2z Na:Al:Mg = 1:2:1 Vậy % khối lượng của mỗi kim loại trong X là: 23.1 %mNa = .100% = 22,77 (%) 23.1 27.2 24.1 24.1 %mMg = .100% = 23,76 (%) 23.1 27.2 24.1 0,5đ %mAl = 53,47% 5 1 - Phản ứng oxi hóa chậm FeS2 4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2Fe2(SO4)3 0,5đ - Bón thêm vôi để khử chua : H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O 28
  29. Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaSO4 0,5đ 2 - Số mol của Cu: a (mol ); FeXOY: b (mol) - Các phương trình hóa học: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4 H2O a a 2/3a 3FeXOY + (12x –2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O b bx (3x-2y)b/3 0,5đ - Ta có các phương trình: (1) 64a + (56x + 16y)b = 48,8 (2) 2a + (3x - 2y)b = 0,3.3 = 0,9 (3) 188a + 242 bx = 147,8 0,5đ bx= 0,3; by=0,4 x/y = 3: 4 FexOy là Fe3O4 6 1 - Oxi hoá A trong ống đựng CuO nung nóng cho xeton, khi tách nước cho anken B => Chất A phải là ancol no đơn chức (không phải bậc một). - Oxi hoá B bằng KMnO4 (trong H2SO4 loãng) thu được hỗn hợp xeton và axit => công thức cấu tạo của B: CH3-C(CH3)=CH-CH3; A: (CH3)CHCHOHCH3. 0,5đ - Phương trình hóa học: CuO,t0 CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3  CH3-CH(CH3)-CO-CH3 H SO ;1700C CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 2 4  CH3-CH(CH3)=CH-CH3 [O] CH3-C(CH3)=CH-CH3  CH3 -CO-CH3 + CH3-COOH 0,5đ 2 - X có công thức: C32H64O2, đun X với dung dịch NaOH sẽ thu được muối của axit panmitic (CH3-[CH2]14-COONa ) và ancol no Công thức X: CH3-[CH2]14-COOC16H33 0 Mặt khác khử X bằng LiAlH4 (t ) được một ancol duy nhất Cấu tạo X: CH3-[CH2]14-COO-[CH2]15-CH3 0,5đ - Phương trình hóa học: CH3-[CH2]14-COO-[CH2]15-CH3+NaOH  CH3-[CH2]14-COONa+CH3-[CH2]15-OH LiAlH4 CH3-[CH2]14-COO-[CH2]15-CH3  2CH3-[CH2]15-OH CH3-[CH2]15-OH + H2SO4 đặc  CH3-[CH2]15-OSO3Na + H2O CH3-[CH2]15-OSO3H + NaOH  CH3-[CH2]15-OSO3Na + H2O 0,5đ 7 1 - Điều chế C2H4 từ ancol C2H5OH bằng phản ứng: 0 170 C,H2SO4dac C2H5OH  C2H4 +H2O thường có phản ứng phụ H2SO4 đặc oxi hóa ancol thành CO2, SO2: t0 C2H5OH + 6H2SO4  2CO2 + 6SO2 + 9H2O khi cho qua dung dịch KMnO4 làm dung dịch mất màu theo phản ứng: 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 0,5đ - Để loại SO2 ta dùng KOH, vì KOH tác dụng với SO2 còn C2H4 không phản ứng. SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O + Đối với dung dịch KMnO4 thì cả 2 đều phản ứng (SO2 và C2H4). 3C2H4 + 2KMnO4 + 3H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 + Đối với dung dịch brom thì cả 2 đều phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 + Đối với dung dịch BaCl2 cả 2 đều không phản ứng. 0,5đ 29
  30. 2 - Trong chất béo thường có: C3H5(OOCR)3; C3H5(OH)3; RCOOH (tự do) RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1) 1,25 1,25 1,25 1,25 C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa (2) 33,75 11,25 33,75 HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) 0,5 0,5 Chất béo + KOH → Muối + H2O 1 g 7 mg 10 kg 70 g => nRCOOH = nKOH=70/56=1,25 mol = nNaOH(1); nNaOH tổng = 1420/40=35,5 mol; nNaOH dư = nHCl = 0,5 mol -3 Vậy: +) mglixerol = 11,25.92.10 =1,035 kg 0,5đ +) mlipit + mNaOH = mmuối + mH2O + mglixerol -3 -3 10 + (33,75+1,25).40.10 = mmuối + 1,25.18.10 + 1,035 => mmuối = 10,3425 kg 0,5đ 8 1 Cho AgNO3 vào dung dịch B đã axit hóa tạo ra kết tủa trắng bị hóa đen ngoài ánh sáng: đó là AgCl, vậy phải có một trong 2 muối là muối clorua - Khi cho Ba(OH)2 mà có khí bay ra chứng tỏ đó là NH3. Vậy muối Y phải là muối amoni (muối trung hòa hoặc muối axit). - Mặt khác khi thêm Ba(OH)2 tới dư mà vẩn còn kết tủa chứng tỏ một trong 2 muối phải là muối sunfat Các phản ứng dạng ion: Ag+ + Cl-  AgCl + - NH4 + OH  NH3 + H2O 3+ - Al + 3OH  Al(OH)3 - - Al(OH)3 + OH  Al(OH)4 t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 2+ 2- Ba + SO4  BaSO4 (không đổi khi nung) Sự chênh lệch nhau vì khối lượng khi nung E, F là do Al2O3 tạo thành từ Al(OH)3. 6,248 5,126 nAl2O3 = 0,011 mol 102 2- 5,126 nBaSO4 = nSO4 = = 0,022 mol 0,5đ 233 2- 3+ Ta thấy nSO4 = nAl nên không thể có muối Al2(SO4)3. Do đó muối nhôm phải là muối clorua AlCl3 với số mol = 0,011.2 = 0,022 mol và muối Y phải là (NH4)2SO4 hoặc NH HSO với số mol là 0,022 mol 4 4 0,5đ 2 Trường hợp muối (NH4)2SO4 a = 0,022.133,5 + 0,022.132 = 5,841 gam + nkhi C = nNH4 = 0,044 VB = 0,9856 lít 0,5đ Trường hợp muối NH4HSO4 a = 0,022. 133,5 + 0,022. 115 = 5,467 gam + nkhi C = nNH4 = 0,022 VB = 0,4928 lít 0,5đ 9 1 1500o C(l ln) 2CH4  C2H2 + 3H2 C2H2 + 2HCl CH3-CHCl2 ete.khan CH3-CHCl2 + 2Mg  CH3-CH(MgCl)2 30
  31. ete.khan CH3-CH(MgCl)2 + 2CO2  CH3-CH(COOMgCl)2 CH3-CH(COOMgCl)2 + 2HCl CH3-CH(COOH)2 + 2MgCl2 0,5đ 2 A tham gia phản ứng tráng bạc, vậy A phải chứa nhóm –CHO. Công thức của A có dạng R(CHO)n R(CHO)n + 2n[Ag(NH3)2]OH  R(COONH4)n + 2nAg + 3nNH3 + nH2O (1) + + R(COONH4)n + nH  R(COOH)n + nNH4 (2) Theo (1), (2) thì của một nhóm CHO tham gia phản ứng tráng bạc thì tạo một nhóm COOH. Theo đề ra 1 phân tử B hơn A một nhóm COOH n =1. 1 Do n = 1 nên theo (1) nA = nAg = 0,005mol MA = 0,52: 0,005 = 104. 2 Vì A có phản ứng với Na nên ngoài một nhóm CHO còn phải chứa nhóm -OH hoặc nH 2 0,03 COOH hoặc cả hai. Công thức A: (HO)xR(CHO)(COOH)y mà = =1 nA 0,03 nên x + y =2. 0,5đ TH1 : x = 2, y = 0 MA = 104 R = 41 R là C3H5. CTCT của A là CH2(OH)-CH(OH)-CH2CHO hoặc 0,5đ CH2(OH)-CH2-CH(OH)-CHO hoặc CH3-CH(OH)-CH(OH)-CHO. TH2 : x = 0, y = 2; MA = 104 R = -15 vô lí TH3 : x = 1, y = 1; MA = 104 R = 13 R là CH. CTCT của A là: HOOC-CH(OH)-CHO 0,5đ 10 1 - Cho toàn bộ muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4,CaSO4, NaBr, AlCl3 vào nước rồi khuấy đều cho tan hết các chất tan, có một phần CaSO4 không tan, 2+ 2+ + 3+ - 2- - lọc lấy dung dịch gồm có các ion: Ca , Mg , Na , Al , Cl , SO4 , Br . 2- - Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch gồm các ion trên, loại bỏ được ion SO4 2+ 2- Ba + SO4 → BaSO4 0,5đ - Dung dịch còn lại có: Ca2+, Mg2+, Na+, Al3+, Ba2+, Cl-, Br-. Cho lượng dư dung dịch 2+ 2+ 3+ 2+ Na2CO3 vào dung dịch này, loại bỏ được các ion:Ca , Mg , Al , Ba 2+ 2- Ca + CO3 → CaCO3 2+ 2- Mg + CO3 → MgCO3 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 3+ 2- 2Al + 3CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2↑ + 2- - - - Dung dịch còn lại có: Na , CO3 , Cl , Br . Cho lượng dư dung dịch HCl vào dung 2- 2- + dịch nay, loại bỏ ion CO3 : CO3 + 2H → CO2↑ + H2O + + - - - Dung dịch còn lại có: Na , H , Cl , Br . Sục khí Cl2 dư vào dung dịch nay loại bỏ ion - - - Br : Cl2 + 2Br → 2Cl + Br2. Sau đó cô cạn dung dịch còn lại thu được NaCl tinh khiết 0,5đ 2 Thí nghiệm xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ : 31
  32. 1đ Bài 1: (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm): ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra, nªu hiÖn t­îng vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra (nếu có) khi : a. 9Fe(NO3)2 + 12HCl 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 Có khí không màu bay ra, hoá nâu trong không khí .0,25 đ b. không xảy ra phản ứng 0,25 đ c. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAl(OH)4 . .0,25 đ AlCl3 + 3NaAl(OH)4 4Al(OH)3 + 3NaCl Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó tan ngay, một lúc sau xuất hiện kết tủa keo trắng bền 0,25 đ 2. (1,0 điểm): Lần lượt lấy một lọ cho vào các lọ còn lại tách làm 2 cặp Cặp gồm 2 lọ khi trộn với nhau có màu hồng là NaOH và PP Cặp còn lại là NaCl và HCl .0,25 đ Lần lượt lấy 1 trong hai lọ NaCl và HCl cho vào dung dịch có màu hồng, lọ nào khi cho vào làm mất màu hồng là HCl. Lọ còn lại trong nhóm đó là NaCl. NaOH + HCl NaCl + H2O 0,25 đ Tiếp tục cho 1 trong hai lọ PP và NaOH vào dung dịch vừa mất màu hồng thu được ở trên, lọ nào khi cho vào xuất hiện màu hồng trở lại thì đó là NaOH, lọ còn lại là PP. 0,5 đ Bài 2: (2,25 điểm) 1. (1,0 đ) K 1,75 10 5 a. Ta có công thức , thay số vào ta có = 1,32.10-2 Ctan 0,1 Với kết quả trên việc sử dụng công thức gần đúng là chấp nhận được 0,25 đ + -2 -3 Vậy H  = .Ctan = 1,32.10 .0,1 = 1,32.10 M pH 2,88 0,25 đ 4,1 b. Ta có CM của CH3COONa = = 0,1M 82 0,5 32
  33. - + CH3COONa CH3COO + Na 0,1M 0,1M - + CH3COOH ⇄ CH3COO + H bđ 0,1M 0,1M 0 ph li x M x M x M cb 0,1 - x 0,1+x x 0,25 đ CH 3COO  H  0,1 x x 5 -5 Ta có PT: Ka = = 1,75.10 x 1,75.10 (M) pH 4,76 CH 3COOH  0,1 x (học sinh có thể dùng CT tính pH của dung dịch đệm để suy ra vẫn cho điểm tối đa) . 0,25 đ 2. (1,25 đ) a. Dung dịch A có pH < 7 .0,25 đ Do có các phương trình thuỷ phân 3+ 2+ + Al + H2O ⇄ Al(OH) + H 2+ + + Fe + H2O ⇄ Fe(OH) + H 2+ + + Cu + H2O ⇄ Cu(OH) + H 0,25 đ b. Kết tủa là CuS, dung dịch B gồm AlCl3, FeCl2, HCl, H2S 0,25 đ c. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa đen + NH3 + H NH 4 3+ Al + 3 NH3 + 3H2O Al(OH)3  + 3 NH4 0,25 đ 2 H2S + 2NH3 2NH4 + S Fe2+ + S2 FeS  0,25 đ Bài 3: (1,5 điểm) MT =23,5 . 2 = 47 MNO = 30 < 47 < MD D lµ SO2 = 64 0,25 đ Suy ra sè mol NO = 0,2 mol vµ SO2 = 0,2 mol 0,25 đ Ta có các qu¸ tr×nh sau: Al – 3e Al3+. Víi sè mol Al = x vµ sè mol Cu = y Cu – 2e Cu2+. - + NO3 + 4H + 3e NO + 2H2O 2- + SO4 + 4H + 2e SO2 + 2H2O 0,25 đ Tæng sè mol e nh­êng = 3x + 2y = Tæng sè mol e thu = 0,6 + 0,4 = 1 VËy ta cã hÖ ph­¬ng tr×nh: 27x + 64y = 18,2 3x + 2y = 1 gi¶i pt cho x = y = 0,2 0,25 đ VËy khèi l­îng c¸c kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu lµ: mCu = 12,8 g ; mAl = 5,4 g 0,25 đ 33
  34. - - - 3+ 2+ 2- V× NO3 ph¶n øng = NO3 trong Y nªn dung dÞch Z kh«ng cã NO3 vµ chØ cã Al , Cu , SO4 . 0,2 L­îng Al2(SO4)3 = . 342 = 34,2 gam, l­îng CuSO4 = 0,2 . 160 = 32 gam 0,25 2 đ Bài 4: (2,75 điểm) 1. a. (0,75 đ): Các chất có đ/p hình học là: CH3CH=CHCH=CHCH3 ; CH3CH= C = C= CHCH3 .0,25 đ CH 3 CH 3 CH CH CH CH CH 3 CH CH CH CH CH 3 2- trans-4-trans hecxa-2,4-dien 2- trans-4-cis hecxa-2,4-dien CH CH CH 3 CH CH CH 3 2-cis-4-cis hecxa-2,4-dien . .0,25 đ CH CH3 H 3 CH3 C C C C C C C C H CH H H 3 cis-hecxa-2,3,4-trien trans-hecxa-2,3,4-trien .0,25 đ b. (0,75 đ): Nhiệt độ nóng chảy: p > o ; Nhiệt độ sôi : p 0 n = 1 CTPT của A là C7H8 0,25 đ Vì MA – MB = 214 B lµ sản phẩm thế 2 nguyên tử Ag Vậy A phải có dạng: (CHC)2C3H6 .0,25 đ as Vì A + 4HCl C vµ C + Br2  2 s¶n phÈm thÕ mono nªn A phải có cấu tạo đối xứng vµ C chØ cã 2 vÞ trÝ thÕ Br. Vậy CTCT của A, B, C là: CH3 34
  35. A: CH C – C – C CH 3,3-đimetylpent-1,3-điin .0,25 đ CH3 B: AgC C – C(CH3)2 – C  CAg 0,25 đ C: CH3CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 2,2,4,4-tetraclo-3,3- ®imetylpentan 0,25 đ Bài 5: (1,5 đ) a. Vì phân tử B có 9 nguyên tử C nên A có dạng C9Hn. Ta có PT p/ư cháy CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 36 n n C9Hn + O2 9CO2 + H2O .0,25 đ 4 2 1 mol 9 mol n/2 mol x mol 9x mol nx/2 mol Áp dụng định BTKL ta có PT: 44.9x + 9nx = 9x.100 - 108 (*) (108 + n).x = 29 ( ) Giải hệ ta có x = 0,25; n = 8 Vậy CTPT của A là C9H8 0,25 đ Vì khi oxi hoá A được axit phtalic nên A phải có vòng thơm Vì B có k = 2 trong A và B phải có 2 vòng, có số C mỗi vòng 5, trong đó có 1 vòng 6 cạnh Vậy CTCT của A và của B là (A) (0,25 đ) ; (B) (0,25 đ) C l askt b. + Cl2 1:1 HCl + (sp chính) và các s p phụ Cl Cl Cl Cl 35
  36. 0,25 đ OH OH 3 + 2KM nO + 4H O 3 4 2 + c. 2KOH + 2M nO 2 0.25 đ Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 2đ a Vì X có 11 electron thuộc phân lớp p 0,25 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p5 cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p5. b Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: 0,25 Ô số 17 vì có 17 electron điện tích hạt nhân bằng 17. Chu kì 3 vì có 3 lớp electron. Nhóm VII A vì cấu hình electron hóa trị là 3s23p5. c Trong đồng vị số khối lớn số hạt mang điện là 17.2 = 34 hạt 0,5 số nơtron (hạt không mang điện) là 34:1,7 = 20 hạt. số nơtron trong đồng vị số khối nhỏ là 18 hạt. Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là: Đồng vị số khối nhỏ: 17 electron, 17 proton, 18 nơtron. Đồng vị số khối lớn: 17 electron, 17 proton, 20 nơtron. Thành phần % theo khối lượng: Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x% thành phần % theo số nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%. Áp dụng công thức tính NTKTB ta có: NTKTB (A) = A1.x% + A2. (100 – x)% (17+18).x% + (17+20)(100-x)% = 35,48 x = 76%. 0,5 Xét 1 mol X (35,48 gam) có 0,76 mol 35X (0,76.35 = 26,6 gam) 35 thành phần % theo khối lượng X là: 26,6 : 35,48 = 74,97% 0,5 thành phần % theo khối lượng 37X là: 100% - 74,97% = 25,03%. 2 2đ a Phương trình phản ứng: 0,5 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 24H2O b 0,5 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc nóng) 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Khí A là SO : 2 0,5 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr 0,5 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4+ 2H2SO4 3 2đ a Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim. 36
  37. Giả sử R thuộc nhóm x (x 4). R công thức của R với H là RH a= .100 8-x R 8 x 2R R công thức oxit cao nhất của R là R O b= .100 b .100 2 x 2R 16x R 8x a R 8x 11 43x 88 R b R+8-x 4 7 0,5 Xét bảng X 4 5 6 7 R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại Vậy R là C 0,5 b Công thức phân tử Công thức electron Công thức cấu tạo H H l CH4 H:C:H H-C-H l H H 0,5 CO2 O :: C :: O O=C=O c Phương trình phản ứng: CO2 + H2O + NaClO → NaHCO3 + HClO CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 0,5 4 2đ - Dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan => A chỉ chứa: Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 * Th1: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol) 0,5 1,2 m = 10,8 gam 0,5 b Đặt CTPT của X: CnH2n => n = 0,6/0,15 =4 => CTPT: C4H8 0,25 CTCT: CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3. 0,5 c Viết 3 pt 0,75 6 2đ nX trong mỗi phần = ½.13.44/2 = 0,3 mol; nBr2 =64/160 = 0,4 mol PT p/ứ: 37
  38. C2H2 + 2AgNO3 +2NH3 → C2Ag2 +2NH4NO3 (1) 0,25 0,15 36/240 =0,15 mol 0,25 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 ( 2) 0,15 0,3 mol C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (3) 0,25 0,1 0,4-0,3 = 0,1 mol nCH4 = 0,3 – 0,15 – 0,1 = 0,05 mol Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X: mCH4 = 2.0,05.16 = 1,6 gam; mC2H4 = 2.0,1.28 = 5,6 gam; mC2H2 = 2.0,15.26 =7,8 gam. 1,25 7 2đ 78,4.6,25 nH SO 0,05 (mol) Gọi nMO = a mol 2 4( bd ) 100.98 - Hòa tan MO vào dd H2SO4 loãng: MO + H2SO4  MSO4 + H2O mol: a a a => n (0,05 a) mol H2SO4(du) mddsau pu (M 16)a 78,4 (gam) m (M 16)a m (gam) MO 0,5 98.(0,05 - a).100 Ta có C = = 2,433(%) (I) %(H2SO4(du) ) (M+16)a + 78,4 - Khử MO bằng CO dư to MO + CO  M + CO2 a a a a Vậy hỗn hợp Y gồm CO2 và CO dư - Cho Y qua dd NaOH có nNaOH = 0,5.0,1= 0,05 (mol) mà chỉ còn một khí thoát ra thì đó là CO, vậy CO2 đã phản ứng hết. Phản ứng có thể xảy ra: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O k 2k k 0,5 CO2 + NaOH  NaHCO3 t t t => mmuối = 106k + 84t = 2,96 (II) 0,5 TH1: Nếu NaOH dư thì t = 0 ( không có muối axít) => a = k = 0,028. Thay vào (I) ta được M = 348,8 (loại) TH2: Nếu NaOH hết 2k + t = 0,05 (III) Từ (II) và (III) => k = 0,02 0,5 t = 0,01 => n a 0,03 (mol) CO2 Thay vào (I) được M = 56 => đó là Fe và m = (56 + 16).0,03 = 2,16 (g) 8 2đ Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên, + Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển 38
  39. màu hồng là NaOH 0,5 + Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4. Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm còn lại. + Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và 0,5 H2SO4.(Nhóm I) + Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4. (Nhóm II). PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,5 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O Nhỏ một vài giọt dung dịch của một dung dịch ở nhóm I vào hai ống nghiệm chứa dung dịch nhóm II + Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại của nhóm I là H2SO4. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II - Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2. - Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4 + Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất 0,5 H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl 2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứa hóa chất Na2SO4. Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl. PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HCl 9 2đ a dpdd 1 1 NaCl + H2O  NaOH + Cl2  + H2  (1) 2 2 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O (2) NaClO + H2S NaCl + H2O + S (3) 3NaClO + H2S 3NaCl + H2SO3 (4) 4NaClO + H2S 4NaCl + H2SO4 (5) Br2 + H2SO3 + H2O 2HBr + H2SO4 (6) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (7) A: NaCl, NaClO. 1 B: H2SO4, H2SO3, NaCl. C: NaCl, HBr, H2SO4. b 0,16 Số mol của S là: n = 0,005(mol) ; n =0,01 S 32 BaSO4 Số mol của brom là: nbrom= 0,1.0,05 0,005mol n S2 =0,015 (mol) Khi bị oxi hóa bởi NaClO n =0,005 (mol); n =0,005 (mol); n 6 = S SO2 S 0,005 (mol) nClO-= (0,005*2+0,005*6+0,005*8)/2 = 0,04 (mol) Theo (1) ta có số mol của H2 bằng số mol của NaClO = 0,04 mol 1 V = 0,04x 22,4 = 0,896 lít. 10 2đ Thí nghiệm 1: * Khi K đóng: khí sinh ra phải qua bình chứa Z, nếu bị Z hấp thụ thì không còn để phản ứng với T. to 2H2SO4đăc + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O 39
  40. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 . 0,5 Chỉ bình chứa dd Z bị nhạt màu * Khi K mở: khí sinh ra không tiếp xúc với cả Z và T. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 . 0,5 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Cả bình Z và T đều nhạt màu Thí nghiệm 2: * Khi K đóng: 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 0,5 Dung dịch Z đậm màu dần lên * Khi K mở: Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 0,5 Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3 Dung dịch Z đậm màu dần lên và dung dịch T chuyển màu nâu đỏ Câu số Nội dung Điểm Câu 1 Giả sử X có hóa trị n và có số mol là a ( 1đ) Y có hóa trị m và có số mol là b Sơ đồ cho – nhận eletron X  Xn+ + ne Y  Ym+ + me – 2 O2 + 4e  2O + 2H + 2e  H2 0.5 Theo bài ta có: m 28,4 15,6 12,8(g) O2 12,8 => n 0,4(mol) O2 32  ne(cho)  ne(nhan) => a.n b.m 4n 2n O2 H2 => số mol H2 = 2. 0,4 = 0,8(mol) => V = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) 0.5 - Học sinh làm theo cách khác vẫn tính đủ số điểm nếu đúng Câu 2 Các phương trình: ( 1đ) 15000 C 2CH4  C2H2 + 3H2 3C H C  C H 2 2 6000 C 6 6 C H + Br Fe C H Br + HBr 6 6 2 t0 6 5 t0 , p C6H5Br + 2NaOH đ  C6H5ONa + NaBr + H2O ONa OH COONa p (cao), t0 + CO2 OH OH COONa COOH + HCl + NaCl OH OOCCH3 COOH COOH + (CH3CO)2O + CH3COOH 0.25 Aspirin 40
  41. OH OH COOH COOCH3 0.25 H2SO4 + CH3OH + H2O metylsalixylat Điều chế: CH3OH As CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl 0.25 Điều chế (CH3CO)2O HgSO4 C2H2 + H2O  CH3CHO Mn2 CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH P2O5 2CH3COOH  (CH3CO)2O + H2O - Học sinh điều chế được một chất được 0,25đ 0.25 - Điều chế các chất phụ CH3OH và (CH3CO)2O mỗi chất được 0,25 đ Nếu dùng chất khác điều chế mà vẫn đúng và đủ thì cho đủ số điểm Câu 3 Phần 2 : + HCl  Kết tủa => Kim loại R có hidroxit lưỡng tính. (2.0 đ) Phương trình phản ứng: 2M + 2H2O  2MOH + H2 (1) 2MOH + R  M2RO2 + H2 (2) gọi a là số mol M trong A và b là số mol R trong A Theo bài ra: A tan hết => R đã hết, MOH có thể dư 4,032 n n 0,18(mol) H 2 22,4 từ (1) và (2) => a + 2b = 2.0,18 = 0,36 (*) Khi cô cạn phần 1 thu được : 8,12(g) chất rắn => nếu cô cạn cả dung dịch A thì khối lượng chất rắn là 16,24(g). Trong chất rắn có (a – 2b) mol MOH và b mol M2RO2 => (a – 2b)( M + 17) + b ( 2M + R + 32) = 16,24  aM + 17a +bR – 2b = 16,24 ( ) Từ bài ta có: aM + bR = 13 ( ) Từ (*), ( ), ( ) 0.75 => a = 0,2 b = 0,08 Thay a, b vào ( ) => 20M + 8R = 1300 M 7 23 39 R 145 105 65 Vậy chỉ có trường hợp M là K và R là Zn là thỏa mãn. 0.25 Khối lượng mỗi kim loại trong A: MK = 0,2.39 = 7,8(g) MZn = 0,08.65 = 5,2(g) b) trong phần 2: có 0,04 mol K2ZnO2 và 0,02 mol KOH 0.5 nHCl = 0,4.0,35 = 0,14(mol) Phương trình phản ứng: KOH + HCl  KCl + H2O (3) K2ZnO2 + 2HCl  2KCl + Zn(OH)2 (4) Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O (5) Từ các phản ứng => số mol Zn dư qua (5) là: 0.25 1 0,04 - ( 0,14 – 0,02 – 0,08) = 0,02 (mol) 2 => khối lượng kết tủa Y là: 0,02.99 = 1,98(g) - phần (a) được 1,25 đ. Trong đó nếu thành lập đến phương trình liên hệ M với R được 0.25 0,75 đ 41
  42. Giải ra kết quả các chất 0,5đ - phần (b) được 0,5 đ trong đó phương trình 0,25đ và kết quả tính 0,25 đ. Câu 4 Gọi công thức của 2 ankan là C H ( 1 số mol CmH2m = 0,075(mol). 16 1. Trong 11,6(g) X có số mol CmH2m = n 0,1(mol) Br2 160 0,1.0,225 => nX = 0,3(mol) 0,075 => số mol ankan = 0,2 (mol) Theo khối lượng: 11,6 = 0,1.14m + 0,2( 14n +2) 0.5 => m + 2n = 8 m 2 3 4 n 3 2,5 2 Trường hợp m = 2 và m = 4 bị loại vì hai ankan là đồng đẳng kế tiếp thi n không thể là số nguyên. 0.25 => ankan là C2H6 và C3H8 anken là C3H6 từ n = 2,5 => số mol 2 ankan bằng nhau = 0,1 (mol) Vậy % theo thể tích của X là: 0.5 %C2H6 = %C3H6 = %C3H8 = 33,33% 2. Phương trình: C2H6 + 3,5O2  2CO2 + 3H2O (2) C3H6 + 4,5O2  3CO2 + 3H2O (3) 0.25 C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O (4) Theo phản ứng: => n 0,1(3 2 3) 0,8(mol) CO2 n 0,1.3 0,1.3 0,1.4 1(mol) H2O nNaOH = 2.0,4 = 0,8(mol) => CO2 bị hấp thụ hết 0.25 Khối lượng bình tăng là: 44.0,8 + 1.18 = 53,2(g) Trong Y chỉ có NaHCO3 NaOH + CO2  NaHCO3 Số mol NaHCO3 = 0,8 (mol) => m = 0,8.84 = 67,2(g). 0.25 - Trong phần 1 được 1,25đ Lập luận và xác định được công thức của các chất được 0.75 đ - phần 2 được 0,75 đ chia đều cho phương trình và các phần nhỏ Câu 5 Ba muối của cùng một kim loại, và cùng một axit, khi thực hiện phản ứng với axit HCl (1đ) cho cùng một khí => là muối trung hòa, axit, bazo của Mg với một axit yếu dễ bay hơi 2 - 2 – như CO3 ; SO3 Vậy muối đó có thể là: MgCO3; Mg(HCO3)2; (MgOH)2CO3 0.5 Các phương trình phản ứng. MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O a a/2 Mg(HCO3)2 + 2HCl  MgCl2 + 2CO2 + 2H2O 42
  43. a a (MgOH)2CO3 + 4HCl  2MgCl2 + CO2 + 3H2O 0.5 a a/4 - Xác định được muối cho 0,5đ, viết đúng các phương trình 0,5đ Câu 6 Gọi công thức của A là CxHy (2đ) y y CxHy + (x )O2  xCO2 + H2O 4 2 m(g) m(g) => 12x + y = 9y => x:y = 2:3 => công thức thực nghiệm của A (C2H3)n 0.5 150 5,56 n = 6 Công thức phân tử của A: C12H18 0.25 2) A không phản ứng với dung dịch Br2 => A không có liên kết pi kém bền ( anken, ankin ) A không phản ứng với Br2/Fe A + Br2 /AS chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất => công thức cấu tạo của A: CH3 H3C CH3 0.25 H3C CH3 CH3 công thức của B và C O O O COOH HOOC COOH O 0.5 O HOOC COOH O O COOH O O B C - Phần 1. Xác định được công thức đơn giản và công thức phân tử cho 0,75 đ - Phần 2. Xác định được công thức cấu tạo của A, B, C cho 0,75 đ Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho 0,5đ 0.5 Câu 7 nHCl = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol (1 đ) n H+ 0, 1 2 Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO2 = = n 0, 05 1 CO2 suy ra hơp chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân tích khi nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm. + 2- 2 H + CO3 = H2O + CO2 C + CO2 = D + B C là peroxit hay superoxit, B là oxi. Đặt công thức hoá học của C là AxOy . 0.5 Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy ) là 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g); 3, 2.100 mC = = 7,1 gam 45, 07 Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol). mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g). 3, 9 3, 2 x : y = : MA = 39 (g). Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D là K2CO3 MA 16 Các phương trình phản ứng: K + O2 KO2 4 KO2 + 2 CO2 2 K2CO3 + 3O2  K2CO3 + 2 HCl 2 KCl + H2O + CO2  0.5 43
  44. - Lập luân và xác định được một chất được 0,25đ - Viết các phương trình phản ứng : 0,25đ Lời giải: 1. a) HOOC CH CH (3,1) COOH CH2COOH HOOC COOH H2O C OH C COOH HOOC-CH C CH2COOH H O H CH2COOH 2 2 4,8(6,4) OH 6,4(4,8) (B) Axit (Z)-3-cacboxipentendioc (A) Axit-3-cacboxi-2-hidroxipentadioic Axit-3-cacboxi-3-hidroxipentadioic b) CH3 CH2Cl CH2Cl CH2CN CH2COOH Cl HCN KCN H O+ C O 2 C O HO C CN HO C CN 3 HO C COOH CH3COOH CH CH Cl CH COOH 3 2 CH2Cl CH2CN 2 2.a) b) +2H2 ; ; (vòng 7 cạnh kém bền hơn vòng 6 cạnh) c) Đồng phân lập thể dạng bền: 4 3 3 ; 1 1 1 (e e > a a) (e e > a a) (e e > a a) 4 3 3 ; 1 1 1 (a e > e a) (a e > e a) (a e > e a) 44