Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

docx 46 trang Hùng Thuận 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. TUẦN 3 Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Hoạt động tập thể: VUI HỘI KHAI TRƯỜNG – VUI TẾT TRUNG THU (Tìm hiểu về phong tục ngày tết trung thu) Tiết 2: Tập đọc: LÒNG DÂN (PHẦN 1) (Tích hợp Giáo dục Quốc phòng và an ninh) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc diễn cảm. - Giáo dục HS học tập tinh thần mưu trí, dũng cảm của dì Năm, tinh thần yêu nước. - Phát triển năng lực đọc diễn cảm, cảm thụ hiểu nội dung vở kịch, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề về ngôn ngữ văn học và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc - 4 HS thực hiện. lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu bài (bằng tranh SGK) - Ghi - Quan sát, nêu nội dung tranh. bảng 2. Khám phá * Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi HS đọc trích đoạn kịch. - 1 HS đọc - Định hướng cách đọc cho HS - Lắng nghe. Cai: (Xẵng giọng) // Chồng chị à? Dì Năm: - Dạ, chồng tui. Cai: - Để coi. (giọng cai và lính: hống hách, xấc ) - Yêu cầu HS chia đoạn. - Chia 3 đoạn: +Đ1: Từ đầu đến thằng nầy là con." +Đ2: Từ "Chồng chị à?"- tao bắn". +Đ3: Còn lại.
  2. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc các đoạn, kết - HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp. hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hiểu nghĩa - Đọc nối tiếp từng đoạn. 1 số từ khó (SGK): tức thời, vừa xong. - Cho HS luyện đọc nhóm. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc lại đoạn kịch. - Đọc mẫu. - Nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - HĐTQ điều khiển nhóm thảo luận TLCH TLCH. sau đó chia sẻ trước lớp. + Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm? + Chú bị bọn địch rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú + Dì vội đưa cho chú 1 chiếc áo khác để cán bộ? thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như là chồng dì. + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em + Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là thích thú nhất? Vì sao? hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn, kịch lên đến đỉnh điểm - thắt nút. + Nêu nội dung bài. + Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. * Tích hợp QPAN: Yêu cầu HS nêu sức - Một số HS nêu. mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Luyện tập – Thực hành * Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Luyện đọc phân vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS là người dẫn chuyện. - Tổ chức luyện đọc và thể hiện giọng - Nhóm HS thể hiện giọng đọc phân vai. đọc. - GV nhận xét, biểu dương HS đọc tốt. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 4. Vận dụng, sáng tạo: - Qua bài này, em học được điều gì từ dì - 2 HS trả lời. Năm? - Sưu tầm những câu chuyện về những - Nghe và thực hiện. người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ.
  3. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 3: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hiểu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán, yêu thích môn Toán. - Phát triển năng lực tính toán các phép tính với hỗn số, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề toán học và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - Tham gia trò chơi. với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của HS có đặc điểm gì ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành Bài 1(14). Chuyển các hỗn số sau thành - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. phân số: - Yêu cầu làm bài. - HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 3 13 4 49 2 ; 5 5 5 9 9 * Củng cố cách chuyển các hỗn số sau 3 75 7 127 9 ; 12 thành phân số: 8 8 10 10
  4. Bài 2(14). So sánh các hỗn số - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi, chuyển - Làm bài theo nhóm đôi, 2 nhóm làm các hỗn số thành phân số rồi so sánh. bảng nhóm, chia sẻ trước lớp. - Yêu cầu làm bài. 9 9 a) 3 và 2 10 10 9 39 9 29 Ta có: 3 ;2 10 10 10 10 39 29 9 9 mà nên 3 2 10 10 10 10 4 2 d) 3 và 3 - Nhận xét, chữa bài. 10 5 4 34 2 17 Ta có: 3 ; 3 10 10 5 5 * Củng cố cách so sánh các hỗn số. 34 17 4 2 mà = nên 3 = 3 10 5 10 5 Bài 3(14). Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu. - Giao nhiệm vụ. - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp. 1 1 3 4 9 8 17 a) 1 1 - Thu một số vở nhận xét. 2 3 2 3 6 6 6 - Nhận xét, chữa bài. 2 4 8 11 56 33 23 b) 2 1 3 7 3 7 21 21 21 2 1 8 21 168 c) 2 5 14 3 4 3 4 12 * Củng cố cách chuyển các hỗn số, cách 1 1 7 9 7 4 28 14 d) 3 :2 : cộng, trừ, nhân, chia các phân số. 2 4 2 4 2 9 18 9 3. Vận dụng, sáng tạo - Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số - Nhắc lại kiến thức vừa học. thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. - Về tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn - Nghe và thực hiện số nào nhanh nhất. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) .
  5. Tiết 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tích hợp giáo dục Quốc phòng và An ninh) I. MỤC TIÊU - Hiểu được mỗi người dân phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Giáo dục HS có trách nhiệm về việc làm của mình. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK. - HS: Thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà - Tham gia trò chơi bí mật" với các câu hỏi sau: + Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5? + Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào? - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài. - Ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động1. Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức - Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về - Đọc thầm, 2 em đọc to. câu chuyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nhận - Quan sát tranh SGK, nêu nội dung tranh xét. + Các em đưa ra giúp Đức cách giải - Nêu ý kiến của mình. quyết vừa có lý, có tình. - Đức vô ý đá bóng vào bà Doan và chỉ + Qua câu chuyện ta rút ra bài học gì ? có Đức với Hợp biết. Nhưng Đức cảm thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ giải quyết phù hợp - Kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà nhất. Doan và chỉ có Đức với Hợp biêt. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và
  6. suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. - Gọi HS nêu ghi nhớ. - Ghi nhớ: SGK. * Tích hợp giáo dục QP&AN: - Qua nội dung câu chuyện cho HS liên - Liên hệ, trình bày trước lớp. hệ về bản thân đã dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Luyện tập – Thực hành Bài tập 1. - Chia nhóm. - Thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận kết quả. + Các ý: a, b, d, g là có biểu hiện của người có trách nhiệm. + Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. Bài tập 2. Bày tỏ thái độ - Nêu từng ý kiến. - Bày tỏ thái độ bằng thẻ theo quy ước, giải thích vì sao tán thành và không tán thành. - Nhận xét và kết luận + Tán thành ý kiến: a, đ ; không tán thành các ý b, c, d. 4. Vận dụng, sáng tạo - Qua câu bài học trên em học được điều - Nhắc lại kiến thức vừa học. gì ? - Về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử - Lắng nghe và thực hiện lý 1 tình huống ở bài tập3. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . Tiết 6: Lịch sử: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU - Biết được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885-1896). - Tường thuật được các cuộc phản công ở kinh thành Huế.
  7. - Tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Phát triển năng lực nhận thức thế giới hiểu biết cơ bản về Lịch sử, tìm tòi và khám phá Lịch sử, vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS tổ chức thi: Nêu những đề - Chia lớp thành 2 đội thi, mỗi đội gồm 5 em. nghị chủ yếu canh tân đất nước của Các HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. HS chơi Nguyền Trường Tộ. tiếp sức. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi em viết một đề nghị canh tân đất nước của NTT lên bảng. Hết thời gian, đội nào viết được đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 1. Người đại diện phái chủ chiến. - Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với - Lắng nghe. Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta. + Phân biệt điểm khác nhau về chủ - Trả lời. trương của phái chủ chiến và phái chủ + Phái chủ hoà: Chủ trương thương thuyết hoà. với Pháp. + Phái chủ chiến: Chủ trương cùng nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp. + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng bị chống Pháp? chiến. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - Quan sát, nhận xét. * Hoạt động 2. Làm việc nhóm 2. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản + Tôn Thất Thuyết người đứng đầu phái công ở kinh thành Huế? chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống giặc Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
  8. + Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở - Nêu kinh thành Huế. - GV kết luận Ý nghĩa: Thể hịên lòng yêu nước của 1 bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 3. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương. + Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương? + Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trị. + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. - HS nêu. - Gọi HS đọc kết luận SGK. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng, sáng tạo - Nhắc lại ý nghĩa của cuộc phản công ở - 2 HS nhắc lại. kinh thành Huế. - Em biết gì về phong trào Cần Vương ? - Nêu. - Sưu tầm thêm các câu chuyện về các - Nghe và thực hiện nhân vật của phong trào Cần Vương. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . === === Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Chính tả: (nhớ–viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - Biết nhớ - viết lại những câu đã được học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh. - Trình bày đúng nội dung đoạn viết, làm được bài tập về cấu tạo của vần. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, rèn viết chữ đúng mẫu, đẹp. - Phát triển năng lực nhớ, viết, năng lực giải quyết các bài tập về cấu tạo của vần, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ
  9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" - HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 8 em thi với nội dung như sau: Cho câu thơ: tiếp sức viết vào mô hình trên bảng(mỗi em Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em viết 1 tiếng). Đội nào nhanh hơn và đúng thì ngoan. Với yêu cầu hãy chép vần của đội đó chiến thắng. các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần? - Phần vần của tiếng gồm những bộ - HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối phận nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - HS nghe - GV nhận xét - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả *Cách tiến hành: H­íng dÉn HS viÕt chÝnh t¶: - Gọi HS đọc bài viết. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cho HS luyện viết những chữ dễ viễt - 2 HS làm bảng phụ, lớp viết bảng con. sai, chữ viết hoa, cách viết chữ số. 80 năm, yếu hèn, kiến thiết, Việt Nam, 3. Luyện tập – Thực hành cường quốc, * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Đọc bài viết lần 1. - Lắng nghe - Qua đoạn viết Bác Hồ khuyên các em + Phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan học sinh điều gì? ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước. * Hoạt động 2: Viết bài chính tả - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết. - Lắng nghe - Yêu cầu HS viết bài. - Nhớ và viết bài vào vở. - Cho HS đổi vở soát lại bài, - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. - Xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực. - Thu, chữa lỗi, nhận xét nhanh 5 - 7 bài - Lắng nghe - Nhận xét nhanh về bài làm của HS
  10. * Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 2 (26). Chép vần của từng tiếng của 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Lần lượt HS lên điền vào mô hình trên bảng phụ. - Treo bảng phụ yêu cầu làm bài. Vần Tiếng Âm đệm Âm Âm chính cuối - Nhận xét, chữa bài Em e M yêu yê u màu a u tím i m Bài 3 (26) . Dựa vào mô hình cấu tạo vần, cho biết khi viết tiếng, dấu thanh cần được - Gọi HS đọc yêu cầu. đặt ở đâu? - Yêu cầu làm bài. - Phát biểu ý kiến. - Cho HS nhắc lại. + Dấu thanh đặt trên hoặc dưới âm chính. 4. Vận dụng, sáng tạo - Phân tích âm đệm, âm chính, âm - HS trả lời cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh, làm bài VBT. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Biết chuyển: Phân số thành phân số thập phân; Chuyển hỗn số thành phân số; Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống. - Phát triển năng lực hiểu biết về phân số thập phân, hỗn số, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học.
  11. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát - HS hát - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi - Tham gia trò chơi: Quản trò nêu một nhanh - Đáp đúng" hỗn số bất kì (dạng đơn giản), chỉ định một bạn bất kì, bạn đó nêu nhanh phân số được chuyển từ hỗn số vừa nêu. Bạn nào không nêu được thì chuyển sang bạn khác. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc yêu câu. Bµi 1(15). Chuyển các phân số sau thành - Yêu cầu làm bài. phân số thập phân: - Nhận xét, chữa bài. - Làm bài vào bảng con. 14 2 11 44 ; * Củng cố: Cách chuyển các phân số 70 10 25 100 75 25 23 46 thành phân số thËp ph©n: ; 300 100 500 1000 - Gọi HS đọc yêu câu. Bài 2 (15). Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Yêu cầu làm bài. - Làm vào nháp, 2 em lên bảng làm. 2 42 3 23 - Nhận xét, chữa bài. 8 ; 5 * Củng cố: Cách chuyÓn c¸c hçn sè sau 5 5 4 4 3 31 1 21 thµnh ph©n sè. 4 ; 2 7 7 10 10 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3 (15).Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu làm bài. - Làm vào nháp, 2 em lên bảng làm. 1 1 - Nhận xét, chữa bài. a) 1dm = m b) 1g = kg 10 1000 3 8 * Củng cố: Cách chuyển số đo từ đơn vị 3dm = m 8g = kg bé ra đơn vị lớn. 10 1000 9 25 9 dm = m 25g = kg 10 1000 - Gọi HS đọc yêu câu. Bài 4 (15). Viết các số đo độ
  12. - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia - Nhận xét, chữa bài. sẻ. 7 7 5m 7dm = 5m + m = 5 m 10 10 3 3 2m 3dm = 2m + m = 2 m 10 10 37 37 * Củng cố: Cách chuyển số đo từ đơn vị 4m 37cm = 4m + m = 4 m bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị 100 100 53 53 đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 1m 53cm = 1m + m =1 m 100 100 3. Vận dụng, sáng tạo - Củng cố kiến thức về số thập phân. - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Vận dụng cách chuyển đổi đơn vị đo - Nghe và thực hiện độ dài vào cuộc sống. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết 1số thành ngữ, ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiếu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3). Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt được câu với các từ tìm được ở bài 3. - Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm thêm từ thuộc chủ điểm. - Phát triển mở rộng năng lực vôn từ nhân dân, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát
  13. - Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả có - HS nối tiếp nhau đọc dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành Bài 1(27). Xếp các từ ngữ vào nhóm thích - Gọi HS đọc yêu câu. hợp: - Giải nghĩa từ: - Lắng nghe. Tiểu thương: người buôn bán nhỏ. - Yêu cầu làm bài. - Trao đổi theo cặp, trình bày. - Nhận xét, chữa bài. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học Bài 3(28). Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên - Gọi HS đọc yêu cầu. và trả lời câu hỏi: a) Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào? Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là” cùng”) - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. - Lớp làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ. Ví dụ: đồng hương, đồng lòng, đồng chí, đồng ca, đồng thời, đồng phục c) Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm - Nhận xét, chữa bài. được. Ví dụ: Ngày thứ hai HS toµn tr­êng mÆc ®ång phôc. 3. Vận dụng, sáng tạo - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục - Nhắc lại kiến thức vừa học. ngữ ở bài tập 2. - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, thành - Lắng nghe và thực hiện ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) .
  14. Tiết 4: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi: “Bỏ khăn”. - Y/c thực hiện tương đối chính xác các kỹ năng về ĐHĐN, tham gia trò chơi đúng luật. - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. - Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được kỹ thuật động tác ĐHĐN II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường. - Yêu cầu đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: - Giáo viên CB: 1 còi, khăn đỏ. - HS: Giày thể thao III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu - Ổn định tổ chức. 6-10' -HS: C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o + Nhận lớp kiểm tra sĩ số sÜ sè - Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học GV - Khởi động: - GV: chØ ®¹o, h­íng dÉn khëi + Chạy chậm một vòng quanh sân. ®éng. + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp GV
  15. 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, 18-22' - GV: Nªu tªn ®éng t¸c, nh¾c l¹i kü dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay thuËt ®éng t¸c vµ tæ chøc cho HS trái, quay sau. «n tËp. - HS: TËp luyÖn. §H hµng däc: §H dµn hµng: GV: Quan s¸t nh¾c nhë vµ cñng cè sau ®ã chuyÓn néi dung. - Trò chơi:" Bỏ khăn" - GV: Nªu tªn trß ch¬i - nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - cho HS ch¬i thö - GV nhËn xÐt cho ch¬i chÝnh thøc. - HS: Ch¬i trß ch¬i. - GV: Quan s¸t biÓu d­¬ng thi ®ua. 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh: Thả lỏng các khớp. - GV: H­íng dÉn th¶ láng. - Củng cố: Hệ thống bài học. 4-6' - GV: Gäi 1-2 em HS lªn hÖ thèng bµi häc - HS: 1-2 em lªn tr¶ lêi c¸c em kh¸c nhËn xÐt, bæ xung. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - GV: NhËn xÐt chung. - Hướng dẫn hs vận dụng bài tập ở - Đội hình xuống lớp nhà. GV - GV: KÕt thóc giê häc.
  16. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 5: Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. MỤC TIÊU - Biết được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Biết chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức tôn trọng phụ nữ và giúp đỡ phụ nữ có thai. - Phát triển năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Tổ chức trò chơi "Hỏi nhanh- Đáp - Tham gia trò chơi. đúng" với câu hỏi sau: + Nêu quá trình thụ tinh + Mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1. Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan s¸t c¸c h×nh1; 2; - Lớp quan sát, thực hiện theo yêu cầu. 3; 4, tr¶ lêi c©u hái. + Phụ nữ có thai nên và không nên + Phụ nữ có thai cần: Ăn uống đủ chất, đủ làm gì? Tại sao? lượng. Không dùng chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học. Đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần. Tiêm vắc xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  17. * Hoạt động 2. Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7, - Quan sát rồi nêu. nêu nội dung từng hình. + Mọi người trong gia đình cần làm + Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người đối với phụ nữ có thai ? bố. + Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời người mẹ khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. Hoạt động 3. Đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Cho thảo luận câu hỏi: - Thảo luận nhóm 4, chia sẻ trước lớp. + Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng 1 chuyến ô tô mà + cần xách hộ hoặc nhường chỗ, không còn chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm. - Các nhóm đóng vai theo chủ đề trên. - Gọi HS đọc bài học. - Lắng nghe. 3. Vận dụng, sáng tạo - 2 HS đọc trong SGK - Cho HS liên hệ thực tế gắn với gia đình mình những việc cần làm và - Nghe và thực hiện không nên làm để mẹ và em bé đều khỏe? * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  18. === === Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc: LÒNG DÂN (PHẦN 2) (Tích hợp nội dung giáo dục Quốc phòng và An Ninh) I. MUC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt của người Nam Bộ với cách mạng. - Đọc ngắt giọng đúng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Giáo dục HS tinh thần mưu trí, dũng cảm. - Phát triển năng lực đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản kịch, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học và thẩm mĩ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát - Hát. - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại - Thi đọc phân vai vở kịch “ Lòng dân” ( Phần 1) - Nhận xét, bình chọn các nhóm. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Quan s¸t, nêu nội dung tranh. 2. Khám phá * Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi HS đọc. - 1 HS đọc - Định hướng cách đọc toàn bài. - Lắng nghe - Chia đoạn: + Đ1: Từ đầu đến "Để tôi đi lấy - chú toan đi, cai cản lại" + Đ2: Tiếp đến lời dì Năm "Chưa thấy" + Đ3: Phần còn lại. - Lưu ý HS các từ địa phương (tía, - Đọc nối tiếp 3 đoạn (3 lượt). mầy, hổng, chỉ, nè) - Cho HS luyện đọc nhóm. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm bài. - Nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm thảo luận TLCH sau đó chia sẻ trước TLCH. lớp.
  19. + An đã làm gì để bọn giặc mừng hụt + An trả lời “hổng phải tía” làm chúng hí như thế? hửng tưởng An đã sợ nên khai thật, không ngờ An thông minh, làm chúng tẽn tò: “ cháu kêu bằng ba chứ hổng phải tía”. + Những chi tiết nào cho thấy dì Năm + Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, ứng xử rất nhanh? rồi nói tên tuổi chồng, để chú cán bộ biết mà nói theo. + Vì sao vở kịch được đặt tên là + Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người “Lòng dân”? dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. + Vở kịch nói lên điều gì? + Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt của người Nam Bộ với cách mạng. * Tích hợp CV 3799: Nhân vật trong văn bản kịch. - Nêu tính cách của một số nhân vật - Suy nghĩ, trả lời trong vở kịch Lòng dân? Nhân vật Tính cách Dũng cảm bảo vệ cán bộ, nhanh Dì Năm trí, bình tĩnh - Nhận xét, khen ngợi HS. An Thông minh, nhanh trí, lanh lẹ Chú cán bộ Bình tĩnh, tin tưởng vào dân Hống hách, xảo quyệt, vòi vĩnh Lính Cai 3. Luyện tập – Thực hành - Hướng dẫn đọc phân vai 1 đoạn kịch. - HS đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Từng nhóm đọc phân vai. - GV nhận xét, biểu dương nhóm biểu diễn hay. 4. Vận dụng, sáng tạo - Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhắc lại kiến thức vừa học. * Tích hợp QPAN: Yêu cầu HS nêu - Nối tiếp nêu. sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét, khen ngợi HS. - Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình - HS nêu cảm của những người dân dành cho cách mạng ?
  20. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết cộng trừ hai phân số. Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải được bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Giáo dục HS say mê học Toán. - Phát triển năng lực cộng, trừ phân số, giải toán, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp - Tham gia trò chơi quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (15). Tính: - Yêu cầu làm bài. - Lµm vµo b¶ng con. 7 9 70 81 151 a) 9 10 90 90 - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả 5 7 40 42 82 41 b) đúng. 6 8 48 48 24 3 1 3 6 5 3 14 7 * Củng cố: Cách cộng hai phân số. c) 5 2 10 10 10 5 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2 (16). Tính: - Yêu cầu làm bài. - Làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ.
  21. 5 2 25 16 9 a) 8 5 40 40 - Thu 1 số vở nhận xét. 1 3 11 3 44 30 14 7 b) 1 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 10 4 10 4 40 40 20 * Củng cố: Cách đổi hỗn số về phân 2 1 5 4 3 5 2 1 c) số, cộng trừ hai phân số. 3 2 6 6 6 3 - Gọi HS đäc yªu cÇu. Bài 4 (16). Viết các số đo độ dài (theo mẫu): - Định hướng HS làm theo mẫu. - Theo dõi. - Yêu cầu làm bài. - HS làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng, chia sẻ. 5 5 9m 5dm = 9m + m = 9 m ) 10 10 3 3 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 7m 3dm = 7m + m = 7 m * Củng cố: ChuyÓn c¸c sè ®o cã hai 10 10 9 9 tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o lµ hçn sè víi 8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm mét tªn ®¬n vÞ ®o. 10 10 5 5 12cm 5mm = 12cm + cm =12 cm 10 10 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 5(16). Bài toán: - Yêu cầu làm bài. - Làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp. Bài giải 1 quãng đường AB dài là: - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 10 * Củng cố: Gi¶i bµi to¸n t×m mét sè 12 : 3 = 4 (km) biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña sè ®ã. Quãng đường AB dài là: 10 4 = 40 (km) Đáp số: 40 km. 3. Vận dụng, sáng tạo - Gọi 2 HS lên làm nhẩm - Làm và chia sẻ. a. 7 m = dm b. 3 dm = cm 10 10 - Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán - Nghe, thực hiện 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  22. Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - Biết tìm được một câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. - Kể được một câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước và kể được câu chuyện tự nhiên, chân thực. - Giáo dục ý thức xây dụng quê hương. - Phát triển năng lực kể chuyện, năng lực hiểu ý nghĩa câu chuyện, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Sưu tầm truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS thi kể lại một câu chuyện đã - Kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã nghe hoặc đã học về các vị anh hùng, đọc về các anh hùng, danh nhân danh nhân - HS bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá - Định hướng HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề bài, phân tích đề. - Gạch chân từ ngữ quan trọng. * Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Lưu ý HS khi kể chuyện - Nghe. * Gợi ý kể chuyện - Gắn bảng phụ ghi gợi ý - 3 HS đọc gợi ý trên bảng phụ. - Lưu ý HS 2 cách KC trong gợi ý 3: Kể - Lắng nghe. câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Giới thiệu người có việc làm tốt, người ấy là ai? Người ấy có lời nói hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về hành động của người ấy? - Cho HS giới thiệu đề tài câu chuỵện - Một số HS giới thiệu đề tài câu chuỵện mình chọn kể. mình chọn kể.
  23. 3. Luyện tập – Thực hành - Kể chuyện theo nhóm. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe, nói suy - Hướng dẫn, uốn nắn HS. nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. - Thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa, nội dung - Thi kể, nói suy nghĩ của mình về nhân câu chuyện. vật. Trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa. + Ví dụ: Bạn suy nghĩ gì về hành động của các bạn HS trong câu chuyện góp phần xây dựng quê hương, đất nước, - Cho lớp bình chọn bạn có câu chuyện - Bình chọn. hay, bạn kể chuyện hay nhất. 4. Vận dụng, sáng tạo - Nhân vật chính trong câu chuyện các - Trả lời em kể là ai? - Ý nghĩa câu chuyện ? - Nêu. - Về nhà kể cho người thân nghe. - Nghe và thực hiện. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 4: Kĩ thuật: THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu thêu dấu nhân. - HS: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Nêu các bước đính khuy hai lỗ - 3 HS nêu. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - L¾ng nghe.
  24. 2. Khám phá * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu, kết hợp cho HS - Quan sát quan sát hình 1a (SGK). + Em có nhận xét gì về đường thêu dấu + Mặt phải của đường thêu có hình dấu nhân ở mặt phải và mặt trái ? nhân. Mặt trái của đường thêu không có hình dấu nhân mà là 2 đường thẳng song song có nét đứt. - GV chốt lại: Thêu dấu nhân là cách - Lắng nghe. thêu để tạo ra những mũi thêu giống dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song. - Giới thiệu một số sản phẩm thêu dấu - Quan sát. nhân. * Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ - Đọc mục 1 ; 2 trong SGK, kết hợp quan thuật sát hình 2, 3, 4. - Gọi HS thao tác đường vạch dấu. - Thực hiện. + Nêu quy trình thêu dấu nhân? + Bắt đầu thêu: Lên ?kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu. + Thêu mũi thứ nhất. Thêu mũi thứ hai. + Thêu các mũi tiếp theo. Kết thúc đường thêu. - Hướng dẫn nhanh lần thứ nhất lại - Quan sát. toàn bộ các thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn lại lần thứ hai. - Quan sát. 3. Luyện tập – Thực hành. - Tổ chức cho HS tập thêu. - Tập làm theo quy trình hướng dẫn. - Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Nhắc HS cất sản phẩm để giờ sau thực hiện tiếp. 4. Vận dụng, sáng tạo - Nhắc lại quy trình thêu dấu nhân. - Nhắc lại kiến thức vừa học. - HS về nhà thực hành thêu dấu nhân. - Về nhà học bài và thực hành. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  25. Tiết 5: Địa lý: KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU - Biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Biết được ảnh hưởng của khí hậu với đời sống và sản xuất của nhân dân và sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc, Nam - Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Chỉ trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. Hiểu biết cơ bản về đặc điểm khí hậu, tìm tòi và khám phá Địa lí, vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Lược đồ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - Tham gia trò chơi. với các câu hỏi như sau: + Nêu diện tích của nước ta ? + Nước ta nằm ở khu vực nào ? + Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? + Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - Nhận xét. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - HS quan sát lược đồ SGK theo nhóm đọc nội dung thảo luận, trả lời câu hỏi: + Chỉ vị trí nước VN trên bản đồ? - 2 HS lên chỉ. + Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới + Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo lạnh? mùa. + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió + Khí hậu nói chung là nóng. Một năm có mùa của nước ta? 2 mùa chính: một mùa có gió đông bắc, còn mùa kia là gió tây nam hoặc đông nam. - 2 HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ khí hậu.
  26. - GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. * Hoạt động 2. Làm việc cá nhân 2 . Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau - GV giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã - Lắng nghe. + Dựa vào bảng số liệu tìm sự khác - Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền miền Bắc và Nam. Miền Bắc có mùa đông Nam? lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh - Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. biệt giữa miền Bắc và niềm Nam. Miền - Nghe. Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. * Hoạt động 3. Làm việc cả lớp 3 . Ảnh hưởng của khí hậu + Trình bày một số vấn đề về môi + Lần lượt trình bày trường? + Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống + Thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt và sinh hoạt của nhân dân ta? quanh năm. + Gây ra 1 số khó khăn: Mưa lớn gây lũ lụt, ít mưa gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn. - Yêu cầu HS đọc bài học trong SGK. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng, sáng tạo - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn - Nêu gì đối với việc phát triển nông nghiệp ? - Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc - Nghe và trả lời. phục những hậu quả do thiên tai mang đến ? * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  27. Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trường) I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. Trình bày được dàn ý trước cả lớp. - Yêu thích văn tả cảnh, yêu thích thiên nhiên. - Phát triển năng lực lập dàn bài văn miêu tả, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Những ghi chép quan sát một cơn mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi - Thực hiện chép quan sát cơn mưa - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Lắng nghe 2. Luyện tập - Thực hành: Bài 1(31). Đọc bài văn, trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm bài Mưa - Yêu cầu làm bài. rào, làm bài cá nhân, trình bày trước lớp. - GV và cả lớp chữa bài. + Những dấu hiệu nào báo cơn mưa * Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản sắp đến? ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. * Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và * Tiếng mưa: hạt mưa từ lúc bắt đầu mưa cho đến + Lúc đầu: lẹt đẹt,lách cách lúc kết thúc cơn mưa? + Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùnh bùng vào lòng lá chuối; giọt gianh đổ ồ ồ.
  28. * Hạt mưa: Những giọt mưa lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã, giọt bay, toả bụi nước trắng xoá. + Những từ ngữ nào tả cây cối, con * Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run vật, bầu trời trong và sau trận mưa? rẩy. + Con gà sống ướt lướt thướt. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối sẫm, ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. * Sau cơn mưa: + Trời rạng dần. + Chim chào mào hót râm ran. + Mặt trời ló ra, chói lọi lấp lánh. + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng + Tai, mắt, mũi, làn da. những giác quan nào? - Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh - Lắng nghe tế dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo. - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2(32). Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa: - Yêu cầu làm bài. - Lớp làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ. - Gọi 1 số HS trình bày. - Trình bày kết quả. - Nhận xét đánh giá bài viết hay. 3. Vận dụng, sáng tạo - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhắc lại kiến thức vừa học. * Tích hợp GD bảo vệ môi trường: - Yêu cầu HS liên hệ bản thân trong - Liên hệ, trả lời. việc bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống. + Thông qua phần liên hệ bản thân - Lắng nghe. giáo dục HS thực hiện, tuyên truyền người dân ở địa phương em ở thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả - Về hoàn chỉnh dàn bài tả cơn mưa. cơn mưa. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  29. Tiết 2: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết nhân, chia hai phân số. - Thực hiện nhân, chia được phân số và chuyển đổi đơn vị đo. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. - Phát triển năng lực nhân, chia phân số, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh và - Tham gia trò chơi: Chia lớp thành 2 đội đúng hơn" với các phép tính sau: chơi, mỗi đội 3 thành viên. Khi có hiệu a. 9 - 4 = b. 3 + 5 = lệnh chơi, mỗi HS lên bảng làm nhanh 1 10 5 2 10 phép tính, sau đó tiếp đến bạn khác. Khi c. 4 - 1 + 9 = trò chơi két thúc, đội nào nhanh và đúng 10 10 10 thì đội đó thắng. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(16). Tính: - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào bảng con. 7 4 28 a) ; 9 5 45 1 2 9 17 153 b) 2 3 - GV cho lớp nhận xét, chữa bài. 4 5 4 5 20 1 7 1 8 8 * Củng cố: Cách nhân, chia phân số. c) : ; 5 8 5 7 35 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(16). Tìm x: - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm.
  30. 1 5 3 1 a) x b) x 4 8 5 10 5 1 1 3 x x 8 4 10 5 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 3 7 * Củng cố: Cách thành phần chưa biết. x x 8 10 c) d) - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3(17). Viết các số đo độ dài. - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp. 15 15 2m15cm=2m+ m=2 m. 100 100 75 75 1m75cm = 1m+ m = 1 m 100 100 - Thu, nhận xét 1 số vở. 36 36 5m36cm=5m+ m=5 m - Cho lớp nhận xét, chữa bài. 100 100 * Củng cố: Cách chuyển đổi đơn vị đo. 8 8 8m8cm=8m+ m=8 m 100 100 3. Vận dụng, sáng tạo - Cho HS nhắc lại cách thực hiện các - Nhắc lại kiến thức vừa học. phép tính với hỗn số. - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Nghe, thực hiện. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . Tiết 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương - Sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. - Giáo dục HS yêu thích sự trong sáng và phong phú của Tiếng Việt. - Phát triển năng lực hiểu biết về từ đồng nghĩa, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.
  31. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - HS chữa bài tập 3, 4c, (tiết 5) - 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài - Ghi vở. 2. Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(32). Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống: - Yêu cầu làm bài. - Đọc thầm bài tập, quan sát tranh, làm bài vào VBT. - Nhận xét chốt lại kết quả + Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phương kẹp báo. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(33). Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ: - Yêu cầu làm bài. - HS trao đổi thảo luận nhóm 2, phát biểu. - Giải nghĩa cội trong câu tục ngữ Lá + Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. rụng về cội. - Cho HS nhận xét, GV chốt lời giải - Lắng nghe. đúng. - Cho HS đọc thuộc các câu tục ngữ. - Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3 (33). Viết một đoạn văn tả sắc màu đẹp của những sự vật em yêu thích: - Yêu cầu làm bài. - Phát biểu dự định chọn khổ thơ nào. - Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ. Ví dụ: Trong các sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng đội viên. Đó còn là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của đoá hoa mào gà, màu đỏ au của đôi má phúng phính của những em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp,
  32. - Nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa. 3. Vận dụng, sáng tạo - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS thi nhau nêu chỉ những vật dụng cần thiết trong gia - Nhắc lại kiến thức vừa học. đình. - Vận dụng kiến thức về từ đồng - Về viết lại đoạn văn, làm bài VBT. nghĩa để nói và viết cho phù hợp. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 5: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU - Thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên của bài Reo vang bình minh. - Tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm cá nhân. - Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh bạo lực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn, nhạc cụ gõ, tranh TĐN số 1, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động - Cho 2 HS thi hát bài Reo vang bình - HS thi hát minh - GV Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện tập – thực hành * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - GV đệm đàn bài Reo vang bình minh - HS Lắng nghe - GV chỉ định: Trình bày theo nhóm - HS trình bày - GV hướng dẫn: Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ - HS thực hiện đệm - GV chỉ định: HS hát kết hợp theo - HS trình bày nhạc. - GV hướng dẫn: + HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
  33. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - HS hát, vận động - GV chỉ định: Trình bày bài hát theo - 5-6 HS trình bày nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: cùng vui chơi. - GV treo bài TĐN số1 lên bảng. - HS Quan sát - GV hỏi: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? - HS trả lời: Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 có mấy nhip? gồm có 8 nhịp. - GV hướng dẫn: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ - HS luyện cao độ Đồ Rê Mi Son Đồ Rê Mi Son - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: - Luyện tiết tấu x x x x x x x x x x xx - Hướng dẫn HS tập đọc từng câu: - Tập đọc nhạc từng câu - GV đàn giai điệu cả bài - HS lắng nghe - GV dạy từng câu - HS tập đọc nhạc - Hướng dẫn HS tập đọc cả bài - HS đọc nhạc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc - HS thực hiện hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp - GV chỉ định HS xung phong đọc. - Cá nhân thực hiện - GV nghe sửa sai. - Sửa sai theo y/c
  34. - Hướng dẫn HS ghép lời ca - HS ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc - HS thực hiện đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - GV chỉ định HS trình bày. - Trình bày theo nhóm, cá nhân 3. Vận dụng, sáng tạo - Hát lại bài - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn lại bài - HS thực hiện. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . === === Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Biết chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn - Chuyển được một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. - Giáo dục HS yêu thích văn tả cảnh, cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. - Phát triển năng lực viết đoạn văn tả cảnh, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS thi trình bày dàn ý của bài - Trình bày văn miêu tả một cơn mưa. - Nhận xét - Theo dõi - Giới thiệu bài -Ghi bảng. - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(34): Hoàn chỉnh 1-2 đoạn bằng cách - Yêu cầu làm bài. thêm vào chỗ có dấu ( ). + Xác định nội dung chính của 4 đoạn? - Cả lớp theo dõi SGK.
  35. Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào ào tới rồi tạnh ngay. Đ2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đ3: Cây cối sau cơn mưa. - Nhận xét, chốt ý đúng. Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào vở. Ví dụ: +Đ1: ( Mưa ào ạt). Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá +Đ2: (Chị gà mái tơ) náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt. (Đàn gà con) xinh xắn (Chú mèo khoang) ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân +Đ3: ( tươi đẹp hơn cả.) Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa +Đ4: (Như mắc cửi.) Tiếng người cười nói, đi lại rộn rịp - Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm. - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét, biẻu dương HS biết hoàn chỉnh hợp lý tự nhiên. - Đọc 1 số bài hay cho cả lớp nghe. - Nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(34). Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả - Yêu cầu làm bài. cơn mưa viết thành một đoạn văn: - 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ trước lớp, lớp viÕt vµo vë. - HS tiÕp nèi nhau ®äc ®o¹n v¨n. - GV nhận xét, biểu dương HS viết hay. - Lắng nghe. 3. Vận dụng, sáng tạo: - Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng - Nhắc lại kiến thức vừa học. kiến thức vào viết văn. - Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn - Về hoàn chỉnh đoạn văn, làm bài VBT. văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .
  36. Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ số của lớp 4. - Giải được bài toán liên quan đến tỉ số. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. - Phát triển năng lực giải toán liên quan đến tỉ số, năng lực tư duy toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát - Hát - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - Tham gia trò chơi ai đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số. a. 2m 35dm = m b. 3dm 12cm = dm c. 4dm 5cm= dm d. 6m7dm = m - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành * Hoạt động 1 : Ôn tập - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài toán 1(17): + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Định hướng và cho HS làm bài. - Nêu cách tìm. - 1 HS lên bảng, chia sẻ cách làm, dưới lớp làm vào nháp. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 121 Số lớn: ? - Cho lớp nhận xét, chữa bài. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 5 = 55
  37. Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: 55 và 66. - Gọi HS đọc bài toán, nêu dạng toán Bài toán 2(18): - Ghi vắn tắt. - Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ Hiệu 2 số: 192 số của hai số. 3 Tỉ 2 số: 5 Tìm 2 số đó? - Nêu cách giải bài toán - Nêu cách làm và làm bài Bài giải Ta có sơ đồ: Hai số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - KL: Nêu lại các bước giải 2 dạng - HS nhắc lại toán trên. * Hoạt động 2: Làm bài tập - Gọi HS đọc bài toán. Bài 1(18).Bài toán: - Yêu cầu làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số t.nhất: 80 Số t.hai: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 7 = 35 - Nhận xét, chữa bài. Sè thø hai lµ: 80 - 35 = 45 * Củng cố dạng bài tìm 2 số khi biết §¸p sè: 35 vµ 45. tổng và tỉ số của 2 số đó. - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2(18).Bài toán: - Yêu cầu làm bài.
  38. - 1 HS làm vào bảng phụ, chia sẻ cách làm, lớp làm nháp. Bài giải b) Ta có sơ đồ: ? Số t. nhất: 55 - Nhận xét, chữa bài. Số t. hai: * Củng cố dạng bài tìm 2 số khi biết ? hiệu vµ tØ sè cña 2 sè ®ã. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 (phần) Số thứ nhất là: 55 : 5 4 = 44 Số thứ hai là: 44 + 55 = 99 Đáp số: 44 và 99 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 3(18).Bài toán: - Yêu cầu làm bài. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp. Bài giải a) Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: ? C. rộng: 60m Chiều dài: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 60 : 12 7 = 35 (m) ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ: 60 - 35 = 25 (m) b) Diện tích mảnh vườn là: - Nhận xét, chữa bài. 35 25 = 875 (m2) * Củng cố dạng bài tìm 2 số khi biết 1 Diện tích lối đi là: 875 = 35 (m2) tổng và tỉ số của 2 số đó. 25 Đáp số: a) 35m và 25m. b) 35 m2. 3. Vận dụng, sáng tạo - Nêu lại cách giải bài toán tìm hai số - Nêu lại. khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 - Nghe, thực hiện. dạng toán điển hình trên.
  39. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 3: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi: “Bỏ khăn”. - Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác các kỹ năng về ĐHĐN, tham gia trò chơi đúng luật. - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. - Biết quan sát, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được trò chơi bỏ khăn. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường. - Đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: - GV: Còi, giáo án, khăn. - HS: chuẩn bị trang phục. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu - Ổn định tổ chức. 6-10' -HS: C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o + Nhận lớp kiểm tra sĩ số sÜ sè - Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học - Khởi động: GV + Chạy chậm một vòng quanh sân. - GV: chØ ®¹o, h­íng dÉn khëi ®éng.
  40. + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp GV 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, 18-22' - GV: Nªu tªn ®éng t¸c, nh¾c l¹i kü dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay thuËt ®éng t¸c vµ tæ chøc cho HS trái, quay sau. «n tËp. - HS: TËp luyÖn. §H hµng däc: §H dµn hµng: GV: Quan s¸t nh¾c nhë vµ cñng cè sau ®ã chuyÓn néi dung. - Trò chơi:" Bỏ khăn" - GV: Nªu tªn trß ch¬i - nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - cho HS ch¬i thö - GV nhËn xÐt cho ch¬i chÝnh thøc. - HS: Ch¬i trß ch¬i. - GV: Quan s¸t biÓu d­¬ng thi ®ua.
  41. 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh: Thả lỏng các khớp. 4-6' - GV: H­íng dÉn th¶ láng. - Củng cố: Hệ thống bài học. - GV: Gäi 1-2 em HS lªn hÖ thèng bµi häc - HS: 1-2 em lªn tr¶ lêi c¸c em kh¸c nhËn xÐt, bæ xung. - GV: NhËn xÐt chung. - Đội hình xuống lớp: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Hướng dẫn hs vận dụng bài tập ở nhà. GV - GV: KÕt thóc giê häc. * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 4: Mĩ thuật: Đ/C Trang dạy Tiết 5: Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU - Biết được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi đến 10 tuổi và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người. - Kể được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Có tình cảm, suy nghĩ đúng và có mối quan hệ xã hội đúng đắn. - Phát triển năng lực hiểu biết về đặc điểm chung của trẻ, năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK. - HS: Sưu tầm ảnh trẻ em ở các lứa tuổi.
  42. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát. - Hát. - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" - Tham gia trò chơi với các câu hỏi: + Nêu các quá trình của sự thụ thai ? + Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ? + Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai? - Nhận xét. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá * Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 1. Sưu tầm và giới thiệu ảnh - Cho HS giới thiệu tranh sưu tầm. - Giới thiệu ảnh mà mình đã sưu tầm + Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? được. - Nhận xét * Hoạt động 2. Trò chơi : "Ai nhanh, ai đúng?" - Chia nhóm, nêu cách chơi và luật chơi: - Mọi thành viên trong nhóm tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở trang 14 SGK - Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. - Tham gia chơi. Đáp án : 1- b ; 2- a ; 3 - c. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Lắng nghe. cuộc. - Kết luận: Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng thay đổi rõ rệt. * Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. 3. Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì. - Làm việc cá nhân, đọc thông tin trang 15 và trả lời câu hỏi: + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con
  43. trai thường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi. + Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu người? phát triển, con gái, con trai có hiện tượng Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. - Gọi HS đọc bài học SGK. - 3 HS đọc 3. Vận dụng, sáng tạo - Chúng ta đang ở giai đoạn nào của - Trả lời cuộc đời ? - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để - Nghe và thực hiện có sự chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . . Tiết 6: Hoạt động tập thể: Tích hợp bài kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG (Bài tập 3) I. MỤC TIÊU - Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng. Làm và hiểu nội dung bài tập 3. Qua giờ sinh hoạt giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm trong tuần. - Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực. Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng. Có ý thức tự giác thực hiện tốt các nền nếp của trường, của lớp, tích cực rèn luyện, tu dưỡng về mọi mặt. - Hình thành bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ với mọi người. Giáo dục cho học sinh có ý thức giao tiếp nơi công cộng. Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo, trân trọng biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy, cô giáo. - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống. - HS: Sưu tầm thông tin.Vở bài tập kĩ năng sống
  44. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát tập thể 1 bài. - Hát - Gọi HS kể lại câu chuyện Bác chỉ muốn - 2 HS kể lại câu chuyện kết hợp trả lời các cháu đươc học hành kết hợp trả lời câu hỏi câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Luyện tập – Thực hành. * Hoạt động 1: Cá nhân + Hãy chỉ ra những hành động em nên + Nên làm: Giúp đỡ các em nhỏ, không làm và những hành động em không nên bắt nạt, làm đối với các em nhỏ tuổi. + Không nên làm: Đánh các em, dành phần hơn, + Kể lại một số câu chuyên, đã chứng + Kể lại một số câu chuyện. kiến hoặc bản thân đã làm thể hiện sự yêu thương, nhường nhịn đối với các em nhỏ. * Hoạt động 2: Nhóm + Chia sẻ với các bạn trong nhóm các câu - Hoạt động nhóm 4. hỏi trong phần hoạt động cỏ nhõn. + Hãy cùng xây dựng một bản kế hoạch giúp đỡ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong trường, trong xóm của em. Bản kế hoạch cần chi tiết, cụ thể có phân công công việc rõ ràng. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kế - Đại diện trình bày. hoạch. - Nhận xt, biểu dương nhóm HS có kế hoạch hay. * Hoạt động 3: Tích hợp bài tập kĩ năng Bài tập 3: Đóng vai sống - Gọi một học sinh đọc tình huống của - Đọc thông tin bài tập và các phương án lựa chọn để trả - Thảo luận theo nhóm. lời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Chốt kiến thức: Khi đi trên xe buýt phải -Lắng nghe. biết nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé và phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch sự khi làm phiền người khác.
  45. * Đóng vai - Các nhóm thảo luận đóng vai + Tình huống 1: - Số người: Các thành viên trong tổ. -Vai: cụ già, em bé và các người ngồi trên xe. + Tình huống 2: - Số người tham gia: Các thành viên trong tổ. - Nhận xét, bình chọn. -Phân vai: Một số người ngồi xem phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào trong. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Sinh hoạt lớp 1. Sinh hoạt tổ: - Các tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển. - Đại diện các tổ báo các trước lớp. - Các tổ nhận xét, bổ sung. 2- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong - HS lắng nghe tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện tốt công tác phòng tránh dịch COVID – 19. - Ổn định và duy trì tốt nền nếp học tập. - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở - Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tham gia các hoạt động của Đội. Duy trì nền nếp hát đầu giờ . - Tích cực chăm sóc cây và hoa. * Tồn tại: - Một số ít HS còn mải chơi, chưa tự giác học tập, chưa giữ vệ sinh chung còn để giáo viên nhắc nhở 3- Phương hướng tuần sau : - Đưa ra các nội dung yêu cầu HS thực - Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập hiện và rèn luyện tốt. - Duy trì sĩ số, nề nếp lớp. - Thực hiện tốt nội quy trong học tập. - HS tiếp tục thực hiện tốt Luật an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh Covid 19. - Các tổ bổ sung
  46. 3. Vận dụng, sáng tạo - Câu chuyện này có ý nghĩa gì? - Nêu - Cho HS liên hệ thực tế - Liên hệ thực tế * Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) . .