Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm

doc 72 trang Hùng Thuận 26/05/2022 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm

  1. -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của - HS nêu bài học trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. * Cách tiến hành: Hoạt động - Yêu cầu HS đọc thông tin về - HS đọc SGK 1 HS đọc 1: HS tìm Trần Bảo Đồng trong SGK to cả lớp cùng nghe. hiểu thông - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp -HS đọc câu hỏi trong tin về tấm theo câu hỏi trong SGK. SGK và trả lời gương + Trần Bảo Đồng đã gặp những -Nhà nghèo, đông anh vượt khó khó khăn gì trong cuộc sống và em, cha hay đau ốm, của Trần trong học tập? hàng ngày còn phải gúp Bảo Đồng. mẹ bán bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã vượt khó - Đồng đã sử dụng thời khăn để vươn lên như thế nào? gian hợp lí và phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, + Em học tập được những gì từ - Em học tập được ở tấm gương đó? Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu - KL: Từ tấm gương Trần Bảo vươn lên trong mọi hoàn Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh . cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. Hoạt động - GV chia lớp thành nhóm 4. - Các nhóm thảo luận 2: Xử lí Mỗi nhóm thảo luận 1 tình - Đại diện nhóm lên trình tình huống huống bày ý kiến của nhóm + Tình huống 1: Đang học lớp 5, - Lớp nhận xét bổ sung. một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất
  2. nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học. - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 luyện tập, - GV nêu lần lượt từng trường - HS giơ thẻ theo quy thực hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự ước hành: đánh giá của mình Làm bài Bài 1: Những trường hợp dưới tập 1-2 đây là biểu hiện của người có ý Trong chí? SGK. + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều. + Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học. + Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + "Có công mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chí. + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp ) cũng là người có chí.
  3. - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài học này, em học được - HS nêu điều gì ? - Sưu tầm những mẩu chuyện có - HS nghe và thực hiện nội dung có chí thì nên. Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. * Bổ sung : Phần Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Có ý chí vượt khó. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung - Học sinh: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của - HS nêu bài học trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. * Cách tiến hành: Hoạt động - Yêu cầu HS đọc thông tin về - HS đọc SGK 1 HS đọc 1: HS tìm Trần Bảo Đồng trong SGK to cả lớp cùng nghe. hiểu thông - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp -HS đọc câu hỏi trong tin về tấm theo câu hỏi trong SGK. SGK và trả lời gương + Trần Bảo Đồng đã gặp những -Nhà nghèo, đông anh vượt khó khó khăn gì trong cuộc sống và em, cha hay đau ốm, của Trần trong học tập? hàng ngày còn phải gúp Bảo Đồng. mẹ bán bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã vượt khó - Đồng đã sử dụng thời khăn để vươn lên như thế nào? gian hợp lí và phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, + Em học tập được những gì từ - Em học tập được ở tấm gương đó? Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu - KL: Từ tấm gương Trần Bảo vươn lên trong mọi hoàn Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh . cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. Hoạt động - GV chia lớp thành nhóm 4. - Các nhóm thảo luận 2: Xử lí Mỗi nhóm thảo luận 1 tình - Đại diện nhóm lên trình tình huống huống bày ý kiến của nhóm + Tình huống 1: Đang học lớp 5, - Lớp nhận xét bổ sung. một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục
  5. đi học. - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 luyện tập, - GV nêu lần lượt từng trường - HS giơ thẻ theo quy thực hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự ước hành: đánh giá của mình Làm bài Bài 1: Những trường hợp dưới tập 1-2 đây là biểu hiện của người có ý Trong chí? SGK. + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều. + Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học. + Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + "Có công mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chí. + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp ) cũng là người có chí. - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và
  6. việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài học này, em học được - HS nêu điều gì ? - Sưu tầm những mẩu chuyện có - HS nghe và thực hiện nội dung có chí thì nên. Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( T1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV : SGK - HS: vở BT Đạo đức, 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể - HS thi kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - Cả lớp theo dõi nhận - GV nhận xét đánh giá xét - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ - HS nghe - ghi vở tiên dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
  7. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: Hoạt động - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe 1: Tìm - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại hiểu nội - Nhân ngày tết cổ truyền, bố - Bố cùng Việt ra thăm dung của Việt đã làm gì để tỏ lòng mộ ông nội, mang xẻng truyện biết ơn tổ tiên? ra don mộ đắp mộ thắp Thăm mộ hương trên mộ ông - Theo em, bố muốn nhắc nhở - Bố muốn nhắc việt phải Việt điều gì khi kể về tổ tiên? biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn - Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Qua câu chuyên trên, các em -Em thấy rằng mỗi có suy nghĩ gì về trách nhiệm chúng ta cần phải có của con cháu với tổ tiên, ông bà? trách nhiệm giữ gìn, tỏ vì sao? lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, đình, dòng họ, của dân gia đình, dòng họ. Mỗi người tộc VN ta. điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm. 2: Làm bài - Gọi HS trả lời - Đại diện lên trình bày ý tập 1, a. Cố gắng học tập, rèn luyện để kiến về từng việc làm và trong trở thành người có ích cho gia giải thích lí do SGK. đình, quê hương, đất nước. b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về
  8. thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GVKL: Chúng ta cần thể hiện - Lớp nhận xét lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. Hoạt động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên 3: Tự liên - GV gọi HS trả lời cạnh về việc đã làm và hệ chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi những -VD: Cùng bố mẹ đi em đã biết thể hiện lòng biết ơn thăm mộ tổ tiên ông bà các tổ tiên bằng việc làm cụ thể Cố gắng học tập chú ý và nhắc nhở HS khác học tập nghe lời thầy cô theo bạn. Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trở thành người có ích cho gia đình, đất nước. -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm những câu ca dao, tục ngữ -Giấy rách phải giữ lấy nói về các truyền thống tốt đẹp lề. của các gia đình dòng họ -Nghèo cho sạch rách - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh cho thơm. bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng - Khôn ngoan đối (đá) Vương và các câu tục ngữ thơ ca đáp người ngoài về chủ đề biết ơn tổ tiên. Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau. -Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Râu tôm nấu với ruột bầu
  9. Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - HS nghe và thực hiện Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ ĐIỀU CHỈNH THEO CV 3799 I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. HS lựa chọn và đưa ra được cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống trong thực tế; Chia sẻ về những biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. Giải thích được vì sao cần phải sử dụng tiền hợp lí. 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng phát triển bản thân Năng lực tìm hiểu lực giao tiếp, năng lực hợp tác và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV chuẩn bị: - Bài hát “Con heo đất”. - Video nhạc bài “Hãy chi tiêu một cách khôn ngoan nhé bạn tôi!” - Phiếu bài tập (HĐ 3) - Mẫu kế hoạch chi tiêu cá nhân (HĐ 5, 6) - Mô hình giá tiền của các đồ dùng hằng ngày (vd: Gạo, rau, thịt, cá, ) 2. HS chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đúng- sai. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: I. KHỞI ĐỘNG: - HS nghe và hát theo đĩa nhạc - HS hát bài hát “Con heo đất”. - GV giới thiệu bài. 2. Khám phá: Hoạt động - GV chia nhóm, cho HS bốc 1: Xử lí thăm các tình huống. tình - GV giao nhiệm vụ cho các -HS thảo luận nhóm 5 huống nhóm thảo luận, lựa chọn cách tìm cách giải quyết tình * Mục xử lí trong các tình huống đã huống tiêu: HS cho.
  10. lựa chọn + Tình huống 1: Tuy mới học và đưa ra lớp 5 nhưng Nam đã đòi cha mẹ được cách mua sắm cho nhiều đồ đắt tiền xử lí phù như máy nghe nhạc MP3, máy hợp khi ảnh kĩ thuật số và cả điện thoại gặp tình di động để mong mình trở thành huống sành điệu trước mắt bạn bè. Từ trong thực khi có những đồ dùng đó, Nam tế. chỉ ham mê nghe nhạc, nhắn tin * Cách mà sao nhãng học tập. tiến hành: Em nhận xét như thế nào về biểu hiện của Nam? Nếu em là bạn của Nam em sẽ khuyên bạn điều gì? + Tình huống 2: Hôm nay mẹ đi vắng, mẹ cho Lan 100.000 đồng để mua thức ăn chuẩn bị cho cả ngày. Nếu là Lan em sẽ chi tiêu như thế nào? - HS bày tỏ ý kiến. - GV kết luận - HS nhận xét. Hoạt động - GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi HS thảo luận cặp đôi 2. Chia sẻ theo yêu cầu sau: về cách sử + Em đã sử dụng tiền tiết kiệm dụng tiền của mình vào những việc gì? hợp lí. + Vì sao em lại sử dụng tiền vào *Mục tiêu: những việc đó? -Chia sẻ - Gọi HS chia sẻ trước lớp. Trình bày ý kiến về những - GV nhận xét và kết luận: - HS nhận xét. biểu hiện Trong cuộc sống hằng ngày có của việc sử nhiều việc chúng ta phải sử dụng dụng tiền đến tiền như: ăn uống, sinh hoạt, hợp lí. học hành, Vì vậy chúng ta -Giải thích phải biết tiêu tiền một cách hợp được vì lí hay nói cách khác là phải biết sao cần tiêu tiền một cách khôn ngoan. phải sử Ở lớp 4 các em đã được học bài dụng tiền “Tiết kiệm tiền của”, bài học hợp lí. hôm nay chúng ta sẽ tập trung *Cách tiến tìm hiểu về cách tiêu tiền hợp lí. hành: 4.Vận dụng: - Nhắc HS trong cuộc sống phải -HS lắng nghe, thực hiện biết chi tiêu hợp lí tiết kiệm yêu cầu.
  11. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức TÌNH BẠN ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Biết yêu quý tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK - Học sinh: SBT, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn - HS hát kết - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS nghe 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: Hoạt động + Lớp chúng ta có vui như vậy - HS nêu. 1: Thảo không? luận cả lớp + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta + Buồn tẻ và chán, cô Cách tiến không có bạn bè? đơn. hành: + Trẻ em có quyền được tự do + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó kết bạn. Em biết điều đó từ đâu? từ bố mẹ, sách báo, trên Kết luận: Trong cuộc sống mỗi truyền hình. chúng ta ai cũng cần phải có bạn bè và trẻ em cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè. Hoạt động * Cách tiến hành.
  12. 2: Tìm - GV kể chuyện "Đôi bạn" - 1HS kể lại truyện. hiểu câu +Truyện có những nhân vật nào? +Có ba nhân vật: Hai chuyện người bạn và con gấu. "Đôi bạn" -Yêu cầu 3 HS đóng vai theo nội -3 HS lên bảng: Các em dung. tự phân vai và diễn. - GV nhận xét tuyên dương - HS thảo luận nhóm 2 - GV dán băng giấy có 2 câu hỏi (như SGK, 17) cho HS thảo luận -HS trình bày ý kiến 2 câu hỏi trên. trước lớp. + Em có nhận xét gì về hành + Hành động đó là một động bỏ bạn chạy thoát thân? người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn + Qua câu chuyện kể trên em có không biết giúp đỡ bạn thể rút ra điều gì về cách đối xử khi gặp khó khăn. với bạn bè? + Khi đã là bạn bè, - Kết luận: Bạn bè cần phải biết chúng ta cần phải yêu yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn thương đùm bọc lẫn nhau, nhất là những lúc khó nhau; giúp đỡ nhau để khăn hoạn nạn cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn Hoạt động nạn. 3: Làm - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm vào vở bài tập - HS trao đổi bài làm - Nhóm 2. SGK - Cho HS trình bày cách ứng xử - Học sinh trình bày Cách tiến trong mỗi tình huống và giải trước lớp hành thích lý do và tự liên hệ. - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận về - HS tiếp nối nêu. cách ứng xử trong mỗi tình - 2 - 3 em đọc. huống, giải thích lý do và tự liên hệ. Hoạt động - GV yêu cầu nêu những biểu - HS nghe 4: Củng cố hiện của tình bạn đẹp * Cách - GV kết luận: Các biểu hiện tiến hành của tình bạn là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau. - Học sinh liên hệ những tình - HS nêu bạn đẹp trong lớp, trong nhà trường mà em biết. - Gv gọi HS đọc ghi nhớ trong - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu - Liên hệ: Nêu gương tốt về
  13. tình bạn ở trường, ở lớp, ? 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Sưu tầm truyện, ca dao, tục - HS nghe và thực hiện ngữ, bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn Đạo đức TÌNH BẠN (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Biết quý trọng tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, Phiếu bài tập dành cho HS. - Học sinh: SBT 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát bài “Chào người - HS hát bạn mới đến” - Cần đối xử với bạn bè như thế - HS trả lời nào? - GV nhận xét chung, đánh giá - HS nghe - Giơi thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đóng vai BT1/18 * Cách tiến hành - Tổ chức HS thảo luận đánh vần - HS đóng vai theo nhóm 4. -Những việc làm sai trái: vứt rác - HS chọn cách ứng xử
  14. không đúng nơi quy định, quay và thể hiện. cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học. - Trình bày. - Lần lượt các nhóm - Tổ chức HS trao đổi nội dung đóng vai thể hiện nhóm bạn thể hiện, chọn cách - Nhiều HS nêu. ứng xử đúng. - VD: Thấy bạn làm điều - GV nhận xét chung, kết luận: gì sai trái thì: + Cần khuyên ngăn, góp ý khi d. Khuyên ngăn bạn thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt. Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Cách tiến hành - Tổ chức HS trao đổi nhóm 2 - HS cùng thảo luận. + Đối với bạn bè chúng ta phải - HS thảo luận theo nội trao đổi với nhau như thế nào? dung của GV. + Em đã làm gì đề có tình bạn - HS nêu. đẹp? Kể về tình bạn của em? -Nhiều HS kể về tình - Trao đổi cả lớp. bạn tốt của mình, lớp - GV cùng HS nhận xét, kết cùng trao đổi. luận. * Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tổ chức cho HS kể chuyện, - HS thực hiện đọc chữ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. - Có trách nhiệm với việc là của mình, có thái độ tự giác trong công việc, biết ơn tổ tiên, tôn trọng bạn bè - Có thái độ tự giác trong học tập. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày, biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống.
  15. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ - HS nêu bài 5. - Giới thiệu bài: GV nêu mục - HS ghi vở đích yêu cầu của tiết học - Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. * Cách tiến hành: Hoạt động *Bài tập 1: Hãy ghi những việc -HS thảo luận nhóm 1: Làm làm của HS lớp 5 nên làm và theo hướng dẫn của GV. việc theo những việc không nên làm theo - Đại diện một số nhóm nhóm hai cột dưới đây: trình bày. Nên Không nên - Các nhóm khác nhận làm làm xét, bổ sung. - GV phát phiếu học tập, cho HS - HS làm bài ra nháp. thảo luận nhóm 4. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc - HS trình bày. 2: Làm làm có trách nhiệm của em? - HS khác nhận xét. việc cá - GV nhận xét. nhân Hoạt động *Bài tập 3: Hãy ghi lại một 3: Làm thành công trong học tập, lao việc theo động do sự cố gắng, quyết tâm cặp của bản thân? - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi - HS làm rồi trao đổi với với bạn. bạn.
  16. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS trình bày trước lớp. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em học được điều gì qua bài - HS nêu học này? - Sưu tầm những câu ca dao, tục - HS nghe và thực hiện ngữ nói về sự thành công nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T1) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát + Vì sao chúng ta phải coi trọng - HS nêu tình bạn? - Giới thiệu bài: GV nêu mục - HS nghe đích yêu cầu của tiết học 2. Hoạt động thực hành:
  17. * Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Cách tiến hành: HĐ 1: Tìm - GV đọc truyện: Sau đêm mưa. - HS đọc hiểu truyện - Y/c HS thảo luận theo nhóm -Nhóm trưởng điều Sau đêm theo các câu hỏi sau: khiển nhóm thảo luận mưa. + Các bạn trong truyện đã làm gì theo nhóm và trả lời các khi gặp cụ già và em nhỏ? câu hỏi. + Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? + Các bạn trong chuyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé. Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ. Bạn Hương nhắc bà cụ đi lên lề cỏ cho khỏi trơn. + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ. + Bạn có suy nghĩ gì về việc làm + Các bạn đã làm một của các bạn? việc làm tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó - GV kết luận: là kính già, yêu trẻ, các + Cần tôn trọng người già, em bạn đã quan tâm, giúp đỡ nhỏ và giúp đỡ họ bằng những người già và trẻ nhỏ. việc làm phù hợp với khả năng. + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2- 3 HS đọc. HĐ 2: Làm - GV giao việc cho HS. - HS làm việc cá nhân. bài tập 1 - - Gọi một số HS trình bày ý - HS tiếp nối trình bày ý SGK kiến. kiến của mình. - GV kết luận: - HS khác nhận xét, bổ + Các hành vi a, b, c là những sung. hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. + Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
  18. - Em đã làm được những gì thể - HS nêu hiện thái độ kính già, yêu trẻ ? - Tìm hiểu các phong tục, tập - HS nghe và thực hiện quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK - Học sinh: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh - Cho HS hát - HS hát - Vì sao chúng ta cần phải biết - HS nêu kính trọng và giúp đỡ người già? - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,
  19. nhường nhịn em nhỏ. * Cách tiến hành: Hoạt - GV chia nhóm và phân công -Các nhóm thảo luận tìm động 1: đóng vai xử lí các tình huống cách giải quyết tình Đóng vai trong bài tập 2. huống và chuẩn bị đóng (BT2, vai các tình huống. SGK) - Hai nhóm đại diện lên *GV kết luận: thể hiện. + Tình huống a: Em dừng lại, dỗ - Các nhóm khác thảo em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó luận, nhận xét. em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống b: Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. + Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép. Hoạt -GV giao nhiệm vụ cho các -HS làm việc theo nhóm. động 2: nhóm làm bài tập 3- 4. - Đại diện các nhóm lên Làm BT3- * GV kết luận: trình bày. 4, SGK - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. Hoạt - GV giao nhiệm vụ cho từng - Từng nhóm thảo luận. động 3: nhóm HS: Tìm các phong tục, Tìm hiểu tập quán tốt đẹp thể hiện tình truyền cảm kính già, yêu trẻ của dân thống tộc Việt Nam. "Kính già, - Gv kết luận: - Đại diện các nhóm lên yêu trẻ" + Người già luôn được chào hỏi, trình bày. của địa được mời ngồi ở chỗ trang - Các nhóm khác bổ phương, trọng. sung ý kiến.
  20. của dân + Các cháu luôn quan tâm, chăm tộc ta. sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ. + Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào những dịp lễ tết. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Thực hiện những việc làm thể - HS nghe và thực hiện hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Sưu tầm những câu ca dao, tục - HS nghe và thực hiện ngữ thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. -Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Tôn trọng người phụ nữ và các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK - Học sinh: VBT, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể nhanh các hành động thể hiện sự kính già, yêu trẻ. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe và thực hiện 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. * Cách tiến hành:
  21. HĐ 1:Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22) * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị 6, mỗi nhóm chuẩn bị Định, đều là những người phụ giới thiệu nội dung một nữ không chỉ có vai trò quan tranh. trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. - Yêu cầu HS thảo luận: + Hãy kể các công việc của -Đại diện từng nhóm người phụ nữ trong gia đình, trình bày. trong xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là -Các nhóm khác nhận những người đáng kính trọng? xét, bổ sung ý kiến. HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc cá nhân. - Y/c HS lên trình bày ý kiến -1số HS trình bày ý kiến, của mình cho cả lớp cùng nghe. cả lớp bổ sung. - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b. + Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. -2- 3 HS đọc ghi nhớ. HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK) * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS cách thực -1HS nêu yêu cầu bài hiện. tập. - Gv lần lượt nêu từng ý kiến. -HS lần lượt bày tỏ thái - GV kết luận: độ theo quy ước. + Tán thành với các ý kiến a, d. -Một số Hs giải thích lí + Không tán thành với các ý do, cả lớp lắng nghe, bổ kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể sung. hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới - HS nghe và thực hiện thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca - HS nghe và thực hiện
  22. ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. *GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Tôn trọng người phụ nữ và các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại, thuyết trình tranh luận, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS trả lời câu hỏi: + Tại sao người phụ nữ là - HS trả lời những người đáng tông trọng? - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Cách tiến hành: HĐ1: Xử - GV chia nhóm và giao nhiệm -HS thảo luận theo
  23. lí tình vụ cho HS thảo luận. nhóm 4. huống (bài - GV theo dõi HD. tập 3) - Mời đại diện các nhóm trình -Các nhóm báo cáo kết bày kết quả thảo luận. quả thảo luận. - GV kết luận: a, Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì bạn đó là con trai. b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt - GV giao nhiệm vụ cho HS -HS làm việc theo nhóm động 2: thảo luận theo nhóm. đôi. Làm bài - GV kết luận: - Đại diện các nhóm báo tập 4 (sgk) + Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc cáo. tế phụ nữ. + Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là các tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt - GV tổ chức cho HS hát, múa, - HS chuẩn bị theo động 3: đọc thơ hoặc kể chuyện về một nhóm 6. Ca ngợi người phụ nữ mà em yêu mến, - Các nhóm lên trình phụ nữ kính trọng. bày. Việt Nam - GV theo dõi, tuyên dương. (bài tập 5) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em làm gì để thể hiện sự tôn - HS nêu trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình mình ? - Cùng các bạn trong lớp lập kế - HS nghe và thực hiện. hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ. Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
  24. - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. -Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Họp tác với bạn bè làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: -Cho HS hát - HS hát -Vì sao cần phải biết tôn trọng - HS nêu phụ nữ? -GV nhận xét. - HS nghe -Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. * Cách tiến hành: Hoạt - GV y/c HS quan sát 2 tranh ở -HS thảo luận theo động 1: trang 25 và thảo luận các câu nhóm 4. Tìm hiểu hỏi được nêu ở dưới tranh. - Đại diện các nhóm tranh tình - GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã trình bày kết quả thảo huống biết cùng nhau làm công việc luận trước lớp; các (trang 25- chung: người thì giữ cây, người nhóm khác nhận xét, bổ
  25. SGK) lấp đất, người rào cây, Để cây sung. được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. + Biết hợp tác với những người -HS nêu xung quanh thì công việc sẽ thế nào? -Cho HS nêu ghi nhớ -3- 4 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ. Hoạt -Y/c HS làm việc cặp đôi, thảo -HS làm việc cặp đôi, động 2: luận trả lời bài tập số 1 SGK. thảo luận trả lời bài tập Làm bài số 1 sgk. tập 1, -Y/c đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm lên trình SGK. kết quả thảo luận của mình. bày kết quả thảo luận - Gv kết luận: Để hợp tác tốt với của mình. những người xung quanh, các -Các nhóm khác nhận em cần phải biết phân công xét, bổ sung. nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung, ; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi. Hoạt -GV lần lượt nêu từng ý kiến -HS bày tỏ thái độ tán động 3: trong bài tập 2. thành hay không tán Bày tỏ thành đối với từng ý thái độ kiến. (bài tập 2, - Mời một số HS giải thích lí do. -HS giải thích: câu a SGK) - GV kết luận từng nội dung: đúng vì không biết hợp a- Tán thành tác với những người b- Không tán thành xung quanh c- Không tán thành d- Tán thành 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: -Em đã làm gì để hợp tác vớibạn - HS nêu bè và mọi người xung quanh ? - Hằng ngày thực hiện việc hợp - HS nghe và thực hiện tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư, Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
  26. I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình và của cộng đồng. * GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Họp tác với bạn bè làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Phiếu học tập cá nhân cho HĐ3 - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS nêu một số biểu hiện - HS trả lời của việc hợp tác với những người xung quanh? - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK - Yêu cầu thảo luận theo cặp - HS thảo luận - Gọi HS trình bày - HS trả lời - GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, - HS khác nhận xét Hoan,trong tình huống a là đúng
  27. - việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng * Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét bổ xung GV KL: + Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 - HS tự làm bài tập - Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với - HS làm bài rồi trao đổi với bạn những người xung quanh trong 1 số công việc bên - GV nhận xét đánh giá - HS trình bày - HS nghe 3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm: - Muốn công việc thuận lợi, đạt - HS nêu kết quả tốt cần làm gì? - HS nêu - Em đã hợp tác với bạn bè và mọi người làm những việc gì ? Việc đó đạt kết quả như thế nào ? Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 6 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 1 - Học sinh: Sách, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập, thuyết trình tranh luận,
  28. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nê làm Không ê làm - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS chia sẻ. - GV phát phiếu học tập, cho HS - HS khác nhận xét, bổ thảo luận nhóm 4. sung. - Mời đại diện một số nhóm chia sẻ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải - HS làm bài ra nháp. đúng - HS chia sẻ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS khác nhận xét. *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? - HS làm bài ra nháp. - Mời một số HS trình bày, chia sẻ - Các HS khác nhận xét, bổ - HS làm rồi trao đổi với sung. bạn. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - HS chia sẻ trước lớp. *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
  29. - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. - Mời một số HS chia sẻ - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em cần phải làm gì để trở - HS nêu thành người có trách nhiệm ? - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. - Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - SGK. - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: -Cho HS hát bài"Quê - HS hát hương tươi đẹp" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
  30. * Mục tiêu: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. * Cách tiến hành: Hoạt động - GV kể chuyện. - HS nghe. 1: Tìm -YC HS thảo luận theo - Hs đọc thầm, thảo luận nhóm hiểu truyện nhóm 4. Cây đa +Cây đa mang lại lợi ích gì - Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng em, cho dân làng? làng , đã gắn bó với dân làng qua nhiều sgk. thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”. +Tại sao bạn Hà góp tiền để - Cây đa bị mối, mục nên cần được cứu cứu cây đa? chữa. Hà cũng yêu quí cây đa nên góp tiền để cứu cây đa quê hương. +Trẻ em có quyền tham gia - Chúng ta cần yêu quê hương mình và vào những công việc xây cần có những việc làm thiết thực để góp dựng quê hương không? phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. +Noi theo bạn Ha, chúng ta - Tham gia xây dựng quê hương là cần làm gì cho quê hương ? quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em. + Quê hương em ở đâu? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Có điều gì khiến em luôn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhớ về quê hương? - HS trả lời + Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương? - Gv kết luận - Hs nhắc lại bài học Hoạt động - Phân nhóm, y/c HS thảo - HS thảo luận, trình bày 2: Thảo luận xủ lý tình huống luận, xử lí - Gọi nhóm trình bày tình - Nhận xét, chốt lại lời giải huống(bt1, đúng: sgk) A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương. Gv nhận xét chung 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài - HS nghe và thực hiện hát, nói về tình yêu quê hương. - Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc - HS nghe và thực hiện làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
  31. Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) ( Mức độ liên hệ) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - HS( HTT biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng trình bày. * GDĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - SGK, VBT. - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nêu phần ghi nhớ - HS nêu bài Em yêu quê hương. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: Hoạt - GV chia lớp thành 3 -Các nhóm trưng bày sản động 1: nhóm, hướng dẫn các nhóm phẩm theo tổ. Triển lãm trưng bày và giới thiệu nhỏ (bài tranh của nhóm mình đã tập 4, sưu tầm được.
  32. SGK) - Các nhóm trưng bày và -HS xem tranh và trao đổi, giới thiệu tranh của nhóm bình luận. mình. - Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. Hoạt - GV nêu yêu cầu của bài - HS bày tỏ thái độ bằng cách động 2: tập 2 và hướng dẫn HS bày giơ thẻ. Bày tỏ tỏ thái độ bằng cách giơ thái độ thẻ. (bài tập 2, - GV lần lượt nêu từng ý SGK) kiến. (10’) - Mời một số HS giải thích - HS giải thích lí do. lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c Hoạt - GV yêu cầu HS thảo luận - 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ. động 3: nhóm 4 để xử lí các tình Xử lí tình huống của bài tập 3. - HS thảo luận và trình bày huống - Mời đại diện các nhóm cách xử lí tình huống của (bài tập 3, HS trình bày. Các nhóm nhóm mình. SGK) khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh - HS trình bày các bài thơ, bài với các bạn trong đội, vì đó hát sưu tầm được. là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. (4’)
  33. - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - HS trình bày kết quả sưu tầm về các - HS trình bày cảnh đẹp của quê hương, các phong tục tập quán danh nhân đã chuẩn bị - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê - HS nghe và thực hiện hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - SGK, VBT. - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
  34. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. * Cách tiến hành:
  35. HĐ 1: Tìm hiểu truyện “ Đến uỷ ban - HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc nhân dân phường” thầm và theo dõi bạn đọc. - HS thảo luận trả lời các câu hỏi : 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? làm giấy khai sinh. 2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND 2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? phường, xã còn làm nhiều việc: xác 3. Theo em, UBND phường, xã có vai nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. HS không trả lời được: công việc của 3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng UBND phường, xã mang lại lợi ích gì quan trọng vì UBND phường, xã là cơ cho cuộc sống người dân) quan chính quyền, đại diện cho nhà 4. Mọi người cần có thái độ như thế nào nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi đối với UBND phường, xã. của người dân địa phương. - GV giới thiệu sơ qua về UBND xã nơi 4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và HS cư trú có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm HĐ 2 : Tìm hiểu về hoạt động của vụ. UBND qua BT số 1 - GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ - HS đọc BT1 sung để đạt câu trả lời chính xác. - HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười nếu đồng ý đó là việc cần đến UBND phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu là việc không cần phải đến UBND để giải quyết, các HS góp ý kiến trao đổi để đi đến kết quả. - HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i. HĐ 3 : Thế nào là tôn trọng UBND - Đọc phần ghi nhớ phường, xã - Gọi HS đọc các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND - HS làm việc cặp đôi, thảo luận và sắp xã, phường. xếp các hành động, việc làm sau thành 2 1. Nói chuyện to trong phòng làm việc. nhóm: hành vi phù hợp và hành vi 2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường , xã. không phù hợp. 3. Đòi hỏi phải được giải quyết công Phù hợp Không phù hợp việc ngay lập tức. Các câu 2, 4, 5, 7, Các câu 1, 3, 6. 4. Biết đợi đến lượt của mình để trình 8, 9, 10 bày yêu cầu. 5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu + HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp. cầu. + HS nhắc lại các câu ở cột không phù 6. Không muốn đến UBND phường giải hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời việc, hoạt động của UBND phường, xã. gian. 7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực
  36. hiện công việc. 8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu. 9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc. 10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại kết - HS nghe và thực hiện quả các việc sau: 1. Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? 2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em. - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) -Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân xã (phường) tổ chức. -Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: + SGK, VBT. + Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh
  37. 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Hãy nêu vai trò quan trọng của Uỷ ban - HS nêu nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng? - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, - HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên mỗi HS nêu ý kiến, với những ý còn bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho sai, các HS khác phát biểu nhận xét góp HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa. ý. - Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến - HS nhắc lại các ý đúng trên bảng. UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV gọi HS đọc các tình huống trong - 1HS đọc các tình huống. bài tập 2. a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. b. Em ghi lại lịch, đăng ký tham gia và tham gia đầy đủ. c. Em tích cực tham gia:Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để - 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS thảo luận tìm cách giải quyết các tình khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù huống đó. hợp. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. + Đối với những công việc chung, công + Em cần tích cực tham gia các hoạt việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do động và động viên các bạn cùng tham UBND phường, xã em phải có thái độ gia. như thế nào? - GV kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã: - Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết - HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một
  38. hoạt động mà UBND phường, xã làm làm cho trẻ em mà mình tìm hiểu đựơc cho trẻ em trong bài tập thực hành. + GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại: - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên b UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương. + Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm. - HS nhóm: nhận giấy, bút. + Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND phường,xã + Các HS thảo luận viết ra các mong thực hiện cho trẻ em học tập, vui chơi, muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ đi lại được tốt hơn. em ở địa phương học tập và sinh hoạt - Yêu cầu HS trình bày, sau đó. đạt kết quả tốt hơn. - GV giúp HS xác định những công việc + Các nhóm dán kết quả làm việc lên mà UBND phường, xã có thể thực hiện. trước lớp. + Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình - GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà bày những mong muốn của nhóm mình. và học tập trên lớp của HS trong hoạt - HS lắng nghe. động này. - GV kết luận: UBND phường, xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất ở địa phương. - HS lắng nghe. UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Trẻ em là đối tượng được quan tâm chăm sóc đặc biệt. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. - HS nghe - Để công việc của UBND đạt kết quả - Mọi người đều phải tôn trọng UBND, tốt, mọi người phải làm gì ? tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hồn thành công việc. - Chia sẻ với mọi người vai trò của - HS nghe và thực hiện UBND xã cũng như trách nhiệm, sự tôn trọng của người dân đối với UBND xã Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1) ( Møc ®é liªn hÖ ) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
  39. - GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - SGK, VBT, tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với các câu hỏi: + Vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường ? + Em tham gia các hoật động nào do xã, phường tổ chức ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK) * Cách tiến hành. -GV chia HS thành các nhóm và giao - Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia chuẩn bị giới thiệu một nội dung của Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long. thông tin trong SGK. - Đại diện từng nhóm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đó khí hậu mát mẻ, biển mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang động đẹp, con người ở đó rất bình - GV kết luận : Việt Nam có nền văn dị, thật thà hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh
  40. dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. * Tiến hành : - GV chia nhóm HS và đề nghị các - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : kiến. -HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. + Em biết thêm những gì về đất nước + Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, Việt Nam ? có nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào. + Em nghĩ gì về đất nước, con người + Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có Việt Nam ? truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày, con người VN rất thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu nước +Nước ta còn có những khó khăn gì? + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, trình độ văn hóa chưa cao. + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn dựng đất nước ? luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. - GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK. * Tiến hành : - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - GV kết luận. - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam). + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới. + Văn miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. + Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá
  41. truyền thống của dân tộc ta. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, - HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối Nam. tiếp nhau nêu trước lớp. - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. Nam. Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rốn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. -Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK đạo đức 5, VBT, Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp" - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ
  42. quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rốn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * Cách tiến hành: HĐ1: Hướng dẫn làm BT1/ SGK. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhón trình bày về 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn đóng vai. (BT3) - Đóng vai - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. viên du lịch- giới thiệu với khách du lịch - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. về 1 trong những chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, con người VN - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. tốt. HĐ3: Hướng dẫn triển lãm nhỏ.(BT4) - GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo - Các nhóm trưng bày tranh vẽ. nhóm. - GV nhận xét tranh vẽ của HS. - Cả lớp xem tranh và trao đổi về nội tranh. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Trình bày những hiểu biết của em về - HS hát, đọc thơ về chủ đề: Em yêu Tổ đất nước, con người VN. quốc Việt Nam. -Tìm hiểu các mốc thời gian và địa danh - Ví dụ: liên quan đến những sự kiện của đất + Ngày 2-9-1945 là ngày Bác Hồ đọc nước ta. bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta + Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP + Ngày 30-4-1975 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Đ¹o ®øc PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em 2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em.
  43. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại. - HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Tiết 1 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: -Cho HS hát vui -HS hát - Giới thiệu bài - ghi bảng -HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến vật trước lớp. + Các bạn trong các tình huống trên có + Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể thể gặp phải nguy hiểm gì? gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện. - GV ghi nhanh ý kiến của học sinh + Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ. - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể + Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị chất, tình dục chúng ta phải làm gì để hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. đề phòng. - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tập. Các nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình huống - GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm - Học sinh làm kịch bản Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.
  44. Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc Bắc: Còn sớm ở lại xem một đĩa anh chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về em siêu nhân đi. thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm đi một mình vào buổi tối. qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ? đó? Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại. Bắc: Thế cậu về đi nhé - Gọi các đội lên đóng kịch - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - 2 học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi + Đứng dậy ngay + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta + Bỏ đi chỗ khác cần phải làm gì? + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm + Chạy đến chỗ có người gì? + Phải nói ngay với người lớn. + Theo em có thể tâm sự với ai? + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. 3.Hoạt động tiếp nối: + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta - HS nêu phải làm gì? Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, - HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,
  45. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" - HS hát - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37): - HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống - HS hoạt động theo nhóm và trả lời. của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: - Em thấy những gì trong các tranh - Các nhóm thảo luận ảnh đó? - HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk. - Các nhóm thảo luận. > Đại diện - Đại diện nhóm trả lời nhóm trả lời. - GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra - HS lắng nghe. đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. HĐ2:Bày tỏ thái độ(BT1,sgk) - Cho HS thảo luận nhóm: - Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý - HS thực hiện kiến trong bài tập. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay. - HS giơ tay bày tỏ thái độ. - Mời HS giải thích lí do. - Một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
  46. HĐ3:Làm bài tập 2: - HS làm bài. - HS làm BT 2 cá nhân. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS trao đổi với bạn - HS lắng nghe. - Cho HS trình bày trước lớp. - GV kết luận. HĐ4:Làm bài tập 3 - HS trình bày - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - 2 HS đọc Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình - HS nghe và thực hiện về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề Em yêu hoà bình. - Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề - HS nghe và thực hiện Em yêu hoà bình. Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu HB, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình, giấy khổ to , bút màu. - HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, thảo luận, quan sát, đàm thoại. III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều
  47. chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK) - Cho HS hoạt động nhóm - HS giới thiệu những bức tranh đã được - Cho HS giới thiệu trước lớp các tranh sưu tầm trong nhóm, trước lớp ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - HS vẽ tranh theo nhóm. - GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. của nhóm mình. - GV cho HS trình bày - HS nhận xét đánh giá * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình” - GV cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV cho HS giới thiệu - HS thảo luận những việc làm và hoạt - GV kết luận: động cần làm để giữ gìn hoà bình. - HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra. - Gọi HS hát bài hát về hòa bình, đọc - HS hát, đọc thơ thơ về hòa bình. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ. - HS nghe - Cho HS đọc ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình trên thế giới. MÔN: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Thời gian phút) I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
  48. - Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Năng lực đặc thù: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt. II. Đồ dùng dạy học: 1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt. III. Tiến trình tiết dạy: TIẾT 1 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - GV cho HS nghe bài hát Không xả rác - HS quan sát tranh. của nhạc sĩ Đông Phương Tường. - Nêu câu hỏi: - HS trả lời. + Trong bài hát nhắc tới những việc làm + Không xả rác, làm vệ sinh, bỏ rác nào? đúng nơi qui định. + Em có suy nghĩ gì về việc làm đó? + HS trả lời theo suy nghĩ - GV chốt và dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt. 2/ Khám phá: Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện Mục tiêu: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ. * Cách tiến hành: - GV chiếu cho HS xem Clip về Cậu bé - HS quan sát. Phạm Trọng Đạt khơi thông rác ở miệng cống ngày 17/6/2020 ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. - Sau khi HS xem clip xong, GV hỏi: - HS trả lời theo hiểu biết của các em. Các em có biết đây là ai không? - Gv giới thiệu: Cậu bé trong clip là Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi, sống ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 17/6/2020, trên đường đi học về, giữa trời mưa, cậu thấy rác lấp miệng cống làm nước không thoát kịp
  49. nên đã dừng lại và dùng tay dọn sạch rác rưởi, bùn đất để nước mưa thoát nhanh, - HS tự làm việc cá nhân sau đó thảo hạn chế ngập úng. luận, trao đổi, chia sẻ trong nhóm để trả - Cho HS thảo luận nhóm với các câu lời các câu hỏi. hỏi sau: a/ Vì sao bạn Đạt lại làm như vậy? b/ Việc làm của bạn thể hiện điều gì? c/ Em hãy kể những việc làm đúng và tốt mà em biết. - GV nhận xét phần làm nhóm. - GV gọi đại diện nhóm trình bày, các - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, rút nội dung bài: Mỗi - HS lắng nghe. người phải có trách nhiệm bảo vệ cái đúng, cái tốt. Có như vậy, cuộc sống của chúng ta mới ngày càng tốt đẹp hơn. Những người biết bảo vệ cái đúng, cái tốt xứng đáng được mọi người tôn trọng. - Mời HS nhắc lại nội dung. - HS nhắc lại. - Gv lưu ý: Các em cần chú ý an toàn cho bản thân mình khi làm những việc như bạn Đạt. Hoạt động 2: Quan sát tranh (16 phút) Mục tiêu: HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống trong các tranh dưới đây? Vì sao? + Tranh 1: Một bạn nam đang bắt nạt em nhỏ. + Tranh 2: Một bạn nữ dắt cụ già qua đường. + Tranh 3: Các bạn học sinh quyên góp đồ dung để tặng học sinh vùng khó khăn. + Tranh 4: Một bạn nữ đang giảng bài cho bạn. + Tranh 5: Một bạn nữ đang khuyên bạn nam không nên bẻ cây xanh. + Tranh 6: Bạn nam không tắt quạt khi rời khỏi phòng. - Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo - HS tự làm việc cá nhân sau đó trao đổi luận nhóm đôi để nhận biết đâu là việc với bạn.
  50. làm đúng, đâu là việc làm chưa đúng và giải thích vì sao. - GV nhận xét phần thảo luận nhóm. - GV mời đại diện nhóm trình bày. Các - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức 3.Hoạt động vận dụng: - GV nhận xét giờ. - HS nghe - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành 4. Hoạt động sáng tạo: - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa - HS nghe và thực hiện bình trên thế giới. MÔN: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT I. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Năng lực đặc thù: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt. - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học II. Đồ dùng dạy học: 1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt. III. Tiến trình tiết dạy: TIẾT 2 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - GV cho HS nêu những việc làm tốt - HS nối tiếp nhau trả lời. em đã làm trong tuần qua?
  51. - GV chốt khen ngợi và dẫn dắt giới + HS nghe thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt.(tiết 2) 2/ Thực hành Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những việc làm bảo vệ cái đúng, cái tốt và có ý thức bảo vệ cái đúng cái tốt. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt? - HS trình bày ý kiến và giải thích sự a) Tích cực hưởng ứng phong trào ủng lựa chọn của mình. hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt - HS nhận xét, chia sẻ ý kiến của mình. b) Tuyên truyền mọi người thực hiện việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid c) Có thái độ phản ứng khi bị người khác nhắc nhớ bỏ rác đúng quy định. - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến cá nhân qua mỗi việc làm trên - Cho HS nhận xét, chia sẻ ý kiến - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Đóng vai Mục tiêu: HS biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. Từ đó, các em mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt * Cách tiến hành: Bài tập 3: Em hãy đóng vai để xử lí các tình huống sau: a/ Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, Nam và Tuấn đanh nhau. Hùng đứng bên cạnh vỗ tay cổ vũ. Nếu em là người chứng kiến sự việc thì em sẽ làm gì? b/ Tình huống 2: Trong giờ kiểm tra, Hải phát hiện Nam sử dụng tài liệu. Hải liền lên báo với cô giáo và bị Nam dọa đánh. Nếu em là người chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì? c/ Tình huống 3: Trên đường đi học về, Nam dừng xe, bê hòn đá to giữa đường
  52. bỏ vào lề, Hùng thấy vây trề môi, nói: - HS trao đổi trong nhóm. Hơi đâu mà Nam làm như vậy? Nếu em là người chứng kiến sự việc, - HS đóng vai xử lí tình huống. em sẽ làm gì? - Các nhóm nhận xét. - GV cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai xử lí tình huống. - Gv tổ chức cho HS đóng vai. - Cho các nhóm nhận xét, chia sẻ ý kiến - GV nhận xét, kết luận 3/ Vận dụng: ạ độ : Sưu tầm những câu Ho t ng 5 - HS thực hiện chuyện/ tình huống về tấm gương biết bảo vệ cái đúng, cái tốt. * Mục tiêu: HS biết thực hiện bảo vệ cái đúng cái tốt trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Các nhóm tự kể trong nhóm, thống nhất chọn câu chuyện/ tình huống phù hợp, sau đó cử đại diện lên kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động sáng tạo: - Em cần làm gì để bảo vệ loài động - HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế vật này ? sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa bãi, §¹o ®øc BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phương. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. §å dïng - GV: + Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Th«ng tin tham khảo phục lục trang 71. - HS: SGK, vở
  53. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi: +Bạn hãy kể tên một số cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. + Bạn hãy kể những việc làm của cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. - GV nhận xét. - HS nghe - GV giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong - HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm SGK đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. + Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm + Ich lợi của tài nguyên thiên nhiên + Con người sự dụng tài nguyên thiên trong cuộc sống của con người là gì? nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con ngời. + Hiện nay việc sự dụng tài nguyên + Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật sao? quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. + Nêu một số biện pháp bảo vệ tài + Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết nguyên thiên nhiên kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nớc, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét. + Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng + Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống hay không? trong cuộc sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy
  54. gì? trì cuộc sống của con người. - GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài nguyên thiên ở địa phương và cách tham gia giữ gìn và bảo vệ phù hợp với khả năng của các em. * GV kết luận : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK - Học sinh làm việc nhóm 2. + Phát phiếu bài tập - HS đọc bài tập 1 - Nhóm thảo luận nhóm 2 về bài tập số 1 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu BT3. cầu của GV để đạt kết quả sau - Đa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử + Tán thành: ý 2,3. dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Không tán thành: ý 1 - GV đổi lại ý b & c trong SGK - Nêu yêu cầu BT số 2 Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp - HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả - GV gọi HS giới thiệu về tài nguyên -1vài HS giới thiệu về một vài tài thiên nhiên của nước ta. nguyên thiên nhiên của nước ta: mỏ than *SDNLTK&HQ: Tài nguyên thiên Quảng Ninh, mỏ dầu ở biển Vũng Tàu, nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện thiếc ở Tĩnh Túc(Cao Bằng), bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ở địa phương em có tài nguyên thiên - HS nêu nhiên gì ? Tài nguyên đó được khai thác và sử dụng ra sao ? - Viết một đoạn văn đêt tuyên truyền, - HS nghe và thực hiện vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đạo đức
  55. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết2) I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. §å dïng d¹y häc - GV : + SGK Đạo đức 5 : Phấn màu. + Tranh trang 44 SGK phóng to. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trò chơi mât" với các câu hỏi: + Nước ta có những tài nguyên thiên nhiên gì ? + Nêu tên một số vùng có tài nguyên thiên nhiên ? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và moi người điều gì? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành:
  56. Hoạt động 1: HS giới thiệu về tài - HS giới thiệu có kèm tranh, ảnh minh nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của hoạ. địa phương. + Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp nhận xét, bổ sung. như thế nào? -GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu một Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh số tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam - Dầu khí Vũng Tàu và địa phương. - Mỏ a- pa- tít ở Lào Cai Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 5. + Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết +GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho kiệm. từng nhóm HS thảo luận bài tập 5. + Tìm hiểu các việc làm có liên quan +Các nhóm thảo luận. đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên +Đại diện từng nhóm trình bày. nhiên. (Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm - Các nhóm khác bổ sung. tài nguyên thiên nhiên). Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Rừng đầu nguồn, nước, các giống thú - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho quý hiếm (Có nhiều cách bảo vệ tài các nhóm nguyên thiên nhiên. Các em cần thực - HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên hiện các biện pháp phù hợp với khả nhiên. năng của mình). - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài - HS nghe nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài học, em biết được điều gì ? - HS nêu: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi + Kể được một vài tài nguyên thiên những HS học tốt, học tiến bộ. nhiên ở nước ta và ở địa phương. + Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên - Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu, sưu thiên nhiên. tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. + Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. + Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
  57. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương theo khả năng. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng. * GDBVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: + Vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường ( phù hợp với khả năng) - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng - GV: Hình ảnh sưu tầm được về việc bảo vệ môi trường. - HS: SGK, vở, SBT 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi đua :Nêu nội dung phần - HS thi ghi nhớ bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương theo khả năng. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát - Bước 1: Quan sát các hình và đọc ghi - HS làm việc theo cặp chú, ghi chú ứng với mỗi hình .
  58. - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày. - Vài HS phát biểu +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe - GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Bước 3: - GV nhận xét, kết luận -Hoạt động 2: Triển lãm - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - HS làm việc theo nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. +Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết - Đại diện nhóm trình bày. trình các vấn đề nhóm trình bày. - Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện các nhóm thuyết trình - HS đọc lại các thông tin cần biết trong trước lớp. bài + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm - HS liên hệ về việc bảo vệ môi trường ở tốt. nơi mình đang sống. - GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Về nhà thực hiện các biện pháp bảo vệ - HS nghe và thực hiện môi trường nơi em sống. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học - HS nghe - Dặn HS về nhà học bài; ôn tập - HS nghe - Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi - HS nghe và thực hiện trường với mọi người nơi mình sinh sống. Đ¹o ®øc QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. - Biết quan tâm, chăm sóc người thân. - Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học:
  59. 1. Đồ dùng - GV: SGK, câu chuyện sưu tầm - HS : SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi các câu hỏi: + Thế nào là biết ơn thầy cô giáo? + Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo? - GV nhận xét và đánh giá. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi đầu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. - Biết quan tâm, chăm sóc người thân. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - HS kể những câu chuyện đã được đọc - HS cả lớp nghe để nhận xét. hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừi thân trong gia đình. - GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội - HS trả lời. dung câu chuyện bạn kể. * Liên hệ đến nội dung bài học: - Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. nhận xét, kết luận. + Những người thân trong gia đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta ? + Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình? + Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em đã làm được gì thể hiện sự quan - HS liên hệ, nối tiếp nhau trả tâm của bản thân đối với người thân? lời.
  60. - Nhắc HS quan tâm, chăm sóc người - HS thực hành bài học. thân nhiều hơn nữa. - Chuẩn bị bài sau, ôn tập cuối kì. Đạo đức GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt: - Xác định được các biện pháp bảo vệ môi trường. - Biết vận dụng các biện pháp để bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Một số tấm gương thực hiện nếp sống văn minh - HS : Các việc làm để BVMT 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Xác định được các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao - HS thảo luận, ghi lại những việc làm nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận câu hỏi: giữ vệ sinh nơi ở vào bảng nhóm. + Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ - Đại diện nhóm trình bày môi trường (nơi ở) trong sạch? VD. +Trồng cây xanh - Mời đại diện các nhóm trình bày. + Quét dọn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ngăn nắp. - GV kết luận. + Giữ vệ sinh chuồng trại. + Tham gia quét dọn đường làng ngõ xóm vào thứ bảy hàng tuần. + Xử lí nước thải: Cho nước thải sinh
  61. hoạt chảy vào hệ thống cống rãnh, không để nước thải ứ đọng. + Bắt sâu bảo vệ cây trồng trong vườn thay cho phun thuốc trừ sâu, - Tiếp nối nhau kể. * Hoạt động 2:Làm việc cả lớp VD. + Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh + Trực nhật lớp học, sân trường, đổ rác trường học? đúng nơi qui định. + Đi vệ sinh đúng nơi qui định. + Trồng hoa, trồng cây bóng mát 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu những biện pháp bảo vệ môi - HS nêu trường ở địa phương em ? - Về nhà vận động mọi người cùng thực - HS nghe và thực hiện hiện bảo vệ môi trường. Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em. 2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại. - HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. Tiến trình tiết dạy: Tiết 2 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều chỉnh 1. Hoạt động mở đầu: - Nêu một số biểu hiện của việc trẻ em -HS nêu bị xâm hại ?
  62. -Nếu bị xâm hại em sẽ làm gì ? -GV nhận xét -HS lắng nghe 2. Hoạt động Thực hành: * Mục tiêu: Xử lý tình huống bị xâm hại. Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV yêu cầu HS thảo luận tình huống -HS thảo luận và trình bày trước lớp * Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó? * Tình huống 2: Bố mẹ bận việc đi công tác xa Lam ở nhà một mình. Hôm đó có một người lạ đến nhà hỏi đường . Nếu em là Lan em sẽ làm gì ? * Tình huống 3: Trên đường đi học về Ngọc đi bộ về nhà bỗng dưng có 2 người lạ đến chặng đường làm quen. Nếu em là Ngọc em sẽ làm gì ? - GV cùng HS nhận xét -GV kết luận: Xung quanh em coù raát -HS lắng nghe nhieàu ngöôøi ñaùng tin caäy, luoân saün saøng giuùp ñôõ caùc em khi gaëp khoù khaên . Caùc em coù theå chia seû, taâm söï ñeå tìm kieám söï giuùp ñôõ khi gaëp nhöõng chuyeän lo laéng , sôï haõi , boái roái . . . Hoạt động 2: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận và trình bày + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Theo em có thể tâm sự với ai? -GV kết luận: Treû em laø ñoái töôïng raát -HS lắng nghe deã bò xaâm haïi . Caùc em haõy bieát caùch ñeå phoøng traùnh . 3.Hoạt động Vận dụng:
  63. - Cho HS lên phân vai diễn tình huống - HS phân vai diễn tình huống HĐ1 -GV nhận xét tiết học, giao việc. -HS lắng nghe