Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25

doc 40 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_25.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 25 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Tiếng Việt Bài 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 1) I. Mục tiêu Đọc- hiểu bài Phong cảnh đền Hùng. - Mục tiêu riêng: - Rèn kĩ năng đọc cho Hs đọc còn chậm, giúp các em đọc diễn cảm. - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, di tích văn hóa. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc đoạn, bài Hộp thư mật , nêu câu hỏi, cho hs trả lời , nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. Nói về cảnh đẹp của đất nước. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Phong cảnh đền - Cả lớp nghe. Hùng. - Quan sát tranh minh họa. - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc đoạn. Hs đọc chưa tốt đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.
  2. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu Hoạt động nhóm hỏi. - Thảo luận, báo cáo. - Gọi các nhóm báo cáo. Đáp án: - GV nhận xét, kết luận. Nội dung 1) Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tình Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta. 2) Văn Lang; 4000. 3) 1; 2; 5; 6; 9. 4) 1- c ; 2 – a ; 3 – b. Hoạt động 6 - HS thảo luận trong nhóm - GV nhận xét kết quả thảo luận của - HS báo cáo các nhóm. + Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù - Chốt lại. đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quen ngày giỗ Tổ. + Câu ca luôn nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc. Nội dung - Gọi HS rút ra nội dung. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? - - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn các di tích - HS nghe. lịch sử, di tích văn hóa. *Dặn dò - Chia sẻ với người thân. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán Bài 84 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Mục tiêu riêng:
  3. Hoạt động thực hành: + HS tính chậm làm được BT1a, bài 2. + HS học tốt làm 1b và bài 2. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm Gọi HS kể các đơn vị đo thời gian đã học. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 Hoạt động cặp đôi - Theo dõi các cặp hoạt động - Hs chơi trò chơi “ Đố bạn đổi đơn vị đo thời - GV khen cặp chơi tốt gian” - Hs báo cáo, nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - Gv hướng dẫn hs cách cộng số đo thời gian qua VD1, 2 - HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận cách - GVKL: thực hiện và nghe cô hướng dẫn. * Cộng số phút với phút, cộng số giờ với giờ (VD1) Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây Hoạt động cặp đôi (VD2) - Hs thực hiện phép tính. - HS báo cáo KQ - Lớp nhận xét Kết quả: a) 40 pút 37 giây b) 50 giờ B Hoạt động thực hành - Gv giao bài tập theo năng lực BT1 Hs. Em làm bài cá nhân: BT1: HS cả lớp làm phần a, HS học tốt làm luôn - GV theo dõi hs làm bài. phần b. - Giúp đỡ hs có học chưa đạt. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, KL. - Lớp nhận xét. Kết qủa: Bài 1: a) 25 giờ 25 phút b) 55 giờ 15 phút
  4. 16 giờ 45 phút 31 phút 60 giây 39 ngày 21 giờ 67 ngày 1 giờ 21 năm 9 tháng 18 năm 1 tháng Bài 2: Bài giải Thời gian người đó đi cả hai quãng đường là: 20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút 3 giây Đáp số : 44 phút 3 giây * Củng cố - Nêu cách cộng số đo thời gian - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 10 NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 3) I Mục tiêu II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn. HS : Dụng cụ để đóng vai. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Hát 2-Trải nghiệm - GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời các hoạt động trải nghiệm qua tiết 2. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 4 Ghi chép thu chi Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn. - Hs ghi chép. - Nghe HS đọc ghi chép của mình. - Trình bày trước lớp. - GV nhận xét, góp ý. - Các nhóm khác nhận xét.
  5. - GV kết luận: Để quản lí tiền bạc hiệu quả, em nên theo dõi các khoản thu chi bằng cách ghi chép chi tiết các khoản thu chi theo thời gian. Hoạt động 5 Lựa chọn thông minh Hoạt động nhóm - GV gọi đại diện nhóm lên bốc thăm - Các nhóm bốc thăm tình huống. tình huống. - Thảo luận, đóng vai. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Nhận xét, góp ý cho nhóm bạn. - Xem các nhóm đóng vai xử lí tình - Bình chọn nhóm hay nhất. huống. - Nhận xét, kết luận. Em là một thành viên trong gia đình.Do đó em cũng cần quan tâm đến tình hình kinh tế của gia đình, đến những người thân. - Ở tình huống 1: Ngân không nên đòi mẹ mua đồ chơi vì gia đình cần tiền chữa bệnh cho ông. - Ở tình huống 2: Kim Anh nên hỏi bác thu tiền nước vì sao số tiền tăng hơi tháng trước và xin sẽ nộp tiền sau để thông báo lại tình hình cho bố mẹ biết. - Ở tình huống 3: Giang sẽ tìm cơ hội khác để mua đồ chơi phù hợp. - GV khen nhóm đóng vai xử lí tình huống tốt nhất. Củng cố - Em trả lời cá nhân. - Tiết học này, các em học được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo - HS nghe. dục hs. Dặn dò - Về nhà chia sẻ với người thân. - Dặn học sinh tiết kiệm trong mua sắm. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Cưới vợ cho Hà Bá.
  6. - Trả lời đúng Bài tập 2. - Giáo dục HS không nên mê tín, dị đoan. - HS học tốt làm được BT3. II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp. - GV gọi 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện Cưới vợ cho Hà Bá. - 2- 3 HS tiếp nối nhau đọc to truyện: Cưới vợ - Cho HS quan sát tranh minh họa. cho Hà Bá. - Gọi 1 em đọc chú giải. Lớp theo dõi trong VBT. Bài 2 - Cho HS làm bài cá nhân. Hoạt động cá nhân - HS đọc câu hỏi. - GV nhận xét, chữa bài. - HS làm bài. Đáp án: a) ý 3; b) ý 3; c) ý 1; d) ý 2 Bài tập 3 Hoạt động nhóm - GV cho Hs thảo luận nhóm rồi Đáp án: báo cáo Ông vừa dứt lời , / trưởng làng, bô lão và CV VN CN CN bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày run CN VN như cày sấy, van lại xin thôi. VN VN Từ vừa, đã dùng để nối các vế trong câu ghép. 3. Củng cố - GV hỏi: - Em trả lời. + Câu chuyện phê phán điều gì? + Vì sao dân chúng lập đền thờ Tây Môn Báo? 4. Dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. không nên tin ông đồng, bà cốt và
  7. mê tín dị đoan. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Khoa học BÀI 26 AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (T1) I Mục tiêu: MTR: - HS học tốt trả lời được.-Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? - Biết sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. * GD học sinh kĩ năng sống:kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống, kĩ năng bình luận đánh giá về việc xử dụng điện, kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học Gv: - Bộ tranh dạy bài 26 - Cầu chì, công tơ điện III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trò chơi 2-Trải nghiệm Yêu cầu Hs nêu: - Kể tên được một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện. - Vai trò của điện. - Cô nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 và 2 Hoạt động cặp đôi - Quan sát. - Thảo luận, phát biểu. - Nghe các nhóm trình bày. 1/Điện lấy từ ổ điện , điện ở đường dây tải - GV nhận xét. điện hoặc trạm biến thế rất nguy hiểm.Để phòng tránh bị điện giật cần lưu ý : khi tay ướt hoặc cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện cũng có thể bị điện giật. Chúng ta không nên dùng bất cứ việc gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng
  8. 2/ 1c ; 2 b ; 3d ; 4a . Hoạt động 3: Em làm cá nhân - Quan sát các em đọc. a) Đọc thông tin - Gọi Vài Hs trả lời. b) Trả lời. - Nhận xét, kết luận. - Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. - Nếu sử dụng nguồn điện 220V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 110V sẽ làm hỏng vật dụng đó. Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm nghe thảo - Thảo luận rồi báo cáo. luận, giúp đỡ nhóm yếu. Biện pháp tiết kiệm điện. - Nghe các nhóm báo cáo. +Ra khỏi nhà phải tắt hết điện - GV nhận xét, kết luận. +Chỉ bật điện khi cần thiết *GD HS kĩ năng bình luận +Không bơm nước quá lâu, sử dụng nước một đánh giá về việc xử dụng cách phung phí. điện, kĩ năng ra quyết định +Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu. và đảm nhận trách nhiệm +Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí về việc sử dụng điện tiết +Dùng bóng điện đủ sáng. kiệm. Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên. +Tắt điện khi không sử dụng nữa như quạt, đèn - Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng , căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả. Hoạt động 5: Hoạt đọc cá nhân - Cho Hs đọc thầm, gọi 3 bạn - Em đọc thông tin. đọc to. - Báo cáo với cô. *Củng cố Hỏi HS hiểu tốt: - Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì: điện là tài -Tại sao ta phải sử dụng tiết nguyên của quốc gia, năng lượng điện không kiệm điện? phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm thì những nơi vùng sâu vùng xa vùng núi , hải đảo sẽ có -Tích hợp GD NLTKHQ: điện dùng. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
  9. - Dặn HS sử dụng điện tiết kiệm. - Chia sẻ với người thân việc sử dụng điện tiết kiệm. Rút kinh nghiệm: . Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn : Tiếng Việt Bài 25A CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) I Mục tiêu - Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. II Đồ dùng dạy học - HS: VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Em có biết lặp lại từ ngữ trong một đoạn văn có tác dụng gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ 7 Hoạt động chung cả lớp - Cho Hs đọc. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Gọi vài em trả lời. a) từ đền ; hai câu đều nói về đền Thượng. - Gv nhận xét, kết luận. b) Không còn gắn bó vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. c) Việc lặp lại các từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu. - HS giỏi rút ra ghi nhớ. - GV đặt câu hỏi để rút ra ghi nhớ. - Đọc Ghi nhớ. - GVKL B.Hoạt động thực hành: Hoạt động cặp đôi - Quan sát, giúp đỡ các cặp chậm hiểu. - HS thảo luận, viết vào vở bài tập TV. - Nghe báo cáo. - HS báo cáo. - Nhận xét, kết luận. + Đoạn 1 : điền từ thuyền. + Đoạn 2:(6) chợ, (7)cá song, (8)cá
  10. chim, (9)tôm. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Em nghe. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hôm nay. - HS nghe. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Môn : Tiếng Việt Bài 25A CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài chính tả : Ai là thuỷ tổ loài người ? Ôn lại Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường viết cho kịp và ít sai. + HS hiểu tốt: nêu được tính cách của nhân vật trong câu chuyện Dân chơi đồ cổ. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - Gv đọc cho Hs viết: Trần Hồng Dân, dãyTrường Sơn, sông Đồng Nai. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 2 Hoạt động chung cả lớp. a) Em nghe- viết bài - GV đọc mẫu. - HS theo dõi trong Sách. Hỏi : Bài văn nói về điều gì ? +Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
  11. - Cho HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn - HS tìm và nêu các từ khó : Ví dụ : khi viết. Truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va, - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, khó. Sác-lơ Đác-uyn - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - GV đọc cho HS viết . - HS viết chính tả. - Quan sát HS soát lỗi. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - Nhận xét 9 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS. HĐ 3 Hoạt động cặp đôi. - Quan sát Hs đọc. - Đọc thầm. - Gọi Hs đọc. - 3 em đại diện đọc to trước lớp. HĐ 4 - Quan sát HS làm bài. Em làm cá nhân - GV cùng lớp nhận xét. a) Đọc. - GV kết luận. b) Tên riêng: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. - Hỏi HS hiểu tốt: Em có suy nghĩ gì - Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ thời nhà Chu. HĐ 5 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. Hoạt động nhóm - GVKL - Thảo luận rồi báo cáo. Những tên riêng đó đều được viết hoa. Tất cả chữ cái chữ đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo nguyên âm Hán Việt. *Củng cố -Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS nêu. tên địa lý Việt Nam. *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng: - Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm
  12. Tiết 4 Môn : Toán Bài 85 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - HS còn chậm làm bài tập 1a - Hs học tốt làm bài tập 1b, bài 2. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Nêu cách cộng số đo thời gian.Cho hai HS lên bảng thực hành cộng. - HS;GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Gv quan sát hs chơi - Các nhóm chơi trò chơi: “Truyền điện - Cộng - GV nhận xét, khen nhóm chơi tiếp số đo thời gian” tốt. - Nhóm báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - Gv HD hs cách trừ số đo thời gian qua VD1, 2 - HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận cách - Gv lưu ý Hs: thực hiện và nghe cô hướng dẫn. * Trừ số phút với phút, trừ số giờ với giờ (VD1) 19 giây không trừ được cho 25 giây ta đổi 34 phút 18 giây = 33 phút 78 giây rồi trừ Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp làm - HS thực hiện phép tính - Nghe báo cáo. - HS báo cáo KQ - Lớp nhận xét Kết quả: a) 14 phút 5 giây
  13. b) 25 giờ 50 phút B. Hoạt động thực hành: Em làm bài cá nhân BT1, BT2 - Báo cáo kq - Gv giao bài tập theo năng lực. -Lớp nhận xét - GV quan sát hs làm bài vở. KQ: - Giúp đỡ HS yếu. Bài 1 : - GV nhận xét vở một số em, a) 9 giờ 18 giây b) 12 giờ 43 phút KL. 2 phút 21 giây 3 phút 47 giây 13 ngày 2 giờ 2 ngày 18 giờ 8 năm 3 tháng 6 năm 10 tháng Bài 2: ( HS làm toán tốt làm bài) Bài 2 Bài giải Khi chữa bài lưu ý Hs: Thời gian bác Hương đi từ nhà đến chợ là: Tính thời gian đi (Lấy thời gian 7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút đến nơi trừ thời gian bắt đầu đi. Đáp số: 45 phút Đơn vị phút nhỏ hơn không trừ được thì phải đổi giờ ra phút rồi trừ). *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân. được những gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 1 I Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. *HS Đạt CKTKN làm đúng bài tập 1, bài 2 hàng đầu và bài 3. *HS học tốt: làm BT1, toàn bộ bài tập 2. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học
  14. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 Em làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc đề bài. Đáp án: - Cho 1 em nhắc lại cách tính diện Bài giải tích xung quanh , diện tích toàn a) Diện tích xung quanh của hình lập phần và thể tích của hình lập phương là: phương. (3 x 3 ) x 4 = 36 ( cm2) - Cho các em tự làm vào vở. b) Diện tích toàn phần của hình lập - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. phương là: - Nhận xét, chữa bài. (3 x3) x 6 = 54 ( cm2) c) Thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27( cm2) Đáp số: a) 36 cm2 b) 54 cm2 c) 27 cm2 Bài 2 - Cho lớp tự làm hàng thứ nhất. HS làm bài. - GV cho HS học tốt làm thêm hàng thứ hai và nêu kết quả (Cột Đáp án: phân số các em có thể rút gọn). Chiều dài Chiều rộng Chiều Diện tích Diện tích xung Thể tích cao mặt đáy quanh 12 cm 7 cm 5 cm 84 cm2 190 cm2 420 cm2 7 8 56 236 112 m m 2 m m2 m2 m2 3 5 15 15 15 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS học thuộc cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
  15. -Xem trước các bài tập tiết 2. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 2) I Mục tiêu - Chọn đúng và đủ sè lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. Giáo dục HS NLTKHQ: + Giáo dục HS cần chọn loại xe ít hao năng lượng. + Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phân. - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống phận đó? giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe Hoạt động 2:Thực hành lắp xe ben trước, ca-bin.
  16. - GV theo dõi nhắc nhở. - HS thực hành lắp. Hoạt động 3 Trưng bày và đánh giá - Trưng bày sản phẩm của cá nhân , sản phẩm. nhóm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản - 3 bạn đến nhận xét đánh giá sản phẩm. phẩm của bạn. - HS các nhóm tháo các chi tiết và ghép - Cho lớp xem sản phẩm của Hs khéo vào hộp. tay. -Nhóm nào chưa xong gv cho hs cất vào tiết sau tiếp tục thực hành. *Củng cố - GV gọi HS nhắc lại cách thực hành Khi sử dụng xe cần chọn loại xe ít hao - HS nêu. năng lượng và tiết kiệm xăng dầu. *Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 3) - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm === Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 1) I.Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Cửa sông. Mục tiêu riêng: + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : không then khoá, khép lại, mênh mông, bao nỗi, đợi chờ, cần mẫn, gởi lại, ùa ra, bạc đầu, vị ngọt, nước lợ nông sâu, đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành - Giúp đỡ HS đọc hiểu chưa tốt. - Hs hiểu tốt: nêu được nội dung bài. Giáo dục kĩ năng sống: - Giáo dục HS bảo vệ môi trường: Giáo viên giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Bỗng nhớ một vùng núi non.Từ đó giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học Tranh SGK III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động
  17. - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc đoạn, bài Phong cảnh đền Hùng.Trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm. - Các nhóm quan sát bức ảnh. - Cô nhận xét. Nêu: Ví dụ : Tranh vẽ cảnh một cửa sông, có nhiều con sông lớn chảy về từ các ngả, thuyền bè qua lại tấp nập Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Cửa sông. - Cả lớp nghe. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. a - 4 ; b - 6 ; c - 1; d - 2 ; e – 3; g – 5. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hoạt động nhóm Hs đọc yếu đọc đúng. Luyện đọc các khổ thơ. - GV nhận xét và sửa chữa. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu Hoạt động nhóm hỏi. - Thảo luận, báo cáo. - GV quan sát, giúp đỡ nhóm chậm. Đáp án: - Gọi các nhóm báo cáo. 1) + Những từ ngữ là : cửa nhưng không - GV nhận xét, kết luận. then khoá / cũng không khép lại bao giờ. + Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng là một cửa nhưng khác với mọi cửa bình thường, không có then cũng không có khoá. 2) Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặt của biển cả hoà lẫn
  18. vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi. 3)(HSG) + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được "tám lòng" của cửa sông là không quên cội nguồn. Nội dung Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, nhớ cội nguồn. - HS ghi vở. Hoạt động 6 Hoạt động cặp đôi. - Quan sát các em học. Học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối hoạc cả - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. bài. Hoạt động 7 Thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc - Bình chọn bạn đọc thuộc, hay nhất. tốt. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Giáo dục HS. *Dặn dò - Em nghe. - Dặn Hs học thuộc bài. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Môn : Toán Bài 86: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: MTR - GV giúp đỡ HS chậm. - HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học Hs: Vở, thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm
  19. - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chơi theo 1) Chơi trò chơi “Đổi số đo thời gian” nhóm. - Hs báo cáo kq - GV quan sát hs chơi. - Lớp nhận xét - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2;3 2) HS làm baì theo nhóm - Cho các nhóm tính rồi báo - Báo cáo kq cáo. a) 13 năm 1 tháng - Gv cùng Hs nhận xét, kết b) 14 ngỳ 8 giờ luận. c) 19 giờ 3) Tính a) 1 năm 10 tháng b) 7 giờ 42 phút c) 7 giờ 16 phút d) 4 phút 38 giây Hoạt động 4 4) - Cho HS đọc kĩ và quan sát Hai sự kiện cách nhau là: hình. 1961 – 1492= 469 (năm) - Lưu ý hs cách tính : Lấy mốc Đáp số : 469 năm thời gian sự kiện sau trừ cho - Báo cáo kết qủa. mốc thời gian sự kiện trước - Nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân. được những gì? - GV chốt lại. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn phần ứng dụng. Rót kinh nghiÖm : . Tiết 4 Lịch sử
  20. Bài 10 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (Tiết 1) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng:Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta.lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. II Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. Lược đồ H5 III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động 2-Trải nghiệm - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời có ý nghĩa gì? - Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta? + Kể tên một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động. - Thảo luận nhóm - Nghe trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo. - Cho các nhóm khác nhận xét. Đáp án: - GV nhận xét.Chốt lại. d) Sài Gòn là trọng điểm.Đại sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, Tổng Nha Cảnh Sát, Bộ tư lệnh Hải quân, g) Cuộc tấn công mag tính bất ngờ vì: - Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa. - Bất ngờ về địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn: tấn công vào nhiều nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc. HĐ2 Hoạt động cặp đôi - Hướng dẫn cách làm. Quân giải phóng tiến công ở khắp các thành - Quan sát các cặp làm việc. phố và thị xã . - Nghe báo cáo. Nêu tên. - Nhận xét, kết luận. Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ
  21. vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận công phá vào Toà Đại sứ quán Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn. HĐ3 Thảo luận cặp đôi. - Quan sát các cặp làm việc. Báo cáo - Nghe trình bày. c) - GV kết luận. - Năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném Giảng: Sau hàng loạt thất bại ở chiến bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố trường miền Nam. Mĩ buộc phải với lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân ta một Hiệp định tại Pa-ri. Song nội dân ta. dung Hiệp định lại do phía ta nêu ra, lập trường của ta rất kiên định, vì vậy Mĩ cố tình lật lọng, một mặt chúng thoả thuận thời gian kí vào tháng 10/1972, mặt khác chuẩn bị ném bom tại Hà Nội. Tổng thống Mĩ Ních-xơn đã ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giời là B52 để ném bom Hà Nội. Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa " Hà Nội về thời kì đồ đá" và chúng ta sẽ kí Hiệp định Pa-ri theo các điều khoản do Mĩ đặt ra. HĐ 4 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động. - Thảo luận nhóm - Nghe trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo. - Cho các nhóm khác nhận xét. Đáp án: - GV nhận xét.Kết luận: Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của - Quân và dân ta thật tài giỏi, anh hùng đã Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ lập nên chiến thắng oanh liệt trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà - Ngày 30-12-1972, biết không thể khuất Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất phục được nhân dân ta bằng bom đạn, tổng trong lịch sử không quân Mĩ và là thống Mĩ Ních-xơn tuyên bố ngừng ném chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc bom bắn phá miền Bắc. chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
  22. HĐ5 Em làm việc cá nhân - Quan sát lớp. - Đọc và ghi vào vở. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ trên không". Trong trận chiến này, cái gọi là " pháo đài bay" của cường quốc Hoa Kì đã bị rơi tơi tả tại thủ đô Hà Nội. Âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam cũng vì thế mà phá sản hoàn toàn. Mĩ buộc phải tiếp tục đàm phán hoà bình và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam * Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - Giáo dục Hs thấy được tinh thần - HS trả lời cá nhân. chiến đấu dũng cảm của quân đội ta.lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. *Dặn dò - Dặn HS học bài.Xem trước hoạt - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. động thực hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu HS biết lập dàn ý cho bài văn Cô bé Chổi Rơm theo gợi ý (BT1). - Chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả một đồ vật theo đề bài đã cho( BT2). Gv giúp đỡ em Tuấn. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài
  23. 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 Hoạt động chung cả lớp. - Cho 1-2 HS đọc to bài Cô bé Chổi - HS đọc yêu cầu và bài tập. Rơm. - Quan sát tranh minh họa. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Làm bài theo cặp. - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. Mở bài - GV cùng lớp nhận xét chốt lại ý Từ đầu đến xinh xắn nhất. đúng. Tóm tắt nội dung: Giới thiệu Chổi Rơm. Thân bài a)Đoạn 1 Từ Cô có đến như áo len vậy. Tóm tắt nội dung:Tả váy và áo của Chổi Rơm. b)Đoạn 2: Từ Tuy bé đến cúng hơn. Tóm tắt nội dung Công dụng của Chổi Rơm. Kết bài Từ Chị rất quý đến hết. Tóm tắt nội dung Nêu tình cảm . Cách bảo quản chổi. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho các em quan sát hình ảnh minh - Quan sát tranh. họa. - Chọn đề và làm bài. - Yêu cầu HS chọn đề và làm bài. - Nộp bài. - GV chấm, đọc cho lớp nghe một số dàn bài hay. 3/ Củng cố, dặn dò. -GV giáo dục HS cách bảo quản đồ vật. - HS nghe. -Dặn HS chưa lập dàn bài xong về hoàn thành và nộp cho cô. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Địa lí BÀI 12 : CHÂU PHI (Tiết 1)
  24. I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: * HS học tốt : Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. Giáo dục học sinh kĩ năng sống: Giáo dục NLTKHQ khai thác khoáng sản ở châu Phi trong đó có dầu khí. Tích hợp Bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ thế giới, Lược đồ - Bản đồ các nước trên thế giới, tranh lớn về hoang mạc, xa van. - Các hình minh hoạ trong SGK, Hình minh họa người da đen. III Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động cặp đôi. - Quan sát các cặp. Thảo luận rồi báo cáo. - Nghe báo cáo. - GV kết luận. a) Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, - Cho Hs lên chỉ trên bản đồ thế lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua giới. đường chí tuyến Nam. - GV giúp các em chỉ đúng. b) + Châu Phi giáp các châu lục và đại dương sau:Phía Bắc giáp với biển Địa Trung Hải.Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với ấn Độ Dương.Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương + Đường xích đạo đi giữa lãh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo). c) Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. HĐ 2 Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm nghe thảo luận, Thảo luận.Trình bày.Nhận xét: giúp đỡ nhóm yếu. a)
  25. - Nghe các nhóm báo cáo. + Đại bộ phận lục địa châu phi có địa hình - GV nhận xét, kết luận. tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. + Các bồn địa của châu phi: bồn địa Sát; Nin Thượng, Côngô, Ca-la-ha-ri. + Các cao nguyên của châu phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông phi + Các con sông lớn của châu phi: sông Nin, Ni-giê, Côn -gô, Dăm-be-di. + Hồ Sát ở bồn địa Sát + Hồ Vic-to-ri-a. Hỏi HS hiểu tốt: b) Đọc thông tin - Vì sao châu Phi có khí hậu nóng c) Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích và khô bậc nhất thế giới? rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. HĐ 3. - Đến từng nhóm nghe thảo luận, Hoạt động nhóm giúp đỡ nhóm yếu. Thảo luận.Trình bày.Nhận xét: - Nghe các nhóm báo cáo.Chỉ bản Đáp án đồ. c) 1-b; 2- c; 3- a - GV nhận xét, kết luận. d) Hs chỉ trên bản đồ. - Cho Hs xem tranh. Kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều rất phát triển. HĐ 4 - Nghe Hs trả lời. Hoạt động cặp đôi. - Kết luận. Kết quả: - Cho Hs xem tranh . a) Châu Phi có số dân đứng thứ 2 trong các Tích hợp Bảo vệ môi trường. châu lục trên thế giới (năm 2012 là 1072 triệu Mối quan hệ giữa việc số dân đông, người). gia tăng dân số với việc khai thác b) Người châu phi có nước da đen. tóc xoăn, môi trường ở châu Phi. ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ. c) Người dân châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sâu, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở. Vì hoang mạc khí hậu khắc nghiệt, rất ít hoặc không có nước. HĐ 5 - Quan sát các em thực hiện. Em làm cá nhân
  26. - Đọc và ghi vào vở. Báo cáo những việc em đã làm. *Củng cố - Qua bài học, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Giáo dục NLTKHQ khai thác khoáng sản ở châu Phi trong đó có dầu khí. - Em nghe. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs xem trước Hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 25 B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 2) I.Mục tiêu: Viết được bài văn tả đồ vật đúng bố cục và yêu cầu từng phần. HS viết tốt: viết được một bài văn dài, hay. II.Đồ dùng dạy học HS:Giấy kiểm tra hoặc Vở làm văn. III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị. 2-Trải nghiệm - Bài văn tả đồ vất gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Hoạt động cá nhân - GV gọi 1 em đọc to. - 1 em đọc to. - Yêu cầu các em chọn đề. - Lớp đọc thầm. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV hướng dẫn Hs thực hiện. - HS đọc bài văn trong nhóm, bình - Nhận xét, bình chọn. chọn bài văn hay nhất của nhóm. - Gvkhen học sinh viết hay. - Cả lớp cùng bình chọn bài văn hay
  27. nhất. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chẩn bị cho tiết sau HĐ - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. 3, 4, 5. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 25 B KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe - kể được câu chuyện Vì muôn dân. Mục tiêu riêng: - HS học tốt kể được toàn bộ câu chuyện nêu được ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục HS: II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh phóng to, Truyện kể. - HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Hỏi HS: Em biết gì về nhân vật Trần Quốc Tuấn trong lịch sử Việt Nam. - Nhận xét, khen Hs. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 3 Hoạt động chung cả lớp - GV kể chuyện Vì muôn dân. - Đọc lời giới thiệu. - Kể lần 1 - Nghe cô kể. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Kể lần 3. HĐ 4 Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện. câu chuyện.
  28. - Nghe HS kể trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích các em khác. HĐ 5 - Cho các nhóm trao đổi. Ý nghĩa - Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, - Gv chốt lại. biết cư xử vì đại nghĩa . *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Em nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Môn : Toán Bài 87 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu - HS học chậm biết cách nhân.Làm đúng BT1a, Bài 2 ( Phần thực hành). - HS học tốt: Làm được tất cả cả các bài. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm - Một người thợ mỗi giờ làm được 6 sản phẩm.Hỏi 2 giờ người đó làm được bao nhiêu sản phẩm? - Cho HS nêu và giải thích cách làm. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: - GV hướng dẫn hs cách chơi - 1) Nhóm - GV quan sát, nghe báo cáo, - HS chơi trò chơi “ Truyền điện- Cộng, trừ nhận xét , KL tuyên dường số đo thời gian” nhóm thắng cuộc - HS báo cáo kq - Lớp nhận xét các nhóm chơi
  29. - Gv HD hs cách nhân số đo thời 2) Cả lớp gian qua VD - HS đọc kĩ VD thảo luận cách thực hiện - GVKL và nghe cô HD * Ta đặt tính rồi nhân theo từng đv đo (có thể đổi kết qủa sang đơn vị đo khác nếu có thể) 3) Nhóm đôi - GV nhận xét, KL - HS thực hiện phép tính - HS báo cáo KQ - Lớp nhận xét Kq: a) 90 phút 42 giây b) 65 giờ 40 phút B .Hoạt động thực hành Cá nhân Bài tập 1: - Hs làm bài cá nhân - Quan sát hs làm bài. - Trao đổi vở , kt kq - Giúp đỡ hs có khó khăn. - Báo cáo kq , lớp nhận xét - GV nhận xét một số bài. Kq: Bài 1: Tính (HS học tốt làm thêm phần b) a) 16 giờ 52 phút b) 21 giờ 4 phút 63 phút 45 giây 92 phút 18 giây 36 ngày 18 giờ 149 ngày 8 giờ 52 năm 8 tháng 82 năm 8 tháng Bài tập 2 Bài 2: - GV lưu ý Hs: Khi tính xong số Bài giải giây tính được bằng hoặc lớn hơn Thời gian người đó chạy ba vòng là: phút thì các em đổi ra phút rồi ghi kết 5 phút 20 giây x 3 = 16 (phút) quả cuối cùng. Đáp số: 16 phút *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn Hs HĐ ứng dụng. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 2 I Mục tiêu
  30. - Củng cố cách tìm một số biết phần trăm của nó. - Giải toán về diện tích, thể tích của một số hình. Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3. HS hiểu tốt: giải được bài 4 Đố vui. II Đồ dùng dạy học HS:Máy tính bỏ túi để làm bài 1, Thước để làm bài 3. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. - HS nghe. 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành Bài tập 1 -HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính. -Cho 1 HS giỏi nêu cách làm và làm Kết quả đúng: mẫu bài a. a) 15% của 160 là 24 -Cho cả lớp tự làm các trường hợp còn b) 27% của 220 là 59, 4 lại. c) 0, 5% của 42 là 0, 21 -Gọi HS nêu kết quả. -GV thống nhất kết quả. Bài tập 2 Bài 2 -Gọi HS đọc bài tập. HS làm rồi chữa bài. Cho HS nêu cách làm. Bài giải -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Thể tích của hình lập phương A là: vở. 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) -GV đi giúp đỡ HS chậm hiểu. Cạnh của hình lập phương B là: -GV chấm vở, chữa bài. 4 x 2 = 8 (cm3) Thể tích của hình lập phương B là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Thể tích hình lập phương B gấp thể tích hình lập phương A số lần là: 512 : 64 = 8 (lần) Đáp số: 8 lần Bài 3 Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài, quan sát hình. HS nêu cách làm và làm bài Cho 1 HS học tốt giải trên bảng, các em Bài giải còn lại giải vào vở. Diện tích hình bình hành là: -GV nhận xét vở, chữa bài. 17 x 14 = 238 (m2) Diện tích cả mảnh vườn là:
  31. 238 + 21 = 259( m2) Đáp số : 259 m2 Bài 4 Cho HS dùng bút chì kẻ vào vở. (Hs học tốt làm) -GV chấm. *Củng cố -GV nhắc lại công thức tính diện tích - HS trả lời cá nhân. hình bình hành, thể tích hình hộp chữ nhật. *Dặn dò. -Dặn HS về xem trước Thực hành tuần - Em nghe. sau. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 3 Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Tuần 25 HOẠT ĐỘNG 1 VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I. Mục tiêu hoạt động Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Bìa màu khổ A4 hoặc khổ 18cm x 26 cm, bút/sáp màu, bút viết ; - Giấy vẽ, bút màu. IV. Các bước tiến hành - Mở đầu, GV có thể nêu câu hỏi: Sắp đến 8/3 rồi, các em có muốn tặng quà cho bà và mẹ các chị em gái ở nhà không ? Các em có muốn tặng quà gì cho bà, mẹ, chị em gái ? - HS kể các món quà các em muốn tặng cho bà, mẹ, chị em gái. - GV giới thiệu: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các em làm bưu thiệp hoặc vẽ tranh để tặng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp 8/3 - GV hướng dẫn HS làm bưu thiếp: + Gập đôi tờ bìa màu. + Mặt ngoài tờ bìa hãy dùng bút màu vẽ đường riềm. Bên trong đường riềm có thể vẽ hoặc cắt xé dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. Cần lưu ý HS
  32. là các em nên trang trí bưu thiếp bằng các màu sắc, các hình vẽ những loài cây, loài hoa, hoặc con thú, đồ vật, mà mẹ, bà, chị, em gái.Ví dụ: + Mẹ ơi con yêu mẹ lắm ! con sẽ mãi là con ngoan của mẹ. + Cháu chúc bà mạnh khỏe sống lâu + - GV cũng có thể hướng dẫn HS vẽ tranh để tặng bà, mẹ và chị, em gái. Nội dung tranh vẽ có thể là một bó hoa, một bông hoa, một con vật đáng yêu hay một thứ gì đó mà em muốn tặng mẹ, bà, chị, em gái.Nội dung tranh cũng có thể là cảnh ngôi nhà của gia đình em, cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình em, hoặc chân dung bà, mẹ, chị, em gái Tranh vẽ nên có lời đề tặng ở dưới do tự tay các em viết. - Cuối cùng, GV hướng dẫn HS cách đưa tặng tranh vẽ, bưu thiếp tự làm cho bà, mẹ, chị em gái ; đồng thời nhắc thêm HS rằng món quà có ý nghĩa nhất đối với bà, mẹ trong ngày lễ 8/3 này chính là thành tích học tập, rèn luyện của các em. Rút kinh nghiệm
  33. Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn : Toán Bài 88 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè ®o thêi gian víi mét sè. MTR: - HS học chậm làm cá nhân bài 1a (Phần thực hành) - HS học tốt làm đúng tất cả các bài. II. Đồ dùng dạy học HS: Thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra dụng cụ. 2-Trải nghiệm Hỏi:Một người thợ làm bánh trong 20 phút làm được 60 cái bánh.Hỏi trong 10 phút người đó làm được bao nhiêu cái bánh? - HS trả lời và giải thích cách làm của mình. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - GV quan sát hs chơi. 1) HS chơi trò chơi “ Đố tính đúng - Nhân - Nghe hs báo cáo. số đo thời gian” - GVKL, tuyên dương nhóm - HS báo cáo kết qủa. thắng cuộc. - Lớp nhận xét các nhóm chơi. Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp - Gv hướng dẫn hs cách chia số đo - HS đọc kĩ VD1, VD2 thảo luận cách thực thời gian. hiện phép chia và nghe cô hướng dẫn. * Ta lấy số giờ chia cho 3 trước sau đó tiếp tục lấy số phút chia (VD1) * Lấy số phút chia cho 4 trước, nếu còn dư ta có thể đổi sang đơn vị bé hơn và tiếp tục đưa vào phép chia ở đơn vị giây (VD2) Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi: - GV quan sát hs làm bài Kết qủa: - Đến từng cặp giúp đỡ HS còn Bài 3: gặp khó khăn. a) 8 phút 54 giây
  34. - Nghe báo cáo, Gv cùng lớp nhận b) 1 giờ 17 phút xét kết quả. B. Hoạt động thực hành: Em làm bài cá nhân: BT 1: - Em làm bài vào vở. - GV bao quát lớp, đến giúp đỡ hs có khó khăn. - Nghe cô đọc tên nộp vở. - Nhận xét một số bài. - Chữa bài chung trước lớp. - Báo cáo kết qủa. GV chỉ Hs cách đổi 3, 8 phút = 3 - Lớp nhận xét phút 48 giây Kết quả: (Cách làm 3 phút giữ nguyên và 8 Bài 1: phần 10 của 60 ta đổi như sau : a) 12 phút 6 giây b) 2 giờ 12 phút lấy 8 x 60 : 10 = 48 giây) 14 giờ 8 phút 3, 8 phút BT2: Bài 2: Dành cho HS học tốt làm. - Cho Hs học tốt làm. Thời gian để người thợ xây 5m2 tường là: - Nhận xét, chữa bài. 11 giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ Lưu ý HS: Đổi giờ ra phút rồi chia Thời gian trung bình để người thợ xây 1m2 hoặc 4: 5 = 0, 8 giờ sau đó đổi ra tường là: phút = 48 phút. 4 giờ : 5 = 48 phút Đáp số : 48 phút *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Em nghe, làm phần ứng dụng. - GV nhận xét tiết học, ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 25 C CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1) I Mục tiêu - Nhận biết sự liên kiết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ). - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu HS học tốt: Hiểu tác dụng của việc thay thế đó. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm
  35. - Khi viết văn miêu tả em có dùng từ thay thế không? (Nếu có) Vì sao em dùng từ để thay thế? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động nhóm - GV quan sát, nghe các nhóm báo Thi đặt câu ghép. cáo. - Nhận xét, khen nhóm đặt tốt. HĐ2 Hoạt động chung cả lớp - Quan sát các nhóm. a) Đọc đoạn văn. b) Đọc câu hỏi. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Quan sát bao quát , đến từng nhóm, - Thảo luận viết vào bảng nhóm rồi giúp đỡ nhóm chậm. trình bày. - Nghe các nhóm báo cáo. *Các câu trong đoạn văn đều nói về - GV kết luận. Trần Quốc Tuấn ( Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người). Hoạt động thực hành BT1 Đáp án: - GV đi quan sát, giúp đỡ. + Từ anh thay cho Hai Long - Cho vài nhóm báo cáo.Các nhóm + Cụm từ người liên lạc thay cho khác nhận xét. người đặt hộp thư. - GV nhận xét, kết luận. + Từ anh thay cho Hai Long + Từ Đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V - Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, xem lại bài - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau.
  36. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 25 C CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 2) I Mục tiêu Viết được đoạn đối thoại trong vở kịch theo mẫu. Mục tiêu riêng: - HS học tốt: biết phân vai để đọc lại màn kịch. Giáo dục HS kĩ năng sống:Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác. II Đồ dùng dạy học - GV: Giấy khổ lớn. - HS: Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết lời thoại trong một bài văn hay một câu chuyện? - Nhận xét, kết luận. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ2 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm. - Đọc trong nhóm. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Quan sát lớp, đến từng nhóm, giúp - Thảo luận viết vào bảng nhóm . đỡ nhóm chậm. Hoạt động nhóm HĐ 4 - Phân vai đọc lại màn kịch. - GV đi quan sát các nhóm làm việc. HĐ 5 Hoạt động chung cả lớp - Cho lần lược các nhóm diễn kịch - Các nhóm trình diễn kịch trước lớp. trước lớp.Các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét nhóm bạn. - GV nhận xét, kết luận. - Bình chọn nhóm diễn hay nhất. - tuyên dương nhóm hay nhất. - HS trả lời cá nhân.
  37. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - Tiết học này, các em học được gì? những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Hướng dẫn phần ứng dụng. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học BÀI 26 AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2) I. Mục tiêu: MTR: -Tích hợp GD NLTKHQ: Dòng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm, an toàn. II. Đồ dùng dạy học Gv: Tranh, Thẻ từ III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm Hỏi: - Nêu các cách phòng tránh bị điện giật. - Sử dụng nguồn điện như thế nào để an toàn cho đồ điện. - Nêu vai trò của cầu chì. - Mục đích của chiếc công tơ điện (đồng hồ điện) là để làm gì? - Nhận xét, khen Hs trả lời tốt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động chung cả lớp. BT 1: Tham gia trò chơi “ Ai nhanh, ai - Tổ chức cho lớp chơi. đúng” - Nhận xét, kết luận. -Những việc cần làm là:(hàng ngang)
  38. - GV khen nhóm, cá nhân chơi tốt. Bảng 3, 9, 10, 14, 15. -Những việc không được/không nên làm là: Bảng 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 12, 13. BT2 -Cho Hs trả lời miệng. Em làm cá nhân. - Gv cùng lớp nhận xét. Đáp án: - Gv kết luận, mở rộng thêm cho Hs a) hiểu. Công tơ điện – Đo năng lượng điện đã dùng Nhắc nhở HS: Cầu chì – Tự ngắt mạch điện khi dòng Chúng ta cần sử dụng điện tránh lãng phí điện quá mạnh để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và Phích cắm điện – Cắm vào nguồn (ổ) để người khác cũng có điện dùng. điện để lấy điện cho thiết bị điện. Công tắc điện – Đóng, ngắt mạch điện. b) - Vì điện là tài nguyên của quốc gia. - Vì năng lượng điện không phải là vô tận. - Vì sử dụng điện tiết kiệm sẽ tiết kiệm được cho gia đình. - Vì sử dụng điện tiết kiệm để người khác, nơi khác có điện để sử dụng. c) Sự kiện Giờ Trái Đất là một sự kiện quốc tế hàng năm do Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ. BT3 - Quan sát các nhóm làm theo hướng Hoạt động nhóm dẫn. Xây dựng cam kết sử dụng an toàn - Đến từng nhóm xem, nghe, giúp đỡ. và tiết kiệm điện. a) Làm cá nhân. b) Làm nhóm. *Củng cố Một , vài nhóm chia sẻ to trước lớp. - Tiết học này, các em học được gì? * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm, an toàn. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn Hs thực hiện tốt nội dung em được học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
  39. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 25 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 25 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 26 - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Về nhà học bài. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường về mặc đồng phục. - Quan hệ , cư xử tốt với bạn bè. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 26 === Rút kinh nghiệm === Kí duyệt của tổ trưởng
  40. Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5