Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

docx 24 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 22 Ngày soạn: 20/02/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ : CHÀO CỜ TUẦN 22 Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: Tính diện tích xung quanh và - Lắng nghe, ghi vở. diện tích toàn phần của HHCN HSNK có thể là thêm - Y/c HS làm bài cá nhân vào vở, - Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. đúng, tuyên dương. - Làm bài vào vở - Kết quả: a) 1,5m = 15dm 2 Sxq = (25+15) 2 18 = 1440 (dm ) 2 Stp = 1440+(25 15) 2 = 2190 (dm ) 4 1 1 17 2 b) Sxq = 2 = (m ) 5 3 4 30 17 4 1 11 2 Stp = 2 = (m ) 15’ Bài 2: 30 5 3 10 - Mời HS đọc bài toán. - 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - HDHS phân tích bài toán tìm cách giải - Phân tích bài toán. Tính S quét sơn gồm S mặt xung quanh - 1HS lên bảng. và S đáy thùng. Bài giải - Y/c HS làm bài vào vở. 8dm = 0,8m Diện tích xung quanh của thùng là: Trang 69
  2. (5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích quét sơn là: - Nhận xét bài làm của HS. 3,36 + (1,5 0,6) = 4,26 (m2) - Nhận xét chung. Đáp số : 4,26m2. 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài. ∆ Tiết 4. Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Đọc sáng tạo. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: gọi 1 bạn đọc bài - Đọc 1 đoạn bài Tiếng rao đêm, trả lời và trả lời câu hỏi. câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu chủ điểm - Quan sát, mô tả tranh minh họa chủ Vì cuộc sống thanh bình và bài đọc. điểm và bài đọc. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc bài. Cho học sinh đọc. - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. ; GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - HS đọc 3 đoạn + Đ1: Từ đầu đến tỏa ra hơi muối. + Đ2: Tiếp đến thì để cho ai ? + Đ3: Tiếp đến quan trọng nhường nào. + Đ4: Phần còn lại. - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới làng - Giải nghĩa một số từ và đọc chú giải - biển, dân chài, đọc chú giải. SGK. - HD ngắt giọng, đọc giọng phù hợp - Luyện đọc cá nhân. với nội dung các đoạn văn. - Đọc diễn cảm bài văn. - Luyện đọc theo cặp,1-2 cặp đọc trước Trang 70
  3. 10’ 2.2. HD tìm hiểu bài: lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Theo dõi. các câu hỏi : + Bố và ông bàn với nhau việc gì ? - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. + Bố Nhụ nói con sẽ họp làng, chứng tỏ ông là người thế nào ? + Họp làng để di dân ra đảo. - Chốt ý 1: Bố và ông của Nhụ bàn + phải là cán bộ xã. việc di dân ra đảo. + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng - Nhắc lại mới ngoài đảo có lợi gì ? + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như + có đất rộng để phơi được một vàng thế nào qua những lời nói của bố lưới, buộc được một con thuyền. Nhụ ? + đất rộng hất tầm mắt, dân chài thả - Chốt ý 2: Lợi ích của việc lập làng sức phơi lưới, buộc thuyền, có chợ, mới. + Tìm những chi tiết cho thấy ông - Nghe và nhắc lại Nhụ suy nghĩ rất kĩ ? + Ông bước ra võng, ngồi xuống, Ông + Nhụ nghĩ về KH của bố như thế đã hiểu những ý tưởng hình thành trong nào? suy tính của con trai ông - Chốt ý 3: Nhụ tin và mơ tưởng đến + Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ làng mới. tưởng đến làng mới. Chốt lại nội dung câu chuyện. - Nghe và nhắc lại 5’ Luyện đọc lại - Nêu mục đích, yêu cầu luyện đọc. - bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng - HDHS đọc phân vai, thể hiện đúng giữ biển. lời các nhân vật. - Mời HS thi đọc trước lớp. - 2-3 Cá nhân HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1. Chính tả (Nghe – viết): HÀ NỘI I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam . II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. Trang 71
  4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS viết HS thực hiện những tiếng có âm đầu r, d, gi - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Kết nối: - Theo dõi trong SGK. 5’ - Đọc bài chính tả. - Đọc thầm bài, phát biểu ý kiến: Bài thơ - Y/c HS đọc thầm lại bài chính tả : là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Nêu nội dung bài thơ ? Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Đọc thầm theo HD, viết vào vở nháp - Y/c HS đọc thầm lại bài viết, chú ý những từ viết hoa, chữ dễ viết sai: Hà cách trình bày bài viết, những chữ Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa cần viết hoa, từ ngữ các em dễ viết Một Cột, Phủ Tây Hồ, chong chóng, sai chính tả. - Yêu cầu HS chuẩn bị tư thế ngồi viết. 3. Thực hành: - Gấp SGK; nghe - viết bài vào vở. 15’ - HS viết bài. - Soát bài. - HS soát bài. - Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm BT: 5’ Bài 2: - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. - Mời HS đọc đoạn văn. - 1HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi. + Tìm DTR là tên người, tên địa lí + Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. trong đoạn văn. - 1-2HS nhắc lại quy tắc, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HD nhận xét, chốt lại quy tắc viết hoa. - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. 5’ Bài 3: Viết 1 số tên người, tên địa lí - Theo dõi. - HDHS hiểu yêu cầu của BT - HS làm bài vào vở. - Mời HS trình bày kết quả. - Đại diện từng Cá nhân trình bày kết - HD nhận xét, chốt lại lời giải, tuyên quả. Trang 72
  5. dương. - Nhận xét, viết các tên riêng vào vở. a) Vũ Kim Chi, Triệu Thu Phương, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, b) sông Cầu, hồ Ba Bể, núi Ba Vì, xã Yên Cư, Chợ Mới, 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa danh từ riêng. ∆ Tiết 1: Ôn Toán. ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài tập1: Người ta làm một cái hộp Lời giải : không nắp hình chữ nhật có chiều dài Diện tích xung quanh cái hộp là: 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2) Tính diện tích bìa cần để làm hộp Diện tích đáy cái hộp là: (không tính mép dán). 25 x 12 =300 (cm2) Diện tích bìa cần để làm hộp là: 592 + 300 = 892 (cm2) Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ Đáp số: 892cm2 15’ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là Lời giải: 385cm2, chiều cao là 11cm. Chu vi của một hình hộp chữ nhật là: C. Kết luận: 385 : 11 = 35 (cm) 2’ - Tổng kết tiết học. Đáp số: 35cm - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài. ∆ Trang 73
  6. Ngày soạn: 21/02/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021 Tiết 1. Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra, nhận xét. - HS nêu B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 2. Kết nối: HD hình thành công thức tính 15’ Sxq, Stp của hình lập phương - Y/c HS quan sát hình lập phương: Các - Quan sát, nhận xét: hình vuông. mặt của hình lập phương là hình gì? + Hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình lập phương. - 1-2HS chỉ các mặt xung quanh của - Nêu bài toán; HDHS quan sát hình, nêu hình lập phương. các kích thước. - Quan sát hình, nêu các kích thước: - Gợi ý để HS nhận ra Sxq của hình lập chiều dài 5cm, rộng 5cm, cao 5cm. phương là diện tích của 4 hình vuông - Nhận biết và tính: 2 tính S1 mặt nhân với 4. Sxq = (5 5) 4 = 100 (cm ) + Vậy muốn tính Sxq của hình lập phương ta làm thế nào? + lấy S1mặt nhân với 4. - Chốt lại cách tính Sxq của hình lập phương. - Gợi ý để HS nhận ra cách tính Stp. - Nhận biết và tính: 2 + Vậy muốn tính S toàn phần của hình Stp = (5 5) 6 = 150 (cm ) lập phương ta làm thế nào ? + lấy S một mặt nhân với 6. - Chốt lại cách tính Sxq và Stp của hình lập phương. - 1 vài HS nhắc lại cách tính. 3. Thực hành: 8’ Bài 1: Mời HS đọc, phân tích bài tập. - 1HS đọc và phân tíc bài tập, lớp Trang 74
  7. - Y/c HS làm bài cá nhân, 1 em làm bài đọc thầm. vào vở - Làm bài vào vở + vở. - Quan sát, hỗ trợ HS. Bài giải Diện tích xung quanh của HLP là: (1,5 1,5) 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP là: - Nhận xét, chữa bài. (1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2) 7’ Bài 2: Đáp số : 9m2 ; 13,5m2. - HDHS đọc và phân tích BT. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Đọc, phân tích bài toán. - Trình bày bài giải vào vở. Bài giải Diện tích bìa dùng để làm hộp là: - Nhận xét. (2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2) 2’ C. Kết luận: Đáp số: 31,25dm2. - Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. . 2. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời. + Nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ về cách nối câu ghép. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 2: - Lắng nghe, ghi vở. - HDHS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. - Giải thích: Các câu trên tự nó đã có - Đọc, xác định yêu cầu của BT. nghĩa, các em cần thêm các quan hệ từ Trang 75
  8. thích hợp vào chỗ trống trong câu. - Lắng nghe, nhắc lại. - Y/c HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 em làm - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cặp làm vào vở. bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - 3HS làm bài vào vở: điền quan hệ a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này từ thích hợp vào 3 câu văn, giải thích. trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. - Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả - 1HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc lớp lại trầm trồ khen ngợi. thầm. c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao - Suy nghĩ, làm bài vào vở. này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui mừng./ Hễ em được điểm tốt là cả nhà vui mừng 15’ Bài tập 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp - Mời HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời HS phát biểu. - Nhận xét, bổ sung phương án trả lời; chốt lại lời giải đúng. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (T2) I. Mục tiêu: - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở. - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. PP – Phương tiện: GV: Tranh ảnh minh họa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A.Mở đầu: - Hát 1. Khởi động: Trang 76
  9. 2. Bài cũ: Nêu lại nội dung bài trước. - Học sinh đọc. B. Hoạt động dạy học: 3’ a.Khám phá: Giới thiệu bài mới: b.Kết nối: Phát triển các hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân. 10’ Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ - 1 số học sinh trình bày ý kiến. SGK. Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Hành vi b, c, d là hành vi đúng. Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. 10’ Hoạt động 2: làm bài tập 4/ SGK. Hoạt động Cá nhân. - Gợi ý: Bố cùng em đến UBND Các Cá nhân chuẩn bị sắm vai. phường. Giáo viên kết luận về - Từng Cá nhân lên trình bày. cách ứng xử phù hợp trong tình - Các Cá nhân khác bổ sung ý kiến. huống. Hoạt động Cá nhân. 10’ Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. Từng Cá nhân chuẩn bị. - Chọn Cá nhân tốt nhất. - Chia Cá nhân và giao nhiệm vụ cho - Tuyên dương. C.Kết luận: 2’ - Làm phần Thực hành/ 37. . - ∆ Ngày soạn: 22/02/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021 Tiết 1. Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương; Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách tính Sxq và Stp của - 1-2HS nêu cách tính. hình lập phương. - Nhận xét. Trang 77
  10. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - Mời HS đọc yêu cầu của BT. - Đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1HS làm - Làm bài vào vở bài vào vở. Bài giải: - Quan sát, hỗ trợ. 2m 5cm = 2,05m Sxq của hình lập phương là: (2,05 2,05) 4 = 16,81(m2) Stp của hình lập phương là: (2,05 2,05) 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 25,215m2 10’ Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp được một - 1HS đọc yêu cầu của bài. hình lập phương? - Quan sát hình, suy nghĩ, trao đổi - Mời HS đọc yêu cầu của BT. theo cặp lựa chọn; phát biểu ý kiến, giải thích. - Chốt bài đúng: Chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương. 10’ Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Gọi HS đọc đầu bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS quan sát và nhận biết. - Quan sát hình, nhận biết. - Cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Thi phát hiện nhanh kết quả đúng, - Nêu: Sxq và Stp của HLP không phụ giải thích kết quả. thuộc vào vị trí đặt hộp. Sxq của HHCN Lời giải: phụ thuộc vào vị trí đặt hộp còn Stp của a) S ; b) Đ ; c) S ; d) Đ HHCN không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS ôn lại bài. ∆ Tiết 2. Tập đọc CAO BẰNG I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ - HS năng khiếu trả lời được CH4, thuộc toàn bài thơ). Trang 78
  11. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: mời 1 HS đọc bài và - HS đọc 1 đoạn bài Lập làng giữ trả lời câu hỏi. biển, trả lời câu hỏi về ND đoạn đọc. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc bài. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ; GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. + HD giải nghĩa từ, đọc chú giải. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và HD ngắt - 1HS đọc chú giải – SGK. giọng, nhấn giọng từ ngữ nói về địa thế - Đọc đoạn và luyện đọc câu dài. đặc biệt về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng. - Theo dõi, lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc diễn cảm bài thơ. 10’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, chi tiết nào ở khổ thơ nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + sau khi qua ta lại vượt lại - Chốt ý 1: Địa thế đặc biệt của CB vượt + mận ngọt đón môi ta dịu + Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và dàng, người trẻ rất thương, rất hình ảnh nào của người Cao Bằng? thảo, người già lành như hạt gạo, - Chốt ý 2: Lòng mến khách, sự đôn hậu hiền như suối trong của người Cao Bằng. + Còn núi non người Cao Bằng + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được / Đã dâng suối khuất rì rào. so sánh với lòng yêu nước của người + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Caoo Bằng? Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên lấy biên cương./ điều gì? - ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - Chốt ý 3: Tình yêu đất nước của người Trang 79
  12. Cao Bằng. Chốt lại ý nghĩa bài thơ. 5’ 2.3. Luyện đọc lại HS đọc thuộc bài thở ở nhà. - Mời HS đọc bài thơ. - 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước - Yêu cầu HS luyện đọc 3KT đầu. lớp. - Mời HS thi đọc trước lớp. - Nhẩm, thi HTL 3 khổ thơ (cả bài - Y/c HS nhẩm học thuộc lòng. thơ). - Nhận xét, bình chọn. 2’ C. Kết luận: - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài thơ. - 1-2HS nhắc lại ND bài. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS nhớ và kể lại được từ đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Kể chuyện sáng tạo. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu câu chuyện. 2. Kết nối: GV kể chuyện - Nghe GV kể. - GV kể lần 1. 10’ - Ghi lên bảng truông, sào huyệt, phục binh ; giải nghĩa từ. - Nghe kể kết hợp quan sát 4 tranh - GV kể lần 2, yêu cầu HS nghe kết minh họa (SGK – 40). hợp quan sát tranh minh họa. - Quan sát, nêu nội dung từng tranh - HDHS quan sát, nêu nội dung từng minh họa : Tr1: 1 người mù ra sức từ tranh minh họa. chối, nói rằng mình mù nên không biết tiền để đâu mà lấy./ Tr2 : Quan sai người múc một chậu nước bỏ số tiền vào chậu./ Tr3 : Quân sĩ cải trang thành dân phu./ Tr4 : Các võ sĩ bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp. Trang 80
  13. 20’ 3. Thực hành : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1HS đọc y/c, lớp theo dõi. a) Kể chuyện - KC theo Cá nhân 4. Mỗi HS kể 1 - Cho HS đọc yêu cầu 1 của BT. đoạn câu chuyện (kể theo 1 tranh). Sau - Y/c HS kể từng đoạn câu chuyện đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao theo Cá nhân. đổi về ý nghĩa của câu chuyện. b) - Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 - Mời từng tốp thi KC trước lớp. đoạn của câu chuyện, lớp theo dõi. - 1-2HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mời HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Suy nghĩ, nêu ý kiến. - HD nhận xét, bình chọn Cá nhân, HS kể chuyện hấp dẫn nhất ; tuyên dương. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện – liên hệ. - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Động não, quan sát và thảo luận Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - Học sinh trả lời. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại chất đốt và cho biết chất đốt đó ở thể nào? - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: - HS nối tiếp nêu - Khi sử dụng các loại chất đốt ở gia đình các em đã làm gì để tránh lãng phí? 2. Kết nối Trang 81
  14. 15’ Hoạt động Thảo luận về sử dụng an toàn, - Thảo luận SGK và các tranh ảnh tiết kiệm chất đốt. đã chuẩn bị liên hệ với thực tế. ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Nêu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? Giáo viên chốt. Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng. 15’ Thực hành: Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. chống lãng phí năng lượng? - Yêu cầu HS thi kể tên các chất đốt và Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, cách sử dụng tiết kiệm chất đốt chống lãng phi chất đốt ở gia đình 3’ C. Kết luận: bạn? - trình bày kết quả. - Hệ thống ND bài, nhận xét, dặn dò HS - HS nêu chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - HS biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép (BT2); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - 1-2HS nêu nội dung ghi nhớ, lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nhắc lại các theo dõi, nhận xét. từ, cặp từ chỉ quan hệ nối các vế trong câu ghép. Trang 82
  15. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài tập 1: Phân tích cấu tạo câu ghép - Gọi HS đọc và xác định y/c của BT. - Đọc, xác định y/c của BT. - Y/c HS làm bài vào vở, - Làm bài các nhân . - Quan sát, hỗ trợ HS. Kết quả: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng C V chúng không thể ngăn cản , tiến bộ. C V b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã C V C đến bên bờ sông Lương. - Chốt lại lời giải đúng. V 10’ Bài tập 2: Thêm 1 vế câu vào chỗ trống - Suy nghĩ, làm bài cá nhân. để tạo thành câu ghép Lời giải: - Yêu cầu HS đọc và làm bài vào vở. a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối - Quan sát, hỗ trợ HS. trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét, chữa Tuy nhưng người dân quê em bài, bổ sung phương án trả lời; chốt lại không lo lắng. lời giải đúng. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng 10’ Bài tập 3: Tìm C – V của mỗi vế câu nhưng các cô đồng ruộng./ Tuy trời ghép. đã xẩm tối nhưng đồng ruộng./ - Mời HS đọc yêu cầu của bài và mẩu 2HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm chuyện vui. truyện, trao đổi theo cặp tìm câu ghép, - Mời HS nêu kết quả. xác định C – V. - Yêu cầu HS phân tích câu ghép tìm - Nêu câu ghép trong mẩu chuyện. được. - Phân tích câu: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian C V xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa C V - Nhận xét, chữa bài. hai tay vào còng số 8. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 07/04/2021 Trang 83
  16. Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 04 năm 2021 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập cá nhân, Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu cách - 1-2HS nêu cách tính, lớp theo dõi, tính Sxq và Stp của HHCN và HLP. nhận xét. - Nhận xét. 30’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: Tính Sxq và Stp của HHCN - Mời HS đọc yêu cầu của BT. - Y/c HS làm bài vào vở - Đọc yêu cầu của BT. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Làm bài vào vở - 1HS đọc bài tập. - Nhận xét, chữa bài. - Phân tích làm bài. 15’ Bài 3: - Mời HS đọc bài tập. - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS phân tích bài toán và trao đổi - Mời các Cá nhân báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì Sxq và Stp của hình lập phương đó gấp lên 9 lần. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Trang 84
  17. I. Mục tiêu: - HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: đối thoại. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - Thực hiện theo HD của HĐTQ. 2. Kiểm tra bài cũ: - HĐTQ thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo - Mời HS trình bày. dõi SGK. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại các câu trả lời đúng: a) Thế nào là kể chuyện? + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một b) Tính cách của nhân vật được thể hiện điều có ý nghĩa. qua những mặt nào? + được thể hiện qua: . Hành động của nhân vật. . Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế . Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: . Mở đầu (MB trực tiếp hoặc gián tiếp). . Diễn biến (thân bài). . Kết thúc (kết bài không mở rộng 20’ Bài 2: Đọc câu chuyện và TLCH hoặc mở rộng). - Mời HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất? - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc câu - Phát phiếu BT, yêu cầu HS thi làm bài chuyện, lớp theo dõi. theo Cá nhân 4. - Đọc thầm lại truyện, thảo luận Cá - Mời 1HS lên trước lớp điều khiển lớp nhân thi làm bài. thảo luận. - 1HS lên nêu các câu hỏi và phương Trang 85
  18. - Nhận xét, chốt lại lời giải, tuyên dương án trả lời, HS các Cá nhân giơ tay Cá nhân thắng cuộc. lựa chọn. Lời giải: Câu 1 – (c) Bốn. C. Kết luận: Câu 2 – (c) Cả lời nói và hành 3’ - Tổng kết tiết học. động. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Câu 3 – (c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện. Các KNS cơ bản cần giáo dục: + Kĩ năng tìm kiếm khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. + Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Thực hành. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số năng lượng chất đốt mà - HS trả lời theo hiểu biết em biết, chất đốt nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí? - Giáo viên nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3’ 1. Khám phá 2. Kết nối 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng của gió. HS trao đổi N1 + 2: Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Trang 86
  19. N2 + 4: Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương. - Các Cá nhân trình bày kết quả. - Giáo viên chốt. 10’ Hoạt động 2: Tmf hiểu về năng lượng - Thảo luận. của nước. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương. - trình bày kết quả. - Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu - Nhận xét tầm - Các Cá nhân trình bày sản 10’ 3. Thực hành: phẩm. - Cắt đáy một lon bia làm tua bin, 4 cánh quạt cách đều nhau. Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. 3' C. Kết luận: - Xem lại bài + Chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập cá nhân, Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu - 1-2HS nêu cách tính, lớp theo dõi, cách tính Sxq và Stp của HHCN và nhận xét. HLP. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 30’ 2. Thực hành: Lời giải : Trang 87
  20. Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng Diện tích xung quanh cái thùng là: hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2) chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Diện tích hai đáy cái thùng là: Tính diện tích tôn cần để làm thùng 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2) (không tính mép dán). Diện tích tôn cần để làm thùng là: 6840 + 1792 = 8632 (cm2) Đáp số: 8632cm2 Lời giải: Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình Chiều cao của một hình hộp chữ nhật hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là là: 336 : 28 = 12 (cm) 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó? Đáp số: 12cm Lời giải: Bài tập3: (HSKG) Diện tích xung quanh lớp học là: Người ta quét vôi toàn bộ tường (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2) ngoài, trong và trần nhà của một lớp Diện tích trần nhà lớp học là: học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 6,8 x 4,9 = 33,32 (m2) 4,9m, chiều cao 3,8 m Diện tích cần quét vôi lớp học là: a) Tính diện tích cần quét vôi, biết (88,92x 2 – 9,2x2)+33,32 =192,76 (m2) diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 Số tiền quét vôi lớp học đó là: ? 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng) b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết 6000 Đáp số: 1156560 đồng. đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học đó? 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. ÔN TV: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: đối thoại. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - Thực hiện theo HD của HĐTQ. 2. Kiểm tra bài cũ: - HĐTQ thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: Trang 88
  21. 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Mời HS trình bày. - 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo - Nhận xét, bổ sung. dõi SGK. - Chốt lại các câu trả lời đúng: a) Thế nào là kể chuyện? + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một b) Tính cách của nhân vật được thể hiện điều có ý nghĩa. qua những mặt nào? + được thể hiện qua: . Hành động của nhân vật. . Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế . Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: . Mở đầu (MB trực tiếp hoặc gián tiếp). . Diễn biến (thân bài). . Kết thúc (kết bài không mở rộng 20’ Bài 2: Đọc câu chuyện và TLCH hoặc mở rộng). - Mời HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất? - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc câu - Phát phiếu BT, yêu cầu HS thi làm bài chuyện, lớp theo dõi. theo Cá nhân 4. - Đọc thầm lại truyện, thảo luận Cá - Mời 1HS lên trước lớp điều khiển lớp nhân thi làm bài. thảo luận. - 1HS lên nêu các câu hỏi và phương - Nhận xét, chốt lại lời giải, tuyên dương án trả lời, HS các Cá nhân giơ tay Cá nhân thắng cuộc. lựa chọn. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 24/02/2021 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021 Tiết 1. Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. Trang 89
  22. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu các đặc điểm của HHCN và - Ban học tập thực hiện. hình lập phương. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: HT biểu tượng về thể tích của một hình. 6’ 2.1. Ví dụ1: Đưa ra HHCN và thả 1 hình lập phương cạnh 1cm vào trong. - Lắng nghe, ghi vở. - Nêu: HLP nằm hoàn toàn trong HHCN Ta nói thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể - Quan sát. tích HLP. 6’ 2.2. Ví dụ 2: Y/c HS dùng các HLP xếp - Theo dõi. thành hình C, D: Hình C (D) gồm mấy HLP ghép lại ? - Chốt lại: Ta nói: thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Thao tác xếp hình theo cặp, nêu: 6’ 2.3. Ví dụ: Y/c HS xếp các HLP thành Hình C gồm 4 HLP, hình D gồm 4 hình P : Hình P gồm mấy HLP ghép lại? HLP. - Yêu cầu HS tách hình P thành hình M và N. + Hình M (N) gồm mấy HLP? - Thao tác xếp hình, nêu: hình P gồm + Em có nhận xét gì về số HLP tạo thành 6 HLP ghép lại. hình P và số HLP tạo thành hình M và N? - Tách hình P thành hình M và N. - Nêu: Thể tích hình P bằng tổng thể tích của hình M và hình N. + Hình M (N) gồm 4 (2) HLP. 3. Thực hành: + Hình P gồm 6 HLP bằng số HLP 6’ Bài 1: của hình M và hình N 6 = 4 + 2 - HDHS quan sát hình, nhận xét. + HHCN A gồm mấy HLP nhỏ? + HHCN B gồm mầy HLP nhỏ? + Hình nào có thể tích lớn hơn? - Chốt lại lời giải đúng. 6’ Bài 2: - Quan sát, nhận xét. - Tổ chức cho HS làm tương tự BT1. + 16 hình. Trang 90
  23. + HHCN A gồm mấy HLP nhỏ? + 18 hình. + HHCN B gồm mầy HLP nhỏ? + Hình B có thể tích lớn hơn. + So sánh thể tích hình A và hình B. - Làm bài tập. + 45 hình. - Nhận xét, chốt bài. + 26 hình. + Thể tích hình A lớn hơn thể tích 2’ C. Kết luận: hình B. - Chốt nội dung bài, tổng kết tiết học. ∆ Tiết 2: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: nêu 3’ mục tiêu tiết học. - Lắng nghe, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 7’ - Mời HS tiếp nối đọc 3 đề bài. - Gợi ý: - 3HS nối tiếp đọc đề bài, cả lớp theo dõi. + Em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình. + Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện - 1vài HS kể tên, lớp theo dõi, bổ sung. theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của - 1 vài HS nối tiếp nêu lựa chọn của kiểu bài này để thực hiện đúng. mình. (VD: Em rất thích truyện Tấm - Y/c HS kể tên những câu chuyện Cám, em sẽ kể lại câu chuyện này theo lời cổ tích mà em biết, GV ghi bảng. của cô Tấm./ ) - Y/c HS nêu đề bài em chọn. - 1HS đọc lại dàn ý vắn tắt của 1 bài văn - Mời 1HS đọc lại dàn ý vắn tắt của kể chuyện, cả lớp đọc thầm. 1 bài văn kể chuyện. 23’ 3. Thực hành: - Thực hành viết bài vào vở. Trang 91
  24. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Nộp bài. - Thu bài. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 22 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần 23. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19, Trang 92