Kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Hồ Sơn

docx 108 trang Hùng Thuận 27/05/2022 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Hồ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkien_thuc_co_ban_mon_tieng_viet_lop_5_truong_tieu_hoc_ho_son.docx

Nội dung text: Kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Hồ Sơn

  1. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn VD1: Nếu trời rét thì chúng ta phải mặc ấm (Giả thiết là trời rét, kết quả em phải mặc ấm) VD2: Nếu em được giấy khen thì bố mẹ thưởng một chiếc cặp sách mới. (Điều kiện là phải được giấy khen, kết quả được thưởng cặp sách mới). 3. Các từ quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng Các cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng . => Thể hiện quan hệ TƯƠNG PHẢN (ĐỐI LẬP, NHƯỢNG BỘ). VD1: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tốt. VD2: Mặc dù trời rất lạnh nhưng các bạn học sinh vẫn đến lớp đầy đủ. VD3. Thầy giáo giảng mãi mà bạn An vẫn không hiểu. 4. Các cặp quan hệ từ: không những mà ; chẳng những mà ; không chỉ . mà . => Thể hiện quan TĂNG TIẾN. VD1: Không nhữngbạn An học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn. VD2: Chẳng những thầy giáo hát hay mà thầy đánh đàn cũng rất giỏi. Bài tập 32: Đặt câu với các quan hệ từ, cặp quan hệ từ dưới đây : a) Đặt câu với quan hệ từ và, hay, bằng - Em thích học môn toán và tiếng Việt. - - b) Đặt câu với cặp quan hệ từ Vì nên . (Nguyên nhân là . nên kết quả .) c) Đặt câu với cặp quan hệ từ Nếu thì * Nếu . thì => Biểu thị mối quan hệ giả thiết – kết quả. . . * Nếu . thì => Biểu thị mối quan hệ điều kiện – kết quả. . . d) Đặt câu với cặp quan hệ từ Tuy nhưng 38
  2. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 . . đ) Đặt câu với cặp quan hệ từ Không những mà còn . . Bài tập 33: Tìm quan hệ từ và cặpquan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng : Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. a) Tác dụng : - và: - . - b) Em nêu rõ mối quan hệ giữa các vế câu trong từng câu ghép sau: Câu 1: Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau.  Các vế trong câu ghép trên thể hiện mối quan hệ Câu 2: Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ.  Các vế trong câu ghép trên thể hiện mối quan hệ Câu 3: Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.  Các vế trong câu ghép trên thể hiện mối quan hệ Câu 4: Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.  Các vế trong câu ghép trên thể hiện mối quan hệ Bài tập 34. Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống. a) Lúa gạo là quý nhất lúa gạo nuôi sống con người. b) cây lúa không được chăm bón nó cũng không lớn lên được. c) cụ Ún đi viện từ sớm bệnh sỏi thận của cụ đã khỏi từ lâu rồi. d) Ông Giang Văn Minh là người có tài trí ông còn là người có dũng khí, có lòng dũng cảm. đ) trời mưa chúng em sẽ nghỉ lao động. e) cha mẹ quan tâm dạy dỗ em bé này rất ngoan. g) nó ốm nó vẫn đi học. h) Nam hát hay Nam vẽ cũng giỏi. 39
  3. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 35: Trong các từ dưới đây,từ nào mang nghĩa gốc? từ nào mang nghĩa chuyển? Nhổ răng, răng hàm, răng bừa, răng cưa, răng khểnh, khoa răng hàm mặt, răng lược, đau răng, răng cửa, răng sữa. Trả lời: - Nghĩa gốc : . . - Nghĩa chuyển: Bài tập 36: Từ “tai” trong câu nào mang nghĩa gốc ?Khoanh vào đáp án đúng. A. Chiếc mũ tai bèo thật xinh xắn B. Cụ đã nặng tai C. Tai chiếc chén này đẹp quá D. Cối xay gió cũng có hai tai rất điệu Bài tập 37: Từ “đi” trong câu nào mang nghĩa gốc ?Khoanh vào đáp án đúng. a) Nó chạy còn tôi đi bộ. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi. d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. đ) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. e) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. g) Ghế thấp quá, không đi được với bàn. Bài tập 38: Từ “chạy” trong câu nào mang nghĩa gốc ?Khoanh vào đáp án đúng. a) Cầu thủ chạy đón quả bóng. b) Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại. c) Tàu chạy trên đường ray. d) Đồng hồ này chạy chậm. đ) Mưa ào xuống, không kịp chạy thóc về nhà. e) Nhà ấy chạy ăn từng bữa. g) Con đường mới mở chạy qua làng tôi. Bài tập 39: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của các từ cao, nặng, ngọt dưới đây: a) Cao - Có chiều cao hơn mức bình thường. . 40
  4. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. . b) Nặng - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. . - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. . c) Ngọt - Có vị như vị của đường, mật. . - Lời nói, nhẹ nhàng, dễ nghe. . - Âm thanh nghe êm tai. . d) Nhẹ - Có trọng lượng nhỏ hơn mức bình thường. . - Ở mức độ thấp hơn mức bình thường. . Bài tập 40: Xác đinh trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Khi đi trong làng, tôithấy một mùi hương thân quen của đất quê.  Trạng ngữ chỉ Bài tập 41: Xác đinh trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Đi trong làng, tôithấy một mùi hương thân quen của đất quê.  Trạng ngữ chỉ Bài tâp 42:Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. b) Từ sáng sớm, các môn sinhđã tề tựu trước sân nhà cụ Chu để mừng thọ thầy. c) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi. d) Buổi chiều, ở quê, bọn trẻ thường rủ nhau ra triền đê thả diều, hóng mát. 41
  5. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn đ) Từ trên cao nhìn xuống, hồ sen như một tấm chăn hoa nổi bật giữa khung cảnh đồng quê yên ả. e) Giặc tra tấn anh rất dã man nhưng chúng không moi được bí mật gì ở anh. Bài tập 43: Thêm trạng ngữ cho câu “Lá rụng rất nhiều” theo mỗi yêu cầu sau: a) Thêm 1 trạng ngữ chỉ thời gian. , lá rụng rất nhiều. b) Thêm 1 trạng ngữ chỉ nơi chốn. , lá rụng rất nhiều. c) Thêm 1 trạng ngữ chỉ nguyên nhân. , lá rụng rất nhiều. d) Thêm 2 trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn. , lá rụng rất nhiều. Bài tập 44: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: a) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. b) Tiếng mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối. c) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. Bài tập 45: Xác định mẫu câu của các câu dưới đây? a) Hoa là quần áo cho mẹ. Mẫu câu b) Quả khế này ăn rất chua. Mẫu câu c) Những cánh hoa rơi lả tả. Mẫu câu d) Chú gà trống nhà em phủ một lớp lông vàng óng. Mẫu câu e) Bạn Vân Anh là người rất chăm chỉ. Mẫu câu f) Đàn bò của anh Hồ Giáo lông mượt như tơ đang gặm cỏ. Mẫu câu g) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Mẫu câu Bài tập 46:Hãy đánh dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa. b) Dứt tiếng hô: Phóng ! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên. 42
  6. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 c) Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: Cậu là trung sĩ và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy lại bảo: Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay. Em đã trả lời: Xin hứa. 8. LIÊN KẾT CÂU Có 3 kiểu liên kết câu đó là: lặp từ vựng, thay thế từ ngữ và sử dụng cách nối. 1. Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ vựng Để liên kết một câu văn với câu văn đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. Ví dụ: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như úa quạt xòe hoa. 2. Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể sử dụng các từ sau đây để thay thế cho những từ ngữ đã có ở câu đứng trước. VD: Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân. VD: Triệu Thị Trinh là người Thanh Hóa. Cô gái ấy giỏi võ nghệ. 3. Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng nối: nhưng, tuy nhiên, vậy mà, thậm chí, mặt khác, vì vậy, đồng thời, VD: Mùa thu cây bàng rụng hết lá, trông như những cánh tay đang giơ lên bầu trời. Vậy mà, xuân sang cây bàng như khoác trên mình chiếc áo màu xanh tươi. VD1 : Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt qua nhà cái Ngọc hàng xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả những con búp bê. Lúc nào tôi cũng mong ước có được một con búp bê như thế.  Cái Ngọc ở câu 1 được thay thế bằng từnó ở câu 2. Câu 2 và câu 3 được lặp lại các từ ngữ con búp bê VD2 : Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài.  Hai câu văn trên liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ có tác dụng nối “nhưng” và lặp từ ngữ “bánh”. 43
  7. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 47. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau: a) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. b)Hai câu “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Được liên kết với nhau bằng? Bài tập 48: Trong chuỗi câu : “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm ”, câu in đậm liên kết đứng trước nó bằng cách nào? Bài tập 49: Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây: a) Mùa xuân, cây lá bừng sức sống. b) Buổi sáng, gà cất tiếng gáy. c) Mùa hè, cây phượng ra hoa. d) Chiều chủ nhật, Nam và các bạn đi tham quan bảo tàng Mĩ thuật. Bài tập 50: Cho các từ sau: thuyền nan / thuyền bè; xe đạp / xe cộ; đất sét / đất đai; cây bàng / cây cối; máy cày / máy móc. a) Hai từ trong từng cặp trên khác nhau ở chỗ nào? b) Tìm thêm ba cặp tương tự. Trả lời : a) Hai từ trong từng cặp trên khác nhau ở chỗ: - Về nghĩa: . - Về cấu tạo: b) Tìm thêm ba cặp tương tự: 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ 1. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Nhân hậu: là giàu lòng thương người, đem lại điều tốt lành cho người khác. 44
  8. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Đoàn kết: là sự hợp tác chung tay góp sức để kết thành 1 khối thống nhất về cả tư tưởng lẫn hành động nhằm thực hiện 1 mục đích chung, đem lại lợi ích vì sự phát triển của tập thể. Bài tập 1: Cho các từ: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân loại, công nhân, nhân đức, nhân tài. Xếp thành 2 nhóm dưới đây: a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: . b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: . Bài tập 2: a) Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ đoàn kết: b) Tìm từ trái nghĩa với từ đoàn kết: c) Đặt 1 câu với từ đoàn kết: 2. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG Trung thực là sự ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật và dám nhận lỗi khi mắc lỗi. Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 3: a) Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực: b) Tìm những từ trái nghĩa với trung thực: c) Đặt câu với từ trung thực: Bài tập 4: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực. A. Thẳng như ruột ngựa B. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Thuốc đắng dã tật D. Cây ngay không sợ chết đứng E. Đói cho sạch, rách cho thơm. Bài tập 5: Cho các từ: trung bình, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung tâm, trung kiên. Xếp thành 2 nhóm dưới đây: a) Trung có nghĩa là ở giữa: 45
  9. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn . b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: . 3. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG * Khái niệm: là năng lực xuất sắc, có khả năng làm giỏi và sáng tạo một việc gì đó. Bài tập 6: Cho các từ: Tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa, gia tài. Xếp vào 2nhóm sau: a) Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” : b) Tài có nghĩa là “tiền của”: . 4. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN * Khái niệm: Nhân dân là tập hợp đông đảo những dân tộc thuộc mọi giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng đang sống trong một khu vực địa lý nhất định. Bài tập 7: Cho các từ: giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm. Xếp vào 6 nhóm sau: a) Công nhân: . . b) Nông dân: . c) Doanh nhân: . d) Quân nhân: . . e) Trí thức: . . . g) Học sinh: . . 5. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH * Khái niệm: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. Bài tập 8: Cho các từ: Bình yên, lặng yên, hiền hòa, thanh bình, bình thản, thái bình, thanh thản, yên tĩnh. - Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: . . 46
  10. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 9: a) Tìm các từ trái nghĩa với hòa bình: b) Đặt 1 câu với từ hòa bình. . 6. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC * Khái niệm: - Hữu nghị là bạn bè thân thiện giữa các nước với nhau. - Hợp tác là mọi người cùng làm việc chung đề ra mục tiêu tiến tới. Bài tập 10: Cho các từ: hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, hữu ích, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng. Xếp vào 2 nhóm sau: a) Hữu có nghĩa là “bạn bè” : b) Hữu có nghĩa là “có” : . . Bài tập 11: Cho các từ: hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thích hợp. Xếp vào 2 nhóm sau: a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” : b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi .nào đó” : . 7. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN * Khái niệm: Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra. VD: Bầu trời, núi, mây, gió, không khí, đất, nước, mặt trời, Bài tập 12: Gạch chân vào các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Nước chảy đá mòn 47
  11. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn d) Khoai đất lạ, mạ đất quen. 8. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG * Khái niệm: Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Bài tập 13. cho các từ:Phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Xếp vào 2 nhóm sau: a) Hành động bảo vệ môi trường : . b) Hành động phá hoại môi trường . . 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC * Khái niệm: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài tập 14. Tìm các từ: a) Đồng nghĩa với từ hạnh phúc : . b) Trái nghĩa với từ hạnh phúc . c) Đặt 1 câu có từ hạnh phúc. . Bài tập 15(thêm): Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là điều may mắn, tốt lành. Các từ có tiếng phúc có nghĩa như trên là: . 10. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN Khái niệm: Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 48
  12. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 16: Cho các từ: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lý, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm. Xếp vào 3 nhóm sau: a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” : b) Công có nghĩa là “không thiên vị” : . c) Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”: Bài tập 17: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ công dân? Đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng. Trả lời: 11. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG Khái niệm: Truyền thống là lối sống là nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sáng thế hệ khác. Bài tập 18: Cho các từ: truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng. Xếp vào 3 nhóm sau: a) Truyền có nghĩa là “trao lại cho người khác”: b) Truyền có nghĩa là “lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết” : . c) Truyền có nghĩa là “nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người”: Bài tập 51: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ láy? Từ nào là từ ghép? Nhanh nhẹn, nhanh nhảu, nhanh nhạy, không khí, su su, chuồn chuồn, chôm chôm, thật thà, thịt thà, ốm o, ấm áp, ăn uống, ủn ỉn, vất vả, khôn khéo, khéo léo, nhí nhảnh, mong ngóng, mệt mỏi, máu mủ, mát mẻ. - Các từ láy: . 49
  13. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn . - Các từ ghép: . . Bài tập 52: a) Xác định danh từ, tính từ và động từ trong câu sau: Đến bây giờ, tôi vẫn không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy yêu thương lo lắng của ông. - Các danh từ là: - Các động từ là: - Các tính từ là: b) Xếp các từ gạch dưới chân trong hai câu sau vào nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ. Một cô bévừagầyvừathấp bị thầy giáoloại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tạicô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộquần áovừabẩnvừacũ, lại rộng nữa. - Các danh từ là: - Các động từ là: - Các tính từ là: - Các quan hệ từ là: Bài tập 53: Cho đoạn văn sau: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái lá sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. a) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên. b) Xác định các bộ phận trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn trên và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể nào? Trả lời: a) - Danh từ: - Động từ: - Tính từ: . b) Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. 50
  14. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5  Câu kể Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.  Câu kể Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái lá sen.  Câu kể Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền.  Câu kể . Bài tập 54 : Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh. a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy . đập vào thân người : . b) Dùng tay làm phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh : . c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa : . Bài tập 55: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các câu dưới đây: a) Ngoài sân, đàn gà con lép nhép theo mẹ. b) Đứng trên mũi vững chắc của chiếc thuyền máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. c) Năm ngoái, cả nhà em đi du lịch Cát Bà. d) Ngoài kia, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng. e) Trong vườn, cây lan, cây hồng, cây huệ tỏa hương thơm ngát. Bài tập 56. Viết lại các tên riêng, danh hiệu, cơ quan dưới đây cho đúng. 51
  15. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Luân đôn; thừa thiên – huế; tôkiô; anbe anhxtanh; iuri gagarin; crítxtian anđécxen; niagara; Trường đại học khoa học và tự nhiên; bộ kế hoạch và đầu tư; tômát êđixơn; niu dilân; huy chương đồng; huân chương lao động hạng nhất; vlađimia ilích lênin; bắc kinh, áchentina; nhật bản; Bài tập 57. Cho các từ: trường mầm non, mầm non mới nhú lên, trẻ em là mầm non của đất nước, quả xanh, lá xanh, quả tim, quả bóng, quả bưởi. Các từ in đậm nào mang nghĩa gốc, các từ in đậm nào mang nghĩa chuyển ? - Nghĩa gốc: - Nghĩa chuyển . Bài tập 58. Xác định bộ phận (trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào. a) Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. => Câu kể b) Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên ở nước ta. => Câu kể c) Người tướng già cũng cười, nở nang mày mặt. 52
  16. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 => Câu kể . d) Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai lang, khoai từ nở hoa rực rỡ. => Câu kể . Bài tập 59: Điền vào chỗ chấm . a) l hay n ? béo .ẳn, chắc .ịch, .òa xòa, .ở nang, lập .òe. b) s hay x ? âu kim, sinh .ống, át gạo, cư ử, en kẽ. Bài tập 60: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau: a) Chết đứng còn hơn sống b) Chết còn hơn sống đục. c) Chết vinh còn hơn sống d) Chết một đống còn hơn sống Bài tập 61. a) Điền tr hay ch vào chỗ chấm sao cho phù hợp. - Mẹ ả tiền mua cân ả cá. - Bà thường kể uyện đời xưa, nhất là uyện cổ tích. - Gần ưa rồi mà anh ấy vẫn ưa ngủ dậy. b) Điền d hay gi vào chỗ chấm sao cho phù hợp. - Nó ấu rất kĩ, không để ấu vết gì. - Đồng hồ đã được lên ây mà kim ây vẫn không hoạt động. - Ông tớ mua một đôi giày a và một ít đồ a dụng. Bài tập 62. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau : a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. b) Nhìn từ xa, trường em lấp ló dưới hàng cây xanh. c) Trên cành cây, mấy con chim chào mào hót líu lo. d) Vì tập thể lớp, bạn An đã cố gắng đi học sớm hơn mọi khi. e) Khi hoàng hôn buông xuống, từng đàn chim sếu, đàn cò bay về tổ. Bài tập 63. a) Xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép và từ láy : 53
  17. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn dẻo dai, long lanh, phương hướng, thúng mủng, khỏe khoắn, lo lắng, hoàng hôn, may mắn, bình minh, thằn lằn, nhảy nhót, chạy nhảy, bóng bảy. b) Viết lại các cụm từ sau đây cho đúng chính tả. huy chương vàng, trường tiểu học kim đồng, nguyễn minh ánh, nghệ sĩ nhân dân, huân chương sao vàng, huân chương lao động hạng nhì. a) Từ láy : . Từ ghép . b) . . . . Bài tập 64. a) Cho câu : Họ đem cá về kho. - Câu trên có mấy cách hiểu về nội dung? - Từ nào trong câu văn trên là từ đồng âm? Trả lời : + Cách hiểu 1: + Cách hiểu 2: + Từ đồng âm là từ: b) Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? - mưa rào, mưa tiền, mưa bàn thắng. = > Từ - mênh mông, bao la, bát ngát.= > Từ - may rủi, may quần áo, gió heo may.= > Từ - đánh cá, đánh giày, đánh đàn => Từ - Đồng lúa xanh rờn, bãi ngô xanh biếc, nước da xanh xao => - Quyển sách để trên giásách, giá bán lẻ, giá như tôi và cậu ta => Bài tập 65: Đặt 1 câu có quan hệ từ và . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ Vì nên . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ Nếu thì 54
  18. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ Tuy nhưng . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ Không những mà . Bài tập 66. a) Em hãy tìm 5 từ đồng nghĩa với từ mênh mông: 5 từ trái nghĩa với từ lười biếng: b) Tìm 5 từ có tiếng chân mang nghĩa chuyển: . c) Với từ nặng, em hãy đặt 1 câu mang nghĩa gốc, 1 câu mang nghĩa chuyển. Bài tập 67: Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì ? a) Những cánh cò trắng muốt lững thững bay trên bầu trời êm ả. (Câu kể : . ) b) Trên bờ, những thanh củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa. (Câu kể : . ) c) Chị gió xuân chạy tung tăng trên những cánh đồng hoa. (Câu kể : ) d) Ngày mai,những bông hoa hồng trong vườn sẽ đua nở. (Câu kể : . ) đ) Chiếc thuyền nhẹ nhàng lướt nhanh trên mặt sông. (Câu kể : ) Bài tập 68: Em hãy viết lại các tên riêng, danh hiệu, dưới đây cho đúng chính tả. trường đại học quốc gia Hà Nội; bộ giáo dục và đào tạo; trường tiểu học hoa mai; Công ti giày da hưng thịnh; thầy thuốc nhân dân; bà rịa – vũng tàu. 55
  19. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 69. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì? - mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào: . - nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ: - cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: - đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: . - mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực: - hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn: . - ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh: Bài tâp 70. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn làm 3 nhóm: (truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền thanh, gia truyền, truyền tụng) a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. Bài tập 71: Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hòa bình”? A. bình yên, thái bình, thanh bình B. bình yên, thái bình, hiền hòa C. thái bình, thanh thản, lặng yên D. thái bình, yên tĩnh, thanh bình Bài tập 72: Chết đuối bám cọc, Bụi bám đầy quần áo, Bé bám mẹ. Các từ bám trong 3 ví dụ trên là những từ gì? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Bài tập 73: Các từ ca trong: ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ là: A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Đồng nghĩa D. Trái nghĩa Bài tập 74. Từ nào dưới đây là từ láy ? 56
  20. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. chịu khó B. khó khăn C. thông minh D. đẹp đôi Bài tập 75: Từ “trong” trong cụm từ nắng đẹp trời trong và từ “trong” trong cụm từ lá cờ bay trong gió là những từ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 76: Từ “lá” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Cây bàng này lá đã rụng gần hết B. Bác Ba vừ đưa cho em lá thư C. Lá cờ tung bay trong gió D. Bình mang lá phiếu đi bầu cử Bài tập 77: Trong hai câu: “Trời trong xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u, biển nặng nề. Như con người biết buồn, vui; biển lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi.” có mấy cặp từ trái nghĩa? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài tập 78. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. cây lá B. hoa quả C. vui buồn D. vui tính Bài tập 79. Từ nào dưới đây là từ ghép tổng hợp ? A. ông nội B. ông ngoại C. ông bà D. chị cả Bài tập 80. Từ nào dưới đây là động từ ? A. suy nghĩ B. cánh đồng C. hoạt bát D. đỏ thẫm Bài tập 81. Từ nào dưới đây là danh từ ? A. thầy cô B. giảng giải C. cheo leo D. gọn gàng Bài tập 82. Từ nào dưới đây là tính từ ? A. yêu thương B. ruộng vườn C. suy nghĩ D. mênh mông Bài tập 83: Từ “bén” trong câu nào là đồng âm? A. Cậu bé đi vội vàng, chân bước không bén đất B. Họ đã quen hơi bén tiếng C. Con dao này rất bén (sắc). D. Đứa trẻ lâu ngày cũng bén hơi bà nó. Bài tập 84: Các câu dưới đây, câu nào thuộc mẫu câu Ai làm gì? A. Cô giáo lớp em rất xinh. B. Bố em là công nhân. C. Mẹ em đang là quần áo. D. Mấy bông hoa đung đưa theo gió. Bài tập 85:a) Điền ch / tr: Trong ẻo, tròn ĩnh, chập .ững, chỏng .ơ, trơ .ọi, che .ở, 57
  21. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn chúm .ím, trẻ .ung, chen .úc, chải uốt. b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu dưới đây. -Cò và Vạc là hai anh em, nhưngtính nết rất khác nhau. -Cò bảo mãi màVạc không nghe. - Trên nương, các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. -Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Bài tập 86:Điền chuyện / truyện: a) Kể phải trung thành với , phải kể đúng các tình tiết của câu , các nhân vật có trong Đừng biến giờ kể thành giờ đọc b) Muốn kể hấp dẫn, phải chọn được . hay, phải nhớ và thuộc , nắm được ý nghĩa của câu ., ý nghĩa của từng tình tiết trong . Bài tập 87: Điền những từ trái nghĩavào chỗ trống để hoàn chỉnh các thànhngữ, tục ngữ sau: a) Kính già yêu b) Trước lạ sau . c) Gần nhà ngõ. d) Chân cứng đá . đ) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng / Ngày tháng mười chưa cười đã . Bài tập 88. a)Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? -mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ: -hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ: -rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là các từ: -ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ: b) Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau: - Bóc . cắn . - được . thấy - Tay tay . - Trống đánh kèn thổi . - Đi hỏi về nhà hỏi - kính nhường - Khoai đất mạ đất - Thức dậy 58
  22. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 91. Từ “dòng” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Theo dòng chảy của thời gian, câu chuyện lan truyền mãi. B. Dòng suối ấy thật trong lành C. Những dòng điện truyền đi trăm ngả D. Lễ hội Đền Trần có hàng nghìn dòng người đổ về đây xem. Bài tập 92: Điền s hay x vào chỗ chấm - uất phát ; một uất cơm ; năng .uất ; sản .uất ; uất khẩu ; Bài tập 93: Từ nào mang nghĩa gốc ? A. núi cao B. cao học C. cao cờ D. cao thủ Bài tập 94 : Ngôi nhà bị tàn phá nặng Bà ấy ốm nặng. Quan hệ của hai từ nặng là : A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Bài tập 95: Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc ? A. Trên cành cây có những mầm non mới nhú B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước C. Bé Na đang học ở Trường mầm non Hồ Sơn Bài tập 96: Từ bay nào mang nghĩa gốc ? A. Mùa xuân chim én bay về B. Trời vẫn mưa bay C. Ngoài chiến trường, đạn bay rào rào D. Chiếc áo của mẹ đã cũ và bay màu Bài tập 98: Các từ đậu ở các câu sau: thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là những từ gì? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 99: Từ “nhà” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Nhà tôi đi vắng B. Bố em đang xây nhà 2 tầng C. Triều đại nhà Hồ tồn tại không lâu D. Trần Đăng Khoa là nhà thơ Bài tập 100: Từ nào đồng nghĩa với từ “hòa bình”? A. bình yên B. hiền hòa C. lặng yên D. yên tĩnh Bài tập 101: Từ “kén” trong câu: Tính cô ấy kén lắm. Thuộc từ loại nào? 59
  23. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. động từ B. tính từ C. đại từ D. danh từ Bài tập 102: Từ nào dưới đây mang nghĩa chuyển ? A. lá mít B. lá xoài C. lá gan D. lá ổi Bài tập 103. Quan hệ từ nhưng trong câu: Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Biểu thị mối quan hệ gì ? A. nguyên nhân-kết quả B. tương phản C. giả thiết-kết quả D. tăng tiến Bài tập 104: Các từ “bìa” ở các từ: bìa rừng, bìa sách, bìa làng là những từ gì ? A. Trái nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Đồng nghĩa Bài tập 105: Người Việt Nam thường thân mật gọi nhau là: A. đồng chí B. đồng bào C. đồng đội D. đồng bọn Bài tập 106: Câu sau cần mấy dấu phẩy? “Trong rừng Thỏ Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh nhanh trí”. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài tập 107: Câu “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.có mấy vế câu? A. 4 vế câu B. 3vế câu C. 2vế câu D. 1vế câu Bài tập 108: Câu “Khi đi trong làng, tôi thấy một mùi hương thân quen của đất quê”. Trạng ngữ trong câu trên chỉ? A. thời gian B. nơi chốn C. mục đích D. nguyên nhân Bài tập 109: Từ in nghiêng trong dòng nào mang nghĩa gốc ? A. Lưỡi dao này rất sắc. B. Kiến bò đầy miệng bát. C. Bé bị nhiệt lưỡi rất đau. D. Những trái na đã mở mắt. Bài tập 110: Câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” có mấy cặp từ trái nghĩa? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài tập 111: Hai từ “nhỏ” trong Quả quất này nhỏ xinh và Mẹ đang nhỏ thuốc mắt cho em. Là hai từ: A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Bài tập 112. Từ ăn nào dùng với nghĩa gốc? A. ăn cưới B. da ăn nắng C. ăn ảnh D. ăn cơm 60
  24. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 113. Các từ xanh ở các câu sau: đồng lúa xanh rờn, bãi ngô xanh biếc, nước da xanh xao là những từ gì? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 114: Các từ “trong” ở các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ gì ? A. Trái nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Đồng nghĩa Bài tập 115: Điền từ thích hợp vào dấu chấm? “Anh ấy là niềm tự hào của cả tộc” A. ra B. da C. gia D. cả B, C đều đúng Bài tập 116: Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại ? A. thơm nồng B. thơm phức C. thơm tho D. thơm thảo Bài tập 117: Câu “Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững”. Có mấy vế câu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài tập 118:Hai từ “sao” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Trên bầu trời đầy những ngôi sao. Quang Hải là ngôi sao bóng đá A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 119: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì? A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích Bài tập 120: Dấu phẩy trong câu : “Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu”. Có nhiệm vụ gì? A. Ngăn cách CN với VN B. ngăn cách các vế câu ghép C. Ngăn cách các chủ ngữ D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ bổ trợ cho động từ nói Bài tập 121: Hai từ “sao” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Con sao biển đang bơi. Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió. A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa 61
  25. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 122: Hai câu “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Được liên kết với nhau bằng? A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. lặp lại từ ngữ D. dùng từ ngữ nối Bài tập 123: Câu “Đi trong làng, tôi thấy một mùi hương thân quen của đất quê”. Trạng ngữ trong câu trên chỉ? A. thời gian B. nơi chốn C. mục đích D. nguyên nhân Bài tập 124: Hai từ “trái” trong câu: Anh hái cho em trái ổi chín ở bên tay trái anh ấy là những từ? A. Trái nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Đồng nghĩa Bài tập 125: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ? A. Trái nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Đồng nghĩa Bài tập 126: Câu nào thuộc mẫu câu Ai là gì ? A. Bé thật là chăm chỉ. B. Mẹ em đang là quần áo. C. Chiếc bàn là rất tiện lợi. D. Chị em là học sinh lớp 7. Bài tập 127: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng”. Có mấy vế câu? A. 1vế B. 2vế C. 3vế D. 4vế Bài tập 128: Câu “Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm”. Có mấy quan hệ từ? A. 2quan hệ từ B. 4quan hệ từC. 1quan hệ từ D. 3quan hệ từ Bài tập 129: Trong ví dụ sau đây, Đại từ dùng để làm gì? “Hoa đang học. Em gái Hoa cũng vậy”. A. Dùng để xưng hô B. Dùng để thay thế cho danh từ C. Dùng để thay thế cho động từ D. Dùng để thay thế cho tính từ Bài tập 130: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào câu sau: Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống để . hàng, may ra còn một vài người A. lên / xuống B. phải / trái C. bán / mua D. cao / thấp Bài tập 131: Từ “chín” trong 2 câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ? - Khi mẹ đi làm về cũng là lúc em nấu chín cơm. - Lớp em có chín bạn tham gia hùng biện Tiếng Anh. 62
  26. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Bài tập 132: Các từ “sao” ở các từ: sao tẩm chè, ông sao sáng, sao chép, sao ngồi lâu thế là những từ gì ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 133: Câu: Cây bầu leo kín giàn, che mát cả góc vườn. thuộc mẫu câu nào ? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Bài tập 134: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ? A. Trường Mầm non Sao Mai B. trường tiểu học Đoàn Kết C. Trường trung học cơ sở Hồ Sơn D. hội phụ nữ huyện Tam đảo Bài tập 135: Trạng ngữ trong câu sau “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? A.chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích Bài tập 136. Từ nào mang nghĩa chuyển ? A. mũi dao B. nhỏ mũi C. ngạt mũi D. thính mũi Bài tập 137. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ? A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ Bài tập 138. Câu “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại, rơi mà như nhảy nhót”. Có mấy từ láy? A. 1từ láy B. 2từ láy C. 3 từ láy D. 4từ láy Bài tập 139: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ? A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học. C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan. D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu. Bài tập 140: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹ: từ nào là nghĩa chuyển ? A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển C. Cả ba từ ruột, chân, tay mang nghĩa chuyển 63
  27. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển Bài tập 141. Từ nhà trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? A. Nhà nghèo B. Nhà rông C. Nhà Trần D. Nhà tôi đi vắng Bài tập 142: Từ “vạt” trong 2 câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn chiếc đầu gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều”. Có quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Bài tập 143: Từ nào dưới đây là tính từ ? A. luộm thuộm B. chôm chôm C. mong muốn D. thuyền bè Bài tập 144. Từ nào dưới đây mang nghĩa chuyển ? A. quả cam B. quả bưởi C. quả táo D. quả bóng Bài tập 145. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. A. lặp từ ngữ. B. dùng từ ngữ nối C. thay thế từ ngữ. D. dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ Bài tập 146.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào? A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính từ Bài tập 147. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào? A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Đại từ Bài tập 148. Câu tục ngữ : Lên thác xuống ghềnh mang nội dung gì ? A. Lên cao rồi lại xuống thấp B. Ý chí quyết tâm vượt khó C. Gặp nhiều gian nan vất vả trong cuộc sống D. Gợi sự bền chặt Bài tập 149. Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa D. điệp từ Bài tập 150. Từ nào không cùng nhóm? 64
  28. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. vạm vỡ B. dong dỏng C. cởi mở D. loắt choắt Bài tập 151. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì? A.Ngăn cách vế trong câu ghép B.Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C.Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ Bài tập 152. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là: A. Hoa phượng B. Hoa bằng lăng C. Hoa gạo D. Hoa phượng và hoa gạo Bài tập 153. Chủ ngữ trong câu: “Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” Là: A. Năm nay B. Lớp Năm C. Tôi D. Tôi mới để ý đến Bài tập 154. Từ nào dưới đây là từ láy ? A. chăm sóc B. dẻo dai C. lan man D. tươi tốt Bài tập 155. Cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa ? A. béo / mập B. nhanh / chậm C. to / lớn D. thật thà / thẳng thắn Bài tập 156. Từ nào dưới đây là từ đơn ? A. chịu khó B. viết C. thông minh D. mùa đông Bài tập 157. Từ nào mang nghĩa chuyển ? A. Nhổ răng B. răng cưa C. răng hàm D. khoa răng hàm mặt Bài tập 158. Câu nào là câu đơn ? A. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. B. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. C. Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. D. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ phải làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Bài tập 159. Các từ : đánh giày, đánh đàn, đánh cá là những từ: A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa 65
  29. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 160. Các từ: Quyểntừ điển trên giá sách, giá bán lẻ, giá như tôi là cậu ta. Là những từ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 161. Tiếng “công” trong từ nào có nghĩa là “không thiên vị”? A. Công cộng B. công nghiệp C. công tâm D. công chúng Bài tập 162. Từ nào viết đúng chính tả? A. Trường tiểu học hồ Sơn B. Bộ Giáo dục và Đào tạo C. Nhà giáo ưu tú D. huy chương Vàng Bài tập 163. Từ nào dưới đây là từ láy ? A. chăm chỉ B. thúng mủng C. trung thực D. xinh đẹp Bài tập 164. Từ nào dưới đây là động từ ? A. cây cối B. biểu diễn C. nhạc sĩ D. chầm chậm Bài tập 165. Điền quan hệ từ trong câu sau sao cho phù hợp? Tấm chăm chỉ hiền lành Cám thì lười biếng, độc ác. A. còn B. là C. tuy D. dù Bài tập 166. Câu nào là câu ghép? A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng manh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ. B. Mèo và chó là hai loài vật em thích nuôi. C. Sóng liềm nhè nhẹ vào bãi cát, bọt tung trắng xóa. D. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi. Bài tập 167: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp phẩm chất bên trong của con người? A. Đẹp như tiên B. Cái nết đánh chết cái đẹp C. Đẹp như tranh D. Đẹp nghiêng nước nghiêng thành Bài tập 168. Đại từ trong câu sau có tác dụng gì?Lúa gạo rất quý. Thời gian cũng thế. A. Thay thế cho danh từ B. Thay thế cho tính từ C. Thay thế cho cụm danh từ D. Thay thế cho động từ Bài tập 169. Từ nào không phải từ láy ? A. mũm mĩm B. ngon ngọt C. mênh mông D. lăn lóc 66
  30. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 170. Hai từ “già” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Ông em đã già rồi Mật ong già hạn thì ngon hơn A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Bài tập 171. Câu nào có trạng ngữ chỉ thời gian? A. Vì bận ôn bài, Lan không về quê thăm ngoại được. B. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo. C. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất. D. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trên sân. Bài tập 172. Từ “hoạt bát” trong câu: “Lan không những học giỏi mà còn rất nhanh nhẹn, hoạt bát.” Thuộc loại từ gì? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ Bài tập 173. Hai câu văn: “Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quảng Yên (Thanh Hóa). Cô gái ấy xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ.” Liên kết với nhau bằng cách? A. lặp từ ngữ. B. Dùng từ ngữ nối C. thay thế từ ngữ. D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ Bài tập 174. Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì? A. Từ ghép có nghĩa tổng hợp B. Từ ghép có nghĩa phân loại C. Từ láy D. Từ đơn Bài tập 175. Trật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào? A. điều kiện - kết quả B. nhượng bộ C. kết quả - nguyên nhân D. nguyên nhân - kết quả Bài tập 176: Dấu phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.” A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép B. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó C. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu D. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ 67
  31. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập 177: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm,nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” Có bao nhiêu từ láy? A. 1 từ B. 4 từ C. 3 từ D. 2 từ Bài tập 178: Từ “rồi” trong câu: “Các con tàu hình khối vuông dài lao vun vút lên trước, rồi lùi lại sau.” là từ loại gì ? A. tínhtừ B. động từ C. quan hệ từ D. danh từ Bài tập 179: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? A. Gần nhà xa ngõ B. Lên thác xuống ghềnh C. Nước chảy đá mòn D. Ba chìm bảy nổi Bài tập 180. Cho Đoạn văn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi.” có mấy câu ghép? A. 1 B. 2 C.3 D.4 Bài tập 181.Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là cùng? A. Đồng hương B. đồng chí C. đồng ý D. đồng thau Bài tập 182: Từ nào dưới đây viết đúng tên riêng người nước ngoài? A. Tô mát Ê-đi-xơn B. Tô-mát ê –đi-xơn C. An-be Anh xtanh D. An-be Anh-xtanh Bài tập 183: Tên cơ quan nào dưới đây, viết đúng chính tả? A. Trường đại học Thái Nguyên B. Trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc C. Học Viện An Ninh Nhân dân D. Trường Mầm non Hồ Sơn Bài tập 184: Từ nào dưới đây là từ láy ? A. thuận lợi B. phẳng phiu C. thẳng tắp D. đất đỏ Bài tập 185: Danh hiệu nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả? A. huân chương Lao động Hạng ba B. Huân chương Lao động Hạng ba C. Huân chương Lao động hạng Ba D. Huân chương Lao Động Hạng ba Bài tập 186: Dòng nào gồm toàn từ ghép tổng hợp? A. xe cộ, sách vở, đất đỏ B. thuyền bè, cây cam, nhà cửa C. ruộng nương, bánh kẹo, cây cối D. tàu xe, đất đai, bánh bao 68
  32. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Bài tập 187: Dòng nào gồm toàn từ láy? A. nhẹ nhàng, nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ B. nhè nhẹ, nhỏ nhoi, bình minh C. nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhỏ nhoi D. nhỏ nhẻ, hoàng hôn, nhỏ nhắn Bài tập 188: Dòng nào gồm toàn từ ghép? A. đi đứng, tốt tươi, ban bố B. đẹp đẽ, tươi cười, trắng trong C. xinh xắn, mặt mũi, khăng khít D. xanh xao, trắng trẻo, ngủ nghỉ. Bài tập 189. Từ nào có tiếng trung có nghĩa là ở giữa ? A. trung điểm B. trung hiếu C. trung nghĩa D. trung thực Bài tập 190: Từ nào không phải là từ láy? A. sóng sánh B. sòng sọc C. sáng sớm D. sung sướng Bài tập 191: Câu “Mỗi chiếc lá có một bầu phao khô to như quả trứng, cưỡi lên thì nhẹ và êm lắm.” có mấy tính từ? A. 3 tính từ B. 4 tính từ C. 5 tính từ D. 2 tính từ Bài tập 192: Câu sau cần mấy dấu phẩy ? Chiều chiều trên bờ đê đám trẻ chúng tôi bắt châu chấu nướng khoai và thả diều thi. A. 1 dấu phẩy B. 2 dấu phẩy C. 3 dấu phẩy D. 4 dấu phẩy Bài tập 193: Cho câu: “Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào ”. Câu trên có mấy vế câu? A. 1 B.3 C. 2 D.4 Bài tập 194: Chủ ngữ trong câu sau: “Từ cửa, trịnh trọng tiến vào một anh bọ ngựa.” là những từ ngữ nào? A. bọ ngựa B. anh bọ ngựa C. một anh bọ ngựa D. trịnh trọng tiến vào Bài tập 195: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ dũng cảm? A. hèn nhát B. thật thà C. can trường D. chăm chỉ Câu 196: “ Vì chưng bác mẹ tôi nghèo, Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.” Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu? A. quan hệ nguyên nhân - kết quả. B. quan hệ kết quả - nguyên nhân. 69
  33. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. quan hệ điều kiện - kết quả. D. quan hệ tương phản. Câu 197: Từ nào viết sai chính tả? A. phù xa B. ngoại xâm C. siêu nhân D. sơ lược Câu 198: Từ “cao” trong câu nào mang nghĩa chuyển? A. Ngọn núi Tam Đảo rất cao. B. Bạn Dương cao nhất lớp em. C. Ở Hà Nội có ngôi nhà cao 70 tầng D. Năm nay, em thi vào trường chất lượng cao Câu 199. Điền từ thích hợp vào dấu chấm? “Bác An giải quyết theo cách đó, tôi thấy là hợp tình, . nhất”. A. hợp nhất B. hợp lí C. hợp lực D. hợp tuyển Câu 200: Câu “Không chỉ An học giỏi mà bạn ấy còn rất hiếu thảo” cặp quan hệ từ ở câu trên thể hiện mối quan hệ gì? A. Nguyên nhân – kết quả B. Giả thiết – kết quả C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ tăng tiến Câu 201: Từ nào dưới đây là từ láy ? A. bao la B. thênh thang C. bờ bãi D. học sinh Câu 202: Từ “đánh” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Thầy Trường đánh trống vào lớp. B. Cậu bé đánh giày đi trên vỉa hè. C. Quân địch bị đánh lạc hướng. D. Em rất ngoan nên không bị mẹ đánh bao giờ. Câu 203. Từ nào dưới đây là đại từ ? A. phẳng lặng B. xen kẽ C. nhân hậu D. chúng tôi Câu 204: Từ “cao” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Anh trai em đang học cao học B. Bác Tư là một cao thủ đánh cờ tướng C. Ngọn núi này cao chót vót D. Năm nay, em thi vào trường chất lượng cao Câu 205: Từ “chạy” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Tết đến, hàng bán rất chạy B. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ Câu 206: Hai từ “nóng” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? 70
  34. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Nước vẫn còn nóng, chưa uống được. Bố là người nóng tính. A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 207: Cặp quan hệ từ cần điền vào chỗ chấm là: “ chủ nhật này đẹp trời chúng ta sẽ đi cắm trại’. A. Nếu thì B. Tuy nhưng C. Không những mà D. Vì nên Câu 208. Từ trong ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ trong ở cụm từ “trong không khí mát mẻ” quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 209: Trong bài tập đọc “Thầy cúng đi bệnh viện”. Cụ Ún làm nghề gì? A. thầy lang B. thầy cúng C. thầy bói D. thầy thuốc Câu 210: Xác định từ loại của từ gạch chân dưới đây: a) Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh. b) Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc. c) Bạn ấy hát hay lắm ! d) Thầy Trường hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?” . Câu 211: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào? A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt Câu 212: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là: A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 213. Các từ “mực” ở các từ: mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực là những từ gì ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 214. Các từ “hoa” ở các từ: hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn là những từ gì ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 215: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ? 71
  35. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 216: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ? A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát. C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. D. Nam thích đá cầu, cờ vua. Câu 217: Dựa theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, từ lá, hãy sắp xếp các kết hợp từ sau vào 2 nhóm: nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Mùa xuân, tuổi xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, mái tóc xanh, tuổi xanh, trời xanh, lá ổi, lá phổi, lá non, lá chuối, lá thư, lá gan, lá phiếu. - Nghĩa gốc: - Nghĩa chuyển: Câu 218. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. a) Mùa xuân đã về, b) Mặt trời mọc, . c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn d) Vì trời mưa to đ) Vì bạn An không thuộc bài e) Do nó chủ quan . g) nên bạn Hằng có nhiều tiến bộ trong học tập. h) Hễ em được điểm tốt Câu 219. Hai từ “nhà” ở 2 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào ? Câu 1: Năm nay, cả nhà em đi du lịch Đà Nẵng. Câu 2: Mưa rơi lộp độp trên mái nhà. 72
  36. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 220. Từ nào dưới đây là quan hệ từ ? A. nhìn B. sông C. nhưng D. đẹp Câu 221. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ nhanh nhẹn ? A. chịu khó B. chật chội C. nhanh nhảu D. chậm chạp Câu 222: Câu nào dưới đây không phải là câu ghép ? A. Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. B. Cò bảo mãi mà Vạc không nghe. C. Trên nương, các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. D. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Bài tập 223. Câu sau: “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Có mấy từ láy ? A. 2 từ láy B. 3 từ láy C. 4 từ láy D. 5 từ láy Bài tập 224. Bộ phận in đậm trong câu văn “Trên bầu trời, những đàn cò trắng đang nhởn nhơ dạo chơi.” trả lời câu hỏi: A. làm gì? B. là gì? C. thế nào? D. như thế nào? Bài tập 225. Cần mấy dấu phẩy trong câu văn “Xa xa trên cánh đồng bà con nông dân đang gặt lúa chở lúa về nhà.” ? A. 1 dấu phẩyB. 2 dấu phẩy C. 4 dấu phẩy D. 3 dấu phẩy Bài tập 226. Từ nào dưới đây là từ láy? A. dẻo dai B. buôn bán C. nhân dân D. tươi tắn Bài tập 227. Từ nào dưới đây là từ ghép tổng hợp? A. đường ray B. ruộng đồng C. nhà kho D. xe máy Bài tập 228. Từ nào có tiếng “trung” có nghĩa là một lòng một dạ ? A. trung bình B. trung thu C. trung tâm D. trung kiên Bài tập 229. Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm ? A. Ba chìm bảy nổi B. cày sâu cuốc bẫm C. gan vàng dạ sắt D. nhường cơm sẻ áo Bài tập 230.Từ nào viết đúng tên riêng người nước ngoài ? A. Tô-mát ê-đi-xơn B. Tô-mát Ê-đi-xơn 73
  37. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. Tô-mát - Ê-đi-xơn D. Tô-mát ê-đi xơn Bài tập 231. Câu sau: “Lác đác trong rừng trẻ trung là căn nhà gỗ xinh xắn”. Có mấy tính từ? A. 3 tính từ B. 4 tính từ C. 5 tính từ D. 2 tính từ Bài tập 232. Trong các câu dưới đây, câu nào thuộc mẫu câu Ai thế nào? A. Đàn cò lững thững bay trên bầu trời. B. Cô giáo nhẹ nhàng xoa đầu em. C. Làn mây trắng quấn quanh ngọn núi. D. Mấy chú voi đua nhau về đích. Bài tập 233. Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa? A. rộng lớn - chật hẹp. B. mập mạp - gầy gò. C. vui tươi - buồn bã. D. mạnh khỏe - yếu ớt. Bài tập 234. Kết hợp hai tiếng nào sau đây không phải từ ghép? A. Khoai lang. B. Khoai sắn. C. Luộc khoai. D. Khoai luộc. Bài tập 235. Câu nào sau đây là câu ghép? A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng manh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ. B. Mùa xuân, hoa ban nở trắng núi đồi Tây Bắc. C. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. D. Máu chảy, ruột mềm. Bài tập 236. Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ? A. Ba quan hệ từ B. Hai quan hệ từ C. Một quan hệ từ D. Bốn quan hệ từ Bài tập 237. Câu nào dùng quan hệ từ chưa đúng ? A. Tuy em phải sống xa mẹ từ nhỏ nên em rất thương mẹ. B. Tuy An mới khỏi ốm nhưng bạn ấy vẫn tham gia đội múa. C. Mặc dù điểm môn Tiếng Việt chưa cao nhưng em vẫn yêu thích môn Tiếng Việt. D. Cả lớp em luôn giúp đỡ Lan vì bạn ấy còn mặc cảm, tự ti. Câu 238: Từ ngọn nào dưới đây mang nghĩa gốc ? A. ngọn núi B. ngọn gió C. ngọn sóng D. ngọn cây Câu 239: Dòng nào dưới đây có từ đồng âm ? A. bàn bạc / bàn cãi B. bàn chân / bàn công việc C. bàn tay / bàn học D. bàn ghế / bàn phím Câu 240. Dòng nào dưới đây gồm các từ in đậm là nhiều nghĩa ? A. cánh đồng / pho tượng đồng B. bức tranh / tranh nhau C. quả xoài chín / tổ em có chín bạn D. ngọn lửa hồng / quả hồng 74
  38. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 241. Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là đồng âm ? A. lá cây / lá phổi B. con đường / cân đường trắng C. chân đi dép / chân đồi D. nhiệt miệng / miệng núi lửa Câu 242: Nam chạy còn tôi đi bộ / Đồng hồ này chạy nhanh. Hai từ chạy ở trên là: A. trái nghĩa B. đồng âm C. đồng nghĩa D. nhiều nghĩa Câu 243: Từ nào là từ ghép tổng hợp ? A. bạn bè B. bạn học C. bạn đường D. bạn đời Câu 244: Mùa hạ còn được gọi là mùa nào ? A. mùa đông B. mùa xuân C. mùa thu D. mùa hè Câu 245: Bé mở lồng để chim bay đi / Đàn trâu chạy lồng ra bãi cỏ. Hai từ lồng ở trên là: A. trái nghĩa B. đồng âm C. đồng nghĩa D. nhiều nghĩa Câu 246: Nhà em ăn sáng lúc 6 giờ 30 phút / Da cô ấy ăn nắng lắm. Hai từ ăn ở trên là: A. trái nghĩa B. đồng âm C. đồng nghĩa D. nhiều nghĩa Câu 247: Câu : “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 248: Câu : “Những đàn trâu nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 249: Câu : “Những ruộng bậc thang nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 250: Đặt câu có từ đông mang nghĩa sau: a) “đông” nghĩa là chỉ một hướng, ngược hướng tây: b) “đông” nghĩa là chỉ một mùa trong năm: 75
  39. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn c) “đông” nghĩa là chỉ số lượng nhiều: a) “đông” nghĩa là chỉ một hướng, ngược hướng tây: Câu 251: Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép sau: a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả các chàng trai đều biến thành đại thụ. b) Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm. c) Vì người con đã biến thành sa mạc nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh. Câu 252. Từ nào viết đúng chính tả ? A. nỗ nực B. lỗ lực C. nỗ lực D. lỗ nực Câu 253. Từ nào không chỉ màu sắc của da người ? A. hồng hào B. xanh xao C. đỏ ối D. tươi tắn Câu 254. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tự trọng ? A. Cây ngay không sợ chết đứng B. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Thẳng như ruột ngựa D. Thuốc đắng dã tật Câu 255. Hai từ nào dưới đây chỉ sắc thái coi trọng trẻ em ? A. thiếu nhi, nhi đồng B. con nít, trẻ thơ C. nhóc con, thiếu niên D. trẻ ranh, trẻ con Câu 256. Câu : “Mùa thu, lá cây bàng chuyển sang màu đỏ thẫm.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 257. Từ nào có tiếng “hợp” có nghĩa là phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi nào đó? A. hợp nhất B. hợp lực C. hợp tác D. hợp pháp 76
  40. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 258. Từ chân nào dùng với nghĩa gốc? A. chân tường B. chân trời C. viêm chân răng D. chân bé mũm mĩm Câu 259. Từ nào khác nghĩa so với các từ còn lại ? A. mưa rải rác B. mưa đá C. mưa ngâu D. mưa rào Câu 260. a) Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ Giả thiết (điều kiện) – Kết quả. b) Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ Tăng tiến. Câu 261. Xác định TN, CN, VN của các câu sau: a) Hằng năm, vào dịp tết Thanh Minh, người dân tộc Sán Dìu lại nô nức đi tảo mộ. b) Đêm ấy, trăng rất sáng và bầu trời đầy sao. c) Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ phải đi qua một con suối. d) Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm. Câu 262. Hãy khoanh tròn vào các từ láy: ngon ngọt, hương hoa, mượt mà, phương hướng, nhẹ nhõm, thành thị, non nước, gần gũi. Câu 263. Từ nào viết đúng chính tả ? A. sản xuất B. xản xuất C. xản suất D. sản suất Câu 264. Các từ đậu ở câu sau: Ăn xôi đậu để đi thi đậu. là những từ gì? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 265. Từ “cao” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Lương của bố em rất cao. B. Ông em là cao thủ cờ tướng. C. Giá cả các mặt hàng dạo này cao quá ! D. Nhà em cao nhất xóm. Câu 266. Cặp từ cùng nghĩa với nhau là: 77
  41. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. leo-chạy B. đứng-ngồi C. luyện tập-rèn luyện D. xa-gần Câu 267. Câu nào thuộc mẫu câu Ai làm gì ? A. công chúa ốm nặng B. nhà vua lo lắng C. hoàng hậu suy tư D. chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn Câu 268. Điền quan hệ từ thích hợp vào câu sau : .thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. A. Nhờ B. Do C. Tuy D. Tại vì Câu 269. Những từ : tàu bay, phi cơ, máy bay là những từ ? A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 270. Dòng nào dưới đây có từ đồng nghĩa của từ hòa bình? A. thanh thản B. yên tĩnh C. thái bình D. hiền hòa Câu 271. Cho các số từ sau: thật thà, học tập, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, học gạo, giúp đỡ, học vẹt, khó khăn, thơm tho, hoa quả, tuổi tác, học hành. - Từ ghép tổng hợp: - Từ ghép phân loại: . . - Từ láy: . Câu 272. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí. b) Nếu lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa thì đê điều sẽ bị xói lở, bị vỡ khi có sóng lớn. Câu 273. Từ nào viết đúng chính tả ? A. sạt nở B. xạt lở C. sạt lở D. xạt nở 78
  42. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 274. Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi mà Vạc không nghe. biểu thị mối quan hệ gì? A. nguyên nhân-kết quả B. tương phản C. tăng tiến D. điều kiện-kết quả Câu 275. Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc từ loại nào? A. danh từ B. động từC. tính từ D. đại từ Câu 276. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ? A. hàng bán chạy, thi chạy B. chạy lũ, chạy bộ C. chạy ăn, chạy việc D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây. Câu 277. Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ? A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng Câu 278. Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng. B. Các bạn không nên đánh nhau. C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục. D. Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 279. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi. / Phô tô cho tôi 2 bản nhé. A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 280. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. Mua bán B. múa hát C. làn hương D. cây lá Câu 281. Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ gạch chân dưới đây: Nhường cơm sẻ áo ; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Lá lành đùm lá rách Câu 282. Từ nào viết đúng chính tả ? A. chương trình B. trương trình C. trương chình D. chương chình Câu 283. Câu tục ngữ: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Muốn nói về điều gì ? A. nhân ái B. yêu nước C. đoàn kết D. lao động cần cù Câu 284. Dấu phẩy trong câu sau : Trời nổi gió, lá cây rơi lả tả xuống đất . Có tác dụng gì ? A. Ngăn cách CN với VN B. Ngăn cách TN với CN và VN 79
  43. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. Ngăn cách các vế câu ghép D. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ. Câu 285. Từ “nhà” ghép với từ nào dưới đây để tạo thành nghĩa gốc ? A. báo B. tầng C. máy D. thơ Câu 286. Dòng nào gồm hai người đều họ ngoại ? A. bố, ông ngoại B. mẹ và bà nội C. dì, cậu D. chú, thím Câu 287. Từ “mắt” trong cụm từ nào mang nghĩa gốc ? A. mắt quả dứa B. đôi mắt huyền C. mắt cá chân D. mắt lưới Câu 288. “Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông” là nghĩa của câu nào ? A. Bé chạy lon ton B. Tàu chạy băng băng C. đồng hồ chạy đúng giờ D. dân làng chạy bão Câu 289. Cho câu: Thảo Nguyên đang xem ti vi. Tú Uyên cũng vậy. Đại từ “vậy” dùng để : A. xưng hô B. thay thế cho danh từ C. thay thế cho tính từ D. thay thế cho động từ Câu 290. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Học quả là khó khăn, vất vả. b) Khi sương mù chưa tan, những tia nắng đầu tiên đã chiếu xuống cánh đồng. c) Tất cả trẻ em trên thế giới yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. d) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống. Câu 291. Cho các từ: Bóng bay, nhân dân, rì rào, chim chích, đất nước, học hành, phố phường, hoa hồng, đất đỏ, mây mưa, rắn rết, mệt mỏi, chật chội, sáng sủa, đứng đắn. - Từ láy: . . - Từ ghép: . . Câu 292. Từ nào viết đúng tên riêng người nước ngoài ? 80
  44. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. Tô-mát Ê-đi-sơn B. Tô mát Ê-đi-xơn C. Tô-mát ê-đi-xơn D. Tô-mát Ê-đi-xơn Câu 293. Cho câu: Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều vết nhăn nhưng khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ. Quan hệ từ “nhưng” biểu thị mối quan hệ : A. nguyên nhân-kết quả B. giả thiết/điều kiện-kết quả C. tương phản D. tăng tiến Câu 294. Từ lướt thướt thuộc từ loại nào ? A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ Câu 295. Chọn thành ngữ, tục ngữ minh họa cho truyền thống yêu nước của dân tộc ta ? A. Lá lành đùm lá rách B. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh C. Một nắng hai sương D. Không thầy đố mày làm nên Câu 296. Từ vàng ở cụm từ “tấm lòng vàng” và từ vàng ở cụm từ “giá vàng tăng đột biến” quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 297. Tác giả đã nhân hóa sự vật nào trong câu: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa.” A. sóng, then B. đêm, cửaC. sóng, đêm D. sóng, đêm, then, cửa Câu 298. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. đậm nhạt B. lan tỏa C. vui buồn D. lạnh gáy Câu 299. Từ nào dưới đây là từ láy ? A. đi đứng B. chững chạc C. thúng mủng D. tươi tốt Câu 300. Từ nào viết đúng chính tả ? A. phù xa B. trạm xá C. xương mù D. sấn xét Câu 301. Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.” là: A. những làn mây B. những làn mây trắng C. hững làn mây trắng trắng D. làn mây Câu 302. Hai từ “cửa” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Cửa nhà em rất rộng. 81
  45. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 303. Câu nào có từ ăn dùng với nghĩa gốc? A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. C. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. D. Xe này ăn nhiều xăng lắm! Câu 304. Từ má ở câu “má phanh xe máy đã mòn rồi” và từ má ở câu “má em bé mũm mĩm” quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 305. Câu : “Điệu hò chèo thuyền của chị gái vang lên.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 306. Dòng nào gồm toàn từ láy? A. lo lắng, rơm rạ, mệt mỏi B. thung lũng, đi đứng, nứt nẻ C. phương hướng, vớ vẩn, nô nức D. nhỏ nhen, vất vả, lê thê Câu 307. Từ mặt nào dùng với nghĩa gốc? A. mặt bàn B. mặt hồ C. mặt chữ điền D. mặt đường Câu 308. Từ nào dưới đây khác loại so với các từ còn loại ? A. nhân hậu B. nhân ái C. nhân từ D. nhân tài Câu 309. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cây liễu có vẻ uy nghi, những cành cây của nó vươn ra sát mặt hồ. b) Không khí trong lành mát lạnh, làn sương lam mỏng manh cuộn mình trên khắp thung lũng và bồng bềnh trôi từ đỉnh đồi xuống. c) Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. 82
  46. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 d) Trên cánh đồng, những con trâu đen mộng như những quả sim chín đang gặm cỏ. Câu 310. Mặt trời lặn ở hướng nào? A. hướng Nam B. hướng Tây C. hướng Bắc D. hướng Đông Câu 311. Câu “Cỏ non mọc tua tủa”. Thuộc mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 312. Từ đánh trong: đánh giày, đánh răng, đánh trống quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩaB. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 313. Từ “chân” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Nhà em ở sát chân đê. B. Mưa mấy hôm, chân tường bị ẩm mốc. C. Bạn Hải đá bóng nên bị đau chân. D. Chân bàn học của em bị gãy. Câu 314. Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nhân hóa? A. Quả măng cụt có màu đỏ sẫm, to bằng nắm tay trẻ con. B. Học sinh từ các lớp ùa ra như đàn ong vỗ tổ. C. Những chị cò khoác áo trắng muốt lần lượt bay về tổ. D. Cánh diều như dấu á. Câu 315. Cho 2 câu: Câu 1: Không có mợ thì chợ vẫn đông. Câu 2: Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. Hai từ đông trong 2 câu trên có quan hệ là: A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 316. trời đang là mùa hè buổi tối ở Tam Đảo vẫn lạnh. Cặp quan hệ từ phù hợp cần điền vào chỗ chấm ở trên là: A. nếu thì B. nhờ mà C. tuy nhưng D. không những mà Câu 317. Cho câu: “Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.” dấu phẩy dùng để : A. Ngăn cách CN với VN B. Ngăn cách TN với CN và VN C. Ngăn cách các vế câu ghép D. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ. Câu 318. Tìm danh từ, động từ, tính từ, đại từ có trong câu văn sau: 83
  47. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. - Danh từ: - Động từ: - Tính từ: - Đại từ: Câu 319. Từ nào viết đúng chính tả ? A. dành chiến thắng B. giành chiến thắng C. dèm cửa D. giặt rũ Câu 320. Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra ? A. Quê cha đất tổ B. Nơi chôn rau cắt rốn C. Đất khách quê người D. Quê hương bản quán Câu 321. Các từ rừng trong: rừng cây, rừng tay vẫy, rừng cờ, rừng người là những từ ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng âm Câu 322. An gầy nhưng rất khỏe. Quan hệ từ ở câu trên thể hiện mối quan hệ gì? A. Nguyên nhân – kết quả B. Giả thiết – kết quả C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ tăng tiến Câu 323. Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là: A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 324. Dòng nào có từ in đậm là đồng âm? A. trắng tinh/ trắng toát B. lưng núi / lưng trời C. đánh cờ / đánh răng D. ngôi sao / sao thuốc Câu 325. Hai từ chín trong 2 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Câu 1: Lúa ngoài đồng đã chín vàng. Câu 2: Anh ấy là người suy nghĩ rất chín chắn. A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng âm 84
  48. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 326. Chủ ngữ trong câu sau là gì? Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà B. Bầu trời ngoài cửa sổ C. bé Hà D. Hà Câu 327. Cho các từ: nhí nhảnh, cần cù, tươi cười, lất phất, dẻo dai, xanh xám, xanh xao, sách vở, nặng nề, cuống quýt, khôn khéo, ăn mặc, chạy nhảy, bỡ ngỡ, mập mạp, thong thả, hoàng hôn, sung sướng, sinh sôi, mây mù. Xếp vào 2 nhóm từ láy và từ ghép. Từ láy: . . . Từ ghép: . . . . . . Câu 328. Tiếng nào có âm đệm là u ? A. thu B. bụi C. luật D. chuông Câu 329. Từ ghép nào dưới đây được tạo ra bằng cặp tiếng có nghĩa trái ngược nhau ? A. đầu đuôi B. tươi tốt C. yêu mến D. thiếu sót Câu 330. Dấu phẩy trong câu sau : Thân cây xoài sần sùi, gai góc, mốc meo. Có tác dụng gì ? A. Ngăn cách CN với VN B. Ngăn cách TN với CN và VN C. Ngăn cách các vế câu ghép D. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ. Câu 331. Từ “ăn” trong câu nào mang nghĩa chuyển ? A. Mỗi bữa bé ăn một bát cơm B. Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn. C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng D. Bạn Hải thích ăn cơm với cá. 85
  49. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Câu 332. Từ “đánh” trong câu nào mang nghĩa gốc? A. Chị đánh vào tay em. B. Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày. C. Sau bữa tối, ông em thường ngồi đánh cờ. D. Ngày nghỉ, bố em thường đánh giày. Câu 333. Từ nào khác so với các từ còn lại ? A. bảo vệ B. bảo hành C. bảo hiểm D. bảo kiếm Câu 334. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ ? A. chín bỏ làm mười B. dầm mưa dãi nắng C. đứng mũi chịu sào D. nửa đêm gà gáy Câu 335. mẹ tôi có mặt ở nhà nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ. Cặp quan hệ từ cần điền là: A. Hễ thì . B. Nếu thì . C. Không những mà D. Tuy nhưng Câu 336. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Nếu chúng ta ăn uống đầy đủ, điều độ và thể thao thì ai cũng khỏe mạnh. b) Chiếc áo tôi mới mua rất đẹp. c) Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp. d) Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Câu 337. a) Đặt câu phân biệt từ đồng âm ga. Câu 338. Các từ đồng trong: pho tượng đồng, hai mươi ngàn đồng, cánh đồng là: A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa 86
  50. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 339. Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng”. Các vế câu nối với nhau bởi: A. trực tiếp B. dùng từ có tác dụng nối C. trực tiếp và dùng từ có tác dụng nối D. Cả A, B và C Câu 340. Chủ ngữ của câu ghép: Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. là : A. hôm nay ; thần B. cụ tổ ; thần C. thần ; nhà D. cụ tổ ; nhà Câu 341. Trật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào? A. điều kiện – kết quả B. nhượng bộ C. kết quả- nguyên nhân D. nguyên nhân – kết quả Câu 342. Từ biển ở cụm từ “nước biển mặn” và từ biển ở cụm từ “biển lúa” quan hệ với nhau như thế nào? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 343. Từ nào có nghĩa khác với các từ còn lại ? A. công minh B. công bằng C. công lý D. công chúng Câu 344. Từ thưa trong câu : Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ Câu 345. Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. đồ đạc B. bền bỉ C. buôn bán D. vội vàng Câu 346. Đặt câu có từ nhà được dùng với các nghĩa sau : - Nhà là nơi để ở : - Nhà là gia đình : - Nhà là người làm nghề gì đó : - Nhà là đời vua : - Nhà là vợ hoặc chồng của người nói : . . 87
  51. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Câu 347. Xác định các bộ phận TN, CN, VN của các câu văn sau: a) Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ. b) Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào. c) Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. d) Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. đ) Qua khởi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống. e) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình. g) Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Câu 348. Thay từ ăn trong câu sau bằng từ đồng nghĩa : - Xe này ăn xăng lắm ! ===> - Cửa hàng rất ăn khách. ===> Câu 349. Xác định các bộ phận TN, CN, VN của các câu văn sau: a) Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. b) Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. 88
  52. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. d) Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Câu 350. Câu nào dưới đây là câu ghép ? A. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. B. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đó. C. Những chiếc nám to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ ực lên. D. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Câu 351: Từ nào viết sai chính tả ? A. kêu la B. mặt lạ C. năn nỉ D. thợ lặn Câu 352: Câu nào dùng biện pháp so sánh ? A. Miệng bé tròn tròn xinh B. Hoa cau rụng trắng đầu hè C. Mẹ em rất xinh D. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ Câu 353. Cho câu: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời. Tính từ trong câu trên là: A. nhớ B. Ông Cụ C. sáng ngời D. mắt Câu 354:Câu: Đàn chim hối hả bay về tổ trong chiều muộn. Thuộc mẫu câu nào ? A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Câu 355: Hoa gì trắng xóa núi rừng Bản làng thêm đẹp khi vào trời xuân ? A. hoa lan B. hoa ban C. hoa huệ D. hoa mận Câu 356: Từ nào dưới đây là từ láy ? A. hoa hồng B. phương hướng C. nhanh nhẹn D. dẻo dai Câu 357: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta đoàn kết ? A.Ở hiền gặp lành B. Trâu buộc ghét trâu ăn C. Thức khuya dậy sớm D. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 358: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự vất vả trong việc đồng áng ? 89
  53. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. Một nắng hai sương B. Máu chảy ruột mềm C. Con có cha như nhà có nóc D. Môi hở răng lạnh Câu 359: Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. phẳng phiu B. chật chội C. tóc tai D. vất vả Câu 360. Đầu thì đầu chuột Bắt muỗi ban đêm Cánh thì cánh chim Nhưng không có mỏ Là con gì? A. Con chim diều hâu B. con chim sáo C. Con cóc D. Con dơi Câu 361: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng ? A. Cầu được ước thấy B. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Nước chảy đá mòn D. Năm nắng mười mưa Câu 362: Từ nào viết sai chính tả ? A. Khuếch khoác B. Rỗng tuếch C. Khỉu tay D. Khúc khuỷu Câu 363: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa ? A. Cánh diều như dấu á. B. Qủa măng cụt to bằng nắm tay. C. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ. D. Ông mặt trời đang ngái ngủ. Câu 364: Từ nào là từ láy ? A. mặt mũi B. cứng cáp C. hoa hồng D. thẳng tắp Câu 365: Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. bánh trái B. bánh bao C. bánh kẹo D. qùa bánh Câu 366: Dòng nào có hai từ đồng nghĩa với nhau và đều là từ láy ? A. bao la – mênh mông B. thật thà – thẳng thắn C. nhanh nhẹn – chậm chạp D. Chót vót – cao vút Câu 367: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không cùng nhóm với 3 thành ngữ, tục ngữ còn lại ? A. Lá rụng về cội B. Thất bại là mẹ thành công C. Cáo chết ba năm quay đầu về núi D. Uống nước nhớ nguồn Câu 365: Từ nào viết đúng chính tả ? A. lúa nếp B. lúa lếp C. sạt nở D. xạt lở Câu 366: Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. lặng lẽ B. lạnh lẽo C. buôn bán D. cheo leo Câu 367: Các từ: răng bừa, răng sữa, răng hàm là các từ ? A. Đồng âm B. Đồng nghĩa C. Trái nghĩa D. Nhiều nghĩa 90
  54. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 368: Từ lưng nào dưới đây mang nghĩa chuyển ? A. Bà em bị đau lưng B. Mẹ cõng em bé trên lưng C. Bé ăn lưng bát cơm D. Lưng ông em đã còng Câu 369: Tiếng đại trong đại từ có nghĩa là gì ? A. to B. vĩ đại C. nhiều D. đại diện (thay thế) Câu 370: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta yêu thương, đùm bọc? A. Gạn đục khơi trong B. Ngang như cua C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Lá lành đùm lá rách Câu 370: Bộ phận gạch dưới chân trong câu: Bữa cơm đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Từ đạm bạc là: A. Danh từ B. động từ C. tính từ D. quan hệ từ Câu 371: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ? A. Gan vàng, dạ sắt B. Một mất một còn C. Thức khuya dậy sớm D. Lên thác xuống ghềnh Câu 372: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về sự vất vả? A. Thức khuya dậy sớm B. Chân lấm tay bùn C. Một nắng hai sương D. Việc nhỏ nghĩa lớn Câu 373. Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. Nhỏ nhoi B. Nhỏ nhen C. Nhỏ nhặt D. Nhỏ nhẹ Câu 374 : Dòng nào không phải là câu hỏi ? A. Bạn có thích thi viết chữ đẹp không ? B. Tôi không biết bạn có thích thi viết chữ đẹp không? C. Ai dạy bạn viết chữ đẹp đấy ? D. Bạn có muốn thi viết chữ đẹp không? Câu 375: 2 từ in đậm trong dòng nào là 2 từ đồng âm ? A. giá để sách / rau giá B. chân núi / chân bàn C. Quả tim/ quả na D. Xanh biếc / xanh um Câu 376: Mẹ thì sống ở trên bờ Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao Có đuôi bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ Là con gì ? A. Con ếch B. Con cá C. Con nòng nọc D. Con nhái Câu 377: Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa gốc? A. mắt bão B. mắt cá chân C. mắt lưới D. mắt một mí Câu 378: Cho câu: Chiều về, An và các bạn ùa ra cây gạo. Chủ ngữ câu trên là: A. Chiều về B. An C. An và các bạn D. Các bạn Câu 379: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa ? 91
  55. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. Nghỉ hè, cây phượng buồn thiu, đứng một mình ở góc sân. B. Trăng tròn như quả bóng. C. Mấy bông hoa nở đỏ rực. D. Mẹ em là bác sĩ. Câu 380: Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. Thuyền bè B. Nhà cửa C. Bánh cuốn D. Hoa quả Câu 381: Tiếng nào dưới đây có hai bộ phận ? A. Múa B. Thương C. Sơn D. Anh Câu 382: Từ nào dưới đây viết đúng tên riêng nước ngoài? A. Tô mát Ê-đi-xơn B. In-đô-nê-xia C. Lu-i Pa-xtơ D. Niu-di-lân Câu 383: Từ nào dưới đây là từ láy ? A. Đi đứng B. Bình minh C. trắng trẻo D. Bờ bãi Câu 384: Tiếng yêu gồm những bộ phận nào? A. Chỉ có vần B. Chỉ có vần và thanh C. Có âm đầu và vần D. Có đủ 3 bộ phận (âm đầu, vần và thanh) Câu 385: Từ chạy trong dòng nào mang nghĩa gốc ? A. Hàng bán rất chạy B. Ông em chạy bộ thể dục C. Đồng hồ chạy đúng giờ D. Dân làng khẩn trương chạy lũ Câu 386: Các từ: đánh răng, đánh đàn, đánh cá là những từ? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 387: Từ ăn ở dòng nào dưới đây mang nghĩa gốc ? A. Em thích ăn thịt gà nướng. B. Em không ngoan bị mẹ cho ăn đòn. C. Tàu vào cảng ăn than. D. Cô ấy lội nước nhiều nên bị nước ăn chân. Câu 388. Điền từ còn thiếu ở chỗ chấm. Hôm nay, ời nắng ang ang. A. Ch ; tr; tr B. Tr; ch ; ch C. Tr; ch; tr D. Ch; ch; ch Câu 389: Câu thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là: muốn những điều trái với lẽ thường ? A. Cầu được ước thấy B. Ước sao được vậy C. Ước của trái mùa D. Đứng núi này trông núi nọ 92
  56. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 390: Hai từ nặng trong 2 câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? - Hòn đá này rất nặng - Chiếc xe bị hư hỏng nặng sau vụ tai nạn A. Đồng âm B. Đồng nghĩa C. Trái nghĩa D. Nhiều nghĩa Câu 391: Câu tục ngữ: Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo Nói lên điều gì? A. Ăn ngủ tốt sẽ hóa thành tiên B. Ăn ngủ được, có sức khỏe tốt, sung sướng chẳng kém gì tiên C. Không ăn, không ngủ nên bị mất tiền D. Ăn ngủ tốt sẽ được tiên cho tiền Câu 392: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: Trăng quầng trời , trăng tán trời A. hạn/ mưa B. tạnh/ mưa C. mưa/ lạnh D. lạnh / xanh Câu 393: Thành ngữ, tục ngữ nào có nghĩa khác với các thành ngữ, tục ngữ còn lại? A. Ba chìm bảy nổi B. Lên thác xuống ghềnh C. Lên voi xuống chó D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Câu 394: Câu tục ngữ : Lên thác xuống ghềnh nghĩa là gì? A. Lên cao rồi xuống thấp B. Ý chí quyết tâm vượt khó C. Thác cao hơn ghềnh D. Gặp nhiều gian nan, vất vả trong cuộc sống Câu 395. Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn ? A. Sông Đà B. Sông Thái Bình C. Sông Bạch Đằng D. Sông Cả Câu 396. Từ mầm non trong câu nào mang nghĩa gốc ? A. Trẻ em là mầm non của đất nước B. Bé Bi học Trường Mầm non Hồ Sơn C. Mùa xuân về, những mầm non nhú ra tua tủa Câu 397: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: Chuồn chuồn bay thấp thì bay cao thì bay vừa thì râm. A. nắng/ mưa B. gió/ mưa C. mưa/ nắng D. dễ bắt / khó bắt Câu 398: Từ quả trong dòng nào mang nghĩa gốc ? A. quả bóng B. quả thận C. quả cam D. quả đất Câu 399: Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. sáng sủa B. hốt hoảng C. tối tăm D. nặng nề Câu 400: Cặp từ nào đều là từ láy ? A. nhanh nhẹn/ bàn ghế B. vất vả/ chí khí 93
  57. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. hoa hồng / mặt mũi D. nô nức / cứng cáp Câu 401. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về vẻ đẹp phẩm chất bên trong con người? A. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Đẹp nghiêng nước nghiêng thành D. Cái nết đánh chết cái đẹp Câu 402: Từ nào dưới đây là từ láy ? A.đi đứng B. hoàng hôn C. lạnh lùng D. thúng mủng Câu 403: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không đủ 2 cặp từ trái nghĩa? A. Đi sớm về khuya B. Đi ngược về xuôi C. Vào sinh ra tử D. Thức khuya dậy sớm Câu 404. Em bé ba tuổi và ba và mẹ. Hai từ ba có mối quan hệ như thế nào? A. Đồng âm B. Đồng nghĩa C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 405: Hoa ựu ở đầy một vườn đỏ ắng. Các phụ âm đầu cần điền là: A. l ; n ; n B. l ; n ; l C. n ; l ; l Câu 406: Từ nào dưới đây chỉ người đàn ông đốn củi trong rừng ? A. Ngư ông B. Mục đồng C. Tiều phu D. Nông dân Câu 407: Từ nào dưới đây là từ ghép tổng hợp ? A. Đường sắt B. Làng xóm C. Xe đạp D. Ông ngoại Câu 408: Tục ngữ nào dưới đây không nói về kinh nghiệm trồng trọt? A. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống C. Khoai đất lạ, mạ đất quen D. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. Câu 409: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần lạc quan của người xưa khi đối diện với khó khăn ? A. Sông có khúc, người có lúc B. Người ta là hoa đất C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 410: Câu: Trên bờ, những thanh củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa. Thuộc mẫu câu nào ? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 411: từ nào dưới đây là từ ghép ? A. khôn khéo B. khéo léo C. nhí nhảnh D. thịt thà Câu 412: Từ lá nào dưới đây mang nghĩa gốc ? A. Lá thư B. Lá gan C. Lá bàng D. Lá cờ 94
  58. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 413: Từ nào viết đúng chính tả ? A. Ngoằn ngèo B. Ngoằn nghèo C. Ngoằn nghoèo D. Ngoằn ngoèo Câu 414: Tiếng đồng không có nghĩa là cùng ? A. đồng bằng B. đồng môn C. đồng chí D. đồng nghĩa Câu 415: Cho 2 câu: Bát chè nhiều đường nên rất ngọt. Con đường chạy qua làng em. Hai từ đường có quan hệ như thế nào? A. Là 2 từ đồng âm B. Là 2 từ nhiều nghĩa C. Là 2 từ trái nghĩa D. Là 2 từ đồng nghĩa Câu 416: Đứng trước i, e, ê ta viết âm cờ nào dưới đây ? A. c B. q C. k D. c, q, k đều đúng Câu 417: Dòng nào chứa cặp từ nhiều nghĩa ? A. nhanh nhẹn / chậm chạp B. bao la / mênh mông C. Thuận lợi / khó khăn D. Bà đau chân / chân núi Câu 418. Thành ngữ nào dưới đây nói người vừa xinh đẹp vừa nết na ? A. Mặt tươi như hoa B. Mặt hoa da phấn C. Đẹp người đẹp nết D. Mặt ngọc da ngà Câu 419: Từ nào dưới đây viết sai chính tả ? A. Sông ngòi B. Nhà sàn C. Dòng suối D. Chim xẻ Câu 420. Đâu là cặp từ trái nghĩa ? A. To / lớn B. Nhanh nhẹn / hoạt bát C. Ồn ào / náo nhiệt D. Ngày / đêm Câu 421: Từ nào dưới đây viết sai chính tả ? A. Châu báu B. Trâu cày C. Chậu nước D. chầu cau Câu 422: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả ? A. Sản suất B. Năng xuất C. Xương mù D. Xát gạo Câu 423: Thành ngữ nào dưới đây nói về đức tính cần cù, chăm chỉ của con người ? A. Dám nghĩ dám làm B. Ăn thật nói thà 95
  59. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. Muôn người như một D. Chịu thương chịu khó Câu 424. Từ nào có tiếng hợp có nghĩa là gộp lại ? A. Phù hợp B. Thích hợp C. Hợp nhất D. Hợp pháp Câu 425: Thành ngữ nào dưới đây nói về cuộc sống vất vả, long đong ? A. Ước của trái mùa B. Chơi diều đứt tay C. Ba chìm bảy nổi D. Chơi với lửa Câu 426: Mùa đông, trời rất lạnh. Ngày tết, chợ rất đông người. Hai từ đông là 2 từ ? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 427. Các từ kính trong: kính trọng thầy cô/ ông em đeo kính lão là những từ? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 428. Từ nào gần nghĩa với từ đoàn kết ? A. Đôn hậu B. Giúp đỡ C. Đồng lòng D. Dũng cảm Câu 429. Từ láy xanh xao dùng để tả màu sắc của đối tượng nào? A. Da người B. Lá cây còn non C. Lá cây đã già D. Trời Câu 430. Dòng nào có hai từ đồng âm với nhau ? A. Bàn bạc / bàn ghế B. Béo ú/ mập mạp C. Rộng lớn/ chật chội D. Lá mít / lá phổi Câu 431. Thiên nhiên là gì? A. Tất cả những gì con người tạo ra B. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người C. Tất cả những gì không do con người tạo ra Câu 432: Điền r hoặc gi vào chỗ chấm. Bao ờ đom đóm bay ra Hoa gạo ụng xuống thì tra hạt vừng. A. gi; r B. gi; gi C. r; r D. r; gi Câu 433. Từ ăn trong câu nào dùng với nghĩa gốc? A. Mỗi bữa bé ăn một bát cháo B. Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn. C. Cô ấy rất ăn ảnh. 96
  60. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 D. Tàu vào cảng ăn than. Câu 434. Dòng nào có hai từ đồng âm với nhau ? A. Chân núi / bà đau chân B. Bé tập bò / con bò gặm cỏ C. Rộng lớn/ chật chội D. Lá mít / lá phổi Câu 435. Từ đánh nào có nghĩa là xoa hoặc xát lên bề mặt một vật để vật sạch đẹp ? A. Chị đánh vào tay em. B. Các bác nông dân đánh trâu ra đồng. C. Sau bữa tối, ông tôi thường ngồi đánh cờ. D. Hằng ngày, bố thường đánh giày. Câu 436. Thành ngữ nào dưới đây không nói lên tinh thần đoàn kết? A. Đồng sức đồng lòng B. Đồng tâm hiệp lực C. Đồng ra đồng vào D. Đồng cam cộng khổ Câu 437. Chọn đáp án đúng: Trong câu: Cái nắng tháng mười làm nứt nẻ đất uộng, làm òn khô những chiếc lá. Âm cần điền vào chỗ chấm là: A. r; d B. r; r C. d; gi D. r; gi Câu 438. Từ ghép nào dưới đây được tạo ra bằng các cặp tiếng có nghĩa trái ngược nhau? A. yêu mến B. Thiếu sót C. đầu đuôi D. tươi cười Câu 439. Từ đánh trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? A. Mẹ không đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan. B. Bạn Hùng có tài đánh trống. C. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng. D. Bố đã cho chú bé đánh giày một chiếc áo len. Câu 440. Từ nào đồng nghĩa với im ắng ? A. Lặng im B. Lim dim C. Nho nhỏ Câu 441. Từ nhà ghép với từ nào để tạo thành nghĩa gốc ? A. thơ B. Trần C. sàn D. báo Câu 442: Từ thưa thớt thuộc từ loại nào ? A. danh từ B. động từ C. tính từ Câu 443. Các từ cây trong: cây bút, cây cam, cây cầu là các từ ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 444. cho câu: Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. Câu trên thuộc mẫu câu nào ? 97
  61. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. Ai làm gì ? B. Ai là gì ? C. Ai thế nào? Câu 445: Từ nào là từ láy ? A. san sẻ B. mong mỏi C. mong ngóng D. hư hỏng Câu 446. Tên riêng nào dưới đây viết sai ? A. Bà Rịa – Vũng Tàu B. Bắc Kinh C. In-đô-nê-xia D. Gò Công Đông Câu 447. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ? A. gắn bó B. anh em C. tóc ta D. vui tính Câu 448. Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa nào dưới đây ? A. Hòa nhau B. Hòa tan C. Hòa bình Câu 449: Từ nào viết đúng chính tả ? A. máy tuất B. máy tuốt C. sáng suất D. tuồn tra Câu 450. Các từ: khiêng, vác, bê, bưng, xách là các từ ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 451. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Có mấy cặp từ trái nghĩa? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 452. Câu: Ta chấp chú em một nửa đường. Có mấy đại từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 453. Từ “xanh” trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển? A. Qủa ổi còn xanh lắm, chưa ăn được. B. Bầu trời xanh thẳm. C. Cánh đồng lúa xanh rờn. D. Lá cây xanh um. Câu 454. Từ “cây” nào dưới đây mang nghĩa chuyển? A. Cây dừa B. Cây bút C. Cây bàng D. Cây xoan Câu 455. Từ ngọt trong câu nào mang nghĩa gốc ? A. Con dao được mài sắc ngọt. B. Chiếc bánh này ngọt quá! C. Giọng hát của bạn thật ngọt ! D. Mẹ phải dỗ ngon dỗ ngọt thì em bé mới nín. Câu 456. Từ đa trong câu: Bà bán bánh đa ngồi dưới gốc đa đầu làng. là ? A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa 98
  62. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 457: Câu: Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Có mấy tính từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 458. Cho câu: Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu. Quan hệ từ nhưng biểu thị mối quan hệ ? A. Nguyên nhân – kết quả B. Tương phản C. Giả thiết – kết quả D. Tăng tiến Câu 459. Nếu hoa có ở trời cao Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm. Cặp quan hệ từ ở hai câu thơ biểu thị mối quan hệ gì ? A. Nguyên nhân – kết quả B. Giả thiết (điều kiện) – kết quả C. Tương phản D. Tăng tiến Câu 460: Từ nào có cùng nghĩa với từ Tổ quốc ? A. Trái đấtB. Non sông C. Quốc kìD. Quốc tế Câu 461. Câu: Sau tám giờ làm việc, bác vừa mệt vừa đói. Thuộc mẫu câu nào ? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 462. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Hai câu thơ trên có mấy danh từ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 463: Từ nào là từ láy ? A. đỏ đen B. đậu đen C. đo đỏ D. đầu đuôi Câu 464. Từ đi trong câu nào mang nghĩa gốc ? A. Ca nô đi nhanh hơn thuyền. B. Cụ ốm nặng, đi hôm qua rồi. C. Em đi xe đạp đến trường. D. Sáng nào ông em cũng đi bộ thể dục. Câu 465. Câu: Những hạt mưa to và nặng, rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. Có mấy quan hệ từ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 466. Nhà Hoàng ở rất xa nhưng hôm nào bạn ấy cũng đến lớp sớm. Quan hệ từ ở câu trên biểu thị gì ? A. Tương phản B. Nguyên nhân – kết quả C. Tăng tiến D. Gỉa thiết – kết quả 99
  63. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Câu 467: Từ nào viết sai chính tả ? A. xôn xao B. quả xim C. săm lốp D. sơ sài Câu 468: Câu: Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như hoa râm bụt đang vẫy tay chào em. Thuộc mẫu câu nào ? A. Ai làm gì ? B. Ai là gì ? C. Ai thế nào ? Câu 469: Câu: Cơm nước xong, chúng tôi lên đường. Từ cơm nước là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 470. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì ? Đến khi về thấy lạ: Sân nhà sao sạch quá A. Bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước B. Liệt kê sự vật, sự việc. C. Trích dẫn lời nói của nhân vật. Câu 471. Từ nào bị lạc trong các từ dưới đây? bánh tẻ, bánh ngô, bánh kẹo, bánh khoai, bánh khúc, bánh gai. Câu 472: Từ nào là từ ghép phân loại ? A. vui vầy B. vui mắt C. vui buồn D. vui mừng Câu 473. Nhờ chăm chỉ học bài mà bạn An đã học giỏi nhất lớp. Quan hệ từ ở câu trên biểu thị gì ? A. Tương phản B. Nguyên nhân – kết quả C. Tăng tiến D. Giả thiết – kết quả Câu 474. Tiếng mía có âm chính là ? A. m B. ia C. i D. a Câu 475. Chủ ngữ trong câu: Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa chứa nắng. A. thảo quả B. những chùm thảo quả C. những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa chứa nắng D. bỗng rực lên Câu 476: Từ nào không đồng nghĩa với từ đoàn kết ? A. đùm bọc B. lục đục C. đồng lòng D. kề vai sát cánh Câu 477: Điền từ nào dưới đây vào câu văn sau là không phù hợp ? Tôi sinh ra và lớn lên tại vùng quê A. êm ruB. êm đềm C. thanh bìnhD. yên bình 100
  64. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 478: Từ nào viết chưa đúng chính tả? A. dán giấy B. rán cá C. con gián D. dàn mướp Câu 479: cho 2 câu thơ: Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Hai từ nào bắt vần với nhau ? A. người - thơm B. cơm - nhà C. thơm – cơm D. thị - người Câu 480. Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì ? Bố tôi – một viên chức tài chính đang cặm cụi làm việc. A. Đánh dấu phần chú thích B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật C. Liệt kê các đầu mục, liên số, Câu 481. Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau ? A. Hạnh phúc-bất hạnh B. Nhanh nhẹn-hoạt bát C. Chăm chỉ-chuyên cần D. Giữ gìn – bảo vệ Câu 482. Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn rất chăm chỉ. Quan hệ từ ở câu trên biểu thị gì ? A. Tương phản B. Nguyên nhân – kết quả C. Tăng tiến D. Gỉa thiết – kết quả Câu 483. Tiếng chuông có âm chính là ? A. ch B. uô C. u D. ô Câu 484. Bài thơ Ê-mi-li, con của tác giả nào ? A. Quang Huy B. Định Hải C. Tố Hữu D. Trần Đăng Khoa Câu 485. Tác giả bài tập đọc Hành trình của bầy ong là ai? A. Tô Hoài B. Tố Hữu C. Nguyễn Đức Mậu D. Quang Huy Câu 486: Câu: Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như hoa râm bụt đang vẫy tay chào em. Chủ ngữ là: A. Một cô bé B. Một cô bé mặc váy đỏ tươi C. Một cô bé mặc váy đỏ tươi như hoa râm bụt 101
  65. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn D. Giữa đám đông Câu 487. Dải đất thoai thoải hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi gọi là gì? A. đồi B. nương C. triền D. bãi Câu 488. Các từ gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào ? hoa tay, bông hoa, hoa văn A. đồng nghĩa B. nhiều nghĩa C. trái nghĩa D. đồng âm Câu 489. Hai từ “muối” sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Mua muối để muối cà A. đồng nghĩa B. nhiều nghĩa C. trái nghĩa D. đồng âm Câu 490. Hai từ “đông” sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Mùa đông đến, mọi người ai cũng thích ăn thịt nấu đông. A. đồng nghĩa B. nhiều nghĩa C. trái nghĩa D. đồng âm Câu 491. Từ “ăn” trong câu nào mang nghĩa gốc ? A. Cá không ăn muối cá ươn. B. Chúng tôi là người làm công ăn lương. C. Nga không thích ăn canh dưa cá. D. Tàu đang ăn hàng. Câu 492. Có bao nhiêu tiếng có âm đệm trong câu sau: Trong vườn, mùi thơm thoang thoảng của hoa bưởi, hoa quỳnh. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 493. 1. NHIỀU NGHĨA: - Răng bừa, răng cưa, răng cửa, rằng hàm, răng lược, .=> Từ - Đánh đàn, đánh lạc hướng địch, đánh cá, đánh giày, đánh trống, => - Bé bám mẹ, bụi bám áo, bám cọc => - Chân núi, chân bàn, chân đê, bà đau chân, chân tường, .=> - Lưng thúng, lưng bát, lưng đèo, lưng núi, lưng bà còng, .=> - Hoa văn, hoa tay, hoa điểm 10, => 2. ĐỒNG NGHĨA: - chết, hi sinh, từ trần, quy tiên, toi mạng, .=> . - trong veo, trong vắt, trong xanh .=> 102
  66. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 - vàng hoe, vàng vọt, vàng óng, vàng lịm, .=> . - xanh xao, xanh biếc, xanh um, => 3. ĐỒNG ÂM: - thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành, .=> Từ - ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ, .=> Từ . - nắng đẹp trời trong, lá cờ bay trong gió .=> Từ - sao chép, sao tẩm chè, ông sao sáng, sao ngồi lâu thế , .=> 4. Các cặp quan hệ từ và mối quan hệ - vì .nên .; do .nên ; nhờ mà .=> - Nếu .thì .; hễ .thì ; giá như thì .=> - tuy .nhưng .; mặc dù .nhưng => . - Không những .mà .; không chỉ mà . => Câu 494. Các từ “thanh” trong: thanh lịch, truyền thanh, thanh kiếm có mối quan hệ với nhau như thế nào ? A. đồng nghĩa B. nhiều nghĩa C. trái nghĩa D. đồng âm Câu 495. Hai từ “no” sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Em ăn no rồi. Anh ấy đã ngủ no mắt. A. đồng nghĩa B. nhiều nghĩa C. trái nghĩa D. đồng âm Bài tập 496. Câu ghép: “Cảnh vật dưới đất mới thảm thương làm sao; ruộng đất nứt nẻ, khô cằn; người và vật nằm la liệt” có mấy vế câu? A. 1 vế B. 2 vế C. 3 vế D. 4 vế Bài tập 497: Danh hiệu huân chương cao quý nhất nước ta là: A. Huân chương Sao vàng B. Huân chương Quân công C. Huân chương Lao động D. Huân chương Độc lập Câu 498: Cho câu: Bác An cầm cuốc đi cuốc đất để trồng rau. Từ cuốc in đậm là: A. danh từ B. động từ C. tính từ Câu 499: Câu: Mỗi chiếc lá là một lâu đài tân kì. Câu trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 103
  67. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn A. so sánh B. nhân hóa C. điệp từ D. so sánh và nhân hóa Câu 500. Hai từ “tựa” trong 2 câu thơ: Giàn giáo tựa cái lồng che chở Ngôi nhà tựa vào nền trời xẫm biếc Là hai từ: A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 501: Từ “thở” trong 2 câu sau có mối quan hệ với nhau như thế nào? Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa. Hít thở sâu rất tốt cho sức khỏe. A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Đồng nghĩa D. Trái nghĩa Câu 502. Cặp từ nào đồng nghĩa với nhau? A. nhanh nhẹn/chậm chạp B. mỏi chân/ chân thành C. vạt áo / vạt nương D. hạnh phúc / may mắn Câu 503. Cặp từ nào đồng nghĩa với nhau? A. gọn gàng/ngăn nắp B. bầu trời/mặt đất C. chăm chỉ/lười biếng D. lạc quan/bi quan Câu 504. Từ nào dưới đây chỉ các nước giàu mạnh trên thế giới ? A. quốc dân B. cường quốc C. quốc gia D. vương quốc Câu 505. Chọn từ ngữ thích hợp để diền vào chỗ trống sau: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan không trông thấy cuống.” A. vàng lịm B. vàng giòn C. vàng hoe D. vàng xọng Câu 504. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “gay cấn” A. kịch bản B. đoàn kết C. thương yêu D. kịch tính Câu 505. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ liều lĩnh? A. chăm chỉ B. thận trọng C. nhanh nhẹn D. thật thà Câu 506. Cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau là: Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy 104
  68. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 A. ngoi-lên B. lên-xuống C. cua-cấy D. xuống-ngoi Câu 507. Từ “lồng” trong hai câu thơ có quan hệ với nhau như thế nào ? Câu 1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. Câu 2: Ông nội em treo chiếc lồng chim trước hiên nhà. A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 508. Cặp từ nào dưới đây đồng âm với nhau? A. hoa quả - trái cây B. đồng đội – tượng đồng C. xinh xắn – đẹp đẽ D. khô héo – tươi tốt Câu 509. Từ “biển” trong hai câu thơ có quan hệ với nhau như thế nào ? Câu 1: Nước ta giáp với biển Đông. Câu 2: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 510. Từ “câu” trong hai câu thơ có quan hệ với nhau như thế nào ? “Bố em ngồi câu cá, tranh thủ đọc mấy câu thơ.” A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 511. Dòng nào dưới đây chứa các từ nhiều nghĩa ? A. giá cả/ giá sách B. sông nước / nước mưa C. cây cầu / cầu nguyện D. chân trời / chân tay Câu 512. Cặp từ nào dưới đây đồng âm với nhau? A. quyển sách – sách vở B. nhân hậu – tốt bụng C. mũi đất – mũi thuyền D. lọ đường – đường sá Câu 513: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào các chỗ chấm sau: Ăn cỗ đi lội nước theo A. trước - sau B.đầu – cuối C. nhanh – chậm D. sau – trước Câu 514: Cặp từ nào dưới đây là từ nhiều nghĩa ? A. ngôi sao – sao chép B. đá bóng – hòn đá C. cánh đồng – thần đồng D. hoa mai - hoa tay Câu 515: Từ cánh trong dòng nào mang nghĩa gốc ? A. Cả cánh đồng vàng xuộm lại. B. Tôi đứng nép sau cnahs gà để xem biểu diễn 105
  69. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn C. Em thích ăn cánh gà nướng. D. Cánh cửa này mở ra bao điều thú vị. Câu 516. Từ nào dưới đây viết sai chính tả ? A. giàn mướp B. máy xúc C. chim sẻ D. xúc miệng Câu 517: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa. A. so sánh B. nhân hóa C. So sánh và nhân hóa Câu 518: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Nắm lá đầu cành xòe ra như một bàn tay. A. so sánh B. nhân hóa C. So sánh và nhân hóa Câu 519: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Con gà bước đi như một ông tướng. A. so sánh B. nhân hóa C. So sánh và nhân hóa Câu 520: Trong mỗi trường hợp sau, “cháy” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Trong bếp, lửa cháy rực đỏ. B. Sắc đỏ của cây cối đã góp sức cho ước mơ cháy bỏng. C. Nắng càng cháy da thì những bông phượng càng đỏ thắm. Câu 521: Dòng nào có chứa từ đồng âm? A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa. B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng. / Giọng cô giáo rất truyền cảm. C. Cậu bé dẫn đường tinh ngịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt. D. Trước mặt tôi, một hồ nước rộng mênh mông. / Mặt bàn phẳng phiu. Câu 522. Trong câu: “Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều”. Từ tiền bối thuộc từ loại: A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ Câu 523. Câu nào có từ đổ mang nghĩa chuyển ? A. Bão to nên nhiều cây bị đổ. B. Mực đổ nên làm bẩn hết cả bàn. C. Người đổ ra đường như đi hội. D. Bé làm đổ cốc nước ra sàn nhà. 106
  70. Bài tập cơ bản Tiếng Việt lớp 5 Câu 524: Dòng nào có chứa từ đồng âm? A. Xe đạp hỏng nên tôi đi bộ đến trường. / Ca nô đi nhanh hơn thuyền. B. Mưa xuống, cây lá hả hê tắm mát. / Tôi vừa ra bưu điện gửi lá thư cho mẹ. C. Bà tôi thường uống sữa đậu nành can-xi. / Tôi sẽ thi đậu vào trường chuyên Tam Đảo. D. Mũi cô ấy cao thật!/ Đứng trên mũi thuyền ngắm cảnh hai bên ven sông đẹp thật. Câu 525: Xác định CN, VN, TN (nếu có) các câu sau: a) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. b) Long loáng trong lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại. c) Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều. d) Nước biển sôi lên, dựng thành những cột sóng, dập tung vào nhau ở trên không. Câu 526. Trong câu: Con đường rộng 4 mét, chạy thẳng tắp, nối liền quốc lộ với các xóm ven sông. - Từ chạy mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? - Đặt 1 câu có từ chạy mang nghĩa gốc và một câu có từ chạy mang nghĩa chuyển Câu 527. Dòng nào sau đay chỉ toàn là từ láy? A. lóp ngóp, bùng bùng, bì bõm, mệt mỏi B.rúm ró, run rẩy, hoàn toàn, mù mịt, rầm rầm C. lóp ngóp, bùng bùng, òng õng, mù mịt, rầm rầm Câu 528. Từ nặng trong câu nào sau đây mang nghĩa chuyển? A. Cô ấy đỡ nặng đầu vì đứa con hư hỏng đã ngoan hơn. B. Mưa đã dứt cơn nhưng vẫn còn nặng hạt. C. Mái tôn oằn xuống, tưởng chỉ cần nặng thêm một chút là ụp hoàn toàn. Câu 529: Gạch chân 1 gạch các động từ, gạch chân 2 gạch các tính từ có trong câu sau: Mọi cửa sổ, cửa chính đóng kín mít mà gió vẫn giật bùng bùng. Câu 530. a) Từ “đứng” trong câu “Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung” mang nghĩa chuyển hay nghĩa gốc? 107
  71. Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn . b) Em hãy đặt một câu có từ “đứng” mang nghĩa gốc ? . Câu 531. Từ “đồng” trong “đồng lúa, đồng thau” có quan hệ với nhau như thế nào ? A. đồng âm B. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa D. trái nghĩa Câu 532. Từ “bình” trong câu “Mọi người cầu chúc năm mới bình an, may mắn” đồng âm với từ bình trong trường hợp nào dưới đây ? A. hòa bình B. thanh bình C. bình yên D. bình hoa 108