Đề ôn thi hè môn Hóa học Lớp 11 lên Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang binhdn2 24/12/2022 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi hè môn Hóa học Lớp 11 lên Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_he_mon_hoa_hoc_lop_11_len_lop_12_de_so_2_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề ôn thi hè môn Hóa học Lớp 11 lên Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 02 – ÔN THÌ HÈ 11 LÊN 12 NĂM 2022 Nhận biết Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là axetilen? A. C2H2.B. C 6H6.C. C 2H6.D. C 2H4. Câu 2. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xútB. Crackinh butan C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nướcD. A và C. Câu 3: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là 2% - 5%. Công thức cấu tạo của axit axetic là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H5COOH. D. CH2(COOH)2. Câu 4 : Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH? A. Metanol.B. Etanol.C. Etylen glicol.D. Glixerol. o Câu 5: Chất nào sau đây không có phản ứng cộng H 2 Ni, t ? A. EtanB. EtilenC. AxetilenD. Propilen Câu 6: Hợp chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ ? A. HCl B. CH3COOH C. HCOOH D. C6H5OH Câu 7. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là A. CH3ClB. CH 2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4 Câu 8 : Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đậm đặc.B. HNO 3 đặc/H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc. o Câu 9 : Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C 2H5OC2H5. B. C 2H4.C. CH 3CHO. D. CH3COOH. Câu 10 : Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1).B. C nH2n (n ≥2).C. C nH2n-2 (n ≥2).D. C nH2n-6 (n ≥6). Câu 11: Ảnh hưởng của gốc C 6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch H2SO4 đặc.B. H 2 (xúc tác: Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH.D. Br 2 trong H2O. Câu 12: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.B. K 2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH.D. MnO 2, C2H4(OH)2, KOH Câu 13 : Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl.B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 14: Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu thoát ra. X là A. NaOH.B. Na.C. Fe.D. HNO 3. Câu 15: CH3CHO không thể tạo thành trực tiếp từ A. CH2=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 16: Đốt cháy andehit X được n n . X là: CO2 H2O A. Anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. Anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. Anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. Anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 17: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. Axit axeticB. Etilen C. MetanolD. Toluen Câu 18 : Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Anđehit axetic.B. Etylclorua.C. Tinh bột.D. Etilen. Câu 19: Chất A trong phản ứng sau là 1500oC, Lµm l¹nh nhanh 2CH4  A + H2 A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. C6H6 Câu 20: Phenol có công thức phân tử là A. C2H5OH. B. C 3H5OH. C. C 6H5OH. D. C 6H5CH2OH. Câu 21: Chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen? A. CH3CH2CH3.B. CH 2 =CH-CH=CH2.C. CHC-CH=CH 2.D. CH 3-CC-CH3 Câu 22 : Toluen không phản ứng với chất nào sau đây? 0 0 A. Dung dịch Br2.B. KMnO 4/t .C. HNO 3/H2SO4 đặc.D. H 2/Ni, t . Câu 23: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức ? A. –CHO. B. -CO- C. -COOH D. -OH
  2. Câu 24: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2nO. C. CnH2n+2O. D. CnH2n-2O. Câu 25: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : o o o o A. Ni, t . B. Mn, t .C. Pd/ PbCO 3, t .D. Fe, t Ni, to Câu 26: Cho phản ứng : CH3CHO H2 (d­)  X . Vậy chất X là chất nào sau đây ? A. C2H5OH. B. CH3OH C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH Câu 27: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaHCO3.B. CH 3COOH.C. K.D. HCl Câu 28: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3 B. KOH. C. Ag. D. Br2. Câu 29: Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân của metan là ? A. C2H2. B. CH 4. C. C 6H6. D. C 2H4. Câu 30: Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 31: Công thức cấu tạo của stiren là : A. C6H5C2H3 B. C6H5CH2CH3 C. C6H5-CH=CH2 D. Cả A và C Câu 32. Chất nào sau đây là ancol ? A. CH3-O-CH3 B. CH3OHC. HCHOD. C 2H5COOH Thông hiểu 1 Câu 17: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol.B. 1,5 mol.C. 2 mol.D. 0,5 mol. Câu 18 : Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 16. Công thức của ancol đó là A. CH3OH.B. C 3H7OH.C. C 4H9OHD. C 2H5OH. Câu 20: Cho 4,0 gam ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. Côn thức phân tử của X là? A. C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8. Câu 21: Trong phân tử axetanđehit có số liên kết xich ma () là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 22. Khi lên men 3 tấn ngô chứa 35% tạp chất với hiệu suất quá trình là 80% thì khối lượng ancol etylic thu được là A. 870,0 kg. B. 885,9 kg. C. 900,0 kg. D. 1050,0 kg Câu 23: Ankan X có công thức cấu tạo như sau : 1 2 3 CH3 CH CH3 CH3 Tên của X là A. 2-metylpropan.B. 2-metylbutan. C. Isobutan.D. Cả A và C đều đúng. Câu 24: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n- butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :A. 40%.B. 20%.C. 80%.D. 20%. Câu 25: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.B. CH 2Br–CH2–CH2–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3.D. CH 3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 26: Thể tích H2 vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là : A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 0,896 lít. D. 0,448 lít. Câu 27: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là : A. 24,8.B. 45,3.C. 39,2.D. 51,2. Câu 28 : Cho 11g hh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H2(đktc). CTPT 2 ancol: A. CH3OH và C2H5OH.B. C 3H7OH và C4H9OH.C. C 3H5OH và C4H7OH.D. C 3H7OH và C2H5OH Câu 29: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là : A. C4H8.B. C 2H4.C. C 5H10.D. C 3H6.
  3. Câu 30 : Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là : A. o-bromtoluen và m-bromtoluen.B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.D. p-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 31: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol ( H 2SO4 đặc xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng được m gam este ( hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%). Giá trị của m là? A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 13,2 gam D. 9,9 gam Câu 32: Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy sau : C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH B. Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit fomic. C. Toluen có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. D. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Vận dụng Câu 17: Cho 4 chất: nước (a) phenol (b), ancol metylic (c), toluen (d), axit fomic (e). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là A. d < c < a < b < e. B. c < d < b < a < e. C. c < b < a < d < e. D. b < c < d < a < e. Câu 18: Dẫn 3,36 lít (đktc) một anken vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam. CTPT của anken là : A. C2H4.B. C 3H6.C. C 4H8,D. C 5H10. Câu 19: Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C 6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây? A. Na và nước Br2. B. Dung dịch NaOH và khí CO 2. C. Dung dịch NaOH và nước Br2. D. Quỳ tím và nước Br 2. Câu 20. Cho 4,48 khí axetilen phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ? A. 16B. 96C. 24D. 48. Câu 21 : Số đồng phân ancol có CTPT C3H8O làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là : A. 3,5%.B. 3,75%.C. 4%.D. 5%. Câu 23: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : A. CH3–CHBr–CH=CH2.B. CH 3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2.D. CH 3–CH=CBr–CH3. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH4O, C2H5O B. C 2H6O, C3H8OC. C 3H8O, C4H10OD. C 4H10O, C5H12O Câu 25. Cho sơ đồ điều chế như sau Khí X có thể là khí nào sau đây? A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. NH3. Câu 26: Cho 3,3 gam anđehit fomic (HCHO) phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư), thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là A. 21,16. B. 47,52. C. 43,20. D. 23,76. askt Câu 27. Cho phản ứng sau: (CH 3)2CHCH2CH3 + Cl2  phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo? A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH 4, C3H4, C2H4, C4H10 thu được 35,2 gam CO 2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là : A. 14,4.B. 10,8.C. 12.D. 56,8. Câu 29 : Cho hiđrocacbon thơm có cấu tạo như sau : CH3 CH3 Tên gọi không đúng của chất trên là : A. 1,3-đimetylbenzen. B. m-xilen. C. m-metyltoluen. D. o-xilen
  4. Câu 30 : Đun nóng một ancol no, đơn chức mạch hở X với H 2SO4 đặc, thu được một chất Y. X có tỉ khối hơi so với Y lớn hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. etan. D. metan. Câu 31: Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Fomon hay fomalin là dung dịch chứa khoảng 37% - 40% HCHO trong rượu. B. Ancol sau có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh thẫm : CH2OH-CH2-CH2OH C. Phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic là cho metanol tác dụng với cacbon monooxit. D. Trong phân tử benzen chứa liên kết đôi C=C nên benzen có thể làm mất màu dung dịch brom. Câu 32 : Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là : A. dung dịch brom. B. Br 2 (Fe). C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4 Câu33: Cho các chất: axit acrylic, butan, andehit axetic, isopren, vinyl axetilen, stiren, toluen, ancol benzylic, axetilen, phenol. Trong số các chất trên, số chất làm mất màu dung dịch brom là: A. 5B. 8C. 6D. 7 Câu 35: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ sau: enzim enzim (C6H10O5)n  C6H12O6  C2H5OH Để điều chế 10 lít ancol etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 3,600.B. 6,912.C. 10,800.D. 8,100. Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,6. Câu 37 : Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: etylen glicol; propan-1,2-điol, andehit fomic; axit axetic, ancol etylic, glixerol, propan-1,3-điol, stiren. Số chất tác hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 3.B. 2.C. 4D. 5. Câu 38: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dd NaOH 1M. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H4O2.C. C 4H6O4. D. C2H2O4. Câu 39 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột ⟶ A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E ⟶ Etyl axetat Các chất B, và D trong sơ đồ trên lần lượt là : A. CH3COOH, CH3OH.B. C 2H4, CH3COOH.C. C 2H5OH, CH3CHO.D. C 2H5OH, CH3COOH. Câu 40: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 23%. B. 16%. C. 8%. D. 46%. Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Sục khí axetilen vào dung dịch Br2. (2) Nhỏ dung dịch fomalin vào dd AgNO3 trong NH3 dư (3) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng (4) Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong không khí (5) Hiđro hóa andehit axetic. (6) Nung ống nghiệm chứa ancol etylic và CuO. (7) Nhỏ dung dịch brom vào ống nghiệm chứa phenol. (8) Cho canxi cacbua vào nước dư. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với hiđro (2) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (3) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (4) Số đồng phân của C4H8 là 3. o (5) (CH3)2CHOH là ancol bậc II, khi tác dụng với CuO/t tạo ra andehit (6) Trong thành phần của xăng sinh học E5 và cồn sát khuẩn chống Covid-19 có etanol. (7) Theo kinh nghiệm dân gian, khi bị ong, kiến đốt để giảm đau, giảm sưng nên bôi nước vôi trực tiếp lên vết thương Số phát biểu đúng làA. 4. B. 6. C. 5. D. 3.