Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

docx 36 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 14 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng Chào cờ đầu tuần Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . Rèn kĩ năng chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP - HS cả lớp làm được bài 1(a), bài 2 . 2. Phẩm chất: Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, bảng phụ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi. - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS) + HS hô: Thuyền chở gì ? + Trưởng trò : Chuyền chở phép chia: :10 hoặc 100; 1000 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Ví dụ 1: HĐ cá nhân - GVnêu bài toán ví dụ: Một cái sân - HS nghe và tóm tắt bài toán. hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? 27 4 - Thực hiện theo sách giáo khoa 30 6,75 (m) Ví dụ 2: HĐ cá nhân 20 - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện 0 phép tính 43 : 52. - HS nghe yêu cầu. + Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số
  2. giống phép chia 27 : 4 không ? Vì bị chia (52 > 43) nên không thực hiện sao? giống phép chia 27 : 4. + Hãy viết số 43 thành số thập phân - HS nêu : 43 = 43,0 mà giá trị không thay đổi. - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52 + Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể và 1 HS lên bảng làm bài. thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi. - HS nêu cách thực hiện phép tính trước - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống cách thực hiện của mình. nhất cách thực hiện phép tính. - Quy tắc thực hiện phép chia - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. 3. HĐ thực hành: Bài 1a: HĐ Cá nhân - Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa cột, HS cả lớp làm bài vào vở. học tự đặt tính và tính. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn - GV gọi HS nhận xét bài làm của làm sai thì sửa lại cho đúng. bạn trên bảng. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ Cá nhân - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. lớp đọc thầm trong SGK. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết - GV yêu cầu HS tự làm bài. quả - GV nhận xét, kết luận Bài giải May 1 bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16, 8m Bài 1b(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở, báo cáo GV - Cho HS tự làm bài vào vở và chữa b) Kết quả các phép tính lần lượt là: bài. 1,875; 6,25;20,25 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - HS tự làm bài và báo cáo GV - Cho HS tự làm bài vào vở và chia sẻ - Kết quả là : 0,4; 0,75; 3,6. trước lớp 4. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS vận dụng kiến thức giải bài - HS làm bài toán sau: Giải Một xe máy đi 400km tiêu thụ hết 9l Đi 1km tiêu thụ hết số lít xăng là: xăng. Hỏi xe máy đó đi 300km thì tiêu 9 : 400 = 0,0225(l) thụ hết bao nhiêu lít xăng ? Đi 300km tiêu thụ hết số lít xăng là: 0,0225 x 300= 6,75(l) Đáp số: 6,75l xăng 5. Hoạt động sáng tạo:
  3. - Về nhà sưu tầm các dạng toán tương - HS nghe và thực hiện tự như trên để làm thêm. Mỹ thuật Âm nhạc Buổi chiều Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Đọc diễn cảm bài văn ,biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ,thể hiện được tính cách nhân vật. 2. Phẩm chất: Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn - 3 học sinh thực hiện. trong bài Trồng rừng ngập măn. - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách - Giới thiệu bài và tựa bài: Chuỗi ngọc lam giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu người anh yêu - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm quý ? + Đoạn 2: Còn lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. - Luyện đọc theo cặp. + 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải - HS đọc toàn bài nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - 2 HS đọc cho nhau nghe Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc - 1 HS đọc của đối tượng M1 - HS theo dõi. 3. HĐ Tìm hiểu bài: Phần 1 - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo - Nhóm trưởng cho các bạn đọc, luận và trả lời câu hỏi TLCH và chia sẻ trước lớp:
  4. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi lam không? ngọc lam. + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? + Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên - GV kết luận nội dung phần 1 chuỗi ngọc lam. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần - HS luyện đọc 1 theo vai. - Tổ chức HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét - HS nghe Phần 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - 3 HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm và trả - HS thảo luận nhóm TLCH: lời câu hỏi + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có làm gì? đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu? + Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng rất cao để mua ngọc? tất cả số tiền mà em có. + Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để với chú Pi-e? tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông. + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu + Các nhân vật trong câu chuyện này chuyện này? đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi - GV kết luận nội dung phần mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi + Em hãy nêu nội dung chính của bài? nấng cô bé từ khi mẹ mất. - GV ghi nội dung bài lên bảng - HS nêu nội dung của bài:Ca ngợi - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 những con người có tấm lòng nhân - HS thi đọc hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm - GV nhận xét vui cho người khác Lưu ý: - HS đọc - Đọc đúng: M1, M2 - HS đọc cho nhau nghe
  5. - Đọc hay: M3, M4 - 2 HS thi đọc 3. HĐ ứng dụng: - Qua bài này em học được điều gì từ bạn - Học sinh trả lời. nhỏ ? 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện - Lắng nghe và thực hiện. có nội dung ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. Chính tả CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Làm được bài tập 2a. Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr. 2.Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ , từ điển HS III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức thi viết các từ chỉ khác - HS chơi trò chơi nhau ở âm đầu s/x. - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn viết - HS đọc đoạn viết + Nội dung đoạn văn là gì ? + Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa * Hướng dẫn viết từ khó chú Pi-e và bé Gioan. - HS tìm từ khó - HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, - HS luyện viết từ khó rạng rỡ
  6. - HS viết từ khó 3. HĐ viết bài chính tả. - GV đọc bài viết lần 2 - HS nghe - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng chưa đẹp Lưu ý: - Tư thế ngồi, Cách cầm bút; Tốc độ viết 4. HĐ chấm và nhận xét bài. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và lỗi. sửa lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập: Bài 2a: HĐ cả lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh nêu yêu cầu của bài - GV tổ chức cho HS "Thi tiếp sức" - 2 học sinh đại diện lên làm thi đua. tranh tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, chanh quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào trưng trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu chưng bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng trúng trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử. chúng chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng trèo leo trèo, trèo cây trèo cao chèo vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống Bài 3: HĐ cá nhân - cả lớp - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở một HS lên bảng làm - HS tự làm bài vào vở bài tập Đáp án: - GV nhận xét kêt luận: + ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào + ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả 6. HĐ ứng dụng: - Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch - Quan sát, học tập. đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem. 7. HĐ sáng tạo: - Về nhà viết lại bài viết trên cho đẹp hơn - Lắng nghe và thực hiện.
  7. - Xem trước bài chính tả sau. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. 2. Phẩm chất: Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 3. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể nhanh các hành động thể hiện sự kính già, yêu trẻ. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe và thực hiện 2. Hoạt động thực hành: HĐ 1:Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22) * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, chuẩn bị giới thiệu nội dung một tranh. đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. - Yêu cầu HS thảo luận: - Đại diện từng nhóm trình bày. + Hãy kể các công việc của người phụ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý nữ trong gia đình, trong xã hội mà em kiến. biết. + Tại sao những người phụ nữ là - 1 số HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ những người đáng kính trọng? sung. HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc cá nhân. - Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình cho cả lớp cùng nghe. - GV kết luận:
  8. + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b. + Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ. HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK) * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS cách thực hiện. - Gv lần lượt nêu từng ý kiến. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận: - HS lần lượt bày tỏ thái độ theo quy + Tán thành với các ý kiến a, d. ước. + Không tán thành với các ý kiến b, c, - Một số Hs giải thích lí do, cả lớp lắng đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu nghe, bổ sung. tôn trọng phụ nữ. 3.Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về - HS nghe và thực hiện một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. 4. Hoạt động sáng tạo: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi - HS nghe và thực hiện người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng Đọc sách Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) . - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 . - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) . - HS (M3,4) làm được toàn bộ BT4 . - Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô. 2. Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, Bảng phụ; từ điển HS III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  9. 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi " - HS chơi trò chơi Truyền điện" đặt nhanh câu có sử dụng cặp quan hệ từ Vì nên. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài tập: Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi tập + Thế nào là danh từ chung? Cho ví + Danh từ chung là tên chung của một dụ? loại sự vật. VD: sông, bàn, ghế, thầy + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? giáo - Yêu cầu HS tự làm bài + Danh từ riêng là tên của một sự vật - Gọi HS lên bảng chữa bài Danh từ riêng luôn được viết hoa. - GV nhận xét VD: Huyền, Hà, - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ về danh từ - HS đọc Bài tập2: Cả lớp - HS đọc yêu cầu bài - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ - HS đọc riêng. - HS nêu - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết - HS đọc lại hoa danh từ riêng - HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào - Đọc cho HS viết các danh từ riêng vở VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường - HS nêu yêu cầu Sơn - HS nhắc lại - GV nhận xét các danh từ riêng HS - HS thảo luận cặp đôi là và chia sẻ kết viết trên bảng. quả trước lớp. Bài tập 3: Cặp đôi - Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại - HS làm bài từ - HS lên chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ sau đó chia sẻ trước lớp. trong kiểu câu Ai làm gì? - GV nhận xét bài - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn Bài tập 4a,b,c: Cá nhân DT - HS đọc yêu cầu ngào. - HS tự làm bài - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước - Gọi HS lên chia sẻ kết quả ĐT - Nhận xét bài trên bảng mắt. - Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước DT mắt.
  10. b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào? - Một mùa xuân mới bắt đầu. Cụm DT c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi . - HS tự làm bài vào vở, báo cáo GV d) DT tham gia bộ phận làm vị ngữ Bài 4d(M3,4): HĐ cá nhân trong kiểu câu “Ai là gì ?” - Cho Hs tự làm bài vào vở + Chị là chị(DT)gái của em nhé ! - GV kiểm tra, sửa sai + Chị sẽ là chị(DT) của em mãi mãi . 3.Hoạt động ứng dụng: - Tên riêng người, tên riêng địa lí Việt - Khi viết tên riêng người , tên riêng địa Nam được viết hoa theo quy tắc nào? lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tập đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ - HS nghe và thực hiện là danh từ hoặc cụm danh từ. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4 . 2.Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, bảng phụ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi:"Nối nhanh, nối - HS chơi trò chơi đúng"
  11. - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn, các bạn còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. 25 : 50 0,75 125 : 40 0,25 75 : 100 0,5 30 : 120 3,125 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự - HS nêu nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. a) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 - GV nhận xét HS = 16,01 b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,67 - 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 3: Cá nhân - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV gọi HS đọc đề bài toán lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật trên bảng. là: 2 - GV nhận xét 24 = 9,6 (m) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2m 230,4m2 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Bài 4: Cặp đôi - HS tóm tắt bài toán, giải bài toán - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả trước - GV cho HS thảo luận cặp đôi tóm tắt lớp. bài toán, giải bài toán - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ trước - Các nhóm nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
  12. lớp. Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Trong 1 giờ xe máy đi được: - GV nhận xét 93 : 3 = 31(km) Trong 1 giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5(km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5(km) Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân Đáp số: 20,5km - Cho HS tự nhẩm kết quả - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4 và nêu 8,3 x 0,4= 3,32 8,3 x 10 : 25= 3,32 tác dụng chuyển phép nhân thành phép - HS nhận xét: chia(do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết 8,3 x 0,4= 8,3 x 10 : 25 quả là 83) 3.Hoạt động ứng dụng: - Cho HS tính giá trị của biểu thức: - HS tính: 112,5 : 5 + 4 = 22,5 + 4 112,5 : 5 + 4 = 26,5 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà làm thêm các phép tính tương - HS nghe và thực hiện tự như bài tập 2 Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS M3,4 kể lại được toàn bộ câu chuyện . - Kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. 2. Phẩm chất: Yêu quý, tôn trọng tính mạng của con người. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS thi kể lại một việc làm tốt - HS thi kể hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc chứng kiến. - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài – ghi đề. - HS ghi vở
  13. 2. HĐ nghe kể - Giáo viên kể lần 1. - HS nghe - GV viết lên bảng các tên riêng từ - HS theo dõi mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 6/7/1885 (ngày Giơ- dép được đưa đến viện gặp bác sĩ Pa- xtơ), 7/7/1885 (ngày những giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tiên được thử nghiệm trên cơ thể con người) - GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822 - - HS nghe và quan sát 1895) - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh - HS nghe minh hoạ SGK. - Giáo viên kể lần 3(nếu cần) - HS nghe 3. Hoạt động thực hành kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với - HS nghe trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo cặp - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm đôi. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp - Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nhận xét - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) . - GV và HS bình chọn bạn kể chuyện - Lớp nhận xét hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - HS nghe - Hs bình chọn 4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa - HS nêu ý kiến. truyện: + Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt + Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho không dám lấy em làm vật thí nghiệm vì Giô-dép? loại vắc xin này chưa thử nghiệm trên cơ + Câu chuyện muốn nói điều gì? thể người. - GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn + Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, yêu thương Pa - xtơ đã đi đến một quyết định táo con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. bạo: Dùng thuốc chống bệnh dại mới - HS nghe thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, có tính toán, cân nhắc ông đã dồn tất cả tâm trí và
  14. sức lực để theo dõi tiến triển của quá trình điều trị. - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện. 5. Hoạt động ứng dụng: - Chi tiết nào trong truyện làm em - HS nêu nhớ nhất ? 6. Hoạt động sáng tạo: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện - HS nghe và thực hiện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Thể dục Lịch sử THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt –Bắc thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đàu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến). + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm ba mũi( nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, + Sau hơn một thánh bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. + ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện. 2. Phẩm chất: yêu quê hương, biết ơn anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập dân tộc. 3. Năng lực:- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
  15. - Cho HS thi đua trả lời câu hỏi: - HS thi đua trả lời + Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp? + Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội? - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Âm mưu của địch và - HĐ cả lớp chủ trương của ta + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và + Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với các thành phố lớn thực dân Pháp có âm qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc mưu gì? + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện + Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não bằng được âm mưu đó? kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. + Trước âm mưu của thực dân Pháp, + Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương của giặc. gì? Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch - Học sinh làm việc theo nhóm Việt Bắc thu - đông 1947 - 3 đường: Binh đoàn quân nhảy dù; - GV cho HS làm việc theo nhóm Bộ binh; Thủy binh + Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo + Ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công. mấy đường? Nêu cụ thể từng đường? + Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã rơi địch như thế nào? vào trận địa phục kích. + Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn. + Trên đường thủy ta chặn đánh ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng đốt cháy ở sông Lô. Việt bắc thu - đông 1947 - HĐ cả lớp + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động + Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng thế nào đến âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân nhanh, kết thúc chiến tranh của thực Pháp, buộc chúng phải chuyển sang dân Pháp? đánh lâu dài với ta. + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não + Cơ quan đầu não của kháng chiến tại kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế Việt Bắc được bảo vệ vững chắc. nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống thần đấu tranh kiên cường của nhân của nhân dân ta? dân ta. 3.Hoạt động ứng dụng: + Thắng lợi tác động thế nào đến tinh + Cuộc chiến thắng này đã cổ vũ rất
  16. thần chiến đấu của nhân dân ta? cao về tinh thần cho nhân dân ta để bước tiếp vào cuộc chiến tranh lâu dài. 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm hiểu những tấm gương - HS nghe và thực hiện dũng cảm chiến đấu trong chiến dịch này. Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ ) - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2) . - Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản 2. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi làm biên bản. * GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề . Tư duy phê phán. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn tả - HS thi đọc. ngoại hình của một người mà em thường gặp. - Nhận xét - HS nghe, bình chọn người viết hay - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội - HS đọc chi đội. - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thảo luận nhóm - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để - HS trả lời hoàn thành bài + Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã - Gọi HS trả lời xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều - GV cùng HS nhận xét bổ sung. thống nhất nhằm thực hiện đúng nhiều + Chi đội lớp 5A ghi biên bản làm gì? đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết + Cách mở đầu: + Cách mở đầu và kết thúc biên bản - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn có điểm gì khác cách mở đầu và kết bản. thúc đơn? - Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở
  17. phần nội dung . + Cách kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. + Những điều cần ghi biên bản : thời + Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào gian, địa điểm họp, thành phần tham gia biên bản. dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, + Biên bản là gì? Nội dung biên bản diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của thường gồm có những phần nào? cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí. Ghi nhớ - HS trả lời - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 3. HĐ thực hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu ND của bài tập - HS đọc - HS làm việc theo cặp - HS thảo luận theo cặp - Gọi HS trả lời - HS trả lời - GV nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài - 4 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, kết luận bài đúng. + Biên bản đại hội liên đội - Trường hợp cần ghi biên bản là: + Biên bản bàn giao tài sản + Đại hội Liên đội: Cần ghi lại các ý + Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về kiến, chương trình công tác cả năm giao thông học và kết quả bầu cử để làm bằng + Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái chứng và thực hiện. phép + Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. + Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. + Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. - Trường hợp không cần ghi biên bản là: + Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử: Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần
  18. ghi lại để làm bằng chứng. + Đêm liên hoan văn nghệ: Đây là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng. 4. Hoạt động ứng dụng: - Khi viết biên bản, em cần lưu ý điều - HS nêu gì ? 5. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tập viết biên bản họp tổ của - HS nghe và thực hiện em về việc bình bầu thi đua trong tháng Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 Khoa học GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được một số tính chất cơ bản của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. 2. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường. * GDBVMT: Nêu được gốm được làm từ đất, đất nguyên liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. 3. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ + Hình trang 56; 57 SGK + Tranh ảnh về đồ gốm . + Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động - Cho HS thi đua trả lời câu hỏi: - HS trả lời + Làm thế nào để biết 1 hòn đá có phải là đá vôi hay không ? + Đá vôi có tính chất gì ? - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1 : Một số đồ gốm - HĐ cặp đôi - Hãy kể tên đồ gốm mà em biết? - Lọ hoa, bát, đĩa, chén, chậu cây cảnh, - Tất cả các đồ gốm đều được làm từ nồi đất, lọ lục bình gì ? - Tất cả đều làm từ đất sét nung - GV kết luận - HS lắng nghe
  19. - Khi xây nhà chúng ta cần phải có - Cần có xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, nguyên vật liệu gì? sắt, thép. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói - HS hoạt động nhóm và cách làm gạch ngói H1: Gạch để xây tường - Tổ chức hoạt động nhóm H2a: lát sân, bậc thềm - Loại gạch nào để xây tường ? Loại H2b: Lát sân, nền nhà, ốp tường gạch nào để lát sàn nhà, lát sân, ốp H3c: Để ốp tường tường? H4a: để lợp mái nhà ở (H6) - Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà? H4c: (Ngói hài) dùng để lợp mái nhà H5 - Nhận xét câu trả lời của HS - Ở gần nhà em có ngôi chùa lợp bằng - Giảng cho HS nghe ngói hài. - Liên hệ: Trong khu nhà em có mái - Làng em có ngôi đình lợp bằng ngói âm nhà nào lợp bằng ngói không? Loại dương ngói đó là gì? - Gần nhà em có ngôi nhà lợp bằng ngói tây. - Trong lớp có bạn nào biết qui trình - Đất sét trộn với nước, nhào thật kĩ cho làm gạch, ngói như thế nào? vào máy, ép khuôn, để khô cho vào lò, Hoạt động 3: Tính chất của gạch, nung nhiệt độ cao. ngói ? - Miếng ngói sẽ vỡ. Vì ngói làm từ đất - Nếu buông mảnh ngói từ trên cao sét nung chín nên khô và giòn. xuống thì chuyện gì xảy ra? Tại sao? - HS hoạt động làm thí nghiệm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát nước - Gọi 1 nhóm lên trình bày. ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch - Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện - Em có nhớ thí nghiệm này làm ở tượng đó là do đất sét không ép chặt có bài học nào? nhiều lỗ nhỏ, đẩy không khi trong đó ra - Em có nhận xét gì về tính chất của thành các bọt khí. gach, ngói - Gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti -Kết luận: Gạch ngói thường có - HS nêu nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và - Gạch ngói xốp, giòn, dễ vỡ dễ vỡ nên vận chuyển cẩn thận 3. Hoạt động ứng dụng - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? - HS nêu - Gạch ngói có tính chất gì ? 4. Hoạt động sáng tạo: - Tìm hiểu một số tác dụng của đồ - HS nghe và thực hiện gốm trong cuộc sống hàng ngày. Thể dục Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết : - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
  20. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn . - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn. - HS làm được bài 1, bài 3. 2. Phẩm chất: chăm chỉ, ngoan ngoãn. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Gọi học sinh nêu quy tắc chia một - HS nêu số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương tìm được là một số thập phân và thực hành tính 11:4 = ? - Giới thiệu bài: Chia 1 số tự nhiên - HS nghe và ghi vở cho 1 số thập phân 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới a) Ví dụ 1 Hình thành phép tính - GV đọc yêu cầu ví dụ 1: Một mảnh - HS nghe và tóm tắt bài toán. vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m² chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ? - Để tính chiều rộng của mảnh vườn - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh hình chữ nhật chúng ta phải làm như vườn chia cho chiều dài. thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính để - HS nêu phép tính tính chiều rộng của hình chữ nhật. 57 : 9,5 = ? m - Vậy để tính chiều rộng của hình chữ - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia nhật chúng ta phải thực hiện phép của 57 : 9,5 với 10 rồi tính : tính 57 : 9,5 = ? (m). (57 10) : (9,5 10) Đi tìm kết quả = 570 : 95 = 6. - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu - HS nêu : 57 : 9,5 = 6 về phép chia để tìm kết quả của 57 : - HS theo dõi GV đặt tính và tính. 9,5. - GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ? m 570 9,5 - GV nêu và hướng dẫn HS: Thông 0 thường để thực hiện phép chia 57 : 95 6 (m) ta thực hiện như sau: - HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên - GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại bảng làm bài, sau đó trình bày lại cách phép chia 57 : 9,5. chia.
  21. - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời. chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ?. - Thương của phép tính có thay đổi - Thương của phép chia không thay đổi không? khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng b) Ví dụ 2 một số khác 0. - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tính rồi tính 99 : 8,25. tìm cách tính. - GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình. - Một số HS trình bày trước lớp. HS cả c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. một số thập phân - Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp số tự nhiên cho một số thập phân ? theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp phần quy tắc thực hiện phép chia theo dõi và học thuộc lòng quy tắc ngay trong SGK tại lớp. 3. HĐ thực hành: Bài 1: Cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét HS - HS nghe - Yêu cầu HS nêu lại cách chia một - Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001 ; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba Bài 3: Cặp đôi chữ số. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tự - HS thảo luận cặp đôi làm bài và chia sẻ làm bài. trước lớp - GV nhận xét bài làm của HS Bài giải 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6(kg) Đáp số: 3,6kg Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài vào vở. a) 3,2 : 0,1= 32 b) 168 : 0,1 = 1680 - Gv quan sát, uốn nắn. 32: 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 c) 934 : 0,01= 93400 934: 100 = 9,34
  22. 4. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS vận dụng tính kết quả của - HS tính phép tính: 28 : 0,1 = 28 : 0,1 = 280 53 : 0,01 = 53 : 0,01 = 5300 7 : 0,001 = 7 : 0,001 = 7000 5. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm hiểu cách chia nhẩm một - HS nghe và thực hiện số cho 0,2 ; 0,5; 0,25; Tin học Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ) . - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Phẩm chất: Yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Học sinh tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh thực hiện. bài Chuỗi ngọc lam. - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở - Giới thiệu bài và tựa bài: Hạt gạo làng ta. sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Một học sinh (M3,4) đọc 1 lượt bài thơ. - Đọc nối tiếp từng đoạn thơ trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: + Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. - Đọc theo cặp + Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ - 1 HS đọc toàn bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc theo cặp. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc - Một em đọc cả bài.
  23. của đối tượng M1 - HS nghe 3. HĐ Tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm TLCH sau đó - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, chia sẻ kết quả trước lớp TLCH sau đó chia sẻ trước lớp: 1. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ - Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù những gì? sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ. 2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả - Giọt mồ hôi sa/ Những chưa tháng sáu? của người nông dân? Nước như ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. 3. Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào - Thay cha anh ở chiến trường gắng sức để làm ra hạt gạo? lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo. 4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát - Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm vàng”? nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng - Giáo viên tóm tắt ND chính. chung của dân tộc. - Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng. - HS đọc. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất. - Luyện học thuộc lòng - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta” thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 4. HĐ ứng dụng: - Bài thơ cho ta thấy điều gì? + Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 5. Hoạt động sáng tạo: - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp hơn? từng câu, từng đoạn. - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một - 3 học sinh thi đọc diễn cảm. khổ mình thích nhất? - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay
  24. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhất. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020 Anh văn Kĩ thuật Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân . - Vận dụng tìm x và giải các bài toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân. * HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 . 2. Phẩm chất: Yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho học sinh thi đua nêu quy tắc chia - HS nêu số tự nhiên cho số thập phân . - Gọi 1 học sinh tính : 36 : 7,2 = ? - HS tính - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nghe - Gv ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các biểu thức rồi so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS lên chia sẻ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5 : 0,5 5 2 10 = 10 52 : 0,5 52 2 104 = 104 b) 3 : 0,2 3 5 15 = 15 18 : 0,25 18 4
  25. - GV nhận xét chữa bài. 74 = 74 - Các em có biết gì sao các cặp biểu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả thức trên có giá trị bằng nhau không ? lời : a) vì 1 : 0,5 = 2 nên 5 2 = 5 (1: 0,5) = 1 : 0,5 b) vì 1 : 0,2 = 5 nên 3 5 = 3 (1 : 0,2) = 3 : 0,2 - Dựa vào kết qủa bài tập trên, bạn nào - Khi muốn thực hiện chia một số cho cho biết khi muốn thực hiện chia một 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia số số cho 0,5 ; 0,2 ; 0.25 ta có thể làm như đó cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5 ; thế nào ? chia số đó cho 0,25 ta có thể nhân số đó - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này với 4. để vận dụng trong tính toán cho tiện. - HS nghe Bài 2: Cá nhân - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở, chia sẻ - GV yêu cầu HS tự làm bài x 8,6 = 387 - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS x = 387 : 8,6 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong x = 45 phép nhân 9,5 x = 399 x = 399 : 9,5 x = 42 Bài 3: Cả lớp - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán cho biết gì ? - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ + Bài toán hỏi gì? Bài giải + Muốn giải được bài toán ta phải làm Số lít dầu có tất cả là: như thế nào? 21 + 15 = 36 (l) - GV yêu cầu HS tự làm bài. Số chai dầu là: - GV nhận xét bài làm của HS 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Hs đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi Bài giải làm bài vào vở. Diện tích hình vuông(cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật )là: 25 x 25 = 625(m2) Chiều dài thửa ruộng HCN là: 625: 12,5 = 50(m) Chu vi thửa ruộng HCN là: (50 + 12,5) x 2 = 125(m) Đáp số: 125m 3.Hoạt động ứng dụng: - Cho HS tìm thương có hai chữ số ở - HS tính phần thập phân của phép tính: 245: 11,6 4. Hoạt động sáng tạo:
  26. - Về nhà vận dụng làm bài sau: - HS nghe và thực hiện Tìm x: X x 1,36 = 4,76 x 4,08 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) . - Rèn kĩ năng phân biệt từ loại. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ viết sẵn : + Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành Bài tập 1: HĐ Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi +Thế nào là động từ? + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. +Thế nào là tính từ? + Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động + Thế nào là quan hệ từ? hoặc trạng thái. - GV nhận xét + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc - Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa các câu với nhau, nhằm thể hiện mối - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu đậm trong đoạn văn thành động từ, tính ấy. từ, quan hệ từ - HS đọc
  27. - GV nhận xét kết luận - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, xa, vời vợi, lớn qua, ở, với thấy, lăn, trào, đón, bỏ Bài tập 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc khổ thơ 2 - Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong - HS tự làm bài bài Hạt gạo làng ta. - HS đọc bài làm của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài VD: - HS đọc bài Hạt gạo được làm ra từ biết bao công - GV nhận xét HS sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Động từ Tính từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang lên, chết, nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ vậy, mà, ở, như, của nổi, ngoi, ẩn náu, đội bừng nón, đi cấy, lăn dài, thu 3.Hoạt động ứng dụng: - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ. - HS đặt câu - Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ. 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự - HS nghe và thực hiện như trên. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 Khoa học XI MĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. 2. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường. * GDBVMT: Nêu được xi măng được làm từ đất sét, đá vôi, đất, đá vôi là nguyên liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. 3. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 58; 59 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của xi măng.
  28. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi: + Các loại đồ gốm được làm bằng gì - HS nêu ? Nêu tính chất của gạch, ngói ? + Xi măng được được sản xuất ra từ các vật liệu nào? Nó có tính chất và công dụng ra sao? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau : - HS thảo luận cặp đôi - Ở địa phương bạn, xi măng được + Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà dùng để làm gì? hoặc để xây nhà. - Kể tên một số nhà máy xi măng ở + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm nước ta ? Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin - Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận - Làm việc theo nhóm 4 các câu hỏi trang 59 SGK về: - Nhóm trưởng điều khiển. Thảo luận trả - Tính chất của xi măng. lời câu hỏi SGK trang 59. - Cách bảo quản xi măng. - Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các - Tính chất của vữa xi măng. nhóm khác bổ sung - Các vật liệu tạo thành bê tông. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu - Cách tạo ra bê tông cốt thép. đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít - Sau đó GV yêu cầu trả lời câu hỏi : nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành - Xi măng được làm từ những vật liệu tảng, cứng như đá. nào? - Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thêm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, - Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi - Kết luận: Xi măng được làm từ đất măng trở nên cứng sét, đá vôi và một số chất khác. Nó có - Các vật liệu tạo thành bê tông: xi màu xám xanh, được dùng trong xây măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ dựng. vào khuôn 3. Hoạt động ứng dụng: - Xi măng có vai trò gì đối với ngành - HS nêu xây dựng ? 4. Hoạt động sáng tạo - Về nhà tìm hiểu hoạt động sản xuất - HS nghe và thực hiện
  29. xi măng của nước ta. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 2. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi ghi chép. * GDKNS: Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - HS hát - HS hát -Thế nào là biên bản? Biên bản thường - HS nêu có nội dung nào? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS định - HS trả lời theo gợi ý của GV hướng bài của mình + Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ + Em chọn cuộc họp nào để viết biên (họp lớp, họp chi đội). bản? + Cuộc họp bàn việc chuẩn bị chào + Cuộc họp bàn việc gì? mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. + Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở sáu tại phòng học lớp 5A. đâu? + Cuộc họp có 23 thành viên lớp 5A, + Cuộc họp có những ai tham dự? cô giáo chủ nhiệm. + Bạn Viện lớp trưởng. + Ai điều hành cuộc họp? + Các thành viên trong tổ phải thảo + Những ai nói trong cuộc họp, nói luận việc chuẩn bị chương trình văn điều gì? nghệ. Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến. + Kết luận cuộc họp như thế nào? + Các thành viên trong tổ thống nhất - Yêu cầu HS làm theo nhóm các ý kiến đề ra. - Các nhóm làm xong dán lên bảng - HS làm việc theo nhóm - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Các nhóm lần lượt đọc biên bản
  30. - Các nhóm theo dõi bổ sung - HS bổ sung - Nhận xét từng nhóm - HS nghe - GV đọc bài mẫu cho học sinh - HS nghe - Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản - HS nhắc lại 3.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy nêu những trường hợp cần - HS nêu phải viết biên bản ? 4. Hoạt động sáng tạo: - Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản. - HS nghe và thực hiện. Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. * HS cả lớp làm được bài 1(a,b,c) , bài 2 . 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ SGK, bảng phụ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nhắc lại cách chia một số - HS nêu TN cho một STP. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới a) Ví dụ 1 Hình thành phép tính - GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh - HS nghe và tóm tắt bài toán. sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
  31. - Làm thế nào để biết được 1dm của - Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- cho độ dài của cả thanh sắt. gam? - GV yêu cầu HS đọc phép tính cân - HS nêu phép tính 23,56 : 6,2. nặng của 1dm thanh sắt đó. - GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Đi tìm kết quả - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với với cùng một số khác 0 thì thương có cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương thay đổi không? không thay đổi. - Hãy áp dụng tính chất trên để tìm - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của kết quả của phép chia 23,56 : 6,2. phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết khác nhau. quả của mình trước lớp. - Một số HS trình bày cách làm của mình - Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng trước lớp. bao nhiêu ? - 23,56 : 6,2 = 3,8 Giới thiệu cách tính - HS theo dõi GV - GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 - Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có thông thường chúng ta làm như sau: một chữ số. 23,56 6,2 - Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy 496 3,8(kg) ở số 6,2 được 62. 0 - Thực hiện phép chia 235,6 : 62. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 hiện lại phép tính 23,56 : 6,2. - HS đặt tính và thực hiện tính. - GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm. - HS nêu : Các cách làm đều chó thương - Em có biết vì sao trong khi thực là 3,8. hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu - Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của với 10. 23,56 sang bên phải một chữ số mà Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên vẫn tìm được thương đúng không phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10. b) Ví dụ 2 Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 - GV nêu yêu cầu: Hãy đặt tính và nên thương không thay đổi. thực hiện tính 82,55 : 1,27 - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính - GV gọi một số HS trình bày cách vào giấy nháp. tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng - Một số HS trình bày trước lớp.
  32. trước lớp và khẳng định cách làm đúng - Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 82,55 1,27 có hai chữ số và phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số; Bỏ dấu phẩy ở hai số 6 35 65 đó đi được 8255 và 127 0 - Thực hiện phép chia 8255 : 127 - GV hỏi : Qua cách thực hiện hai - Vậy 82,55 : 1,27 = 65 phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cách chia một số thập phân cho một theo dõi và bổ sung ý kiến. số thập phân ? - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại đó yêu cầu các em mở SGK và đọc lớp phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK. 3. HĐ thực hành: Bài 1(a,b,c): Cá nhân - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau quả đó yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS lớp đọc thầm đề bài trong SGK. nêu rõ cách thực hiện tính của mình. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, chia sẻ - GV nhận xét HS. trước lớp. Bài 2: Cặp đội Bài giải - GV gọi1 HS đọc đề bài toán. 1l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 8l dầu hoả cân nặng là: chia sẻ trước lớp. 0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08kg - GV gọi HS nhận xét bài làm của - Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài, bạn trên bảng. báo cáo giáo viên - GV nhận xét HS, Bài giải Bài 3(M3,4): Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1). - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và Vậy 429,5 m vải may được 153 bộ quần làm bài áo và còn thừa1,1 m vải. . Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa1,1 m vải. 4. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS làm bài Biết 3,6l mật ong cân nặng 5,04kg. 1l mật ong cân nặng là: Hỏi 7,5l mật ong cân năng bao nhiêu 5,04 : 3,6 = 1,4(kg) ki - lô- gam ? 7,5l mật ong cân nặng là: 1,4 x 7,5 = 10,5(kg) Đáp số: 10,5kg 5. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà đặt thêm đề toán dạng rút về - HS làm bài đơn vị với số thập phân để làm.
  33. Địa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải . - HS M3,4 : +Nêu được một vài điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: Toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nướcc ta chạy theo chiều Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam . - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn 2. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người dân đi xe công cộng hoặc xe đạp để hạn chế ô nhiễm MT. 3. Năng lực:- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ Bản đồ Giao thông Việt Nam III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Truyền điện" - HS chơi trò chơi kể nhanh xem các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu? - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải - HS hoạt động theo hướng dẫn - GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các của GV. phương tiện giao thông vận tải. + HS lên tham gia cuộc thi. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp Ví dụ về các loại hình, các thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. phương tiện giao thông mà HS
  34. + Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại có thể kể: hình hoặc một phương tiện giao thông. + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe + HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh về đội đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba đưa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi như bánh, thế nào cho đến khi hết thời gian (2 phút), nếu + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, bạn cuối cùng viết xong mà vẫn còn thời gian thuyền, sà lan, thì lại quay về bạn đầu tiên. + Đường biển: tàu biển. - GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. + Đường sắt: tàu hoả. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng + Đường hàng không: Máy bay cuộc. - GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi: + Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào? + Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các - HS trả lời phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình. Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS: + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và chuyển được của các loại hình giao thông nêu: nào? + Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào? + Biểu đồ biểu diễn khối lượng + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận hàng hoá vận chuyển phân theo chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? loại hình giao thông. + Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được + Biểu đồ biểu diễn khối lượng mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai hàng hoá vận chuyển được của trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng các loại hình giao thông: đường hoá ở Việt Nam? sắt, đường ô tô, đường sông, Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao đường biển, thông ở nước ta + Theo đơn vị là triệu tấn. - GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó. + HS lần lượt nêu: - Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về Đường sắt là 8,4 triệu tấn. sự phân bố các loại hình giao thông của nước Đường ô tô là 175,9 triệu tấn. ta. Đường sông là 55,3 triệu tấn. - GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để Đường biển là 21, 8 triệu tấn. thực hiện phiếu học tập . - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. + Đường ô tô giữ vai trò quan - GV nhận xét kết luận: trọng nhất, chở được khối lượng
  35. + Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi hàng hoá nhiều nhất. khắp đất nước. - Đây là lược đồ giao thông Việt + Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Nam, dựa vào đó ta có thể biết Bắc - Nam. Vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - các loại hình giao thông Việt Nam. Nam, biết loại đường nào đi từ + Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc - Nam là tuyến đâu đến đâu, đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc - HS thảo luận để hoàn thành theo chiều dài đất nước. phiếu. + Các sân bay quốc tế là: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. - 2 nhóm trình bày. + Những thành phố có cảng biển lớn: Hải - HS nghe Phòng, Đà Nẵng, thành phố HCM. 3.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy kể tên một số tuyến đường giao - HS nêu: Quốc lộ 5B, Đường sắt thông mới được đưa vào sử dụng ? trên cao, cao tốc Hà Nội - Lào Cai, TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, hầm Thủ Thiêm 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm hiểu những thay đổi về giao - HS nghe và thực hiện thông vận tải của địa phương em. SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 5 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung + Nề nếp + Học tập
  36. - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 3. Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương - Phê bình