Giáo án Tin học Lớp 5 - Học và chơi cùng máy tính: Xmind - Năm học 2021-2022

doc 4 trang Hùng Thuận 26/05/2022 6520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 5 - Học và chơi cùng máy tính: Xmind - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_5_hoc_va_choi_cung_may_tinh_xmind_nam_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 5 - Học và chơi cùng máy tính: Xmind - Năm học 2021-2022

  1. Tuần 12 Lớp 5 Ngày soạn: 10/11/2021 Học và chơi cùng máy tính: Xmind (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức – kỹ năng: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học. - Luyện tập kỹ năng mềm về bản đồ tư duy. Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy. 2. Năng lực: HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất: HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Xmind. 2. Học sinh: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Quan sát câu hỏi và câu trả lời để đưa để ôn lại kiến thức của chủ đề Soạn thảo ra đáp án nhanh nhất. văn bản. - Giới thiệu bài: Trong tiết học này, - Lắng nghe. các em sẽ cùng làm quen một phần mềm trên máy tính. Phần mềm này hỗ trợ rất tốt trong việc thiết kế bản đồ tư duy để ghi nhớ bài học hoặc việc thực hiện các kế hoạch đã đặt ra một cách hợp lý, khoa học. Đó là phần mềm Xmind. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Giới thiệu phần mềm - Giáo viên giới thiệu phần mềm - Lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh khởi động phần - Khởi động phần mềm bằng cách nháy mềm. đúp vào biểu tượng Xmind - Giới thiệu giao diện phần mềm Xmind - Quan sát 7. Update: - Quan sát - Xmind có nhiều kiểu bản đồ, mỗi . nhánh của bản đồ có nhiều cách thể hiện khác nhau: - Bản đồ tư duy (Map):
  2. 2 - Hình xương cá: - Lắng nghe. - Ngoài ra, còn có bản đồ khác như: Balance (bản đồ cân đối); Tree Chart (Lược đồ cây); Org Chart (Lược đồ tổ chức); Logic Chart (Lược đồ Logic); HĐ 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm - Làm mẫu lập bản đồ về Công việc của - Quan sát GV thao tác em: Quét nhà; Trông em; Học bài. - Có 2 bước thực hiện - Có mấy bước thực hiện? - Tạo chủ đề chính là Công việc của em - Nêu ra các bước đó? - Tạo các chủ đề nhỏ gồm: Quét nhà; Trông em; Học bài. - Nhận xét - Kết luận lại nội dung cách sử dụng - Lắng nghe và ghi nhớ cách phần mềm gồm 2 bước: sử dụng phần mềm Xmind. Bước 1: Tạo chủ đề chính; Bước 2: Tạo các chủ đề nhỏ. 3. Luyện tập HĐ 1: Yêu cầu HS lập bản đồ về Công - Nghiên cứu thêm cách sử dụng trong việc của em. SGK để hoàn thành bản đồ: - Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK; - Nháy chuột vào chọn kiểu bản đồ thích - Quan sát các nhóm thực hiện, kịp thời hợp. hỗ trợ nhóm còn chậm; - Cửa sổ Choose a Theme xuất hiện - Nháy chọn vào mẫu bất kì, sẽ xuất hiện cửa sổ mới như hình bên dưới. - Bước 1: Nháy đúp vào đây để thay đổi tên chủ đề chính. Em gõ vào công việc của em rồi nhấn Enter. - Bước 2: Nháy vào ô Công việc của em
  3. 3 rồi nhấn Enter hoặc Tab để xuất hiện các chủ đề nhỏ. - Bước 3: Nháy đúp vào đây để thay đổi tên chủ đề nhỏ. Em gõ vào Quét nhà rồi nhấn Enter. - Bước 4: Tiếp tục nháy nháy vào Công việc của em rồi nhấn Enter hoặc phím Tab để tạo hai chủ đề nhỏ còn lại, đó là Trông em và Học bài. - Sau khi đã học thành, em có thể chèn ảnh vào để bản đồ sinh động hơn. - Hoàn tất công việc, em nháy vào nút Save. - Kiểm tra và nhận xét bài làm của các - Hoàn tất công việc: Nháy vào thanh nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. công cụ File, Chọn Exit. HĐ 2: Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt lại ý chính của bài học. - Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Học và chơi cùng máy tính: Xmind (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức – kỹ năng: Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy để thiết kế bản đồ theo các chủ đề khác nhau. 2. Năng lực: HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Xmind. 2. Học sinh: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định lớp. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm - Thực hiện nhiệm vụ
  4. 4 Xmind, mở lại bản đồ Công việc của em giờ trước đã lập. 2. Luyện tập HĐ 1: Em hãy lập bản đồ sau: - Đọc, xác định yêu cầu - Thực hành tạo bản đồ - Quan sát HS thực hiện - Có thể đề nghị 1 vài bạn học tốt giúp - Báo cáo kết quả đỡ các nhóm cần trợ giúp. - Hết thời gian (sau khoảng 10’ làm bài) thì GV nhận xét bài làm của các nhóm; - Trình chiếu 1 bài làm tốt để tuyên dương; - Trình chiếu 1 bài có lỗi để cả lớp chỉ ra lỗi và khắc phục. HĐ 2: Em hãy lập bản đồ sau: - Quan sát - Tìm lỗi và nêu cách sửa - Cách thực hiện tương tự bài tập trên - Mỗi nhóm thảo luận và thực hiện tạo bản đồ; - Trình chiếu sản phẩm. - Quan sát bài làm của các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng - Yêu cầu HS về nhà lập bản đồ tư duy - Nhận bài tập và thực hiện. về Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản. - Gửi bài làm về địa chỉ hòm thư chung của lớp mình. IV. Điều chỉnh sau bài dạy