Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Lộc B

doc 30 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Lộc B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Lộc B

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LỘC B KHỐI 5 TUẦN 12 (Từ ngày 06/12/2021 đến ngày 10/12/2021) Tiết Thời gian Môn Tiết PPC Tên bài dạy T Tập đọc 1 23 Mùa thảo quả Thứ hai 06/12 Toán 2 56 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, Anh văn 3 Lịch sử 4 12 Vượt qua tình thế hiểm nghèo Thể dục 5 12 Toán 1 57 Luyện tập Thứ ba 07/12 Chính tả 2 12 (Nghe – viết) Mùa thảo quả. Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c Tin học 3 Anh Văn 4 LT&C 5 23 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Toán 1 58 Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân Thứ tư 08/12 Kể chuyện 2 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tập đọc 3 24 Hành trình của bầy ong T. L. Văn 4 23 Cấu tạo của bài văn tả người Khoa học 5 23 Sắt , gang , thép Toán 1 59 Luyện tập Thứ năm 09/12 Địa lí 2 12 Công nghiệp LT VC 3 24 Luyện tập về quan hệ từ Kĩ thuật 4 12 Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn Đạo đức 5 12 Kính già , yêu trẻ ( Tiết 1) Toán 1 60 Luyện tập Thứ sáu 10/12 T.L.Văn 2 24 Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) Khoa học 3 24 Đồng và hợp kim của đồng . ÂN / MT 4 12 Sinh hoạt 5 12 Sinh hoạt cuối tuần
  2. Ngày soạn: 3/12/21 Ngày dạy: 6/12/21 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Biết : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng phụ + SGK + HS : Nháp + bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nhân 1 STP với 1 STN - Nêu cách nhân 1 STP với 1 STN ? - 2 HS - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 2,4 x 6 1,37 x 29 31’ 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 10’ b/ Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 *Ví dụ 1 : 27,867 x 10 = ? - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm BC + BL 27,867 - Làm BC + BL 10 278,670 - Yêu cầu HS nhận xét vị trí của dấu 27,867 x 10 = 278,670 phẩy ở kết quả so với lúc đầu ? - 1 HS đọc * Ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ? 53,286 - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL - Yêu cầu HS nhận xét 100 5328,600 53,286 x 100 = 5328,600 - Muốn nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, - HS nêu 1000 , ta làm như thế nào ? 20 c/ Thực hành : 5 * Bài 1/57 - Nêu y/c bài 1 - Yêu cầu HS làm miệng - Làm miệng - Yêu cầu HS nêu cách làm . a/ 1,4 x 10 = 14 b/ 9,63 x 10 = 96,3 2,1x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x1000 = 72000 5,32 x 1000 = 5320 c/ 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894 7 * Bài 2/57 :Viết số đo có đơn vị là cm - Nêu y/c bài 2 - Yêu cầu HS làm vở + BL - Làm vở + BL - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa 10,4dm = 104 cm; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm
  3. dm và cm; giữa m và cm 8 - Nhận xé, sửa sai . - HS TC làm * Bài 3/57 : Y/C HS TC làm 1 can chứa : 10 l dầu hoả . - Bài toán cho biết gì ? 1 l nặng : 0,8 kg . - Bài toán hỏi gì ? Can rỗng : 1,3 kg Can nặng : kg ? - Làm vở + BP - Yêu cầuHS làm vở + BP Giải 10 lít dầu hỏa cân nặng là : 0,8 x 10 = 8(kg) - Chấm bài, nhận xét . Cả can dầu cân nặng là : 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số : 9,3kg 4 4/ Củng cố: - 2 HS - Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, 1 1000, ? Cho ví dụ ? 5/Dặn dò: -Về học bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - Nhận xét tiết học . TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng . II.Đồ dùng dạy học : + GV : Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. + HS : Đọc bài, SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ : Ôn tập - Gọi học sinh đọc bài + TLCH . - 2 HS - -Nhận xét 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Hướng dẫn HS mluyện đọc và tìm hiểu bài 12 * Luyện đọc. - Theo dõi - 2 HS tiếp nối đọc bài + Đoạn 1 : Từ đầu nếp khăn. + Đoạn 2 : Tiếp không gian. + Đoạn 3 : Còn lại. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Từ ngữ : thảo quả, Đản Khao, Chin - Nêu SGK San, tầng rừng thấp, đỏ chon chót.
  4. - Theo dõi - Đọc nhóm 3 - 1 HS đọc bài 11 - Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu hỏi . - Học sinh đọc thầm đoạn 1 1/ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan cách nào? xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có - Các từ hương và thơm được lăp lại gì đáng chú ý? có tác dụng nhấn mạnh: mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa - Cách đặt câu : Câu số 2 rất dài, có nhiều dấu phẩy-có tác dụng nhấn mạnh hương thơm của thảo quả có sức lan toả mạnh. Câu 3, 4, 5 lại rất ngăn. Câu 6 có ý nhấn mạnh gió tây “lướt thướt” đã đưa hương thảo quả bay đi rất xa làm cả đất trời ngập một mùi thơm. + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 ? * Ý 1 : Thảo quả báo hiệu vào mùa. *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. 2/ Tìm những chi tiết cho thấy cây - Qua một năm – lơn cao tới bụng – thảo quả phát triển rất nhanh? thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn chiếm không gian. + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2? * Ý 2 : Sự phát triển của thảo quả. * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. 3/ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? - Nảy dưới gốc cây. + Khi thảo quả chín, rừng có nét gì - Dưới đáy rừng rực lên những chùm đẹp? thảo quả đỏ chon chót vui mắt + Yêu cầu học sinh nêu ý 3 ? * Ý 3 :Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. 7 * Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn - Nêu cách đọc đoạn 1 ? - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đọc mẫu diễn cảm đoạn 1. - Theo dõi - Y/C HS đọc nhóm 2 - Đọc nhóm 2 - Gọi HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 3 4/Củng cố: - Nêu nội dung bài văn ? * Nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 1 5/Dặn dò : - Về đọc bài - Chuẩn bị bài : Hành trình của bầy ong - Nhận xét tiết học
  5. ANH VĂN ( GV BỘ MÔN DẠY ) LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, 2. Kĩ năng: Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ 3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II.Đồ dùng dạy học : + GV : Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống TDP xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) - Đảng CSVN ra đời thời gian nào ? Có ý nghĩa như thế nào ? - 1 HS - Cách mạng tháng Tám thành công mang lại ý nghĩa gì? - 1 HS - Nhận xét, ghi điểm . 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài : 30 b/ Các hoạt động : 12 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - Mục tiêu. Qua nghiên cứu SGK, tài liệu lịch sử và sự hướng dẫn của GV, HS biết hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. - Phương thức: Làm việc nhóm 2 - Sản phẩm: HS biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Yêu cầu HS đọc thầm từ “cuối năm
  6. 1945 . nghìn cân treo sợi tóc”. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân - Các nước đế quốc cày cấy được, ta gặp những khó khăn gì ? nạn đói cướp đi hơn hai triệu người. - Gọi 1 số HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung + Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo - Rất nguy hiểm, rất dễ đứt sợi tóc”? + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn - Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc dốt là giặc ? ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước * Chốt lại : Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn và khó khăn, 10 tưởng như không vượt qua nổi 2/ Đảng và Bác Hồ đã làm gì để giải quyết khó khăn - Mục tiêu. Qua nghiên cứu SGK, tài liệu lịch sử và sự hướng dẫn của GV, HS biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” , “giặc ngoại xâm”. - Phương thức: Làm việc nhóm 4 - Sản phẩm: HS nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4 + Nêu các việc mà Đảng và Chính phủ - Bác Hồ đã kêu gọi nhân dân lập “hũ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi gạo cứu đói” ; “Ngày đồng tâm nhịn giặc đói, giặc dốt, chống ngoại xâm. ăn” để giành gạo cho dân nghèo. - Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất . + Đồng bào cả nước đã làm gì để giúp + Lập “Quỹ độc lập”, “quỹ đảm phụ nền tài chính độc lập từng bước được quốc phòng”, “Tuần lễ vàng”để quyên xây dựng? góp tiền cho nhà nước - Đảng và nhân dân đã làm gì để chống - Mở lớp bình dân học vụ ở khắp mọi giặc dốt? nơi để xóa nạn mù chữ. - Xây dựng thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường. + Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến + Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân lâu dài, chính phủ ta đã đề ra biện pháp Tưởng về nước. gì để chống giặc ngoại xâm? + Hòa hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Yêu cầu HS QS H 2, 3 SGK - Quan sát H 2, 3 + Hình chụp cảnh gì ? - HS nêu + Em hiểu thế nào là bình dân học vụ - Là lớp học dành cho những người lớn tuổi ngoài giờ lao động + Những việc làm của Bác Hồ và nhân -Yêu nước, cần cù, ham học hỏi 8 dân thể hiện điều gì ? 3/Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói”,
  7. “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Mục tiêu. Qua nghiên cứu SGK, tài liệu lịch sử và sự hướng dẫn của GV, HS biết ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. - Phương thức: Làm việc cả lớp - Sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. + Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn, - Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã nhân dân ta đã làm được những công làm được những việc phi thường là việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho nhờ tinh thần đoàn kết. thấy điều gì? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua - Nhân dân một lòng tin tưởng vào được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính chính phủ và Bác hồ để làm cách mạng phủ và Bác Hồ như thế nào? - GV kết luận: Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy 4 sức mạnh to lớn của nhân dân ta. 4/ Củng cố : - Đảng và Bác Hồ đã phát huy được - 2 HS điều gì trong ND để vượt qua tình thế 1 hiểm nghèo ? 5/ Dặn dò: -Về học bài - Chuẩn bị bài : Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. - Nhận xét tiết học THỂ DỤC ( GV BỘ MÔN DẠY ) . Ngày soạn : 4/12/21 Ngày dạy : 7/12/21 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Học sinh yêu thích bộ môn II.Đồ dùng dạy học : + GV :Phấn màu, bảng phu + SGK . + HS : SGK, bảng con, nháp . III. Các hoạt động dạy học :
  8. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Nhân một STP với 10, 100, 1000, . - Nêu cách nhân 1 STP với 10, 10, - 2 HS 1000, ? - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 3,051 x 10 4,127 x 1000 0,239x1000 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiêu bài 30 b/ Thực hành: 8 * Bài 1/58 - HS nêu y/c bài 1 . - Gọi HS nêu miệng phần a - Làm miệng phần a - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 với 10, 100, 1000. 15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 2,51 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100 - Y/C HS TC làm bài 1b - HS TC làm b/ 8,05 nhân 10 để được 80,5 8,05 nhân 100 để được 805 8,05 nhân 10000 để được 80500 7 * Bài 2/58 - HS nêu y/c bài 2 . - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL - Yêu cầu HS nhắc lại nhân một số 7,69 12,6 a/ b/ thập phân với một số tự nhiên. 50 800 - Nhận xét ,sửa sai . 384,50 10080 - Y/C HS TC làm bài 2c, 2d - HS TC làm 12,82 82,14 c/ d/ 40 600 512,80 492,84 10 * Bài 3/58 - HS đọc bài 3 . - Bài toán cho biết gì ? 3 giờ đầu, 1 giờ : 10,8 km - Bài toán hỏi gì ? 4 giờ sau,1 giờ : 9,52 km ? km - Làm vở + BP - Yêu cầu HS làm vở + BP Giải - Chấm bài, nhận xét . Trong 3 giờ đầu người đó đi được là : 10,8 x 3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được là : 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được là : 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48 km 5 * Bài 4/58: Y/C HS TC làm - HS TC làm - Hướng dẫn HS lần lượt thử các - Làm nháp + BP trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết X = 0 ; x = 1 ; x = 2 quả phép nhân > 7 thì dừng lại . 4 4/ Củng cố - Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, - 1 HS 1000, .? Cho ví dụ ?
  9. - Nêu cách nhân 1 STP với 1 STN ? - 1 HS 1 5/ Dặn dò: -Về học bài - Chuẩn bị bài : Nhân một số thập với một số thập phân - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X, ÂM CUỐI T/C I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b, hoặc BT phương ngữ do GV soạn. - HS trình bày sạch sẽ, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học : + GV : SGK + BP + HS : Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ : Luật bảovệ môi trường - Yêu cầu HS viét BC + BL : các từ - 1 HS làm BL + lớp BC gợi tả âm thanh có âm cuối ng ? - Kiểm tra 5 vở của HS 31 3. Bài mới: 1 a/Giới thiệu bài 18 b/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Đọc bài lần 1 - Nêu nội dung đoạn văn ? - Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Yâu cầu HS học sinh nêu từ khó có - Đản Khao, lướt thướt, gió tây, trong đoạn văn. quyến, rải, triền núi, ngọt lựng, Chin San, ủ ấp, nếp áo,lan tỏa. - Đọc cho HS viết BC + BL - Viết BC + BL - Hướng dẫn HS cách trình bày - Đọc bài viết lần 2 - Theo dõi - Đọc cho HS viết bài - Nghe, viết vào vở - Đọc cho HS dò bài - Dò bài - Chấm bài, nhận xét - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. 12 c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 6 * Bài (2) : a - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Tìm các từ chứa tiếng ghi ở mỗi cột + sổ /xổ : sổ sách /xổ số, dọc trong bảng + sơ / xơ : sơ sài / xơ múi, - Gọi 1 số HS trình bày + su /xu : su su /đồng xu, - Nhận xét, tuyên dương + sứ /xứ : bát sứ /xứ sở, 6 * Bài 3 (b) - Nêu y/c bài 3 (b) - Yêu cầu HS làm BP theo nhóm - Làm Bp theo nhóm + Tìm các từ láy theo những khuôn + an/ at : man mát ; ngan ngát ; chan vần ghi ở từng ô chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
  10. - Gọi 1 số HS đọc bài làm + ang/ ac : khang khác ; nhang nhác ; - Nhận xét, tuyên dương bàng bạc ; càng cạc. + on / ôt : sồn sột, tôn tốt, + ông / ốc : xồng xộc, công cốc, + un / út : vùn vụt, chun chút, 3 4/Củng cố + ung / uc : sùng sục, cung cúc, - Tìm từ để phân biệt s/x ? 1 5/Dặn dò : - Về viết lại lỗi sai - Chuẩn bị bài : Hành trình của bầy ong - Nhận xét tiết học TIN HỌC ( GV BỘ MÔN DẠY ) ANH VĂN ( GV BỘ MÔN DẠY ) . LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạothành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trướng xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: + GV: BP, SGK + Tranh, ảnh + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? - 2 HS - Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết ? - 2 HS 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài: Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó. Ghi bảng tựa bài. 30 b/ HDHS làm bài tập 15 * Bài 1: - Đọc y/c + ND bài 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Phân biệt nghĩa các cụm từ: khu dân - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên dân ăn ở, sinh hoạt nhiên - Khu sản xuất: Khu làm việc cho các
  11. - Gọi 1 số HS trình bày nhà máy, xí nghiệp - Nhận xét, tuyên dương - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài cây, con vật và quang cảnh thiên nhiên được bảo vệ - Yêu cầu HS làm BP phần b - Làm BP phần b + Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa nào ở b/ Cột A ứng với nghĩa cột B cột B? - Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động thực vật, vi sinh vật - Nhận xét, sửa sai. - Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh - Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được 15’ - Nêu y/c bài. * Bài 3: - Làm vở + BP - Yêu cầu HS làm vở + BP - Từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ” là giữ - Tìm một số từ đồng nghĩa với từ bảo gìn, gìn giữ vệ sao cho nghĩa của câu không thay Thay thế câ: Chúng em giữ gìn môi đổi ? trường sạch đẹp. - Gọi 1 số HS trình bày - Chấm bài, nhận xét. - HS trả lời * Các em cần làm gì để môi trường luôn sạch đẹp?- GD bảo vệ môi 4 trường 4/ Củng cố: - Đặt câu với từ bảo vệ, tìm từ đồng 1 nghĩa để thay thế từ bảo vệ ? 5/Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ - Nhận xét tiết học Ngày soạn : 4/12/21 Ngày dạy : 8/12/21 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân 2 STP có tính chất giao hoán. - HS trình bày khoa học, tính chính xác . II. Đồ dùng dạy học: + GV: SGK + BP + HS: SGK + Nháp III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 5,13 x 40 15,8 x 500 35,12 x 700
  12. 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài : 10 b/ Hình thành qui tắc nhân 1 STP với 1 STP * Ví dụ 1 : Cái sân hình chữ nhật có - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. - Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập Tính diện tích cái sân? phân - Yêu cầu HS tự tóm tắt - 4,8 m = 48 dm. - Yêu cầu HS làm BC + BL 64 6,4 m = 64 dm 48 3072 (dm2 ) 64 48 = 3 072dm2 3 072 dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4 4,28 = 30,72 m2 6,4 - Làm BC + BL 4,8 512 256 30,72 ( m2 ) * Ví dụ 2: 4,75 1,3 4,75 - Làm BC + BL - Yêu cầu HS làm BC + BL 1,3 - Yêu cầu HS nhận xét phần thập phân của 2 STP ? 1425 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 475 - Muốn nhân 1 STP với 1 STP ta làm 6,175 như thế nào? - HS nêu 20 c/ Thực hành 6 * Bài 1/59 - HS nêu y/c bài 1 - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 25,8 0,24 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và a/ x c/ x cách tính ? 1,5 4,7 1290 168 - Nhận xét ,sửa sai . 258 96 38,70 1,128 5 * Bài 2a/59 - Nêu y/c bài 2a. - Yêu cầu HS làm nháp + BP - Làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai a b a x b b x a - Nhắc lại tính chất giao hoán ? 2,36 4,2 2,36x4,2= 4,2x2,36=9,912 9,912 3,05 2,7 3,05x2,7= 2,7x3,05=8,235 8,235 b/ Viết ngay kết quả tính : 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 3,6 x 4,34 = 16 x 9,04 = - HS TC làm
  13. - Y/C HS TC làm 16,25 7,826 b/ x d/ x 5,7 4,5 11375 39130 9740 31304 108,775 35,2170 - HS TC làm 9 * Bài 3/59: Y/C HS TC làm - HS nêu y/c bài 3 . Vừơn cây HCN : Dài : 15,62 m Rộng : 8,4 m P = m ? S = m ? - Làm vở + BP Giải Chu vi vườn cây là : (15,62 + 8,4 0 x 2 = 48,04(m) Diện tích vườn cây là : 15,62 x 8,4 = 131,208 (m) Đáp số : a/ 48,04 m b/ 131,208m 4 4/ Củng cố : - Nêu cách nhân 1 STP với 1 STP ? Cho - 2 HS ví dụ ? 1 5/ Dặn dò: -Về học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: + GV : SGK + BP + HS : Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường + SGK . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Nười đi săn và con nai - Gọi HS kể lại 2 đoạn của truyện - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện - Nhận xét - Lớp nhận xét 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện . 9 * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi 1 HS đọc đề bài -1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh phân tích đề bài
  14. Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trường. - Gọi HS đọc đoạn văn BT 1 / 115 - 3 học sinh đọc gợi ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 1Học sinh đọc - Yêu cầu HS giới thiệu truyện kể - Nêu tên câu chuyện chọn. - Yêu cầu HS làm dàn ý sơ lược - Học sinh lập dàn ý. 21 * Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể nhóm 2 - Yêu cầu HS kể nhóm 2 - 1 HS đọc tiêu chí chấm điểm - Gọi HS thi kể trước lớp - 5 HS thi kể + Yêu cầu HS trao đổi với bạn về câu - Nhận xét ,bình chọn . chuyện - Nhận xét, tuyên dương * GD BVMT: Chúng ta cần phải nâng cao ý thức BVMT 4 4/ Củng cố: - Em cần làm gì để bảo vệ môi - 2 HS trường? - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường). 1 5/ Dặn dò: -Về học bài - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn – bảo vệ II. Đồ dùng dạy học: + GV : Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật + SGK . + HS : SGK, đọc bài. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ : Mùa thảo quả - Gọi HS đọc bài + TLCH - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - 1 HS + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - 1 HS + Nêu nội dung bài? - 1 HS 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
  15. 10 * Luyện đọc. - Theo dõi - 1 HS đọc bài - Cho HS đọc tiếp nối - 4 HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ - Lần 1:sửa lỗi phát âm. - Lần 2: giải nghĩa từ ngữ : Đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng. - Cho HS đọc nhóm 2 - HS đọc nhóm 2 -1-2 HS đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. 10 * Tìm hiểu bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. - Học sinh đọc thầm đoạn 1. + Những chi tiết nào trong khổ thơ - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, đầu nói lên hành trình vô tận của bầy không gian là nẻo đường xa – bầy ong ong? bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. * Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong. - Học sinh đọc thầm khổ 2, 3 - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 2, 3. - Ong rong đuổi trăm miền, thăm thẳm + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi rừng sâu, bầy ong chăm chỉ. giỏi Nơi nào? ong đến: a/ Rừng sâu: Bập bùng hoa chuối, + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. trắng màu hoa ban • Giáo viên chốt: b/ Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão c/ Nơi quần đảo: Có hoa nở như là không tên - Thảo luận nhóm 2 + Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? Ong giỏi giang, ở đâu cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. * Ý2: Con đường bay đi tìm hoa của + Yêu cầu học sinh nếu ý đoạn 2. bầy ong. - Học sinh đọc thầm khổ 4 - Công việc của loài ong có ý nghĩa - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ 4. thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho + Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả con người những mùa hoa đã tàn nhờ muốn nói lên điều gì về công việc của đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương loài ong? của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. Ý 3: Ích lợi của mật ong - HS TC đọc diễn cảm và học thuộc + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3. lòng được cả bài thơ 10 * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và - 4 HS tiếp nối đọc. học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài - Giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, - Gọi HS đọc 4 khổ thơ . ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi - Nêu cách đọc bài thơ ? tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ 4 tha thiết. + Đọc mẫu - Đọc nhóm 2 - 3 HS thi đọc . - Theo dõi - Nhận xét, bình chọn .
  16. - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Tự nhẩm thuộc lòng khổ 3, 4 - Nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc thuộc . - Yêu cầu HS tự nhẩm thuộc khổ 3, 4 - Nhận xét , tuyên dương. * Ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất cao 4 4/ Củng cố: quý của bầy ong cần cù làm việc để - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? góp ích cho đời. 1 5/ Dặn dò: - Về học thuộc 2 khổ thơ cuối - Chuẩn bị bài : Người gác rùng tí hon - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - HS nói, viết thành câu, sử dụng dáu câu đúng . II.Đồ dùng dạy học : + GV : Tranh + SGK. + HS : SGK + Nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Luyện tập làm đơn - Gọi HS đọc lại lá đơn kiến nghị. - 1 HS - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - 1 HS 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 11 b/ Phần Nhận xét Hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh + TLCH . bài Hạng A Cháng + Qua bức tranh em cảm nhận được - Khoẻ mạnh, chăm chỉ . điều gì về anh thanh niên? - 1 HS đọc bài văn . - Gọi HS đọc bài văn - Thảo luận nhóm 2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 + Xác định mở bài và cho biết tác giả 1/ Mở bài: Từ đầu đẹp quá. Giới giới thiệu người định tả bằng cách thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe nào? đẹp trong bản. + Ngoại hình có gì nổi bật? 2/ Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như trắc, gụ; vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ. + Qua đoạn văn tả hoạt động, em thấy + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – A Cháng là người như thế nào? say mê lao động. + Tìm phần kết bài và nêu ý chính 3/ Kết luận: “Sức lực .Tơ Bo” Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. + Nhận xét về cấu tạo của bài văn * Cấu tạo bài văn có 3 phần: Mở bài, Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. thân bài và kết bài 3 c/ Phần ghi nhớ
  17. - Bài văn tả người gồm mấy phần? Là - Nêu phần ghi nhớ . những phần nào ? Nêu nội dung từng phần? 16 d/ Phần luyện tập. - 1 HS đọc - Gọi HS đọc y/c bài - Nêu : CN - Em định tả ai ? LẬP DÀN Ý - Phần mở bài nêu những gì ? Đề: Tả ông hoặc bà của em - Em tả những gì về người đó trong 1/ Mở bài: Giới thiệu cụ già phần thân bài ? 2/ Thân bài: - Phần kết bài em nêu những gì ? a/ Tả hình dáng - Y/C HS làm vở + BP Tuổi- vóc người- cách ăn mặc- dáng - Gọi 1 số HS trình bày điệu - Nhạn xét, sửa sai. Chi tiết: Khuôn mặt-mái tóc-vầng trán-đôi mắt cánh tay- bàn tay- lưng b/ Tính tình: Hiền lành, vui vẻ với mọi người Với xóm giềng: Cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ Trong gia đình: yêu mến, cưng chìều em nhỏ Thói quen: Hay dậy sớm, thích hoa kiểng . 3/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với ông bà 4 4/ Củng cố: - Nêu cấu tạo bài văn tả người 1 5/Dặn dò: - Về hoàn chỉnh dàn ý - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) - Nhận xét tiết học KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. - Học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II.Đồ dùng dạy học : - GV : Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK, đinh, dây thép (cũ và mới). - HS : Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép + SGK . III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Tre, mây, song - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? - 1 HS - Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, - 1 HS song? 31’ 3. Bài mới: 1’ a/ Giới thiêu bài: Sắt, gang, thép
  18. b/ Các hoạt động: 15’ 1/Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép * Mục tiêu : HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + TLCH - Làm việc : CN + Trong tự nhiên sắt có ở đâu ? + Gang, thép đều có thành phần nào - Trong thiên thạch và trong quặng sắt giống nhau ? - Đều là hợp kim của sắt và các bon . + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Gang: cứng, không uốn hay kéo dài thành sợi - Thép: ít các bon hơn gang, bền- dẻo 2/ Hoạt đông 2: Ứng dụng của gang, hơn gang. thép. Cách bảo quản một số đồ dùng 15’ được làm từ sắt và hợp kim của sắt. * Mục tiêu : - Nêu được ứng dụng của gang, thép. - Kể được tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu được cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng gang, thép. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luân nhóm 2 + QS H1, 2, 3, 4,5, 6 và trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm 2 - Tên sản phẩm là gì? + Thép được sử dụng: - Chúng được làm từ vật liệu nào? H1: Đường ray tàu hỏa - Gọi 1 số HS trình bày H2: Lan can nhà ở - Nhận xét, tuyên dương. H3: Cầu + Gang hoặc thép được sử dụng để H5: Dao, kéo, dây thép làm gì? H6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít + Gang được sử dụng: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ H4: Nồi dùng được làm bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng - HS nêu bằng gang, thép có trong nhà em ? * Kết luận: - Các hợp kim của sắt - HS nêu được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (làm bằng gang), dao, kéo (làm bằng thép) - Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. - Một số đồ dùng bằng thép dễ bị gỉ, sử dụng xong phải rửa sạch. 4/ Củng cố: - Nêu tính chất của sắt, gang thép? - 2 HS đọc ghi nhớ SGK . 4’ - Gang, thép sử dụng làm gì ?
  19. 5/ Dặn dò: - Về học bài 1’ - Chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học Ngày soạn : 4/12/21 Ngày dạy : 9/12/21 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân . - Củng cố ki năng đọc, viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. - HS trình bày khoa học, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phu + SGK . + HS: Bảng con, SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Nhân1 STP với 1 STP - Nêu cách nhân 1 STP với 1 STP - 2 HS - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 23,7 x 1,3 5,4366 x 5,4 31 3. Bài mới 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Thực hành * Bài 1/60 13 * Ví dụ 1 142,57 x 0,1 = ? - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL - Y/C HS nhân xét thừa số 142,57 142,57 và tích ? 0,1 14,257 142,57 x 0,1 = 14,257 * Ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? - 1 HS đọc 531,75 - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm BC + BL 0,01 - Yêu cầu HS nhận xét thừa số 5,3175 531,75 và tích . 531,75 x 0,01 = 5,3175 * Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ta làm như - Nêu : CN thế nào ? * Bài 1: Cho HS làm miệng b/ Làm miệng 579,8 x 0,1 = 57,98 38,7 x 0,1 = 3,87 805,13x0,01=8,0513 67,19 x 0,01=0,6719 362,5x0,001=0,3625 20,25 x0,001=0,02025 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035 7
  20. * Bài 2/60: Y/C HS TC làm 5,9 x 0,001=0,0059 - Nhận xét, sửa sai . - HS TC làm 1000 ha = 10 km2 12,5 ha = 0,125 km2 10 * Bài 3 /60: Y/C HS TC làm 125 ha = 1,25 km2 3,2 ha = 0,032 km2 - Bài toán cho biét gì ? - HS TC làm - Bài toán hỏi gì ? Bản đồ tỉ lệ : 1 : 1 000 000 TPHCM Phan Thiết : 19,8 cm - Yêu cầu HS làm vở + BP Độ dài thật TPHCM Phan Thiết : km2 - Làm vở + BP - Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1 : Giải 1 000 000 cm. Độ dài thật của quãng đường từ thành phố HCM - 1 000 000 cm = 10 km. đến Phan Thiết là : - Chấm bài, nhận xét . 19,8 x1 000 000 =19 800 000(cm) =198(km) 4 4/ Củng cố: Đáp số : 198km - Nêu cách nhân 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ? Cho ví dụ ? 1 5/Dặn dò: - 2 HS -Về học bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học . ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. II. Đồ dùng dạy học: + GV : Bản đồ hành chính Việt Nam + SGK + Tranh, ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: + Hát 4 2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản - Ngành lâm nghiêp có những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? - 1 HS - Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? - 1 HS - Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu ? Kể tên 1 số tỉnh có ngành thuỷ sản phát - 1 HS triển ? 31 3 Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Các hoạt động 15 1. Các ngành công nghiệp
  21. - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 + quan - Thảo luận nhóm 2 theo hướng dẫn sát H1 của giáo viên . + Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta ? + Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp ? + Quan sát H1, cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào ? + Kể tên 1 số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ). Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh - Ngành công nghiệp có vai trò như - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các thế nào đối với đời sống và sản xuất ? đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu * GDTKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, 15 2. Nghề thủ công - Yêu cầu HS quan sát H2 SGK + TLCH - Quan sát hình 2 + Kể tên 1 số nghề thủ công nổi tiếng - Gốm sứ, cói, lụa Hà Đông, mây, tre, ở nước ta mà em biết ? đan , + Địa phuơng em có nghê thủ công - Nêu : CN nào. → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. - Nghề thủ công nước ta có vai trò và - Nêu : CN đặc điểm gì? * Kết luận: - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: + Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
  22. 4 4/ Củng cố: - Kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó - Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào ? 5/Dặn dò: 1 - Về học bài - Chuẩn bị bài: Công nghiệp ( tt ) - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS có ý thức BVMT, dùng đúng quan hệ từ. II.Đồ dùng dạy học : + GV : BP + SGK + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường - Đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ ? - 1 HS - Thế nào là quan hệ từ ? Nêu 1 số cặp quan hệ từ thường dùng ? - 1 HS 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ HDHS luyện tập: 6 * Bài 1: - Nêu y/c bài 1 - Yêu cầu HS làm BP - Làm BP - GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới - Quan hệ từ trong các câu văn : của, quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới bằng, như , như những từ ngữ được nối với nhau bằng Quan hệ từ và tác dụng : quan hệ từ đó - của nối cái cày với người Hmông - Nhận xét ,sửa sai - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như nối vòng với hình cánh cung - như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 7 * Bài 2 - Nêu y/c bài 2 - Y/C HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì ? + nhưng : biểu thị quan hệ tương phản - Gọi 1 số HS trình bày + mà : biểu thị quan hệ tương phản - Nhận xét, tuyên dương . + nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả . 7 * Bài 3 - Nêu y/c bài 3 . - Yêu cầu HS làm BP - Làm BP - Nhận xét, sửa sai a/ và b/ và, ở, của c/ thì, thì d/ và, nhưng 10 * Bài 4: Đặt câu - Nêu y/c bài 4
  23. - Yêu cầu HS làm vở + BP - HS TC đặt được 3 câu với 3 quan hệ - Chấm bài, nhận xét . từ - Gọi 1 số HS đọc bài - Làm vở + BP a/ Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín. b/ Học sinh lười học thì thế nào cũng bị điểm kém. c/ Câu chuyện của Lan rất hấp dẫn vì bạn kể bằng tâm hồn mình. 4 4. Củng cố - Đặt câu với quan hệ từ : còn, nên? - 2 HS 1 5/Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học . . KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. Mục tiêu : - Củng cố về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn. - Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ. II. Đồ dùng dạy học : - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. III.Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 1/ Khởi động 3’ 2/ Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Vì sao phải rửa bát, đĩa sau khi ăn? - 1 HS - Ở nhà em rửa bát sau bữa ăn như thế nào? - 1 HS 27’ 3/ Bài mới 1’ a/ Giới thịêu bài : 26’ b/ Các hoạt động : 14’ * Hoạt động 1 : Ôn lại những nội dung đã Hoạt động lớp . học trong chương 1 - Nêu lại cách đính khuy 2 lỗ ? - Nêu lại cách thêu dấu nhân ? - 1 HS - Nêu cách nấu cơm, cách luộc rau ? - 1 HS - Nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình và - 2 HS rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? - Nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu - 1 HS 12’ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản Hoạt động lớp . phẩm thực hành . - Theo dõi - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn . + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học . + Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu ; mỗi em
  24. hoàn thành 1 sản phẩm . - Chia 6 nhóm, phân công vị trí làm việc - Làm viêc 6 nhóm - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng - Kết luận - Các nhóm thảo luận, chọn sản phẩm, phân công nhiệm vụ . - Các nhóm trình bày sản phẩm 4’ 4/ Củng cố: tự chọn, những dự định sẽ tiến - Đánh giá, nhận xét . hành - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ 1’ 5/Dặn dò - Về học bài - Chuẩn bị bài : Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2) - Nhận xét tiết học . ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I Mục tiêu : HS biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy học : - GV : SGK, tranh - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Tình bạn ( tiết 2 ) - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - 2 học sinh - Đọc những cau ca dao, tục ngữ nói về tình bạn đẹp ? - 2 học sinh. 31’ 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài 30’ b/ Các hoạt động: 20’ 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. * Mục tiêu : HS cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ . * Cách tiến hành : - Đọc truyện “Sau đêm mưa”. Lớp lắng nghe. - Yêu cầu HS làm việc 4 nhóm đóng Hoạt động nhóm, lớp. vai theo nội dung truyện. - Thảo luận 4 nhóm, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. - Gọi 1 số nhóm đóng vai trước lớp - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương . - Lớp nhận xét, bổ sung. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì - Tránh sang một bên nhường bước khi gặp bà cụ và em nhỏ? cho cụ già và em nhỏ. - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm
  25. đỡ tay em nhỏ. + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn - Vì bà cụ cảm động trước hành động nhỏ? của các bạn nhỏ. + Em suy nghĩ gì về việc làm của các - Học sinh nêu. bạn nhỏ? + Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện ? - 3 HS đọc - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK Kết luận: - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. 10’ 2/ Hoạt động 2 : Thế nào là biểu hiện tình cảm kính già, yêu trẻ . * Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc BT 1 SGK - 1 học sinh . - Yêu cầu HS ghi vào BC + BL những - Làm BC + BL hành động, việc làm thể hiên tình cảm a, b, c kính già, yêu trẻ - Nhận xét, sửa sai * Kết luận : Hành vi d thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. - Hành vi a, b, c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 4/ Củng cố 4’ - Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ? - Gọi 1 HS nêu lại ghi nhớ 1’ 5/Dặn dò : - Về học bài - Chuẩn bị : Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học
  26. Ngày soạn : 4/12/21 Ngày dạy : 10/12/21 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính - HS trình bày khoa học tính chính xác . II.Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phu + SGK. + HS: Bảng con, Nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Luyện tập - Nêu cách nhân 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ? Cho ví - 2 HS dụ ? - Lớp nhận xét. 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Thực hành 15 * Bài 1a/61 - Nêu y/c bài 1 a . - Yêu cầu HS làm nháp + - Làm nháp + BP BP - Nhận xét, sửa sai. a b c (axb) xc ax(bxc ) 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1)x0,6=4,65 2,5x(3,1x0,6)=4,65 1,6 4 2,5 (1,6x4)x2,5=16 1,6x(4x2,5)=16 4,8 2,5 1,3 (4,8x2,5)x1,3=15,6 4,8x(2,5x1,3)=15,6 - So sánh giá trị của 2 biểu - Bằng nhau thức ? - Yêu cầu HS nêu tính chất - HS nêu kết hợp của phép nhân các STP ? ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - Yêu cầu HS làm theo 2 - Làm 2 dãy nháp + BP dãy phần b Dãy 1 : 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 - Nhận xét, sửa sai. 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 Dãy 2 : 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 0,4 ) = 34,3 x 2 = 68,6 7 * Bài 2/61 - Nêu y/c bài 2 . - Yêu cầu HS làm BC + BL - Làm vở + BL - Củng cố cộng (nhân) 1 a/ (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2 = 151,68
  27. STP với 1 STP b/ 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - Nhận xét, sửa sai 8 *Bài 3/61 : Y/C HS TC làm - HS TC làm - Bài toán cho biết gì ? 1 giờ : 12,5 km - Bài toán hỏi gì ? 2,5 giờ : km ? - Yêu cầu HS làm vở + BP - Làm vở + BP Giải - Chấm bài, nhận xét Trong 2,5 giờ người đó đi được 2,5 x12,5 = 31,25( km) 4 4/ Củng cố Đáp số :31, 25km - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các STP ? Cho ví dụ ? - 2 HS 1 5/ Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK. Từ đó hiểu : khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. - Học sinh có tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. + HS: SGK + Nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Cấu tạo của bài văn tả người - Nêu cấu tạo của bài văn tả người ? - 1 HS - Gọi HS đọc dàn ý chi tiết bài văn ? - 1 HS 31’ 3. Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu bài 30 b/ Hướng dẫn HS luyện tập 15 * Bài 1: - Đọc y/c bài 1 . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Đọc kĩ bài văn . + Ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, ) - Gọi 1số HS trình bày - Nhận xét bổ sung
  28. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc - 2 HS đọc - Em có nhận xét gì vè cách miêu tả 15 ngoại hình của tác giả ? - HS nêu * Bài 2 - Đọc bài 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - Thảo luân nhóm 3 theo hướng dẫn + Đọc bài văn của giáo viên + Ghi lại những chi tiết tả người thợ - Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá rèn đang làm việc trong đoạn văn . sống – Quai những nhát bút hăm hở – - Gọi 1 số HS trình bày. vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – - Nhận xét, tuyên dương. Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người - 2 HS đọc thợ rèn đang làm việc - Em có nhận xét gì về cách miêu tả - Nêu : CN 4 anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? 4/ Củng cố: - Nêu tác dụng của việc quan sát và 1 chọn lọc chi tiết miêu tả ? 5/Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập tả người (tả ngoại hình) - Nhận xét tiết học KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. - Học sinh có ý thức BVMT và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : - Hình vẽ trong SGK trang 50 + Một số đoạn dây đồng, tranh ảnh, 1 số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng + SGK . - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng + SGK . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Nêu nguồn gốc,tính chất của sắt ? - 1 HS - Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất nào ? - 1 HS - Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống ? - 1 HS 31 3. Bài mới: 1 a/ Giới thiệu bài 30 b/ Các hoạt động: 7 1/Hoạt động 1 : Tính chất của đồng * Mục tiêu : HS quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồng
  29. * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn + Quan sát 1 đoạn dây đồng, mô tả của giáo viên màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng đó - Gọi 1 số nhóm trình bày - HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương * Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. 10 2/ Hoạt động 2: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng * Mục tiêu : HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 + Đọc thông tin, so sánh tính chất của - Đồng : Màu đỏ, có ánh kim, dễ dát đồng và hợp kim của đồng ? mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt, dẫn điện - Gọi 1 số HS trình bày tốt . - Nhận xét, tuyên dương . - Hợp kim của đồng : Màu nâu hoặc vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng . * Kết luận : Đồng là kim loại. - Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. 13 3/Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó. * Mục tiêu : HS kể được tên 1 số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 3 * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn + Quan sát H1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK cho của giáo viên . biết : + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình? Chúng có ở đâu ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - HS nêu + Ở nhà em có những đồ dùng nào làm bằng đồng hoặc hợp kim của - HS nêu đồng ? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng - HS nêu bằng đồng có trong gia đình ? * Kết luận : Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngưòi ta dùng thuồc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại .
  30. - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết - 2 HS đọc 4 4/ Củng cố. - Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì ? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống ? 1 5/ Dặn do: - Về học bài - Chuẩn bị bài : Nhôm - Nhận xét tiết học ÂM NHẠC –MĨ THUẬT ( GV BỘ MÔN DẠY ) . Soạn xong tuần 11, ngày 4/12/2021 KT duyệt, Ngày 7/12/2021 Đào Tố Nguyên Nguyễn Thị Sáu