Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

docx 37 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2021_2022_chua.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

  1. TUẦN 7 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. *GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người vùng đất này. - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất: Yêu quý con người ở mảnh đất tận cùng của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học. - Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS nghe bài hát"Áo mới Cà Mau" - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức - HS nghe mới: 2.1. Luyện đọc: (13 phút) - Gọi 1 HS(M3,4) đọc bài, chia đoạn: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS(M3,4) đọc bài, chia đoạn trong nhóm - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) - HS lắng nghe Cho HS đọc bài và thảo luận nhóm TLCH ở SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? luận TLCH sau đó chia sẻ kết quả. - Nội dung đoạn 1 nói về điều gì? - Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? - Người Cà Mau dựng nhà của như thế nào? - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - Nêu nội dung đoạn 3 ? - Nội dung của bài là gì ?
  2. 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Đọc nối tiếp toàn bài - 3 HS đọc tiếp nối - Em thích đoạn nào trong bài nhất? - Học sinh chia sẻ và nêu cách đọc - Gọi 1 HS đọc lại đoạn đó - Học sinh đọc diễn cảm đoạn đã chọn. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc - Học sinh thi đọc - Tổ chức cho HS bình chọn HS đọc tốt - HS bình chọn - Khuyến khích HS(M3,4) đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Em học được tính cánh tốt đẹp nào của người dân ở Cà Mau ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một hàng giữa các đơn vị đo khối lương và cách của số thập phân(tương ứng với 1 chữ số) viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - HS nghe - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng 2.Hoạt động ôn lại bảng đơn vị đo diện tích:(15 phút) * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích - HS nêu a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền.
  3. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha. * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. * Hoạt động 2: a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập - Học sinh phân tích và nêu cách giải. phân vào chỗ chấm. 3 m2 5dm2 = m2 - Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 100 5 nên 5 dam2 = m2 100 - Học sinh nêu cách làm. b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 42 dm2 = m2 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) - HS nêu yêu cầu Bài 1: HĐ cá nhân - Học sinh tự làm bài, - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc kết quả - Giáo viên cho học sinh tự làm. - Cho học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS đọc Bài 2: HĐ cặp đôi - Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu kết quả. - Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi lên viết kết quả. - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở - GV có thể hướng dẫn HS khi gặp khó khăn 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - HS làm - GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5000m2 = ha 4 ha = km2 400 cm2 = m2 ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Yêu cầu cần đạt:
  4. - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. - Góp phần phát triển năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Góp phần giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 38,39 phóng to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi kể: + Những trường hợp tiếp xúc nào không - HS nêu gây lây nhiễm HIV/AIDS. + Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS? - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến vật trước lớp. + Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? - GV ghi nhanh ý kiến của học sinh - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục chúng ta phải làm gì để đề phòng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học - GV nhận xét bổ sung tập. Các nhóm trình bày ý kiến Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình huống - GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm - Học sinh làm kịch bản - Gọi các đội lên đóng kịch - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - 2 học sinh trao đổi rồi chia sẻ
  5. + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Theo em có thể tâm sự với ai? 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta - HS nêu phải làm gì? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Yêu cầu cần đạt: -Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - GDMT: Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. * GDKNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất:Có hứng thú và trách nhiệm trong việc thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - HS thi đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết - HS thi đọc bài mở rộng cho bài văn tả con đường - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm, viết kết quả - HS làm việc theo nhóm. vào bảng nhóm - Các nhóm chia sẻ - GV chuẩn lại KT Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài - HS đọc - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2
  6. - Gọi HS phát biểu - HS phát biểu - GV nhận xét Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm 2 - Gọi đại diện nhóm trả lời - 3 HS trả lời - GV bổ sung nhận xét câu đúng - HS chia sẻ b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự - HS chia sẻ , người nói cần có thái độ như thế nào? - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Qua bài này, em học được điều gì khi thuyết trình, tranh luận ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục học sinh nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Nêu những từ loại đã được học ở lớp - HS nêu 4? - Thể nào là danh từ, động từ, tính từ? - Giới thiệu bài: Đại từ - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) ài 1: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - GV Kết luận - 1 HS điều hành chia sẻ
  7. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS thảo luận nhóm 2 - GV Kết luận - 1 HS điều hành chia sẻ - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại + HS trả lời từ ? - Đại từ dùng để làm gì? + HS trả lời Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc - Cho HS làm việc theo nhóm - 1 HS điều hành chia sẻ - GV chuẩn lại KT Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 3 HS đọc -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới - 1HS làm bài cá nhân các đại từ được dùng trong bài ca dao. -1HS điều hành chia sẻ - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm. - Các nhóm thảo luận rồi chia sẻ - GV nhận xét chữa bài 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài + HS nêu tập sau: Tìm đại từ được dùng trong câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân . - Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 . - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục phẩm chất:Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
  8. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức thi đua: + Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - HS nhắc lại vị đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS nêu - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì - HS nêu. hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu - Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và cầu : trả lời + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhận xét, kết luận Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa - HS lần lượt nêu ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông. - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét HS. Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm và chữa bài - HS đọc và làm bài - GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài toán sau: - HS làm Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
  9. Buổi sáng Tiết 1: Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI"AI NHANH VÀ KHÉO HƠN" I. Yêu cầu cần đạt. - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. - Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, sạch sẽ, an toàn. Chuẩn bị 1 còi. III. Các hoạt động dạy học: Định PH/pháp và hình Nội dung lượng thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự 100 m X X X X X X X X nhiên. 1-2p - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối. 2p - Chơi trò chơi"Đứng ngồi theo hiệu lệnh" II.Cơ bản: - Học trò chơi"Ai nhanh và khéo hơn". 5-6p X X X X X X X X GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi,sau đó tổ X X X X X X X X chức cho HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. 14-16p - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài TD phát triển chung. 2lx8 nh - GV làm mẫu và hô cho HS tập theo. 2lx8 nh X X - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập, GV chú ý theo dõi X X sửa sai cho từng em. 4-5p X O  O X - Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự X X hướng dẫn của tổ trưởng. 2lx8 nh X X - Tập hợp lớp cho từng tổ lên biểu diễn 3 động tác TD. III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về nhà ôn 1-2p 3 động tác TD đã học. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM:
  10. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người * GDKNS: Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục học sinh có trách nhiệm và tự tin khi tranh luận. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện BT1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đóng vai 1 trong 3 - 3 HS đóng vai, tranh luận, lớp nhận bạn để tranh luận cái gì quý nhất ? xét. - Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) ài 1: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì? + HS nêu theo suy nghĩ của mình -Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao - 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân của mình và ghi vào bảng nhóm. vật ghi vào bảng nhóm - Gọi 1 nhóm lên đóng vai - 1 nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo - Nhận xét khen ngợi dõi nhận xét bổ sung - GV Kết luận Bài 2: HĐ cả lớp => Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS suy nghĩ và làm vào vở - HS trình bày lên bảng - 1 Nhóm HS viết vào bảng nhóm gắn lên bảng trình bày - HS dưới lớp đọc bài của mình - HS dưới lớp đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét
  11. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Qua bài học này em học được điều gì - HS nêu. khi thuyết trình, tranh luận ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4. - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục học sinh chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa - HS nêu các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. HĐ thực hành: (30 phút) - HS ghi vở Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS nêu - GV nhận xét, kết luận - Cả lớp làm bài vào bảng con , chia sẻ kết Bài 3: HĐ cá nhân quả - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét HS. - HS làm bài vào vở Bài 4: HĐ cá nhân - HS báo cáo kết quả - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - GV nhận xét, kết luận rồi chia sẻ kết quả 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(7 phút) Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc và làm bài
  12. - GV hướng dẫn khi cần thiết - HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài 5: HĐ cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu và viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK . - HS HTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục học sinh phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc - Phiếu kẻ bảng ở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút) - Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện về nội dung bài yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút) Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Em đã được học những chủ điểm nào? - HS đọc - Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét kết luận lời giải đúng - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét
  13. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - HS làm được BT 1;2;3;4 - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục học sinh phẩm chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chơi nhanh,ai đúng" - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1:HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào bảng, chia sẻ kết - GV nhận xét HS quả Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả làm. lớp theo dõi và nhận xét. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao - HS giải thích các số đo trên đều bằng 11,02km. - GV nhận xét HS. Bài 3:HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở
  14. - Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo nhận xét HS. dõi và nhận xét. Bài 4: HĐ nhóm - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trên. làm bài theo 2 cách, sau đó chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét, kết luận . - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) Bài 5: Biết 5 gói bột ngọt cân nặng -HS thực hiện 2270g. Hỏi 12 gói như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Lịch sử BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - Góp phần phát triển năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Góp phần giáo dục học sinh HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động. Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước. HS yêu thích môn học lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Bắn tên" trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) *Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
  15. - Yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng - Học sinh dùng tranh minh họa, dùng lời ảnh minh họa miêu tả quang cảnh của của mình hoặc đọc các bài thơ có tả quang Hà Nội vào ngày 2-9-1945 cảnh 2-9-1945 - Tổ chức cho học sinh thi tả quang - HS tả cảnh ngày 2-9-1945 - Giáo viên kết luận . - HS nghe. *Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS đọc + Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta diễn ra như thế nào? - Câu hỏi gợi ý: + Buổi lễ bắt đầu khi nào? + Buổi lễ kết thúc ra sao? - Học sinh trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp. - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày. * Hoạt động 3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn độc lập trong SGK. - 2 em lần lượt đọc trước lớp. - Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của - HS trao đổi để tìm ra nội dung chính. hai đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập. - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp. * Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 + Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của - HS thảo luận nhóm chế độ nào ở Việt Nam? - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày. + Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? + Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? - GV kết luận. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Ngày 2-9-1945 là ngày lễ gì của dân tộc ta? - Ngày Quốc khánh của nước ta. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM:
  16. Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (10 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - GV nhận xét về nội dung bài 3.Hoạt động viết chính tả:( 6phút) - GV nhận xét Tìm hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc bài và phần chú giải. - 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe. - Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man là sách? - Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? - Bài văn cho em biết điều gì? Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn - Học sinh nêu và viết viết chính tả và luyện viết. - Trong bài văn có chữ nào phải viết - Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông hoa? Hồng 3.2. Viết bài chính tả. (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 3.3. Chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm
  17. - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS HTT nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục học sinh nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (17 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - GV nhận xét về nội dung bài 3.Hoạt động thực hành:( 15phút) - GV nhận xét Bài 2: HĐ cả lớp => cá nhân - Trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả? - HS nêu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài: - HS đọc yêu cầu bài tập + Chọn một bài văn mà em thích + Đọc kĩ bài văn đã chọn + Chọn chi tiết mà mình thích - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài của mình đã làm - HS làm bài vào vở - Nhận xét tuyên dương những HS có - HS trình bày nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày hay, gọn, rõ ràng - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2).
  18. - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn, rõ. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ - HS nghe và thực hiện điểm đã học. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Toán MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng STT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số 3 1 1 4 1 câu Số và các phép tính: Đọc viết, so sánh số thập phân, Số 1 3,0 1,0 1,0 4,0 1,0 hỗn số, Một số phép tính điểm với phân số Câu 1;2 3 7 số Số 1 1 1 1 Đại lượng và đo đại lượng: câu Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo Số 2 diện tích, đo khối lượng 1,0 1,0 1,0 1,0 viết và chuyển đổi được điểm các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Câu 5 9 số Số 1 1 1 1 câu Yếu tố hình học và Giải Số 3 1,0 2,0 1,0 2,0 toán. điểm Câu 4 8 số Tổng số câu 3 2 1 1 1 1 6 3 Tổng số điểm 3,0 2,0 1,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 ĐỀ KIỂM TRA Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất.
  19. Câu 1.(1 điểm) a) Phân số nào dưới đây là phân số thập phân? A. B. C. D. b) Hỗn số 5 viết dưới dạng số thập phân là: A. 5,7 B. 5,007 C. 5,07 D. 5,70 Câu 2. (1 điểm) a) Số thập phân gồm sáu mươi tám đơn vị, ba phần trăm được viết là : A. 68, 3 B. 6,83 C. 68, 03 D. 608,03 b) Giá trị của chữ số 5 trong số 87,052 là: D. 5 đơn vị A. B. C. Câu 3.(1điểm) a) Số bé nhất trong các số : 57,843 ; 56,834 ; 57,354 ; 56,345 A. 57,843 B. 56,834 C. 57,354 D. 56,345 b) Số tự nhiên x biết : 15,89 ; < ; = thích hợp vào chỗ trống . 38,2 . 38,19 62,123 . 62,13 45,08 45,080 90,9 89, 9 Câu 7. (1 điểm).Tính 1 1 a) 1 + b) 1 - 1 : 1 5 2 Câu 8. (2 điểm) Giải bài toán sau : Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 6m, chiều dài 9 m. Người ta lát nền căn phòng đó bằng loại gạch vuông cạnh 3dm. Hỏi để lát kín căn phòng đó cần bao nhiêu viên gạch ? (Biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể) Câu 9.(1 điểm) Hiện nay mẹ hơn con 30 tuổi, Biết rằng sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi hiện nay của mỗi người.
  20. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Mỗi câu trả lời đúng: 1 điểm. mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a- B ; b- C a- C ; b- B a- D ; b- C B Câu 5. (1 điểm): Viết đúng mỗi ý 0,25 điểm Câu 6. (1 điểm): Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm. Câu 7 (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 8 ( 2 điểm) Diện tích nền căn phòng là : 6 x 15 = 90 ( m2) ( 0,5 điểm) Diện tích của 1 viên gạch : 3x 3= 9 ( dm2) ( 0,5 điểm) Đổi 90 m2 = 9000 dm2 ( 0,25 điểm) Để lát kín nền căn phòng cần số viên gạch là : 9000 : 9 = 1000 ( viên) ( 0,5 điểm) Đáp số : 1000 viên ( 0,25điểm) Câu 9. ( 1 điểm) Lí luận, Vẽ sơ đồ , tìm được hiệu sô phần bằng nhau : 0,25 điểm. Tìm tuổi mẹ, tuổi con hiện nay 0,5 điểm. Đáp số : 0,25 điểm Lưu ý: Câu trả lời không phù hợp với phép tính thì không cho điểm. - Danh số sai: không cho điểm - Câu trả lời đúng, phép tính đúng, kết quả sai cho 1/2 số điểm của câu đó. - HS làm theo cách khác đúng thì cho điểm tối đa. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Biết cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS. - Có ý thức BVMT để bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người. - Góp phần phát triển các năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Góp phần giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học:
  21. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - HS hát - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) Hoạt động 1: Ôn tập về con người - Phát phiếu cho từng học sinh - Lớp làm phiếu - Học sinh nhận xét bài làm - GV gợi ý cho học sinh vẽ theo sơ đồ. Mẫu phiếu (sách thiết kế ) - GV đưa ra biểu điểm - HS tự chấm bài + Vẽ đúng sơ đồ (3 điểm) + Câu khoanh đúng (2 điểm) - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm 2 và 1 HS - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam điều hành trả lời giới? - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới? - Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? - GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Em đã làm được những việc gì để giúp - HS nêu đỡ bố mẹ ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Buổi chiều Tiết 1 : Luyện Tiếng Việt ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt : - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề. - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: 2 phút - Giới thiệu – Ghi đầu bài. - HS nêu. 2. Hoạt động thực hành: 30 phút Bài tập 1: -HS làm việc nhóm đôi rồi chia sẻ
  22. H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên? -HS làm việc cá nhân, 1 học sinh điều hành Bài tập 2 : chia sẻ H: Tìm các từ miêu tả klhông gian a) Tả chiều rộng: b) Tả chiều dài (xa): c) Tả chiều cao : d) Tả chiều sâu : - HS làm vào vở - GV chuẩn lại KT - 1 HS điều hành chia sẻ Bài tập 3 : H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2. a) Từ chọn : bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi d) Từ chọn : hun hút 3. Vận dụng : 2 phút - Về nhà tìm thêm các từ về thiên nhiên ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2 : Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt : - HS viết được số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu :2 phút - Giới thiệu – Ghi đầu bài. 2. Thực hành : 30 phút Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng -1HS nêu yêu cầu kg : - HS làm vào bảng con a) 17kg 28dag = kg; 1206g = kg; - HS chia sẻ 5 yến = tấn; 46 hg = kg; b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 43kg = .tạ; 56,92hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . - HS làm vào nháp, 1 HS điều hành chia sẻ a) 5kg 28g . 5280 g
  23. b) 4 tấn 21 kg . 420 yến - GV nhận xét, bổ sung Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm -HS làm vào vở a) 7,3 m = dm 35,56m = cm -HS chữa bài 8,05km = m 6,38km = m - HS lắng nghe và thực hiện. b) 6,8m2 = dm2 3,14 ha = m2 0,24 ha = m2 0,2 km2 = ha -GV chấm, chữa bài 3. Vận dụng : 5 phút Bài 4: Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng -HS làm bài rồi chia sẻ 50 kg. a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo? 2 b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì 5 còn lại bao nhiêu tạ gạo ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4) I. Yêu cầu cần đạt : - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, say mê học tiếng Việt, ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, PHT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Hướng dẫn HS tổ chức chơi trò chơi - HS tổ chức chơi "Bắn tên" - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài tập 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu.
  24. - Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ về các - HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu và làm chủ điểm nào? Thuộc các từ loại nào? bài theo nhóm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận làm bài - GV nhận xét chữa bài, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ nhất, đúng chủ đề, - HS nối tiếp nhau đặt câu đúng từ loại. - Đặt câu với một số từ ngữ, giải nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ? - GV nhận xét chung. - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với Bài tập 2: HĐ nhóm mỗi từ trong bảng sau. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, điền vào bảng - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nhóm. nghĩa? - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Trình bày kết quả. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét chữa bài 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 - HS nêu phút) - Hôm nay chúng ta ôn tập những nội dung gì ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T5) I. Yêu cầu cần đạt : - HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HSHTT đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, say mê học tiếng Việt, ý thức tự giác trong học tập.
  25. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại tên các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện về nội dung bài yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút) Bài tập 2: HĐ cả lớp=> Nhóm - HS đọc yêu cầu - HS đọc. - Bài tập có mấy yêu cầu? - HS nêu + Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu 1. - HS đọc thầm, phát biểu ý kiến về tính - GV nhận xét chốt ý đúng. cách từng nhân vật. + Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch . - Chia nhóm 5. - Các nhóm chọn diễn một đoạn kịch. - Trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm lên diễn kịch trước lớp. - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn diễn nhóm diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc giỏi nhất. nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Em thích nhân vật nào nhất trong vở - HS nêu kịch Lòng dân ? Vì sao ? ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cộng hai số thập phân. - Giải được bài toán với phép cộng các số thập phân. - HS cả lớp làm được bài1(a,b) , bài 2(a,b) ,bài 3 - Góp phần phát triển năng lực chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục phẩm chất, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
  26. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK. - Nêu sự giống nhau và khác nhau của - HS nêu 2 phép cộng. - Muốn cộng hai số thập phân ta làm - Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập như thế nao? phân. b) Nêu ví dụ2: Tương tự như ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính. - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. nói theo hướng dẫn SGK. - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách - Học sinh nêu như SGK. cộng 2 số thập phân. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (17 phút) Bài 1(a, b): HĐ cả lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - Tính - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS - HS làm bảng con nêu cách thực hiện từng phép cộng. Bài 2( a, b): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? - Đặt tính rồi tính - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt - HS nêu tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng - Học sinh làm vào bảng rồi chia sẻ phải thẳng cột với nhau. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh đọc đề bài - GV nhận xét chữa bài - HS tóm tắt bài toán sau làm vở, 1 học sinh làm bảng phụ rồi chia sẻ
  27. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) Bài 2(c): - Cho HS tự làm bài -HS làm - GV kiểm tra, uốn nắn HS ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo yêu cầu BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4) * HSHTT thực hiện được toàn bộ BT2. - HS có ý thức sử dụng từ chính xác. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, say mê học tiếng Việt, ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi đặt câu có từ đồng âm - HS thi đặt câu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn + HS đọc - Vì sao phải thay những từ in đậm đó + Vì những từ đó dùng chưa chính xác bằng từ đồng nghĩa khác? trong tình huống. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - HS thảo luận theo nhóm 2 - Gọi HS trả lời - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu - GVKL câu đúng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào vở - GV nhận xét chữa bài - HS lên chia sẻ trước lớp
  28. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu thành ngữ, tục ngữ trên Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào vở - GV nhận xét - HS lên bảng chia sẻ kết quả Bài 4: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: - HS đặt câu chiếu, kén, mọc ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Tiếng Việt MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Chủ TT đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số 2 2 1 1 4 2 câu Đọc hiểu văn Câu 1 1,2 3,4 5 6 bản số Số 0,5 1 0,5 0,5 1 điểm 1,5 Số 3 1 3 1 câu Kiến thức Câu 7,8 2 tiếng 10 số Việt 9 Số 1,5 1 1,5 1 điểm Số 2 5 2 1 7 3 Tổng câu Số 0,5 2,5 2 1 3 2 điểm BÀI KIỂM TRA A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) - Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài để đọc và trả lời câu hỏi.
  29. 2. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm) Những con sếu bằng giấy Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-mavà Na-ga-xa-kiđã cướp đi mạng sốngcủa gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô- si-mabị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một em bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ:"Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình." Theo những mẫu chuyện lịch sử thế giới Dựa vào nội dung bài tập đọc hãy khoanh vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng nhất: Câu1: Hai quả bom nguyên tử đã được ném xuống thành phố nào của Nhật Bản? a. Hi-rô-si-ma và Ô-sa-ka b. Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki c. Na-ga-sa-ki và Na-gôi-a d. Na-ga-sa-ki và Tô-ky-ô Câu 2:Cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki bị nhiễm phóng xạ khi nào? a. Khi chiến tranh Mĩ - Nhật vừa mới bắt đầu. b. Khi cô bé vừa mới sinh ra đời. c. Khi gia đình cô mới chuyển đến Nhật Bản. d. Khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Câu 3: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? a. Bằng cách gấp sếu vì em tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ một nghìn con sếu thì sẽ khỏi bệnh. b. Bằng cách nằm trong bệnh viện. c. Bằng cách nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. d. Cô nhờ các bạn khắp mọi miền cùng gấp những con sếu bằng giấy. Câu 4: Các bạn nhỏ làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô? a. Cầu nguyện cho Xa-xa-cô. b. Gửi thư cho Xa-xa-cô. c. Tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. d. Quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ cô bé Xa-xa-cô. Câu 5: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình? a. Quyên góp tiền xây dựng tượng đài bằng đá tưởng nhớ cái chết của cô bé Xa-xa- cô. b. Khắc dưới tượng đài dòng chữ:"Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình". c. Gấp chim sếu treo khắp mọi nơi.
  30. d. Quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc dưới tượng đài dòng chữ:"Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình". Câu 6: Nội dung của bài "Những con sếu bằng giấy" là gì? a. Kể lại câu chuyện về cô bé gấp sếu bằng giấy để ước nguyện. b. Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân và bày tỏ khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. d. Tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa. c. Kể lại câu chuyện một cô bé gấp ngàn con sếu để chiến thắng bệnh tật. Câu 7: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình? a. Trạng thái không có chiến tranh. b. Trạng thái bình thường. c. Trạng thái hiền hòa, yên ả. d. Trạng thái bình thản. Câu 8: Gạch chân dưới những từ đồng nghĩa với từ "hòa bình": bình yên, lặng yên, hiền hòa, thanh bình, bình thản, thái bình, thanh thản, yên tĩnh. Câu 9: Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ đồng âm? a. Bàn chân / chân trời. b. Hàm răng / răng lược. c. Bức tranh / chiến tranh. d. Cổ áo / cổ tay. Câu 10: Em hãy đặt câu với từ “hòa bình” HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT (Đọc hiểu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 9 Ý đúng b d a c d b a c 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 Điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Câu 8: Gạch chân dưỡi những từ đồng nghĩa với từ "hòa bình": (1 điểm) bình yên, lặng yên, hiền hòa, thanh bình, bình thản, thái bình, thanh thản, yên tĩnh. Câu 10: Học sinh tự đặt câu. (1 điểm) Ví dụ: Chúng em muốn thế giới này mãi mãi hòa bình. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. - HS làm bài: 1; 2(a,c); 3. - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
  31. - Góp phần giáo dục phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Muốn cộng hai số thập phân ta làm như - HS nêu thế nào? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK. cầu của bài. - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS cả lớp làm bài vào bảng , chia sẻ kết quả. - GV nhận xét, kết luận - HS đọc thầm đề bài trong SGK. + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các - HS nêu số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ? Bài 2( a, c): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc . - Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính - HS nêu chất giao hoán để thử lại” như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét HS - HS báo cáo kết quả Bài 3 : HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS làm bài - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài cho HS. 3.Hoạt động ứng dụng:(5 phút) Bài 2(b): HĐ cá nhân - Cho HS làm rồi chữa bài - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo Bài 4: HĐ cá nhân viên - Cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo - GV hướng dẫn khi cần thiết viên ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Thứ bảy, ngày 23 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng
  32. Tiết 1: Tiếng Việt ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I PHẦN KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm) 1.Chính tả:(15 phút) Kì diệu rừng xanh Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Theo Nguyễn Phan Hách 2. Tập làm văn (25 phút) Đề bài: Hãy một cơn mưa. Tiết 2: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ, say mê học tiếng Việt, ý thức tự giác trong học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: 3 phút - Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ? - HS nêu. - Giáo viên nhận xét. Giới thiệu – Ghi đầu bài. 2. Thực hành: 30 phút Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau -HS đọc yêu cầu và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong - Thảo luận nhóm đôi đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ - 1HS điều hành chia sẻ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
  33. - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” - GV kết luận. Bài tập 2 : H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô HS đọc yêu cầu để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau - Thảo luận nhóm đôi sao cho đúng : - 1HS điều hành chia sẻ a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, . biết đó là con gà của nhà anh Bốn - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài Linh. Tiếng dõng dạc nhất xóm, nhón sau chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo hỏi dùm tại sao lại không thả mối dây xích cổ ra để được tự do đi chơi như .” - GV chuẩn lại KT 3. Vận dụng: 2 phút - Thế nào là đại từ? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c). - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Góp phần giáo dục phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nêu lại cách thực hiện cộng - HS nêu hai số thập phân. - GV nhận xét - HS nghe
  34. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(12 phút) *Ví dụ : HĐ cả lớp=>Cá nhân - GV nêu bài toán : Có ba thùng đựng -HS đọc yêu cầu, phân tích bài toán, đưa dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ ra hướng giải hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Dựa vào cách tính tổng hai số thập -HS làm vào bảng con, 1 HS làm bảng phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính nhóm rồi chia sẻ tổng ba số: 27,5 + 36,75 + 14,5. * Bài toán:HĐ cả lớp=>Cá nhân - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó. - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình -HS làm bài tam giác. - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. - GV nhận xét chữa * Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm -HS trả lời như thế nào? 3. Hoạt động luyện tập, thực hành:(20 phút) Bài 1(a, b): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng - HS cả lớp làm bài vào bảng con, chia sẻ các số thập phân. kết quả - GV nhận xét HS. Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu đọc đề bài. - Tính rồi so sánh giá tri của (a + b) + c và a + ( b + c) - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai -HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp. - GV nhận xét chữa bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả Bài 3(a, c): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) Bài 1(c,d): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên.
  35. Bài 3(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Địa lí NÔNG NGHIỆP I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS HTT: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. - Tích cực thảo luận nhóm. * GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nước do một sô hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn hại đến môi trường. - Góp phần phát triển năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Góp phần giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - 2 HS lần lượt hỏi đáp . - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hỏi nhanh- Đáp đúng" : 1 bạn nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam, 1 bạn sẽ đáp nhanh nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc đó. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
  36. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng - HĐ cả lớp trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt - HS nêu Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. - GV hỏi: - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? - Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? * Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu - Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng đọc SGK, cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành xem lược đồ và hoàn thành phiếu. phiếu thảo luận dưới đây - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp - HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu khó khăn. có). - GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. - 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu - HS cả lớp theo dõi và nhận xét cần. * Hoạt động 3: Sự phân bố cây trồng ở nước ta - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, - HS cùng cặp cùng quan sát lược đồ và quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày, khi HS này trình bày thì và tập trình bày sự phân bố các loại cây HS kia theo dõi , bổ sung ý kiến cho bạn. trồng của Việt Nam. - GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự - 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả phân bố các loại cây trồng ở nước ta (có lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến, thể yêu cầu HS trình bày các loại cây sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và chính hoặc chỉ nêu về một cây). hay nhất. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. Khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi. * Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả để giải quyết các câu hỏi sau: lời câu hỏi. + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? + Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
  37. + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc. - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác - GV sửa chữa câu trả lời của HS theo dõi và bổ sung ý kiến. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) + Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?