Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm

doc 41 trang Hùng Thuận 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_cai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm

  1. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 1: Chủ điểm: Em là mầm non của Đảng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận thấy được ưu, khuyết điểm của lớp, của trường trong tuần qua. - HS chỉ ra được và tham gia tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp. - Chủ đề này gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Năng lực: + Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. + Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. b) Phẩm chất: + Thể hiện thái độ tích cực, trách nhiệm trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập + Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia cơng việc chung của trường, lớp. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nội dung chào cờ Học sinh: Sắp xếp lớp học gọn gàng đầu tuần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục. Tập hợp lớp xuống sân trường đúng vị trí. Ổn định nề nếp. 2. Hoạt động tập thể: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: PHẦN NGHI LỄ - GV tổ chức cho HS tham gia Lễ chào cờ theo kế hoạch của nhà trường. - Chào cờ theo nghi thức Đội do Liên đội trưởng - Nghiêm túc thực hiện. điều hành. * Hoạt động 2: NHẬN XÉT CƠNG TÁC TUẦN. - Tổng PTĐ nhận xét từng mặt hoạt động của các - Lắng nghe lớp trong tuần qua. Điểm thi đua: Xếp loại: Ưu điểm: Tồn tại: - BGH đánh giá và đề ra phương hướng tuần. - TPTĐ nhắc nhở cơng việc trong tuần. - Lắng nghe GV: Cai Hồng Diễm 1 KHBG lớp 5D
  2. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 * Hoạt động 3: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ - Chơi trị chơi: Đồ dùng để ở đâu? - Tích cực tham gia - Giới thiệu về việc làm mình thường làm trong thời - HS giới thiệu với bạn gian nghỉ hè. * Hoạt động 4: GIAO NHIỆM VỤ TUẦN SAU - Phổ biến nội dung cần thực hiện để chuẩn bị cho - HS lắng nghe. buổi SHDC tiếp theo o0o Tiết 1: Tốn ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. A – YÊU CẦU CẦN ĐẠT -HS biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm được các BT 1, 2, 3, 4 trong SGK. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học. - Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 – GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. 2 – HS : SGK. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Hát tập thể tạo khơng khí lớp học vui tươi. - Kiểm tra sách vở tốn 5 và ĐDHT của học sinh. - Nhận xét, Giới thiệu bài: Khái niệm về STP. 10’ 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. *Cách tiến hành: ❖ Bước 1: Ơn tập khái niệm ban đầu về PS. - GV đính lần lượt từng tấm bìa như - HS quan sát. hình vẽ SGK lên bảng . - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm - HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 bìa rồi nêu tên gọi PS, tự viết PS đĩ và phần bằng nhau, tơ màu 2 phần,tức là tơ màu đọc PS 2 2 phần 3 băng giấy, ta cĩ PS : ; đọc là : hai 3 GV: Cai Hồng Diễm 2 KHBG lớp 5D
  3. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Gọi 1 vài HS nhắc lại . phần ba. - Làm tương tự với các tấm bìa cịn lại . - HS nhắc. 2 5 3 - HS nêu. - Cho HS chỉ vào các PS ; ; ; 3 10 4 - Hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư 40 ,bốn mươi phần một trăm là các phân số . và nêu . 100 ❖ Bước 2: Ơn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới 1 4 9 dạng phân số . 1 : 3 = ; 4 :10 = ; 9 : 2 = . - GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 3 10 2 4:10 ; 9 : 2 . dưới dạng phân số . - GV hướng dẫn HS nêu kết luận . - HS nêu như chú ý 1. - Tương tự như trên đối với các chú ý - HS theo dõi. 2,3,4 20’ 3.Hoạt động Luyện tập - Thực hành : *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4. *Cách tiến hành: Bài 1: a) Đọc các phân số: - HS nêu. 5 25 91 60 85 - HS nêu. ; ; ; ; 7 100 38 17 1000 Tổ chức HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 số HS nối tiếp đọc miệng . -b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân - HS làm bài vào vở. số trên. Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng PS: 3: 5; 75: 100; 9:17 - Tổ chức HS làm vào vở bài tập. - Nhận xét sửa chữa . - HS nhận phiếu làm bài. Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1: 32; 105; 1000 Tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập. - Nhận xét sửa chữa. - HS trao đổi nhĩm Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống: Kết quả 6 0 a) 1 = 6 ; b) 0 = 1 = ; b) 0 = 5 6 5 Tổ chức HS làm nhĩm đơi. - GV chốt kiến thức. 5’ 4. Hoạt động Vận dụng: 15 9 - Đọc các phân số : ; ; 7 38 - Về nhà làm bài tập 4 . - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập : Tính chất cơ bản của phân số . Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o GV: Cai Hồng Diễm 3 KHBG lớp 5D
  4. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Tiết 1: Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học sinh tự học thuộc đoạn:“Sau 80 năm cơng học tập của các em.”ở nhà. Khuyến khích HS đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước. b) Năng lực ngơn ngữ và năng lực văn học; cĩ tinh thần hợp tác trong làm việc nhĩm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lịng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Giới thiệu chương trình mơn Tiếng Việt, giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. Tiết học đầu tiên hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trơng mong những gì ở các em học sinh ? Để biết được điều đĩ , chúng ta cùng đi vào bài học. 30’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khĩ trong bài. - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Giúp đỡ HS nhĩm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu) - Đọc diễn cảm bài văn(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: a)Luyện đọc: - GV gọi 1 HSK đọc tồn bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt ) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. -Hướng dẫn HS đọc những từ khĩ: tựu trường, nghĩ sao, kiến thiết, - Cả lớp theo dõi, luyện đọc cá nhân. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -HS luyện đọc theo cặp. - Đọc tồn bài. -1HS đọc tồn bài. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - 1 HS đọc chú giải, lớp kết hợp đọc thầm GV kết hợp ghi một số từ khĩ lên bảng - Cả lớp theo dõi. -GV đọc mẫu. b) Luyện đọc hiểu: HĐ nhĩm 4 H: Ngày khai trường tháng 9 cĩ gì đặc -Là ngày khai trường đầu tiên của nước biệt so với những ngày khai trường khác? Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nơ lệ cho thực dân Pháp. - Em cho biết ý chính của đoạn 1? - Ý1: Niềm vui của HS trong ngày khai trường đầu tiên ở nước ta. - Gọi 1HS đọc đoạn 2. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để GV: Cai Hồng Diễm 4 KHBG lớp 5D
  5. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 của tồn dân là gì? lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. H: HS cĩ nhiệm vụ gì trong cơng cuộc - HS phải cố gắng siêng năng học tập, kiến thiết đất nước? ngoan ngỗn, nghe thầy, yêu bạn, gĩp phần đưa Việt Nam vai với các cường quốc năm châu. - Em cho biết ý chính của đoạn 2? Ý2: Niềm tin tưởng của Bác vào HS. - Gọi 1 HS đọc to đoạn 3. - 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. H: Cuối thư Bác chúc HS như thế nào? - Bác chúc HS 1 năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. - Em cho biết ý chính của đoạn 3? Ý3: Lời chúc của Bác. * Tích hợp GDHTVLTTTĐĐHCM: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước. - Hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài. - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. c) Luyện đọc mở rộng: - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . -3 HS nối tiếp nhau đọc, tìm đọc giọng phù hợp. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét. và thuộc nhanh. 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: Gọi 1 hs nêu lại nội dung bài học. - HS nêu: Bác Hồ rất tin tưởng và hi vọng vào HS Việt Nam., Những người kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ơng để xây dựng thành cơng nước Việt Nam mới. Tích hợp: * Bác Hồ là người cĩ trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng đoạn thư. - Dặn HS đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): o0o Tiết 1: Khoa học CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ SỰ SINH SẢN I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau mỗi bài học, HS cĩ khả năng : - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra ra và cĩ một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm(Giáo dục HS cĩ ý thức trong giờ học.) +Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, Tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Cai Hồng Diễm 5 KHBG lớp 5D
  6. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 – GV : Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?”. – HS : SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Giới thiệu chương trình học - 1 HS đọc tên SGK. - Em cĩ nhận xét gì về sách khoa học 4 và sách - Dựa vào mục lục đọc tên các chủ khoa học 5? đề của sách. - GV nhấn mạnh nội dung: “Con người và sức - Sách khoa học 5 cĩ thêm chủ đề: khoẻ” Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 26’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. (Giúp đỡ HS nhĩm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: +Bước 1 :Gv phổ biến cách chơi . + Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. + Bước 3 : Kết thúc trị chơi * Hoạt động 1: Trị chơi: Bé là con ai. - Nêu tên trị chơi, giới thiệu đồ chơi và phổ biến - Lắng nghe. cách chơi. - Nhận đồ chơi và thảo luận theo 4 nhĩm: Tìm bố mẹ cho từng em bé và - Giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - Đại diện các nhĩm dán phiếu lên Ví dụ: bảng và hỏi các bạn. + Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ - Cùng tĩc xoăn, cùng nước da trắng, con)? mũi cao, mắt to và trịn, nước da đen và hàm răng trắng, mái tĩc vàng và nước da trắng giống bố, mẹ - Trao đổi theo cặp và trả lời. - GV hỏi để tổng kết trị chơi: + Nhờ đâu các em tìm được bố và mẹ cho em bé? - Em bé cĩ đặc điểm giống bố mẹ của chúng. + Qua trị chơi em cĩ nhận xét gì về trẻ em và bố -Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và cĩ mẹ của chúng? đặc điểm giống với bố mẹ của mình. * Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố,mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người. - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp. - HS quan sát hình 4, 5 SGK và hoạt + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh. động theo cặp dưới sự hướng dẫn + 1 HS đọc nội dung từng câu hỏi SGK (theo 3 của GV. GV: Cai Hồng Diễm 6 KHBG lớp 5D
  7. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 thời điểm: lúc đầu, hiện nay và sắp tới) cho HS 2 - 2 HS cùng cặp nối tiếp nhau giới trả lời. thiệu + HS 1 khẳng định đúng sai. - Treo các tranh minh hoạ khơng cĩ lời, yêu cầu HS giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - GV nhận xét và nêu câu hỏi kết thúc HĐ 2: + Gia đình bạn Liên cĩ mấy thế hệ? - 2 thế hệ + Nhờ đâu mà cĩ các thế hệ trong mỗi gia đình? - Nhờ cĩ sự sinh sản. + Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người khơng cĩ - Khơng duy trì được các thế hệ, lồi khả năng sinh sản? người sẽ bị diệt vong. * Kết luận: Nhờ cĩ sự sinh sản mà các thế hệ - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trong mỗi gia đình,dịng họ được duy trì kế tiếp trang 5. nhau. - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu * Hoạt động3: Liên hệ thực tế gia đình của em. các thành viên trong gia đình và các - Tổ chức cho HS giới thiệu điểm giống nhau giữa các thành viên - GV nhận xét và kết luận bạn giới thiệu hay và gia đình ai đảm bảo việc thực hiện kế hoạch hố gia đình. 3’ 3.Vận dụng: - Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? - Nhờ đâu mà các thế hệ dịng họ và gia đình được kế tiếp? - Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? - Về nhà vẽ sơ đồ các thế hệ của gia đình em. Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o Tiết 2+ 3: Khoa học NAM HAY NỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam, nữ. - Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ. - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm + Năng lực: phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ, trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội, tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :+ Hình trang 6, 7 SGK + Các tấm phiếu cĩ nội dung như trang 8 SGK - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Cai Hồng Diễm 7 KHBG lớp 5D
  8. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Cho HS tổ chức trị chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau: Sự sinh sản -Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ?( - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra đều cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .) -Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dịng họ . (- Nhờ cĩ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ được duy trì kế tiếp nhau) - Nhận xét trị chơi Giới thiệu bài: Nam hay nữ ? 25’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này . - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các hình ở trang 6 SGK và thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trả lời các câu hỏi  Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhĩm lên trình bày - GV chốt: Ngồi những đặc điểm chung, giữa nam và nữ cĩ sự khác biệt, trong đĩ cĩ sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi cịn nhỏ, bé trai, bé gái chưa cĩ sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của cơ quan sinh dục Hoạt động 2 - Thảo luận nhĩm 4: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ + Bước 1 : Làm việc theo nhĩm - Học sinh làm việc theo nhĩm GV yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi sau -HS thảo luận – HS nêu kết quả thảo * Nhĩm 1 : a) Cơng việc nội trợ là của phụ nữ luận b) Đàn ơng là người kiếm tiền nuơi -HS làm việc theo nhĩm cả gia đình c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh, con trai nên học kĩ thuật * Nhĩm 2: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái cĩ khác nhau khơng và khác nhau như thế nào ? Như vậy cĩ hợp lý khơng * Nhĩm 3: Liên hệ trong lớp mình cĩ sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ khơng ? Như vậy cĩ hợp lý khơng * Nhĩm 4: Tại sao khơng phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp. -HS liên hệ thực tế GV: Cai Hồng Diễm 8 KHBG lớp 5D
  9. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Nhận xét sửa chữa. Kĩ năng sống: Kết luận : Ngồi những đặc điểm chung , giữa nam và nữ cĩ sự khác biệt , trong đĩ cĩ sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cư quan sinh dục . Khi cịn nhỏ , bé trai và bé gái chưa cĩ sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của cư quan sinh dục. Quan niệm xã hội về nam và nữ cĩ thể thay đổi. Mỗi HS đều cĩ thể gĩp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. *Giáo dục kĩ năng sống: Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam cĩ nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Gọi HS đọc mục cần biết . - Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) ? - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “Nam hay nữ”(tt) Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): o0o Tiết 1+2: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập. - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện. - Vui tự hào là HS lớp 5 - Nhắc nhở nhau cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, nhân ái, chăm chỉ. * Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống: - Hiểu được tấm lịng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ đặc biệt là HS lớp 5. - Hiểu sự quan tâm của Bác đối với HS qua câu chuyện: “Bác chỉ muốn các cháu được học hành” II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ tình huống SGK phĩng to(HĐ1) -Phiếu bài tập cho mỗi nhĩm III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 1. Hoạt động khởi động: - Nghe bài hát về: Trường Tiểu học Võ Văn Dũng GV: Cai Hồng Diễm 9 KHBG lớp 5D
  10. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát? - GV nhận xét, kết luận. GV giới thiệu bài - Ghi bảng 26’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. (Giúp đỡ HS nhĩm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu - HS quan sát và thảo luận hỏi sau: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ HS lớp 5 đĩn các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. + HS lớp 5 cĩ khác gì so với HS các khối khác? - Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là - Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được HS lớp 5? bố khen. - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập. - GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập. * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK - GV nêu yêu cầu bài tập: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhĩm đơi. - Vài nhĩm trình bày trước lớp - Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, - GV nhận xét kết luận d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. * Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - Yêu cầu HS trả lời - HS thảo luận nhĩm đơi - GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng - HS tự liên hệ trước lớp. phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt cịn thiếu sĩt để xứng đáng là HS lớp 5. * Hoạt động 5: Trị chơi phĩng viên - HS thảo luận và đĩng vai phĩng viên. - Yêu cầu HS thay phiên nhau đĩng vai phĩng Nhận xét viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung cĩ liên quan đến chủ đề bài học. VD: + Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? + Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5 GV: Cai Hồng Diễm 10 KHBG lớp 5D
  11. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 + Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em? - GV nhận xét kết luận - HS nghe - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Học sinh đọc 8’ 3.Hoạt động vận dụng: Giới thiệu câu chuyện: Bác chỉ muốn các cháu được học hành. * Mục tiêu : Nhận thức được tình yêu thương của - HS nghe Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng. Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực. Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người. * Cách tiến hành: Cho HS đọc câu chuyện và thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện phần đọc hiểu. - Nêu những chi tiết trong chuyện thể hiện tình cảm của Bác Hồ dành cho các em nhỏ. - Em Chiến trong câu chuyện cĩ hồn cảnh như thế nào? - Câu nĩi, cử chỉ nào của em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao? - Hãy chỉ ra câu nĩi của Bác thể hiện mong muốn dành cho các em nhỏ? -Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương. GV chốt: Tình yêu thương của Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng rất to lớn vì vậy các em cần học tập và thể hiện tình yêu của mình với các em nhỏ bằng những hành động thiết thực cố gắng học tập rèn luyện như lời Bác dạy. - Về sưu tầm các bài thơ bài hát nĩi về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em. - Vẽ tranh về chủ đề trường em. - HS nghe và thực hiện Điều chỉnh, bổ sung: o0o Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Tiết 2: Tốn ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số. - HS làm bài tập 1, 2. các bài cịn lại HS rèn luyện thêm. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học. GV: Cai Hồng Diễm 11 KHBG lớp 5D
  12. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : – GV : SGK, phan màu, phiếu bài tập. – HS : SGK . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Cho HS khởi động bằng 1 bài hát để tạo tâm thế học tập tốt. - Gọi 2 HS chữa bài tập 4 . - Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về PS. Hơm nay, các em tiếp tục ơn tập về tính chất cơ bản của PS. 11’ 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số *Cách tiến hành: a) HĐ1: Ơn tập tính chất cơ bản của PS Vd 1 : Điền số thích hợp vào ơ trống. 5 5 3 ¡ 6 6 3 ¡ - Cho HS tự làm. - Muốn tìm 1 PS bằng PS đã cho ta làm thế - HS điền vào ơ trống. nào ? Vd 2 : Điền số thích hợp vào ơ trống . 15 15 : 3 ¡ - Nếu ta nhân cả TS và MS của 1 PS với 18 18 : 3 ¢ cùng 1 số tự nhiên khác o thì ta được 1 - Gọi 1 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào PS bằng PS đã cho. giấy nháp . - HS điền vào ơ trống . Nhận xét ,sửa chữa . - Muốn tìm 1 PS bằng PS đã cho ta làm thế nào ? - Qua 2 Vd trên, em hãy nêu cách tìm 1 PS bằng PS đã cho. Đĩ chính là tính - Nếu chia hết cả TS và MS của 1 PS cho chất cơ bản của PS cùng 1 số TN khác 0 thì được 1 PS bằng b) HĐ 2 : Ứng dụng tính chất cơ bản của PS đã cho . PS . - HS nêu như SGK. * Rút gọn PS. 90 Vd : Rút gọn PS . 120 - Nêu cách rút gọn PS . Lưu ý: 90 90 : 30 3 + Rút gọn PS để được 1 PS cĩ tử số và mẫu - . số bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. 120 120 : 30 4 + Phải rút gọn PS cho đến khi khơng thể rút - HS nêu . gọn được nữa ( Tức là nhận được PS tối - HS theo dõi. giản ) . * Qui đồng mẫu số các PS . GV: Cai Hồng Diễm 12 KHBG lớp 5D
  13. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 3 4 Vd 1: Qui đồng MS của và . 5 7 - Cho HS tự làm Vd rồi nêu cách QĐMS của 2 PS. 3 9 Vd2 :QĐMS của và . 5 10 - HS thực hiện rồi nêu cách làm. 3x7 21 4x5 20 - Cho HS tự làm rồi nêu cách QĐMS của 2 - ; PS . 5x7 35 7x5 35 Lưu ý : Ta chỉ QĐ PS cĩ mẫu bé . - HS nêu cách thưc hiện . 20’ 3. Hoạt động Thực hành- Luyện tập: *Mục tiêu: -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số. (Trường hợp đơn giản) *Cách tiến hành: 15 18 36 Bài 1: Rút gọn PS. ; ; 25 27 64 HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào VBT. - Gọi 3 HS lên bảng giải mỗi em 1 bài. Nhận xét sửa chữa. Bài 2 : QĐMS các PS. 2 5 1 7 5 3 a) và ; b) và c) và 3 8 4 12 6 8 - HS làm bài vào phiếu bài tập, hướng dẫn - HS làm bài. HS đổi phiếu chấm. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau: 2 4 12 12 20 40 ; ; ; ; ; 5 7 30 21 35 100 HS làm bài nhĩm 4 GV chốt kiến thức. - HS đại diện trình bày. - Nêu tính chất cơ bản của PS ? - Nêu cách QĐMS của 2 PS ? - HS trình bày. 4’ 4. Hoạt động Vận dụng: - HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến các tính chất cơ bản của PS. Như Bạn mai cĩ 1 cái bánh bạn chia cho 8 hoặc 6 bạn vậy mỗi bạn cĩ bao nhiêu phần cái bánh?, - Về nhà làm bài tập 3 - Chuẩn bị bài :Ơn tập so sánh 2 PS. - Nhận xét tiết học . Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết 1+ 2: Chính tả( nghe viết ) VIỆT NAM THÂN YÊU GV: Cai Hồng Diễm 13 KHBG lớp 5D
  14. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thức thơ lục bát. - Tìm được đúng tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. -Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mơ hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến( ở nhà). Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm như: Cĩ tình yêu quê hương, biết trân trọng, tự hào quê hương tổ quốc thân yêu. b) Năng lực: Năng lực văn học( cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + một số tờ phiếu ghi trước nọi dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhĩm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp.” Cho HS xem clip: Việt Nam quê hương tơi Em cĩ cảm nhận gì về những hình ảnh trong đoạn clip? HS nêu GTB: Việt Nam quê hương thân yêu của chúng ta- nơi đây cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Mỗi cảnh đẹp như ghi dấu một dấu ấn lịch sử, con người nơi đây. Chính vì những điều thiên liêng đĩ nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết nên một bài thơ thật hay và chúng ta sẽ cùng viết chính tả bài thơ: Việt Nam thân yêu. 18’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết - HS lắng nghe cách viết các từ khĩ. - HS cĩ tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: Hướng dẫn HS nghe viết : +GV đọc tồn bài một lượt GV giới thiệu nội dung chính bài chính tả: HS nêu Bài thơ nĩi lên niềm tự hào của tác giả về Luyện viết các từ dễ viết sai truyền thống lao động, chịu thương, chịu khĩ, kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. +Cho HS nêu các từ khĩ dễ viết sai. Luyện viết những từ khĩ: dập dờn, mênh mơng, Trường Sơn, nhuộm bùn - HS viết chính tả Nhắc HS cách trình bày bài viết :Bài thơ được - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi tác giả sáng tác theo thể thơ nào ? Cách trình Từng cặp HS đổi vở để sửa lỗi bày bài thơ như thế nào ? HS chú ý +GV đọc cho HS viết +Chấm chữa bài GV đọc cho HS sốt lỗi GV chấm 5, 7 bài GV nhận xét về bài viết của HS GV: Cai Hồng Diễm 14 KHBG lớp 5D
  15. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 14’ 3. Hoạt động Thực hành - Luyện tập: * Mục tiêu: - Giúp HS tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3 trang 6;7. - Giúp HS tìm được phần vần theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3 trang 17 * Cách tiến hành: Bài tập 2/6 Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV nhắc các em điền vào ơ trống cĩ ghi số 1 HS đọc bài tập tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh , ơ số 2 là tiếng bắt đầu g hoặc gh , ơ số 3 tiếng bắt đầu bằng c hoặc k Tổ chức trị chơi tiếp sức (3nhĩm lên thi thời gian trong 2’) - HS nối tiếp trình bày miệng theo hình GV nhận xét và chốt lại : thức trị chơi tiếp sức Các số 1 điền như sau : ngày , ngát , ngữ , nghĩ ,ngày Các số 2 : ghi ,gái Các số 3 : cĩ ,của, của ,kiên , kỉ Bài tập 3 /7 GV giao việc cá nhân: Phải chỉ rõ đứng trước i,e,ê thì phải viết k, hay c - HS đọc bài tập 3 Đứng trước i,e,ê phải viết g, hay gh HS lắng nghe GV giao việc Đứng trước i,e,ê phải viết ng hay ngh GVchốt lại: Đứng trước i,e,ê phải viết là k. Đứng trước các nguyên âm cịn lại viết là c. Đứng trước i,e, e phải viết là gh. Đứng trước các nguyên âm khác viết là g - HS làm bài cá nhân và trình bày trước Đứng trước i,e,ê phải viết là ngh. Đứng trước lớp. các nguyên âm cịn lại viết là ng - GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét Bài tập 2/17 * Giảm tải: BT 2 giảm bớt các tiếng cĩ vần giống nhau Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS đọc bài tập GV giao việc : Các em ghi lại phần vần của HS làm vào vở những tiếng in đậm trong câu a và câu b GV HS nêu trước lớp phần vần của từng cho HS làm vào vở tiếng GV nhận xét và chốt lại Lớp nhận xét bổ sung Bài tập 3/17 Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc bài tập 3 GV giao việc : HS lắng nghe GV giao việc Các em quan sát kĩ mơ hình HS quan sát mơ hình Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mơ hình cấu tạo vần GV giao phiếu học tập 3HS làm bài trong phiếu HS khác làm trong vở GV: Cai Hồng Diễm 15 KHBG lớp 5D
  16. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Cho HS trình bày HS trình bày GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét GV nhận xét kết luận Một vài HS nhận xét. 3’ 4. Hoạt động Vận dụng: GV cho HS viết lại những từ HS sai trong tiết học (Một vài HS viết) Về nhà tìm hiểu và viết cảm nhận của em về 1 cảnh đẹp mà em yêu thích ở tổ quốc ta. Chuẩn bị bài : Lương Ngọc Quyến – Cấu tạo của phần vần Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết 1: Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). - Hình thành và phát triển năng lực ngơn ngữ thơng qua hoạt động nĩi. - Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. - Phát triển phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. - Hình thành và phát triển năng lực: văn học, ngơn ngữ, thẩm mĩ II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1. - Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phơ – to các bài tập III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Các em gọi người phụ nữ sinh ra và nuơi dưỡng mình là gì? Nhiều HS nêu. Giới thiệu bài: 1’ Trong viết văn, các em cịn hay bị lặp từ vì các em chưa biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho từ đã viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn, Trong tiết học hơm nay, cơ sẽ giúp các em hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn. Từ đĩ, các em vận dụng sự hiểu biết của mình vào học tập và giao tiếp hằng ngày. 18’ 2. Hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn(ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: ❖ HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1. - HS lắng nghe. - GV giao việc: -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết * Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. -Cho HS làm bài tập -HS làm bài cá nhân, HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, câu b. GV: Cai Hồng Diễm 16 KHBG lớp 5D
  17. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 -Mỗi câu 2HS trình bày. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hố theo một phương hướng nhất định. kiến thiết: Xây dựng theo một quy mơ lớn. b) vàng xuộm: cĩ màu vàng đậm và đều khắp vàng hoe: cĩ màu vàng nhạt, tươi và ánh lên. Vàng lịm: cĩ màu vàng đậm trơng rất hấp dẫn (3từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau). ❖ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV giao việc: phát giấy cho HS thảo luận -Thảo luận theo nhĩm. nhĩm a) Đổi vị trí từ kiến thức và từ xây dựng cho a) Cĩ thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của nhau cĩ được khơng? Vì sao? các từ ấy giống nhau hồn tồn. b) Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, b) Khơng thay đổi được vì nghĩa của các từ vàng lịm cho nhau cĩ được khơng? Vì sao? khơng giống nhau hồn tồn. -Cho HS trình bày kết quả -Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét ❖ HĐ3: Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần -3 HS đọc thành tiếng. Ghi nhớ trong SGK. 15’ 3. Hoạt động Thực hành- Luyện tập: * Mục tiêu: Giúp HS tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. * Cách tiến hành: Bài tâp 1 - HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. đồng nghĩa - 1HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa -GV giao việc: Các em xếp những từ in trong đoạn bằng phấn màu đậm thành nhĩm từ đồng nghĩa. -Đại diện nhĩm lên trình bày. -Cho HS trình bày. -Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Nhĩm từ đồng nghĩa là: xây dựng- kiến thiết và trơng mong- chờ đợi. Bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhĩm thảo luận nhĩm đơi. - HS làm bài tập theo cặp. - Tổ chức HS trình bày kết quả. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm bài. * Từ đồng nghĩa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh GV: Cai Hồng Diễm 17 KHBG lớp 5D
  18. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 đẹp, xinh xắn, xinh tươi. * Từ đồng nghĩa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ, * Từ đồng nghĩa với từ học tập:học hành, học hỏi, học việc, Bài tập 3. Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: HS làm bài tập cá nhân. - GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu. - HS làm vở , báo cáo - GV nhận xét + Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu được + Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3 - HS thực hiện 3’ 4. Hoạt động Vận dụng: -Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ? Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập về từ đồng nghĩa Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o Tiết 1+2: Lịch sử CHUYỆN VỀ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH; NGUYỄN TRƯỜNG TỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: - Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là một thủ lĩnh nổi của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. - Biết những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả của những đề nghị đĩ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: khơng tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp như: +Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định ( 1859) +Triều đình ký hịa ước nhường 3 tỉnh miền đơng Nam Kỳ cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định khơng tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp . - Biết các đường phố, trường học mang tên Trương Định Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực nhận thức về lịch sử: Xác định được các địa danh lịch sử trong bài. - Năng lực tìm tịi khám phá lịch sử: Nêu được ở mức độ đơn giản vai trị của phong trào chống Pháp của Trương Định đối với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta. - Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn: Nhận xét, bày tỏ được thái độ của mình về tinh thần yêu nước của nhân dân và Trương Định. Biết liên hệ với bản thân trong tình hình hiện nay. Sưu tầm, đọc và kể lại một số câu chuyện, bài thơ về các nhân vật lịch sử cĩ cơng trong cơng cuộc chống giặc ngoại xâm ở Triều Nguyễn GV: Cai Hồng Diễm 18 KHBG lớp 5D
  19. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 -Bài học cịn bồi dưỡng học sinh lịng biết ơn và yêu quê hương đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trong SGK, phim tài liệu Bản đồ hành chính Việt Nam Phiếu học tập của HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Hát tập thể tạo khơng khí lớp học vui tươi. Giới thiệu chủ đề: Các nhân vật lịch sử cuối Triều Nguyễn như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tơn Thất Thuyết. 30’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học và trả lời được các câu hỏi SGK. (Giúp đỡ HS nhĩm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: ❖ Hoạt động 1: Khám phá bối cảnh nước ta cuối thế kỉ XIX a) GV giới thiệu: Ngày 1-9-1858 .dân tộc. - HS chú ý lắng nghe. b) Vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi: - HS trả lời ? Những nhân vật lịch sử tiêu biểu nào cho cuộc kháng Trương Định, Nguyễn Trung chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Hãy giới thiệu đơi Trực, nét về nhân vật lịch sử đĩ? ❖ Hoạt động 2:Tìm hiểu về Trương Định Yêu cầu HS đọc thơng tin trang 4, 5 SGK. GV giao nhiệm vụ học tập theo từng nhĩm - HS nêu khái quát các thơng tin Câu hỏi thảo luận : các em đọc được. ? Khi nhận được lệnh của triều đình, điều gì khiến Từng nhĩm trình bày Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ? Lớp nhận xét bổ sung ? Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với HS đọc bài học SGK Trương Định ? Hãy chứng minh qua tranh và đoạn văn ở SGK ?Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân? GV cho đại diện từng nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình - Xem video: Bình Tây đại nguyên sối Trương Định. GV kết luận và rút ra bài học: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước cĩ nội dung như thế nào? Triều đình lệnh Trương Định - HS thảo luận và trình bày kết điều gì, Trương Định cĩ làm theo triều đình khơng ? quả thảo luận. ❖ Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ qua phim ảnh. GV cho HS xem phim tài liệu ❖ Hoạt động 4: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ qua thơng tin SGK. - HS xem phim Yêu cầu HS đọc thơng tin trang 6, 7 SGK. - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - HS đoc thơng tin. GV: Cai Hồng Diễm 19 KHBG lớp 5D
  20. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS nêu khái quát đề nghị canh tân đất nước. 5’ 3. Hoạt động vận dụng: GV nhấn mạnh các ý vừa tìm hiểu Em cĩ suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định khơng tuân theo lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ? Hs trả lời Dựa vào bài các em hãy dựng một đoạn kịch( theo gợi ý) và trình bày trước lớp ở tiết học sau. *Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? (- Tỏ lịng kính trọng ơng, coi ơng là người hiểu biết sâu rộng, cĩ lịng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.) GV giáo dục học sinh đức tính ham học hỏi, ý chí phấn đấu của Nguyễn Trường Tộ. - Chuẩn bị: “Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế” Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết 1+5: Địa lý VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA VÙNG BIỂN NƯỚC TA I/MỤC TIÊU: - Mơ tả sơ lược được địa lý và giới hạn nước Việt Nam : + Trên bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á, VN vừa cĩ đất liền, vừa cĩ biển, đảo, quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam – pu –chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330 000km2 - Mơ tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. Biết những thuận lợi và khĩ khăn do vị trí đem lại cho nước ta. - Phát triển năng lực tìm hiểu địa lí. HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - Phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. GV: Cai Hồng Diễm 20 KHBG lớp 5D
  21. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Quả địa cầu. 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO Em và gia đình cam kết thực hiện và khơng thực hiện những việc sau: Những việc sẽ làm Những việc khơng làm 1 1 2 2 3 3 III/CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Tổ chức hoạt động tập thể - Cho HS xem video Việt Nam quê hương tơi. - Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát? - GV nhận xét, kết luận. GV giới thiệu * Tích hợp ANQP: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Hơm nay chúng ta tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn Việt Nam trên bản đồ và lược đồ. 28’ 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: * Mục tiêu: HS trình bày được vị trí, địa lí giới hạn, hình dạng và diện tích, biển, đảo của nước ta. * Cách tiến hành: HĐ 1:Vị trí địa lí và giới hạn Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời câu hỏi: + Đất nước Việt Nam gồm cĩ những phần nào? + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. - HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi, lớp + Phần đất liền của nước ta giáp với những nhận xét. nước nào? + Đất liền , biển , đảo và quần đảo. + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? + HS chỉ trên lược đồ (theo cặp) + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta + Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - GV tổ chức HS trình bày. + Đơng, Nam và Tây nam. Biển Đơng. - GV chốt lại và ghi ý chính lên bảng: Đất nước ta gồm cĩ đất liền, biển, đảo, và quần + Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, đảo. Phú Quốc ;quần đảo Hồng Sa, Trường - GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí Sa. nước ta trên quả địa cầu. - Đại diện nhĩm trình bày: HS lên bảng H: Vị trí của nước ta cĩ điều kiện thuận lợi gì chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình cho việc giao lưu với các nước khác? bày kết quả làm việc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Vài HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu. - Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng GV: Cai Hồng Diễm 21 KHBG lớp 5D
  22. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á HĐ 2: Hình dạng và diện tích: .Nước ta là một bộ phận của châu Á, cĩ - Cho HS thảo luận nhĩm : vùng biển thơng với đại dương nên cĩ + Phần đất liền của nước ta cĩ đặc điểm gì? nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và + Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đường hàng khơng. đất liền nước ta dài bao nhiêu Km? + Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? - HS đọc SGK và thảo luận. + Diện tích lãnh thổ khoảng bao nhiêu km2 + Hẹp ngang, chạy dài và cĩ đường bờ + So sánh diện tích nước ta với một số nước bển hình chữ S . cĩ trong bảng số liệu. + dài 1650km. - GV tổ chức cho các nhĩm trình bày kết quả. - GV kết luận và ghi bảng nội dung chính. + nơi hẹp nhất chưa đầy 50km. Đất nước ta gồm phần đất liền cĩ đường bờ + khoảng 330000km2. biển giống hình chữ S. Diện tích nước ta là + nước ta cĩ diện tích đứng thứ 3 trong 330 000 km2 bảng số liệu. HĐ 3: Biển, đảo Việt Nam - Đại diện nhĩm trình bày, lớp nhận xét bổ - Treo lược đồ khu vực biển đơng sung. - Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để làm gì? - GV chỉ cho HS vùng biển của Việt Nam trên biển Đơng và nêu. Nước ta cĩ vùng biển - Học sinh quan sát. rộng, biển của nước ta là một bộ phận của - Lược đồ khu vực biển Đơng. Giúp ta biết biển Đơng. đặc điểm của biển Đơng, giới hạn, các - Biển Đơng bao bọc ở những phía nào của nước cĩ chung biển Đơng. phần đất liền Việt Nam? - Học sinh nghe - GV kết luận: Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đơng. - Tìm đặc điểm của biển Việt Nam? - Phía Đơng, phía Nam và Tây Nam. - 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng biển của nước ta trên lược đồ SGK. - Tác động của biển đến đời sống và sản xuất của nhân dân? - Nước khơng bao giờ đĩng băng - Miền Bắc và miền Trung hay cĩ bão. - Hàng ngày, nước biển cĩ lúc dâng lên, cĩ lúc hạ xuống. - GV nhận xét, bổ sung. - Biển khơng đĩng băng nên thuận lợi cho * Hoạt động 4: Khám phá vai trị của biển. giao thơng và đánh bắt thuỷ hải sản - Chia nhĩm 4: Yêu cầu thảo luận ghi vào - Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền giấy vai trị của biển đối với khí hậu, đời nhà cửa, dân những vùng ven biển sống và sản xuất của nhân dân. - Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm - Tác động của biển đối với khí hậu? muối. - Biển cung cấp cho ta tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này cĩ đĩng gĩp gì vào đời sống sản xuất của nhân dân? - Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời, viết ra giấy, báo cáo. GV: Cai Hồng Diễm 22 KHBG lớp 5D
  23. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thơng? - Biển giúp điều hồ khí hậu. - Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp gĩp phần - Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu phát triển ngành kinh tế nào? cho cơng nghiệp, cung cấp muối, hải sản - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời. cho đời sống và ngành sản xuất chế biến - Rút ra kết luận về vai trị của biển. hải sản. Tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong - Biển là đường giao thơng quan trọng. phát triển kinh tế và quốc phịng, an ninh. - Là nơi du lịch, nghỉ mát, gĩp phần đáng - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài học kể để phát triển ngành du lịch. TNMTBHĐ : Bộ phận GVKL: Nước ta; cĩ biển bao bọc; vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu Cần nhớ tên một số quần đảo, đảo của nước ta như Cát Bà, Bạch Long Vĩ, - HS đọc SGK. Cơn đảo, Phú Quốc ;quần đảo Hồng Sa, Trường Sa. Biển cĩ diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. Vì thế các con cần gìn giữ và tự hào về đất nước ta để từ đĩ ra sức bảo vệ chủ quyền lãnh hải. 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Em hãy tìm hiểu vị trí địa lí của thành phố, tỉnh nơi em sinh sống nằm ở đâu trên đất nước Việt Nam. - Kể được câu chuyện về Hải đội Hồng Sa, lễ khao lề thế lính Hồng Sa. – Sưu tầm, đọc và kể lại được một số câu chuyện, bài thơ về biển, đảo Việt Nam. -Chuân bị bài :Địa hình và khống sản. - Nhận xét tiết học. ❖ Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2021 Tiết 3: Tốn ƠN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Cĩ kĩ năng so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu và khác mẫu. - Hiểu và biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. b) Năng lực: NL tư duy và lập luận tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học. * HS làm bài tập 1, 2. các bài cịn lại HS rèn luyện thêm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV : SGK,phát màu, phiếu bài tập. – HS : SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: GV: Cai Hồng Diễm 23 KHBG lớp 5D
  24. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: + Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên cịn lại cổ vũ cho hai đội chơi. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đĩ. + Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đĩ sẽ thắng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Ơn tập : So sánh 2 phân số . 15’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức: *Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Ơn tập so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số mẫu số. cùng mẫu số. 2 5 Ví dụ: , 20 nên 21 20 3 5 > Vậy: - GV cùng HS nhận xét, kết luận. 28 28 4 7 * Kết luận: Hai PS cĩ cùng MS, phân số nào cĩ TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai. Bài 2: HĐ nhĩm - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé GV: Cai Hồng Diễm 24 KHBG lớp 5D
  25. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm 4 đến lớn. - Học sinh hoạt động nhĩm. 8 5 17 + Nhĩm 1: ; ; 9 6 18 1 3 5 + Nhĩm 2: 4; ; ; 2 4 8 - Trình bày kết quả + Đại diện các nhĩm trình bày. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại cách so sánh các phân số. * Kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm MSC rồi quy đồng MS các phân số đĩ. 3’ 4. Hoạt động Vận dụng: - Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số cĩ cùng tử số. - Về nhà tìm hiểu cách so sánh 2 phân số với một phân số trung gian. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau :Ơn tập : So sánh 2 PS ( tt ) Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o Tiết 2: Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở một số từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong sgk). - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp . - Phát triển phẩm chất và năng lực: + Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Sưu tầm thêm về tranh quê hương, sinh hoạt làng quê trong ngày mùa. - HS: Vở, SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng đoạn văn trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong SGK. -HS1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 cĩ gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? (- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.) -HS2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : H: Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của tồn dân là gì? GV: Cai Hồng Diễm 25 KHBG lớp 5D
  26. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho đất nước ta theo kịp các nước trên hồn cầu.) - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Nơi nào trên đất nước ta cũng cĩ một vẻ đẹp riêng của nĩ. Hơm nay, cơ sẽ đưa các em về thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. * Giảm tải: Khơng hỏi câu hỏi 2 30’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khĩ trong bài. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Giúp đỡ HS nhĩm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu) - Đọc diễn cảm bài văn(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: 10’ a)Luyện đọc: - Gọi 1 HS K đọc tồn bài. - GV chia bài làm 4 đoạn . - Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc cả bài. Kết hợp đọc chú giải và - HS dùng bút chì đánh dấu giải nghĩa từ - 4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc từ khĩ. - HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc cả bài, 1 HS đọc chú giải. - HS theo dõi. 10’ b)Luyện đọc hiểu. * Giáo dục bảo vệ mơi trường (Trực tiếp) - Cho HS đọc đoạn bài văn. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm, đọc lướt GV đặt câu hỏi. tồn bài. H: Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng -lúa- vàng xuộm để thấy tác giả quan sát tinh tế và dùng từ rất -nắng –vàng hoe gợi cảm? - xoan - vàng lịm - lá mít- vàng ối -tàu đu đủ- vàng tươi -Cĩ thể cho HS chọn một số từ khĩ để giải nghĩa:  vàng xuộm: lúa vàng xuộm, tức là lúa đã chín, cĩ màu vàng đậm.  vàng lịm: màu vàng của quả chín, ngọt lịm H: Những chi tiết nào nĩi về thời tiết của làng - “ Khơng cịn cảm giác héo tàn hanh quê ngày mùa? hao lúa sắp bước vào mùa đơng . Hơi thở của đất trời , mặt nước thơm thơm ,nhè nhẹ . Ngày khơng nắng khơng GV: Cai Hồng Diễm 26 KHBG lớp 5D
  27. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 mưa .” H: Các chi tiết nào nĩi về con người trong - “ Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm cảnh ngày mùa? mà chỉ mải miết đi gặt ngay.” H : Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê - Làm cho bức tranh thêm đẹp một thêm đẹp và sinhđộng như thế nào? cách hồn hảo, sống động. H: Vì sao cĩ thể nĩi bài văn thể hiện tính yêu -Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của tha thiết của tác giả đối với quê hương ? người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên). Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa như thế . 10’ c) Luyện đọc mở rộng: - GV hướng dẫn cách đọc, giọng đọc. - HS theo dõi, - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc , lớp nhận xét. - GV đọc diễn cảm một đoạn. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - 2 HS thi đọc . - GV nhận xét + khen thưởng em nào đọc hay hơn . 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Em cho biết nội dung chính của bài văn là gì? - Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. qua đĩ, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả đối với quê hương . - Em cĩ cảm nhận gì về cảnh làng quê vào ngày mùa qua cách viết văn của tác giả? - Giáo dục lịng yêu đất nước, quê hương -Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và trả lời câu hỏi SGK + chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến . Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết 1+2+3: Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được tồn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù . - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước thể hiện qua thái độ chăm chú nghe truyện. Lịng biết ơn anh Lý Tự Trọng. b) Năng lực: Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV: Cai Hồng Diễm 27 KHBG lớp 5D
  28. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Hoạt động Mở đầu: Trong tiết KC mở đầu chủ điểm nĩi về Tổ quốc của chúng ta, các em sẽ được kể về chiến cơng của một thanh niên yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc VN: anh Lý Tự Trọng. Anh Trọng tham gia CM khi mới 13 tuổi .Để bảo vệ đồng chí của mình, anh đã dám bắn chết một tên mật thám Pháp . Anh hy sinh khi mới 17 tuổi. 17’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Học sinh nghe, ghi nhớ được nội dung câu chuyện. - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được tồn bộ câu chuyện (M3,4) *Cách tiến hành: 3’ 2.1 / GV kể chuyện : -GV kể lần 1; GV viết lên bảng các nhân vật -HS lắng nghe. trong truyện : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật -HS lắng nghe và theo dõi trên bảng thám Lơ –grăng, luật sư. GV gỉai nghĩa từ khĩ đen . : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên , Quốc tế ca. -GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV minh hoạ. kể. 10’ 2.2/ HS tập kể chuyện : a/Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh . -Cho HS trao đổi nhĩm đơi . - HS trao đổi nhĩm đơi . -Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh - HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh -GV nhận xét và treo bảng phụ cĩ sẵn lời -Lớp nhận xét. thuyết minh . -Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh. - HS nhắc lại lời thuyết minh từng b / HS kể chuyện : tranh. -Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhĩm - HS kể từng đoạn câu chuyện theo sáu, sau đĩ kể tồn bộ câu chuyện. nhĩm sáu, sau đĩ kể tồn bộ câu chuyện . -GV nhận xét, tuyên dương các HS kể hay. 2’ 2.3 / Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện : GV gợi ý : -Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ Ơng Nhỏ” ? -Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất? 10’ 3. Hoạt động Thực hành kể chuyện: * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc hoặc một câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh về người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương đất nước. . Kể lại câu chuyện được rõ ràng đủ ý. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, GV: Cai Hồng Diễm 28 KHBG lớp 5D
  29. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 danh nhân, anh hùng, nước ta. - GV giải nghĩa từ danh nhân - Cho HS đọc gợi ý SGK - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể theo cặp - Y/c HS luyện kể theo nhĩm đơi - Thi kể chuyện trước lớp - Thi kể trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn cĩ câu hỏi hay nhất, bạn cĩ câu chuyện hay nhất. 4’ 4. Hoạt động Vận dụng: - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - HS nêu. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi và nĩi ý nghĩa câu chuyện * Gọi HS nêu lại nội dung và bài học từ câu mình kể. chuyện Lý Tự Trọng mà HS vừa được học. - Nhận xét. Tích hợp ANQP: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà em biết (khuyến khích HS nêu các tấm gương ở địa phương). - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Các em sưu tầm các câu chuyện kể về những tấm gương tuổi nhỏ chí lớn của nước ta hoặc của địa phương. * Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o Tiết 1+ 2: Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. Tương đối chắc chắn. Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất: Chăm chỉ. + Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Các vật liệu và dụng cụ : + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 chiếc khuy hai lỗ cĩ kích thước lớn + Một mảnh vải cĩ kích thước 20 cm x 30 cm GV: Cai Hồng Diễm 29 KHBG lớp 5D
  30. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Trong chương trình kĩ thuật lớp 5 cĩ 3 chương : Chương 1: Kĩ thuật phục vụ; Chương 2: Kĩ thuật nuơi gà; Chương 3: Lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Hơm nay chúng ta bắt đầu học chương 1: Kĩ thuật phục vụ. Trong chương này cĩ hai nội dung chủ yếu là đính khuy, thêu và nấu ăn. Các em thường nghe: khâu khuy (cúc hoặc nút) vào áo, quần, từ ngữ kĩ thuật gọi là đính khuy. Đây là nội dung mà các em học tập trong tiết học này. 10’ 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: * Mục tiêu: HS quan sát, hiểu được cách đính khuy 2 lỗ. (Lưu ý nhĩm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài) * Cách tiến hành: b) Giảng bài: HĐ 1: HS quan sát, nhận xét mẫu: H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu HS quan sát và nhận xét các hình nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc lỗ ? điểm hình dạng của khuy hai lỗ. H: Quan sát hình 1b, em cĩ nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ? -GV tĩm tắt nội dung chính của HĐ1: Khuy (hay cịn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước , hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các - HS đọc lướt các nội dung mục II đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với (SGK). vải HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 1) Vạch dấu các điểm đính khuy: - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu - HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của đường thẳng cách mép vải 3cm . GV hướng dẫn. - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu - 2, 3 HS nhắc lại (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật. 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu: - HS theo dõi a) Chuẩn bị đính khuy: - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ. - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ của tay trái giữ cố định khuy GV: Cai Hồng Diễm 30 KHBG lớp 5D
  31. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 (H.3) b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) . - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. a) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng khơng qua lỗ khuy, quấn chỉ - HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quanh chân khuy. quấn chỉ chắc chắn nhưng khơng bị dúm. - Cho HS quan sát H.5 và H.6 . H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân - Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy cĩ tác dụng gì? khuy được chắc chắn. d) Kết thúc đính khuy: H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu? - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 25’ 3. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: HS biết cách đính khuy 2 lỗ. (Lưu ý nhĩm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài) * Cách tiến hành: ❖Bước 1: HS Thực hành - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản khuy hai lỗ của HS. phẩm ở cuối bài để thực hiện cho - Hướng dẫn HS thực hành. đúng. - Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao - Nêu yêu cầu thời gian thực hành. tác kết thúc đính khuy. - HS thực hành theo nhĩm và cĩ thể - Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm cho HS trao đổi, học hỏi lẫn nhau. cịn lúng túng. - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. ❖Bước 2: Đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn HS tự đánh giá. - Trưng bày sản phẩm. * Đánh giá sản phẩm của HS: + Nêu yêu cầu của sản phẩm. . + Hồn thành đúng quy định. - Tự đánh giá sản phẩm của bạn + Hồn thành sớm và vượt mức quy định. 3. Hoạt động Vận dụng: - Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ. - Về nhà giúp đỡ mọi người đính khuy - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): GV: Cai Hồng Diễm 31 KHBG lớp 5D
  32. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 o0o Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Tiết 4 : Tốn ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số cĩ cùng tử số. - Vận dụng vào bài tập đúng chính xác. Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. Giáo dục học sinh say mê học tốn. b) Năng lực: + NL tư duy và lập luận tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học. * HS làm bài tập 1, 2, 3. các bài cịn lại HS rèn luyện thêm. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV : PBT ,phấn màu . – HS : SGK ,VBT . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trị chơi hỏi đáp: + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS. + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS. - GV nhận xét > Giới thiệu bài. Hơm nay , các em tiếp tục ơn tập về so sánh 2 PS -Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. 26’ 2. Hoạt động thực hành:(26 phút) * Mục tiêu: Giúp HS Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. HS làm bài 1, 2, 3. (Giúp đỡ HS (M1,2) hồn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: -Bài 1: >; 1 ; 1> 5 2 4 8 -HS chấm bài . b) Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, b)Nếu PS cĩ TS lớn hơn MS thì PS đĩ bằng 1. lớn hơn 1; nếu PS cĩ TS bé hơn MS thì PS đĩ bé hơn 1;nếu PS cĩ TS bằng MS -Nhận xét, sửa chữa. thì PS đĩ bằng 1. -Gọi vài HS nhắc lại. -HS nhắc lại. Bài 2 :a) So sánh các PS: -Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở -HS làm bài BT. 2 2 5 5 11 11 > ; > ; > 5 7 9 6 2 3 -Nhận xét, sửa chữa. GV: Cai Hồng Diễm 32 KHBG lớp 5D
  33. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 b) Nêu cách so sánh 2 PS cĩ cùng TS ? Bài 3: Phân số nào lớn hơn? -HS nêu. 3 5 2 4 5 8 và ; và ; và 4 7 7 9 8 5 -Cho HS làm theo nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 câu -HS làm bài . -Nhận xét, sửa chữa . -Đại điện nhĩm trình bày. -Nên khuyến khích HS làm nhiều cách khác nhau Bài 4: Bài tốn cĩ lời văn - GV định hướng HS tìm hiểu, xác định - HS đọc đề dạng tốn và giải bài tốn. - HS làm bài. 6 5 Mẹ cho em nhiều quýt hơn vì > -Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức. 15 15 2 1 nên > 5 3 4’ 3. Hoạt động Vận dụng: -Nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ? so sánh phân số với 1? -Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập 3B. - Chuẩn bị bài sau :PS thập phân. Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 2,3 từ tìm được ở BT1; 1 từ ở BT2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài . - Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn . Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. b) Năng lực: Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ . Một vài trang tự điển được photo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Cho HS tổ chức trị chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, cho ví dụ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, cho ví dụ ? - GV nhận xét. * Giới thiệu bài: Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa , trong tiết học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em luyện tập. 31’ 2. Hoạt động Thực hành Bài tập 1 : GV: Cai Hồng Diễm 33 KHBG lớp 5D
  34. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Cho HS tổ chức trị chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, cho ví dụ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, cho ví dụ ? - GV nhận xét. * Giới thiệu bài: Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa , trong tiết học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em luyện tập. Cho HS nêu yêu cầu của bài tập : Tìm các từ - HS đọc đồng nghĩa của 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen Hoạt động theo nhĩm tra tự điển - HS hoạt động nhĩm GV nhận xét Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả Xanh : xanh biếc ; xanh tươi; xanh um Lớp nhận xét Đỏ : đỏ chĩi đỏ chĩt ; đỏ hoe ; đỏ thắm Trắng : trắng tinh ; trắng tốt ;trắng muốt ; trắng phau ; trắng xố ; trắng lốp ; trắng bạch . Đen : đen sì , đen kịt ; đen thui ; đen nghịt ; đen ngịm ; đen lánh ; đen láy Bài tập 2 : Từng cặp đặt câu Cho HS đọc yêu cầu bài HS nối tiếp nhau nêu đọc câu vừa HS làm việc theo cặp đơi mới đặt với những từ cùng nghĩa Cả lớp nhận xét GV nhận xét sửa chữa Bài tập 3 : - HS làm việc cá nhân Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn HS làm bài tập vào vở 2 HS khá ghi Cá hồi vượt thác cả lớp đọc thầm vào giấy để đính trên bảng HS làm bài Lớp nhận xét Gvnhận xét đề nghị HS giải thích vì sao chọn từ đồng nghĩa đĩ Từ lựa chọn đúng : điên cuồng ; nhơ lên ;sáng rực ; gầm vang ; hối hả . - Cho HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh - HS đọc 4’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Gv cho Hs nhắc lại: Thế nào là từ đồng nghĩa; Từ đồng nghĩa hồn tồn, đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Về nhà đọc lại đoạn văn: Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn . -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): o0o GV: Cai Hồng Diễm 34 KHBG lớp 5D
  35. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Tiết 1: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn (Mở bài, thân bài, kết bài) - Biết chỉ rõ cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa - Phát triển phẩm chất và năng lực: + Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm như: lịng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ II / Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi sẵn rõ phần ghi nhớ . +Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa . III / Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - GV giới thiệu chương trình TLV - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Giới thiệu bài: Tả cảnh là một thể loại TLV mà các em sẽ tiếp xúc đầu tiên của chương trình lớp 5 . Tiết học hơm nay, cơ sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh . Ghi bảng: 16’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( nội dung ghi nhớ). (Giúp đỡ HS (M1,2) hồn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: a. HĐ1:Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhĩm - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu, đọc bài Hồng - Tổ chức hoạt động nhĩm với yêu cầu. hơn trên sơng Hương, phần chú giải + Tìm phần MB, TB, KB của bài văn. - HS thảo luận nhĩm, báo cáo kết + Xác định các đoạn văn của mỗi phần và ND quả. của đoạn văn đĩ. + MB: Đoạn 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + TB: Đoạn 2+3 - Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như + KB: Đoạn 4 thế nào? * Giáo dục các em ý thức bảo vệ mơi trường. - Cảnh đẹp đầy thơ mộng Bài 2: HĐ nhĩm - Xác định yêu cầu của bài 2 -Thảo luận nhĩm 4 theo yêu cầu: + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn: + Nêu nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh ? - 1 HS đọc yêu cầu bài tập b. HĐ2:Phần ghi nhớ - HS thảo luận nhĩm - GV yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ + Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh + Bài Hồng hơn trên sơng Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian; GV: Cai Hồng Diễm 35 KHBG lớp 5D
  36. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 - HS đọc ghi nhớ 15’ 3. Hoạt động Luyện tập - Thực hành : * Mục tiêu: Giúp HS xác định được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (Giúp đỡ HS (M1,2) hồn thành bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: HĐ nhĩm - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, đọc - HS đọc yêu cầu bài tập thầm bài văn - Cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm với yêu cầu: -Thảo luận nhĩm đơi, báo cáo kết + Xác định từng phần của bài văn & tìm ND quả, chính của từng phần. + Xác định trình tự miêu tả của bài văn. - Gồm 3 phần: MB, TB, KB - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa + TB: Cĩ 4 đoạn: Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. - Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong thế nào? nắng trưa. +KB: Cảm nghĩ về người mẹ - HS nêu 4’ 4. Hoạt động Vận dụng: - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - HS nhắc lại -Vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi - HS nghe và thực hiện những điều em quan sát được về một buổi sáng trưa hoặc chiều trong cơng viên hay đường phố - Sau này, khi trưởng thành, em sẽ làm gì để giúp - HS nêu quê hương mình giàu đẹp hơn ? Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Tiết 5: Tốn PHÂN SỐ THẬP PHÂN I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng cĩ một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS. - HS làm Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. GV: Cai Hồng Diễm 36 KHBG lớp 5D
  37. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học. - Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 – GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b. 2 – HS :VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Hát tập thể tạo khơng khí lớp học vui tươi. -Nêu cách so sánh 2 PS cĩ cùng TS ,cho VD ? -Nêu cách so sánh 2 PS khác MS –chữa BT3b . - Nhận xét,sửa chữa . Giới thiệu bài: Các em đã nắm được khái niệm PS .Vậy PS thập phân là gì ?Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu qua bài : PS thập phân. 15’ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu: Giúp HS biết thế nào là phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: ❖ Bước 1: :Giới thiệu PSTP . -GV nêu và viết các PS :3/10; 5/100; -HS theo dõi . 17/1000 ; -Cho HS nêu đặc điểm của MS của các PS -MS của các PS này là :10; 100 ;1000 . này. -GV giới thiệu: các PS cĩ MS là 10; 100 -HS theo dõi . ;1000 gọi là các PSTP . -Cho vài HS nhắc lại . -HS nhắc lại. -GV nêu và viết PS 3/5 ,y/c HS tìm PSTP 3 3 2 6 7 - = bằng 3/5. 5 5 2 10 5 -Làm tương tự với 7/4 ; 20/125 . - Hs làm -Qua VD trên ,em rút ra nhận xét gì ? - Một số PS cĩ thể viết thành PSTP. - Cho Hs nhắc lại -HS nhắc lại . 15’ 3.Hoạt động Luyện tập - Thực hành : *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4. *Cách tiến hành: Bài 1: Đọc các PSTP - Từng cặp thảo luận . 9 21 625 2005 - Chín phần mười; hai mươi mốt phần ; ; ; 10 100 1000 1000000 một trăm -Giao việc: Thảo luận nhĩm đơi. 7 20 475 1 -Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng. - Hs làm bài ; ; ; -Nhận xét, sửa chữa. 10 100 1000 1000000 Bài 2 :Viết các PSTP. -Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng viết - PS nào dưới đây là PSTP? GV: Cai Hồng Diễm 37 KHBG lớp 5D
  38. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 số - HS thảo luận. -Nhận xét, sửa chữa. 4 17 69 ; ; 10 1000 2000 Bài 3 : - Viết số thích hợp vào ơ trống: - Giao việc: Thảo luận nhĩm đơi. - HS làm bài: -Gọi đại diện 1 số nhĩm trình bày - HS nêu 7 7x 3 3x 2 2x 10 4 4x 100 6 6 : 64 64 : -Nhận xét, sửa chữa. 30 30 : 10 800 800 : 100 Bài 4: - HS nghe . Làm bài cá nhân vào vở - HS trao đổi nhĩm - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Kết quả -HD HS đổi vở KT kết quả. 6 0 a) 1 = ; b) 0 = - GV chốt kiến thức. 6 5 5’ 4. Hoạt động Vận dụng: -PSTP là PS như thế nào ? cho vd ? -Nêu cách viết PS thành PSTP ? - Nêu đặc điểm của PSTP, cách phân biệt với PS thường. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ): Tiết: 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được những nhận xét về cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.(BT2) Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm như: lịng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. b) Năng lực: Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , cơng viên , đường phố ; 2 phiếu giấy khổ to. HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa. (-1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa.) Hơm nay, các em sẽ luyện tập tả cảnh .Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 30’ 2. Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( nội dung ghi nhớ). (Giúp đỡ HS (M1,2) hồn thành các bài tập theo yêu cầu) GV: Cai Hồng Diễm 38 KHBG lớp 5D
  39. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 * Cách tiến hành: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1. -HS đọc yêu cầu 1. -1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm -HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên trên cánh đồng và làm bài theo câu hỏi. cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào vở. -GV cho HS nỗi tiếp nhau thi trình bày ý -HS trình bày ý kiến. kiến . -HS nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét . -HS lắng nghe. -GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn . -Nêu yêu cầu bài tập 2. * Bài tập 2 : -HS theo dõi tranh . -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ -HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý, trình cảnh vườn cây , cơng viên bày dàn ý. -Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày . -GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá – giỏi ) trình bày trên phiếu . -Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày - HS dán bài lên bảng. -GV đọc những dàn ý tốt –phân tích điểm tốt. -Cho 2 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng -HS tự sửa dàn ý của mình. -GV nhận xét bổ sung, xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham khảo . -Cho HS sửa lại dàn ý của mình . 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung bài vừa học * Giáo dục bảo vệ mơi trường (trực tiếp) - Hồn chỉnh dàn ý đã viết - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn ( viết 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày ) - Nhận xét tiết học ❖ Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): Tiết 1: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 Chủ điểm: Em là mầm non của Đảng I . MỤC TIÊU : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ . - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Rèn luyện và cĩ hướng phấn đấu để vươn lên GV: Cai Hồng Diễm 39 KHBG lớp 5D
  40. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia cơng việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 1, kế hoạch tuần 2. - HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. Sổ theo dõi các tổ trưởng, lớp trưởng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 7’ 2. Báo cáo tổng kết cơng kết cơng tác Tuần 1: GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: - HS lắng nghe nhận xét của cơ * Ưu điểm: giáo. -Về nề nếp: Đã đi vào ổn định, xếp hàng thẳng và nhanh chĩng. Đa số các em đi học đúng giờ Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc. -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em chuẩn bị đồ dùng tương đối tốt. * Tồn tại: - Khi xếp hàng một số em cịn nĩi chuyện riêng. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: 15’ 3. Bầu chọn Ban cán sự lớp: - GV phổ biến cho cá lớp về quyền, nhiệm vụ và - HS lắng nghe GV trình bày trách nhiệm của lớp trưởng, lớp phĩ và các tổ trưởng. - GV tổ chức cho HS tự ứng cử và để cử lớp - HS thấy mình xứng đáng tự ứng trưởng, các lớp phĩ và các tổ trưởng từ các bạn cử vào vị trí mình muốn. trong lớp, sau đĩ tổ chức cho các em giơ tay biểu - Cả lớp biểu quyết, nghe GV cơng GV: Cai Hồng Diễm 40 KHBG lớp 5D
  41. Trường Tiểu Học Võ Văn Dũng  Năm học: 2021-2022 quyết hoặc bỏ phiếu kín và cơng bố kết quá. bố kết quả. - Sau khi cơng bố kết quả bình chọn, ban cán sự lớp sẽ ra mắt trước cả lớp. - Ban cán sự lớp lần lượt ra mắt, nêu nhiệm vụ của bản thân trong GV mời từng HS nêu nhiệm vụ mà mình vừa thời gian đảm nhận. được bầu chọn và nhắc lại để HS ghi nhớ. - HS và ban cán sự lớp nghe lời nhắn nhủ của GV. 5’ 4. Sinh hoạt theo chủ đề: Tổ chức cho các em thi hát - HS tham gia văn nghệ. - Hát, đọc thơ về bà, mẹ, cơ giáo, 5’ 5. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 2: -Học tập: Các em đem đầy đủ đồ dùng học tập cho từng buổi học. Học bài cũ trước khi đến lớp. - Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp rồi khơng được tự động ra khỏi cổng trường. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cơ giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. -Thành lập “ Đơi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. * YC HS phát biểu ý kiến: - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp. - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động GV: Cai Hồng Diễm 41 KHBG lớp 5D