Hóa học 11 - Chất điện ly, sự điện ly, ph của dung dịch

docx 17 trang hoaithuong97 5630
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Chất điện ly, sự điện ly, ph của dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_hoc_11_chat_dien_ly_su_dien_ly_ph_cua_dung_dich.docx

Nội dung text: Hóa học 11 - Chất điện ly, sự điện ly, ph của dung dịch

  1. CHẤT ĐIỆN LY. SỰ ĐIỆN LY. pH CỦA DUNG DỊCH. Câu 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4 trong nướcB. Ca(OH) 2 trong nước C. CH3COONa trong nước D. HCl trong C 6H6 (benzen) Câu 2. Cho các chất sau: H2S, SO2, NaHCO3, NH4Cl, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Có bao nhiêu chất là chất điện ly? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 3. Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly? A. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3 B. CH 3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2 C. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO Câu 4. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào đẫn điện kém nhất (Giả thiết chúng cùng nồng độ mol/l)? A. NaOH B. CH 3COOH C. CH 3COONa D. HCl Câu 5. Tính pH của dung dịch chứa HX 0,1M và NaX 0,1M. Biết hằng số axit của axit HX là 10-5 . A. 5,0B. 6,0C. 4,0D. 5,5 Câu 6. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? 0 A. Hằng số điện ly (K) phụ thuộc vào t và CM của chất điện ly. B. Nồng độ của chất điện ly yếu càng lớn, độ điện ly càng nhỏ. C. Độ điện ly chỉ phụ thuộc vào nồng độ và dung môi. D. Nồng độ các chất điện ly yếu càng lớn thì độ điện ly càng lớn. Câu 7. Dung dịch axit CH3COOH 0,10 M có độ điện ly α = 1%. Vậy pH của dung dịch axit CH3COOH 0,1M là: A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất không điện ly là những chất có độ điện ly α = 0 B. Chất điện ly mạnh là điện ly gần như hoàn toàn trong nước C. Axit, bazơ, muối khi tan vào nước thì dd đều dẫn được điện D. Chất điện ly yếu điện ly một phần thành các ion trong nước. Câu 9. Tính pH của dung dịch axit HCOOH 0,1M. Biết hằng số axit của axit fomic là 10-3,75. A. 1,6B. 2,3C. 1,0D. 3,4 + - Câu 10. Trong dd CH3COOH tồn tại cân bằng sau: CH3COOH H + CH3COO . Yếu tố nào sau đây làm tăng độ điện ly của CH3COOH A. thêm khí HCl B. thêm H 2SO4 đặc. C. thêm CH3COONa rắnD. pha loãng dung dịch. Câu 11. Dung dịch axit HX nồng độ 0,05M có độ điện ly α = 10%. Vậy hằng số điện ly của axit HX là: A. 5,75.10-4 B. 5,56.10-4 C. 7,50.10-5 D. 5,25.10-3 Câu 12. Hãy cho biết phương trình phản ứng hóa học nào sau đây đúng? - 2+ + 2+ 3+ A. MnO 4 + 3Fe + 8H Mn + 3Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ B. MnO 4 + 4Fe + 8H Mn + 4Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ C. MnO 4 + 5Fe + 8H Mn + 5Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ D. MnO 4 + Fe + 8H Mn + Fe + 4H2O 3+ 2+ + 2- - Câu 13. Dung dịch X có chứa Al 0,1 mol ; Fe 0,15 mol ; Na 0,2 mol ; SO 4 a mol và Cl b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là : A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được sản phẩm gồm Mg(NO3)2, NH4NO3 và H2O. Vậy phương trình ion thu gọn của phản ứng là: - + 2+ A. 3Mg + 2NO 3 + 10H 3Mg + NH4NO3 + 3H2O - + 2+ + B. 2Mg + NO 3 + 10H 2Mg + NH 4 + 3H2O - + 2+ + C. 4Mg + NO 3 + 10H 4Mg + NH 4 + 3H2O - + 2+ + D. Mg + NO 3 + 10H Mg + NH 4 + 3H2O
  2. Câu 15. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4 ; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu + - gọn là: H + OH H2O A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 16. Cho các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion thu gọn là: - - 2- OH + HCO 3 CO 3 + H2O A. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + 2H2O B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O C. 2NaOH + 2KHCO3 Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O D. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Câu 17. Để hòa tan vừa hết hỗn hợp X gồm Al, Mg cần dùng m gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng), sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 450 gamB. 600 gamC. 150 gamD. 300 gam Câu 18. Dung dịch axit H2SO4 nồng độ 98% có khối lượng riêng là 1,84 gam/ml. Cần cho bao nhiêu ml nước vào 100,0 ml dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ 1,0M. A. 1,54 lít B. 1,84 lítC. 1,74 lítD. 1,64 lít Câu 19. Cho 6,4 gam Cu vào 100,0 gam dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và khí SO2. Vậy nồng độ % của CuSO4 trong dd X là : A. 24% B. 20% C. 12% D. 16% Câu 20. Cho 0,4 lít dung dịch HCl aM trộn với 0,6 lít dung dịch HCl 4a M thu được dd HCl 0,28M. Vậy giá trị của a tương ứng là: A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,08 Câu 21. Cho 5,6 gam Fe vào 104,0 gam dd H2SO4 98% thì thu được dd X và khí SO2 thoát ra. Vậy C% của H2SO4 trong dd X là: A. 56,86%B. 70,24%C. 86,42%D. 72,52% Câu 22. Cho bột Mg và Al vào 100 ml dd H2SO4 0,05M và HCl 0,13M thì thu được dd X và 0,2464 lít H2 (đktc). Vậy pH của dd X là: A. 7B. 2C. 1D. 3 Câu 23. Có 3 dung dịch: CH3COOH, H2SO4 và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là x, y, z. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần các giá trị đó? A. y < x < z B. x < z < y C. y < z < x D. x < y < z Câu 24. Cho 2 dd HCl và H2SO4 có giá trị nồng độ mol là a và b và các giá trị pH là x và y. Nếu a gấp 20 lần b thì tương quan x và y là : A. y = x + 20 B. y = x + 10 C. y = x + 1 D. y = x + 2 Câu 25. Cho 100,0 ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 100,0 ml dd NaOH 0,12M thu được dd X. Vậy pH của dd X là : A. 7,0 B. 2,0 C. 13,0 D. 12,0 Chú ý : Log a.b = log a + log b Log a:b = log a - log b Log ab = b log a
  3. CHẤT ĐIỆN LY. SỰ ĐIỆN LY. pH CỦA DUNG DỊCH. Câu 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4 trong nướcB. Ca(OH) 2 trong nước C. CH3COONa trong nước D. HCl trong C 6H6 (benzen) Câu 2. Cho các chất sau: H2S, SO2, NaHCO3, NH4Cl, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Có bao nhiêu chất là chất điện ly? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 3. Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly? A. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3 B. CH 3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2 C. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO Câu 4. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào đẫn điện kém nhất (Giả thiết chúng cùng nồng độ mol/l)? A. NaOH B. CH 3COOH C. CH 3COONa D. HCl Câu 5. Tính pH của dung dịch chứa HX 0,1M và NaX 0,1M. Biết hằng số axit của axit HX là 10-5 . A. 5,0B. 6,0C. 4,0D. 5,5 HX H+ + X- Bd 0,1 0 0,1 Đl x x x Cb 0,1-x x 0,1+x 10-5 = x.(0,1+x)/(0,1-x) => x =10-5 .=> pH=5 Câu 6. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? 0 A. Hằng số điện ly (K) phụ thuộc vào t và CM của chất điện ly. B. Nồng độ của chất điện ly yếu càng lớn, độ điện ly càng nhỏ. C. Độ điện ly chỉ phụ thuộc vào nồng độ và dung môi. D. Nồng độ các chất điện ly yếu càng lớn thì độ điện ly càng lớn. Câu 7. Dung dịch axit CH3COOH 0,10 M có độ điện ly α = 1%. Vậy pH của dung dịch axit CH3COOH 0,1M là: A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất không điện ly là những chất có độ điện ly α = 0 B. Chất điện ly mạnh là điện ly gần như hoàn toàn trong nước C. Axit, bazơ, muối khi tan vào nước thì dd đều dẫn được điện D. Chất điện ly yếu điện ly một phần thành các ion trong nước. Câu 9. Tính pH của dung dịch axit HCOOH 0,1M. Biết hằng số axit của axit fomic là 10-3,75. A. 1,6B. 2,3C. 1,0D. 3,4 + - Câu 10. Trong dd CH3COOH tồn tại cân bằng sau: CH3COOH H + CH3COO . Yếu tố nào sau đây làm tăng độ điện ly của CH3COOH A. thêm khí HCl B. thêm H2SO4 đặc.C. thêm CH 3COONa rắnD. pha loãng dung dịch. Câu 11. Dung dịch axit HX nồng độ 0,05M có độ điện ly α = 10%. Vậy hằng số điện ly của axit HX là: A. 2,75.10-4 B. 5,56.10-4 C. 7,50.10-5 D. 5,25.10-3 HD: [H+]=[X-]=0,005M => Ka =0,005.0,005/0,045 = Câu 12. Hãy cho biết phương trình phản ứng hóa học nào sau đây đúng? - 2+ + 2+ 3+ A. MnO 4 + 3Fe + 8H Mn + 3Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ B. MnO 4 + 4Fe + 8H Mn + 4Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ C. MnO 4 + 5Fe + 8H Mn + 5Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ D. MnO 4 + Fe + 8H Mn + Fe + 4H2O
  4. 3+ 2+ + 2- - Câu 13. Dung dịch X có chứa Al 0,1 mol ; Fe 0,15 mol ; Na 0,2 mol ; SO 4 a mol và Cl b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là : A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được sản phẩm gồm Mg(NO3)2, NH4NO3 và H2O. Vậy phương trình ion thu gọn của phản ứng là: - + 2+ - A. 3Mg + 2NO 3 + 10H 3Mg + NH4NO3 + 3H2OB. 2Mg + NO 3 + + 2+ + 10H 2Mg + NH 4 + 3H2O - + 2+ + - + 2+ + C. 4Mg + NO 3 + 10H 4Mg + NH 4 + 3H2OD. Mg + NO 3 + 10H Mg + NH 4 + 3H2O Câu 15. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4 ; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion + - thu gọn là: H + OH H2O A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 16. Cho các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion thu gọn là: - - 2- OH + HCO 3 CO 3 + H2O A. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + 2H2OB. Ca(OH) 2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O C. 2NaOH + 2KHCO3 Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O D. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Câu 17. Để hòa tan vừa hết hỗn hợp X gồm Al, Mg cần dùng m gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng), sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 450 gamB. 600 gamC. 150 gamD. 300 gam Câu 18. Dung dịch axit H2SO4 nồng độ 98% có khối lượng riêng là 1,84 gam/ml. Cần cho bao nhiêu ml nước vào 100,0 ml dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ 1,0M. A. 1,54 lít B. 1,84 lítC. 1,74 lítD. 1,64 lít Câu 19. Cho 6,4 gam Cu vào 100,0 gam dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và khí SO2. Vậy nồng độ % của CuSO4 trong dd X là : A. 24% B. 20% C. 12% D. 16% Câu 20. Cho 0,4 lít dung dịch HCl aM trộn với 0,6 lít dung dịch HCl 4a M thu được dd HCl 0,28M. Vậy giá trị của a tương ứng là: A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,08 Câu 21. Cho 5,6 gam Fe vào 104,0 gam dd H2SO4 98% thì thu được dd X và khí SO2 thoát ra. Vậy C% của H2SO4 trong dd X là: A. 56,86%B. 70,24%C. 86,42%D. 72,52% Câu 22. Cho bột Mg và Al vào 100 ml dd H2SO4 0,05M và HCl 0,13M thì thu được dd X và 0,2464 lít H2 (đktc). Vậy pH của dd X là: A. 7B. 2C. 1D. 3 Câu 23. Có 3 dung dịch: CH3COOH, H2SO4 và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là x, y, z. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần các giá trị đó? A. y pH = -lg a = -lg 20b = -lg10.2b= -lg10 – lg2b = -1 + y = x H2SO4 [H]= 2b => pH = -lg 2b = y Trong đó lgX.Y = lg X + lg Y Câu 25. Cho 100,0 ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 100,0 ml dd NaOH 0,12M thu được dd X. Vậy pH của dd X là : A. 7,0 B. 2,0 C. 13,0 D. 12,0
  5. AXIT – BAZƠ -2 -3,75 -6,5 Câu 1. Cho biết Ka của các axit là: HF, HCOOH và C 2H5COOH tương ứng là 10 ; 10 và 10 . Phản ứng nào sau đây không đúng? A. HF + C2H5COONa NaF + C2H5COOHB. HF + HCOONa NaF + HCOOH C. HCOOH + C2H5COONa HCOONa + C2H5COOH D. C2H5COOH + HCOONa C2H5COONa + HCOOH Câu 2. Phát biểu nào đúng với nội dung của thuyết axit-bazơ của Bron-stet? (1) Axit là những chất có khả năng cho H+.(2) Những chất có nhóm -OH trong phân tử là bazơ. (3) Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận H+. (4) Chất trung tính là chất không có khả năng cho và nhận H+. A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)C. (1), (2), (3)D. (2), (3), (4) Câu 3. Phát biểu nào đúng trong nội dung của thuyết axit-bazơ của Areniuyt? (1) Axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+. (2) Bazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra OH- (3) Axit nhiều nấc là axit có nhiều H trong phân tử. (4) Bazơ đa nấc khi tan trong nước phân ly nhiều nấc ra OH- (5) Chất lưỡng tính là chất vừa phân ly ra H+ và OH-. A. (1), (2), (3), (4)B. (1), (3), (4), (5)C. (2), (3), (4), (5)D. (1), (2), (4), (5) Câu 4. Dãy chất và ion nào sau đây là axit theo thuyết axit-bazơ của Bron-stet. + - A. CH3COONH4, H2O, Zn(OH)2 B. CH3COOH, NH 4, HSO 4 C. CH3COONH4, - - HCl, H2OD. NH 3, CH3COO , HCO 3 + - 2- - - - + Câu 5. Cho các phân tử và ion sau: NH 4, H2PO 4, CO 3, NH3, HCO 3, OH , Cl và Na . Số chất và ion là bazơ theo thuyết Bron-stet? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 6. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) Ba(OH)2 + HNO3; (3) Mg(OH)2 + HCl; (4) Ba(OH)2 + H2SO4; (5) NaOH + CH3COOH; (6) KOH + HF. Hãy cho biết số phản ứng có phương trình phản ứng + - ion thu gọn là: H + OH H2O A. 3B. 5C. 2D. 4 Câu 7. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: - 2- - 2- Zn(OH)2 + 2OH Zn(OH) 4 hoặc Zn(OH)2 + 2OH -> ZnO 2 + 2H2O A. Zn(OH)2 + NH3 B. Zn(OH)2 + Mg(OH)2 C. Zn(OH)2 + NaOH D. Zn(OH) 2 + H2O Câu 8. Cho các phản ứng sau: (1) HCl + CuO ; (2) Zn + HCl; (3) HCl + NH 3 ; (4) HCl + AgNO3; (5) HCl + NaHCO3 ; (6) HCl + Cu(OH)2; (7) HCl + KMnO4 . Số phản ứng mà trong đó HCl đóng vai trò là chất axit? A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 - 2- Câu 9. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: CO2 + 2OH CO 3 + H2O A. CO2 + NH3 + H2OB. CO 2 + NaOH (thiếu)C. CO 2 + NaOH (dư) D. CO2 + Ba(OH)2 Câu 10. Để trung hòa 100,0 ml dd chứa H2SO4 xM và HCl 0,5M cần dùng 100,0 ml dd chứa NaOH 1,5M. Vậy giá trị của x tương ứng là: A. 0,4B. 1,0C. 0,5D. 0,7 Câu 11. Trung hòa 100,0 gam dd axit HnX (X là gốc axit) nồng độ 9,8% cần dùng 150,0 ml dd NaOH 2,0M. Vậy CT của axit có thể là: A. HNO3 B. H3PO4 C. HClD. H 2SO4 Câu 12. Để trung hòa 100 ml dd M(OH)n nồng độ 5% (D = 1,11 gam/ml) cần dùng 150 ml dd HCl 1,0M. Vậy công thức của M(OH)n là: A. Ba(OH)2 B. KOH C. NaOH D. Ca(OH)2 Câu 13. Cho 100 ml dd H3PO4 1,0M vào 200,0 ml dd NaOH thì thu được dd có chứa 15,3 gam chất tan. Vậy CM của dung dịch NaOH là: A. 0,75MB. 1,25MC. 1,75MD. 1,20M
  6. TH1. NaOH dư => SP Na3PO4: 0,1 mol NaOH dư: x => loại TH2> NaOH hết => nNaOH = nH2O = x BT 0,1 .98 + x.40 =15,3 + 18x => x = 0,25 => 1,25 M Câu 14. Cho 100,0 ml dd HNO3 0,1M vào 100,0 ml dd NaOH thì thu được dd có chứa 0,806 gam chất tan. Vậy pH của dd sau PƯ trên là: A. 3B. 7C. 2D. 12 Câu 15. Cho 100,0 ml dd KOH 1,0M vào 100,0 ml dd HNO3 thu được dd có chứa 9,2 gam chất tan. Nồng độ mol của dd HNO3 là: A. 1,00M B. 0,80M C. 0,75M D. 1,25M Câu 16. Cho a mol axit H3PO3 vào dung dịch chứa 2,4a mol NaOH thu được dung dịch X. Vậy dung dịch X chứa những chất tan gì? A. Na3PO4 và NaOH B. Na 3PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. NaH 2PO4 và H3PO4 Câu 17. Cho 24,0 gam dd X gồm CuO, Fe 2O3 tan vừa hết trong 400,0 ml dd HCl 0,5M và HNO 3 1,5M. Tính khối lượng muối thu được? A. 61,9 gam B. 62,5 gam C. 58,9gam D. 60,9 gam Câu 18. Hòa tan vừa hết 20,0 gam hh X gồm MgO và Fe 2O3 (tỷ lệ mol 1 : 1) cần dùng m gam dd H 2SO4 9,8%. Vậy giá trị của m là: A. 250 gamB. 400 gamC. 800 gamD. 200 gam Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hh X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200,0 ml dd HCl 1,0M. Tính khối lượng muối thu được? A. 14,23 gam B. 14,53 gam C. 18,02 gam D. 13,18 gam Câu 20. Cho 7,84 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,12M, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được kết tủa có kết tủa là: A. 20 gamB. 13 gamC. 24 gamD. 16 gam Câu 21. Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) vào 400,0 ml dd NaOH 1,0M. Tính tổng khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng? A. 24,3 gam B. 21,0 gam C. 23,2 gam D. 26,5 gam Câu 22. Cho V lít CO2 (đktc) vào 200,0 ml dd NaOH 1,5M thì thu được dd có chứa 15,12 gam chất tan. Vậy giá trị của V tương ứng là: A. 3,360 lít B. 3,136 lítC. 2,688 lítD. 3,920 lít Câu 23. Cho V lít CO2 (đktc) vào 4,0 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M thì thu được 10,0 gam kết tủa. Vậy trong các giá trị thể tích sau: (1) 2,24 lít; (2) 4,48 lít; (3) 6,72 lít; (4) 8,96 lít. Hãy cho biết V có thể ứng với giá trị nào? A. (2), (3)B. (2), (4)C. (1), (4)D. (1), (3) Câu 24. Cho 3,136 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 2,0 lít dd Ca(OH) 2, thu được 10,0 gam kết tủa. Vậy C M của dung dịch Ca(OH)2 là: A. 0,06M B. 0,08M C. 0,05M D. 0,07M Câu 25. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH) 2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m? A. 24 B. 20 C. 26 D. 22 C1> M(OH)x + x HNO3 M(NO3)x +xH2O 0,4 0,4 BTKL m + 0,4.63=40 +0,4.18 C2>. nNO3 = nOH =0,4 => mkl = 40-0,4.62 Câu 26. Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 thu được m' gam hỗn hợp Y gồm các oxit và 9,0 gam H2O. Tính thể tích dung dịch HCl 1,0M cần dùng để hòa tan vừa hết m gam hỗn hợp X? A. 1,0 lít B. 1,5 lítC. 0,5 lítD. 2,0 lít HD: nOH =2nH2O =1 =nHCl
  7. CHẤT LƯỠNG TÍNH Mã đề: 001 - - 3- Câu 1. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các phân tử và ion sau: CH3COO , H2PO 4, PO 4, 2- 2- - NH3, S , HPO 4, HCO 3, Zn(OH)2, Al(OH)3 A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 2. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử bazơ luôn có nhóm –OH. B. Bazơ luôn tác dụng với oxit axit. C. Có các bazơ có tính chất lưỡng tính. VD Al(OH)3. D. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa OH-. Câu 3. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thì thu được 4,95 gam kết tủa. Mặt khác, cho 200,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thu được 4,95 gam kết tủa. Vậy giá trị của a và b tương ứng là A. 0,75 và 1,25.B. 1,25 và 1,0.C. 1,35 và 0,75.D. 1,0 và 0,75. Câu 3’. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thì thu được 9,9 gam kết tủa. Mặt khác, cho 250,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thu được 9,9 gam kết tủa. Vậy giá trị của a và b tương ứng là A. 1,5 và 2,25.B. 1,0 và 1,75.C. 2,0 và 2,25.D. 2,0 và 1,75. Câu 4. Cho từ từ 200,0 ml dung dịch NaOH 1,4M vào 100,0 ml dung dịch chứa HCl xM và ZnCl2 1,0M . Xác định giá trị của x để lượng kết tủa thu được là lớn nhất? A. 1,8M.B. 1,6M.C. 0,8M.D. 0,6M. Câu 5. Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V1 lít dung dịch H2SO4 1,0M. Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V2 lít dung dịch NaOH 1,0M. Mối quan hệ giữa V1 với V2 là: A. V1 = 2V2.B. V 1 = V2.C. V 1 = 0,5V2.D. V 1 = 1,5V2. Câu 6. Cho từ từ 200,0 ml dd NaOH 1,75M vào 100,0 ml dd AlCl 3 1,0M. Sau phản ứng hoàn toàn thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 7,80 gam.B. 2,34 gam.C. 3,90 gam.D. 5,85 gam. Câu 7. Dãy các hiđroxit nào sau đây là những chất lưỡng tính? A. Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2 B. Al(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3, Ca(OH)2 D. Al(OH)3, Sn(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2 Câu 8. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl x M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 200 ml dung dịch AlCl 3 0,5M thu được 1,56 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của x. A. 1,4 M. B. 1,0 M. C. 2,8 M. D. 0,6 M. Câu 9. Cho 100,0 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200,0 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH biết rằng dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al2O3? A. 1,25MB. 1,75MC. 1,00MD. 1,50M
  8. Câu 10. Cho V ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100,0 dung dịch AlCl 3 0,70M thu được a gam kết tủa. Nếu cho 2V ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100,0 ml dung dịch AlCl3 0,70M thu được a gam kết tủa. Vậy giá trị của V và a tương ứng là: A. V = 120,0 ml và a = 3,12 gam B. V = 100,0 ml và a = 2,60 gam C. V = 150,0 ml và a = 3,90 gam D. V = 180,0 ml và a = 4,68 gam Câu 11. Cho V lít dung dịch NaOH 1,0M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 1,0M, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 7,8 gam kết tủa. Trong giá trị thể tích sau: (1) 0,3 lít; (2) 0,4 lít; (3) 0,5 lít; (4) 0,6 lít, hãy cho biết V có thể nhận những giá trị nào? A. (2), (4)B. (3), (4)C. (1), (2)D. (1), (3) Câu 12. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100 ml dd Zn(NO3)2 thu được 7,92 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Zn(NO3)2 là: A. 1,0M B. 0,9M C. 0,8M D. 1,2M Câu 13. Trộn 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M với 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl biết rằng dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M A. 0,5M hoặc 2,0M B. 0,5M hoặc 1,5M C. 0,5M hoặc 1,0M D. 1,5M hoặc 2,0M Câu 14. Cho 150,0 ml dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(HCO 3)2. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 12,0 gamB. 6,0 gamC. 15,0 gamD. 7,5 gam Câu 15. Dãy các chất nào sau đây là các chất lưỡng tính? A. NaHCO3, NaHS, Na2HPO4 B. NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, CH3COONa, NaHSD. HCOONa, NaHCO 3, NaHSO3 Câu 16. Trộn 2 dd NaHCO3 1,0M và Ba(OH)2 1,0M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được kết tủa và dd X. Vậy các ion có trong dd X gồm: + - + 2- A. Na , OH B. Na , CO 3 + 2+ - + - 2- C. Na , Ba và OH D. Na , OH và CO 3 Câu 17. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + KOH; (2) KHCO3 + NaOH; (3) KHCO3 + Ba(OH)2; (4) Ba(HCO3)2 + KOH; (5) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2; (6) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. - - 2- Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: HCO3 + OH CO3 + H2O A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 18. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 20,0 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng trên lại thu được 10,0 gam kết tủa nữa. Vậy giá trị của V tương ứng là: A. 8,96 lítB. 4,48 lítC. 6,72 lítD. 11,2 lít Câu 19. Cho 200,0 ml dd HCl vào 100,0 ml dd Na3PO4 1,0M thì thu được dd có chứa 22,24 gam chất tan. Vậy CM của dd HCl là A. 1,6MB. 0,8MC. 1,2MD. 1,0M Câu 20. Cho từ từ đến hết dd chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl 2M. Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)? A. 2,80 lít. B. 3,92 lít C. 2,24 lít. D. 3,36 lít
  9. Câu 21. Cho từ từ đến hết 100,0 ml dung dịch HCl 2,0M vào dung dịch chứa Na 2CO3 0,1 mol và NaHCO3 0,15M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 20,0 gamB. 15,0 gamC. 25,0 gamD. 10,0 gam Câu 22. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch chứa Na 2CO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch sau phản ứng trên thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 25,0 gamB. 20,0 gamC. 10,0 gamD. 15,0 gam Câu 23. Cho 200 ml dd H2SO4 1,0M vào 100 ml dd Na3PO4 thì thu được dd X có chứa 44,2 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dd X là: A. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na2SO4 B. H3PO4, NaH2PO4 và Na2SO4 C. H3PO4, H2SO4 và Na2SO4 D. Na3PO4, Na2HPO4 và Na2SO4 Câu 24. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch Na2CO3 1,0M vào 100,0 ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc). A. 2,24 lítB. 2,80 lítC. 3,36 lítD. 4,48 lít CHẤT LƯỠNG TÍNH Mã đề: 001 - - 3- 2- Câu 1. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các phân tử và ion sau: CH3COO , H2PO 4, PO 4, NH3, S , 2- - HPO 4, HCO 3, Zn(OH)2, Al(OH)3 A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 2. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử bazơ luôn có nhóm -OH B. Bazơ luôn tác dụng với oxit axit - C. Có các bazơ có tính chất lưỡng tính. VD Al(OH)3 D. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa OH Câu 3. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thì thu được 4,95 gam kết tủa. Mặt khác, cho 200,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thu được 4,95 gam kết tủa. Vậy giá trị của a và b tương ứng là: A. 0,75 và 1,25B. 1,25 và 1,0C. 1,35 và 0,75D. 1,0 và 0,75 HD: TN1 Zn2+ dư, NaOH hết 2+ - (1) Zn + 2OH Zn(OH)2 Mol 0,1 0,05 => nNaOH =0,1/0,1=a= 1M. TN2 Zn2+ hết, NaOH hết:0,2 2+ - (1) Zn + 2OH Zn(OH)2 Mol 0,05 0,1 0,05 2+ - 2- (2) Zn + 4OH ZnO2 + 2H2O (Hoặc Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 +2H2O) 0,025 0,1  nZnCl2=0,075 => b=0,75 M 2+ - (1) Zn + 2OH Zn(OH)2 2+ - 2- (2) Zn + 4OH ZnO2 + 2H2O
  10. Chú ý: T = nOH/nZn2+ 2+ 1. T ≤2 => (1) => Zn dư, OH hết nKT =nOH/2 2. 2 (1), (2) => nOH =4nZn2+ -2nkt 3. T≥4 => (2) xảy ra hoàn toàn => 0 có kết tủa Câu 3’. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thì thu được 9,9 gam kết tủa. Mặt khác, cho 250,0 ml dung dịch NaOH aM vào 100,0 ml dung dịch ZnCl2 bM thu được 9,9 gam kết tủa. Vậy giá trị của a và b là A. 1,5 và 2,25.B. 1,0 và 1,75.C. 2,0 và 2,25.D. 2,0 và 1,75. 2+ 1. T ≤2 => (1) => Zn dư, OH hết nKT =nOH/2 =0,1 => nOH = 0,2 => a =2 2. 2 (1), (2) => nOH =4nZn2+ -2nkt =0,5 = 4.0,1.b -2.0,1 => b=1,75 HD: 2+ - (1) Zn + 2OH Zn(OH)2 2+ - 2- (2) Zn + 4OH ZnO2 + 2H2O 2+ TN1 Zn dư, NaOH hết => nKT =nOH/2=> nOH =0,2 => a=2. TN2 Zn2+ hết, NaOH hết 3. 2 (1), (2) => nOH =4nZn2+ -2nkt =0,5=4 0,1.b-2.0,2 => b=1,75 4. Câu 4. Cho từ từ 200,0 ml dung dịch NaOH 1,4M vào 100,0 ml dung dịch chứa HCl xM và ZnCl2 1,0M . Xác định giá trị của x để lượng kết tủa thu được là lớn nhất? A. 1,8MB. 1,6MC. 0,8MD. 0,6M + - HD: H + OH H2O 0,1x 0,1x 2+ - Zn + 2OH Zn(OH)2 0,1 0,2  nOH = 0,1x + 0,2 =0,28 => x =0,8 M Câu 5. Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V1 lít dung dịch H2SO4 1,0M. Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V2 lít dung dịch NaOH 1,0M. Mối quan hệ giữa V1 với V2 là: A. V1 = 2V2 B. V1 = V2 C. V1 = 0,5V2 D. V1 = 1,5V2 HD: Al2O3 + 3 H2SO4 sp x 3x =V1.1 Al2O3 + 2NaOH sp x 2x=V2.1 => V1/V2=1,5 Câu 6. Cho từ từ 200,0 ml dd NaOH 1,75M vào 100,0 ml dd AlCl3 1,0M. Sau phản ứng hoàn toàn thì thu được kết tủa có khối lượng là: A. 7,80 gamB. 2,34 gamC. 3,90 gamD. 5,85 gam
  11. 3+ - HD: (1) Al + 3OH Al(OH)3 0,1 0,3 0,1 => NaOH dư 0,05 - - 3+ - - (2) Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O hoặc Al + 4OH AlO2 + 2H2O 0,05 0,05 => Al(OH)3 dư: 0,05 => 3,9 gam Chú ý: T = nOH/nAl3+ 1. T ≤3 => (1) => nKT =nOH/3 2. 3 (1),(2) => nOH =4nAl3+ - nkt 3. T≥4 => (2) xảy ra hoàn toàn => 0 có kết tủa Câu 7. Dãy các hiđroxit nào sau đây là những chất lưỡng tính? A. Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2 B. Al(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3, Ca(OH)2 D. Al(OH)3, Sn(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2 Câu 8. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl x M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 1,56 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của x. A. 1,4 M B. 1,0 M C. 2,8 M D. 0,6 M + - H + OH H2O TH1. T ≤3 => (1) => nKT =(nOH 0,1x)/3=0,02 => x = 1,4 TH2. 3 (1), (2) => nOH -0,1x =4 nAl3+ - nkt => Loại Câu 9. Cho 100,0 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200,0 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH biết rằng dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al2O3? A. 1,25MB. 1,75MC. 1,00MD. 1,50M + - (1) H + OH H2O TH1. NaOH dư (2) 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O => nNaOH = 0,1 +2.0,1 = 0,3 = C.0,2 => C = 1,5 TH2. HCl dư (3) 6HCl + Al2O3 Loại Câu 10. Cho V ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100,0 dung dịch AlCl3 0,70M thu được a gam kết tủa. Nếu cho 2V ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100,0 ml dung dịch AlCl3 0,70M thu được a gam kết tủa. Vậy giá trị của V và a tương ứng là: A. V = 120,0 ml và a = 3,12 gam B. V = 100,0 ml và a = 2,60 gam C. V = 150,0 ml và a = 3,90 gam D. V = 180,0 ml và a = 4,68 gam Chú ý: T = nOH/nAl3+ 1. T ≤3 => (1) => nKT =nOH/3 2. 3 (1), (2) => nOH =4nAl3+ - nkt 3. T≥4 => (2) xảy ra hoàn toàn => 0 có kết tủa
  12. HD: TH1> V.1 = 3.a/78 (I) TH2> 2V.1 = 4.0,1.0,7 –a/78 (II) Giải hệ => a = 3,12; V=0,12 lít =120 ml. Câu 11. Cho V lít dung dịch NaOH 1,0M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1,0M, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 7,8 gam kết tủa. Trong giá trị thể tích sau: (1) 0,3 lít; (2) 0,4 lít; (3) 0,5 lít; (4) 0,6 lít, hãy cho biết V có thể nhận những giá trị nào? A. (2), (4) B. (3), (4)C. (1), (2)D. (1), (3) Câu 12. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,0M vào 100 ml dd Zn(NO3)2 thu được 7,92 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Zn(NO3)2 là: A. 1,0M B. 0,9M C. 0,8M D. 1,2M Câu 13. Trộn 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M với 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl biết rằng dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M A. 0,5M hoặc 2,0M B. 0,5M hoặc 1,5M C. 0,5M hoặc 1,0M D. 1,5M hoặc 2,0M Hd: NaOH: 0,1 mol. HCl: x mol + - (1) H + OH H2O TH1. NaOH dư - - 2- (2) OH + HCO3 CO3 + H2O - => mol OH = Mol H + mol HCO3 0,1 = x + 0,1.0,5 => x = 0,05 => C = 0,5 M TH2. HCl dư + - (3) H + HCO3 H2O + CO2 - Mol H = mol OH + mol HCO3 C.0,1 = 0,1 + 0,05 => C=1,5 Câu 14. Cho 150,0 ml dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(HCO3)2. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 12,0 gamB. 6,0 gamC. 15,0 gamD. 7,5 gam HD: (1) NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + NaHCO3 + H2O (2) 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O - 2+ - => OH + Ca + HCO3 CaCO3 +H2O Mol 0,15 0,12 0,24 Pư 0,12 0,12 0,12 0,12 => m=12 gam Câu 15. Dãy các chất nào sau đây là các chất lưỡng tính? A. NaHCO3, NaHS, Na2HPO4 B. NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, CH3COONa, NaHSD. HCOONa, NaHCO 3, NaHSO3 Câu 16. Trộn 2 dd NaHCO3 1,0M và Ba(OH)2 1,0M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được kết tủa và dd X. Vậy các ion có trong dd X gồm: + - + 2- + 2+ - + - 2- A. Na , OH B. Na , CO 3 C. Na , Ba và OH D. Na , OH và CO 3 HD: NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O  A Câu 17. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO 3 + KOH; (2) KHCO3 + NaOH; (3) KHCO3 + Ba(OH)2; (4) Ba(HCO3)2 + KOH; (5) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2; (6) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
  13. - - 2- Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: HCO 3 + OH CO 3 + H2O A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 18. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 20,0 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng trên lại thu được 10,0 gam kết tủa nữa. Vậy giá trị của V tương ứng là: A. 8,96 lít B. 4,48 lítC. 6,72 lítD. 11,2 lít HD: Ban đầu có CaCO3: 0,2 mol Vì cho NaOH dư lại kt => có Ca(CHO3)2: 2NaOH dư + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 0,1 0,1 Bt C => nCO2 = 0,2 + 2.0,1=0,4 mol => A Câu 19. Cho 200,0 ml dd HCl vào 100,0 ml dd Na3PO4 1,0M thì thu được dd có chứa 22,24 gam chất tan. Vậy CM của dd HCl là: A. 1,6MB. 0,8MC. 1,2MD. 1,0M HCl + Na3PO4 muối mới + ax mới BTKL : mHCl + mNa3PO4 = 22,24 => mHCl = 22,24-0,1.164 =5,84 g => 0,16 mol => CM =0.8M. Câu 20. Cho từ từ đến hết dd chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl 2M. Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)? A. 2,80 lít B. 3,92 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 21. Cho từ từ đến hết 100,0 ml dung dịch HCl 2,0M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,1 mol và NaHCO3 0,15M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 20,0 gamB. 15,0 gamC. 25,0 gamD. 10,0 gam + 2- - PP: Cho từ từ H vào dung dịch CO3 và HCO3 + 2- - Thứ tự phản ứng: (1) H + CO3 HCO3 0,1 0,1 0,1 => H+ du: 0,1 + - (2) H + HCO3 CO2 +H2O Mol 0,1 0,25 - Pu 0,1 0,1 0,1 => HCO3 du: 0,15 - 2+ - => OH + Ca + HCO3 CaCO3 +H2O Dư 0,15 0,15 Câu 21.1. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch HCl 2,0M vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M thu được khí CO2 và dung dịch X. Tính VCO2 ? A. 2,24 lít. B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 5,6 lít. + 2- - Hd: Cho từ từ H 0,4 mol vào dung dịch CO3 : 0,2 mol và HCO3 :0,3 mol + 2- - Thứ tự phản ứng: (1) H + CO3 HCO3 0,2 0,2 0,2 => H+ du: 0,2 + - (2) H + HCO3 CO2 +H2O Mol 0,2 0,5 Pu 0,2 0,2 0,2 => V =4,48 lít
  14. Câu 22. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch chứa Na2CO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch sau phản ứng trên thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 25,0 gamB. 20,0 gamC. 10,0 gamD. 15,0 gam HD: 0,3 mol HCl + 2- - (1) H + CO3 HCO3 x x x => H+ dư 0,3-x + - (2) H + HCO3 CO2 +H2O 0,3-x x - Pư 0,05 0,05 0,05 => 0,3-x =0,05 => x=0,25 => HCO3 dư: 0,2 mol - 2+ - => OH + Ca + HCO3 CaCO3 +H2O 0,2 0,2 => m=20 gam Câu 23. Cho 200 ml dd H2SO4 1,0M vào 100 ml dd Na3PO4 thì thu được dd X có chứa 44,2 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dd X là: A. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na2SO4 B. H3PO4, NaH2PO4 và Na2SO4 C. H3PO4, H2SO4 và Na2SO4 D. Na3PO4, Na2HPO4 và Na2SO4 HD: BTKL => mm = 44,2 -0,2.98 = 24,6 gam => 0,15 mol. Các pư + 3- 2- (1) H + PO4 HPO4 + 3- - (2) 2H + PO4 H2PO4 + 3- (3) 3H + PO4 H3PO4 Ta có nH/nPO4 =2,66 => (2) và (3) => B Câu 24. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch Na2CO3 1,0M vào 100,0 ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc). A. 2,24 lít. B. 2,80 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít. Câu 25. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch Na2CO3 1,0M và NaHCO3 0,5M vào 100,0 ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc). A. 2,24 lít. B. 4,48 Lít.C. 4,032 Lít.D. 3,36 Lít. HD: PP Cho từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào ax C1: Xảy ra đồng 2 pư theo tỉ lệ mol của 2 muối + - (1) H + HCO3 CO2 +H2O x x x + 2- (2) 2H + CO3 CO2 +H2O 2y y y Ta có: x +2y = nH =0,3 và x/y = 0,5/1=CHCO3/CCO3 Giải hệ => x=0,06; y=0.12 => V=4,032 lít + Chú ý: Khi H dư nH+ ≥ 2nCO3 + 1nHCO3 thì toàn bộ muối hết => nCO2 = nmuối C2 Kiểm tra nH+ ≥ 2nCO3 + 1nHCO3 => nCO2 = nmuối Khi nH+ < 2nCO3 + 1nHCO3=nH+ đủ nCO2 = nH/nH đủ. (nCO3 + 1nHCO3)
  15. AD: nH đủ = 2nCO3 + 1nHCO3 =0,5 > nH+ =0,3 => Muối dư nCO2 = nH+/nH+ đủ. (nCO3 + 1nHCO3)= 0,3/0,5 . (0,2 +0,1) =0,18 => V=4,032 lít. Câu 26. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch Na2CO3 1,0M và NaHCO3 0,75M vào 200,0 ml dung dịch HCl 1,75M. Tính thể tích khí CO2 (đktc). A. 2,24 lít. B. 4,93 Lít.C. 4,99 Lít.D. 3,36 Lít. HD: Na2CO3:0,2 mol và NaHCO3 0,15 mol => nH đủ = 2nCO3 + 1nHCO3 =0,55 > nH =0,35 mol nCO2 = nH/nH đủ. (nCO3 + 1nHCO3)= 0,35/0,55 . (0,2 +0,15)= 49/220 =>V= 4,99 lít. Câu 27. Cho từ từ đến hết 200,0 ml dung dịch Na2CO3 1,0M và NaHCO3 0,75M vào 200,0 ml dung dịch HCl 1,75M và H2SO4 0,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc). A. 4,48 lít. B. 7,84 Lít.C. 5,6 Lít.D. 6,72 Lít. HD: C1 Na2CO3:0,2 mol và NaHCO3 0,15 mol => nH đủ = 2nCO3 + 1nHCO3 =0,55 = nH+ nCO2 = nH/nH đủ. (nCO3 + 1nHCO3)= 0,55/0,55 . (0,2 +0,15)= 0,35 =>V= 7,84 lít. C2. nH đủ = 2nCO3 + 1nHCO3 =0,5 = nH+ => Muối hết => nCO2 = n2muoi =0,35
  16. MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Mã đề: 001 Câu 1. Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng? A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit. B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+ C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính. VD NaHCO3. D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ. Câu 2. Cho các muối sau: C6H5ONa, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, NaHCO3. Trong số trên có bao nhiêu muối axit? A. 3B. 4C. 5D. 2 Câu 3. Nung các muối sau ở nhiệt độ cao: Na2CO3, NaHCO3, BaCO3, Cu(NO3)2, MgSO3, NaCl và NH4Cl. Số muối bị phân hủy? A. 5B. 6C. 3D. 4 Câu 4. Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là: A. 0,10M và 10 gamB. 0,15M và 30 gamC. 0,15M và 15 gamD. 0,20M và 20 gam Câu 5. Chỉ được phép đun nóng, có thể phân biệt được dãy dung dịch muối nào sau đây? A. NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 và NaCl B. NaHCO3, Ba(HCO3)2, NaHS và NaCl C. NaHCO3, NaHSO3, Na2CO3 và NaCl D. Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaHSO3 và NaNO3 Câu 6. Cho 22,24 gam muối FeSO4.nH2O vào nước thu được dd X. Cho dd NaOH dư vào dd X thì thu được 7,2 gam kết tủa. Vậy công thức của muối là: A. FeSO4.5H2OB. FeSO 4.6H2O C. FeSO4.7H2OD. FeSO 4.3H2O HD: FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 +Na2SO4 0,08 0,08 n FeSO4.nH2O = 0,08 = 22,24/(56+96+18n) => n=7 Câu 7. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây đều không tan trong nước? A. CuS, FeCO3, Ca3(PO4)2 và AgBrB. CaCO 3, Al2(SO4)3, NaNO3 và MgCl2 C. FeSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3 và AgClD. FeS, BaSO 4, Al2(SO4)3 và MgCl2 Câu 8. Cho các dung dịch sau: CuCl2, Fe(NO3)3, NH4NO3, KCl, AlCl3, KHSO4. Số dung dịch có pH < 7. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây? A. Na2CO3, NaHCO3 và NaClB. AlCl 3, Na2CO3 và Na2SO4 C. NaOH, Na2CO3 và NaClD. NH 4Cl, AlCl3 và NaNO3 Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước? A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S , KI, Na2SO4 B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4 C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3 , CH3COONa , Fe(NO3)3 D. AlCl 3, KCl, K2SO3 , CH3COONa , Ba(NO3)2 Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l) A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3 B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3 C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH D. NH 4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH Câu 12. Dd có chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Tính pH của dd. Biết rằng hằng số axit của -4,76 CH3COOH là Ka = 10 . A. 8,24B. 4,76C. 3,76D. 9,24 Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng? A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
  17. Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại? A. Na2SO4 B. NaOH C. Na 2S D. Na 2CO3 Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, 2+ + 2- - 2- Mg , Na , SO 4, Cl và CO 3. a. Vậy 3 dung dịch đó là: A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3 B. BaSO4, MgCl2 và Na2CO3 C. MgSO4, BaCO3 và NaClD. MgCO 3, Na2SO4 và BaCl2 b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó? A. dung dịch Ba(NO3)2 B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch HClD. dung dịch H 2SO4 Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S. Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 17. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với NaOH? A. NaCl, BaCl2, CuCl2 và BaCO3 B. NaHCO3, NH4Cl, FeCl2 và Zn(OH)2 C. Na2HPO4, CH3COONa, FeCl2 và Al(OH)3 D. NaHSO 4, NH4NO3, BaCl2 và Pb(OH)2 3+ 2+ - 2- Câu 18. Dung dịch X chứa Al , Fe ; Cl 0,15 mol và SO 4 0,10 mol. Xác định thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất? A. 0,35 lít B. 0,30 lítC. 0,25 lítD. 0,40 lít Câu 19. Cho 200 ml dd chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,8M vào 100,0 ml dd Al2(SO4)3 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau PƯ? A. 49,76 gamB. 46,64 gamC. 68,40 gamD. 65,28 gam + 2+ - 3+ - 2- Câu 20. Cho dd chứa 0,1mol Na , 0,2mol Ba và OH vào dd chứa Al , 0,12mol Cl và 0,15mol SO 4. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 45,87 gamB. 39,63 gamC. 42,75 gamD. 49,72 gam Câu 21. Cho 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là: A. 14,77 gamB. 9,85 gamC. 19,70 gamD. 29,55 gam Câu 22. Cho dd NaOH dư vào 100,0 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,8M và BaCl2 0,5M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 29,55 gam B. 25,61 gam C. 17,73 gam D. 31,52 gam Câu 23. Cho 100,0 ml dung dịch X chứa HCl 1,0M và H2SO4 1,0M vào 200,0 ml dung dịch Ba(HCO3)2 0,75M thu được V lít khí CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Vậy giá trị của V và m tương ứng là: A. 6,72 và 23,3 B. 4,48 và 34,95C. 3,36 và 46,6 D. 2,24 và 23,3 Câu 24. Cho 100,0 gam dd Ba(HCO3)2 10,36% vào 100,0 gam dd NaHSO4 7,2%. Vậy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 188,04 gam. B. 188,92 gam.C. 190,68 gam. D. 200,00 gam. HD: Ba(HCO3)2 :0,04 mol; NaHSO4: 0,06 2+ - - Ba + HCO3 + HSO4 BaSO4 + CO2 + H2O Mol 0,04 0,08 0,06 Pư 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 Spu 0 0,04 0,02 - - 2- HCO3 + HSO4 SO4 + CO2 + H2O 0,02 0,02 m= 100+ 100 -0,04.233-0,06.44=