Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

docx 23 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 3 Ngày soạn: 19/9/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. II. Phương pháp - phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: HĐTQ thực hiện. - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 giờ trước. - 2 HS lên bảng chữa bài B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở. phân số. - Nối tiếp nêu miệng kết quả. 3 13 4 49 3 75 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và 2 ; 5 ; 9 làm bài vào vở. 5 5 9 9 8 8 - Gọi HS nối tiếp nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt bài. 10’ Bài 2: So sánh các hỗn số. - Nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài trên bảng phụ và cử đại diện - HD mẫu, yêu cầu HS làm bài theo các nhóm trình bày: 1 9 4 9 nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết b, 5 2 ; c, 3 3 quả. 10 10 10 10 4 2 d, 3 3 10 5 - Nhận xét, chữa, chốt bài. - Nhận xét, chữa bài 10’ Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành - Đọc và xác định yêu cầu bài tập phân số rồi thực hiện phép tính: - Làm bài vào vở, 4HS lên bảng. 1 1 3 4 5 - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu a, 1 1 2 cầu của bài tập. 2 3 2 3 6 2 4 8 11 2 - Gọi 4HS lên bảng, dưới lớp làm bài b, 2 -1 - 1 vào vở. 3 7 3 7 21 2 1 8 21 c, 2 5 14 - Chấm một số bài, nhận xét. 3 4 3 4 1 1 7 9 5 b, 3 : 2 : 1 5’ 2 4 2 4 9 C. Kết luận: - Chốt lại kiến thức của bài. ∆ Tiết 4. Tập đọc LÒNG DÂN (Phần 1) I. Mục tiêu: Trang 45
  2. - Biết đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - HS năng khiếu biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Tranh minh hoạ. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi các bạn đọc - Ban học tập kiểm tra. thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + - 2HS đọc và TLCH. TLCH. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Cho HS quan sát tranh SGK và giới thiệu bài. - Quan sát, nhận xét và ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm đoạn trích kịch. (Chú ý thể hiện giọng của các nhân - Nghe. vật) - Hướng dẫn chia đoạn và đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn và theo đoạn, tìm và luyện đọc từ khó đọc: luyện đọc từ khó. + Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con). + Đoạn 2: Lời cai (chồng chị à Ngồi xuống! Rục rịch tao bắn). + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai và - Luyện đọc theo vai và giải nghĩa từ. giải nghĩa một số từ, đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp - Đọc theo vai. - Gọi HS đọc toàn bộ đoạn trích theo vai. - Nhận xét. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm, thảo luận nội dung và trả - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời lời câu hỏi. các câu hỏi: + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy vào nhà dì Năm. hiểm? + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cơm, làm như chú là chồng. chú cán bộ? + Tự nêu chi tiết mà mình lựa chọn. Trang 46
  3. + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em - Lắng nghe, nhắc lại và ghi vở. thích thú nhất? Vì sao? - Chốt nội dung của bài và yêu cầu HS nhắc lại, ghi vở. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. 7’ 2. 3. Luyện đọc lại - Luyện đọc theo nhóm 6. - Nêu nhiệm vụ luyện đọc. - HDHS đọc lại đoạn kịch theo vai: 6HS, các vai (dì Năm, An, chú cán bộ, - Thi đọc toàn bài. lính, cai, người dẫn chuyện). - Gọi các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1. Chính tả (nhớ- viết): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS có năng khiếu nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Vở bài tập, phấn màu, Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. HĐTQ thực hiện: Yêu cầu các bạn - Thực hiện theo HD của HĐTQ. chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. - Nhận xét sửa, chữa bài. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT bài, ghi bảng. 2. Két nối: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết. - Đọc bài, dưới lớp đọc thầm. - Nhắc HS chú ý viết những chữ dễ sai, chữ viết hoa, chữ số. - Lắng nghe. - Nhắc HS ngồi viết, cầm bút đúng tư thế. 15’ - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Nhớ và viết bài vào vở, tư soát lỗi. - Quan sát, hỗ trợ HS. Trang 47
  4. - Nhận xét bài. - Nhận xét chung. 8’ 3. Bài tập: HD làm bài tập chính tả: Bài 2: - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. - Nối tiếp nhau lên điền vần và dấu - Gọi học sinh lên bảng điền vần và thanh vào mô hình. Vần dấu thanh vào mô hình, dưới lớp làm Tiếng bài vào VBT. Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m yêu yê u . . . - Đọc bảng BT2 và nhận xét: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên âm chính) - Nhận xét, chữa bài. - 2, 3 học sinh nhắc lại. Bài 3: - Đọc thầm y/c, mô hình mẫu và làm - Yêu cầu HS dựa vào mô hình hãy bài vào VBT. đưa ra kết luận về cách ghi dấu thanh - Nối tiếp lên điền vào bảng phụ. Nhận xét, chốt lại cách đặt dấu thanh C. Kết luận: 2’ - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Cách đọc, viết hỗn số. Chuyển hỗn số thành phân số. Tính toán với hỗn số Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II. Phương pháp - phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. B. Hoạt động dạy học: Thực hành 10’ Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành *Kết quả : 13 15 35 59 109 34 phân số: ; ; ; ; ; 3 1 3 4 1 7 5 2 8 11 12 9 2 ; 7 ; 4 ; 5 ; 9 ; 3 5 2 8 11 12 9 *Kết quả : Bài 2 : Tính: 10’ 43 13 1 5 2 a) b) a) 4 + 2 b) 7 - 2 6 3 3 6 3 Trang 48
  5. 3 3 1 1 c) 17 d) 5 c) 2 1 d) 5 : 3 4 3 7 4 3 5 *Kết quả : Bài 3: Tìm x 29 72 3 1 a) b) a) x - 1 = 2 10 63 5’ 5 10 1 1 - HS lắng nghe và thực hiện b) 5 : x = 4 7 2 C. Kết luận: - Chốt lại kiến thức của bài. 2’ Ngày soạn: 20/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số. - Số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện: 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. Chữa bài tập 2/c, b. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá : GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - Quan sát và thực hiện trên bảng - HDHS thực hiện mẫu như HD trong lớp. SGK. - Trao đổi cặp nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Học sinh trình bày bài. 11 11 4 44 - Gọi HS trình bày bài làm lên bảng. ; 25 25 4 100 75 75 : 3 25 300 300 : 3 100 23 23 2 46 ; 500 500 2 1000 - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân. 7’ Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số (2 hỗn số đầu) - Đọc yêu cầu bài tập. - Nêu cách chuyển hỗn số thành PS. Trang 49
  6. - Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu - Học sinh làm bài tập vào vở. của BT. - Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày. 2 42 3 23 3 31 - Cho HS làm bài vào vở. 8 ; 5 ; 4 ; - Gọi 4HS lên bảng làm bài. 5 5 4 4 7 7 - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, 3HS làm bảng 5’ nhóm, trình bày. - Nhận xét, chữa bài. b) 1g = 1 kg; c, 1 phút = 1 1000 60 Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ giờ chấm. 8g = 8 kg; 6 phút = 1 giờ - Gọi 1HS nêu yêu cầu của BT. 1000 10 25g = 25 kg; 12 phút = 2 giờ 1000 10 - Làm bài cá nhân. 6’ - 3 em trình bày 3 ý còn lại. - Nhận xét, chữa, chốt bài. +) 2m 3dm = 2m + 3 m = 2 3 m Bài 4: 10 10 - HDHS làm bài mẫu và yêu cầu HS tự +) 4m 37cm = 4m + 37 m hoàn thành bài tập. 100 = 4 37 m - Gọi HS lần lượt nêu kết quả. 100 7 7 Mẫu: 5m 7dm = 5m + m = 5 m +) 1m 53cm = 1m + 53 m 10 10 100 = 1 53 m 100 - HS làm bài vào vở và chữa bài. +) 3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm 27 5’ +) 3m 27cm = 3m + m - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. 100 = 3 27 m Bài 5: HSNK 100 - HS có năng lực đọc và làm bài vào vở. - Theo dõi, hỗ trợ. 2’ - Nhận xét, tuyên dương. C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - HS có năng lực đặt câu với các từ tìm được BT3 (c). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: Trang 50
  7. - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. Giấy khổ to viết lời giải bài tập 3 (b). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho giờ trước. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1, xác định - Đọc, xác định yêu cầu bài tập. yêu cầu của bài. - Giải nghĩa từ: tiểu thương (người - Nghe và ghi nhớ. buôn bán nhỏ). - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo - Trao đổi làm bài vào phiếu theo cặp. cặp. - Gọi đại diện các cặp trình bày - Đại diện 1 số cặp trình bày. Kết quả: trước lớp. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy. c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. - Nhận xét, đánh giá. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư 15’ Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập. - 1HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện và - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con TLCH: rồng cháu tiên” và trả lời câu hỏi: a) Vì sao người Việt Nam ta gọi + Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng nhau là đồng bào? bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b) Phát phiếu để học sinh làm: Tìm - Trao đổi cặp, làm bài và nêu. từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Kết quả: đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, đồng lòng c) Đặt câu với mỗi từ tìm được. - Tự đặt câu. - Đọc câu trước lớp, ví dụ: + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Toàn trường em mặc đồng phục vào thứ hai hằng tuần. + Cả lớp em hát đồng ca một bài. - Nhận xét, tuyên dương. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. Trang 51
  8. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác - KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vo trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). II. PP- Phương tiện: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. Thẻ màu dùng cho HĐ3 (tiết 1). III/Tiên trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: HDTQ làm việc. B.Hoạt động dạy học: 3’ a.Khám phá: GT mục tiêu tiết học b. Kết nối: 8’ HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn - 1, 2 học sinh đọc to truyện, lớp Đức” đọc thầm và thảo luận 3 câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên kết luận 4’ KL : Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù - Học sinh nêu ghi nhớ là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 7’ HĐ2: Làm bài tập 1 - Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu yêu - Học sinh thảo luận nhóm Đại cầu bài tập diện trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận 8’ HĐ3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2) - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước Trang 52
  9. Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do tán thành hoặc phản đối 2’ C.Kết luận: - Giáo viên kết luận ∆ Ngày soạn: 21/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. II. Phương pháp - phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Chữa bài tập 2 (2 hỗn số còn lại). - 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: - Lắng nghe. 7’ Bài 1: (a, b) - Đọc yêu cầu. - Gọi học sinh đọc đầu bài. - Làm rồi chữa bài. Kết quả: 7 9 70 81 151 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài trên a, bảng. 9 10 90 90 5 7 40 42 82 41 - Cho HS có năng khiếu làm ý (c). b, 6 8 48 48 24 3 1 3 6 5 3 14 7 c, - Nhận xét, chữa, chốt bài. 5 2 10 10 10 5 8’ Bài 2: - Đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đầu bài. - Làm bài vào vở rồi chữa bài. - Gọi 3 học sinh chữa trên bảng. 5 2 25 16 9 a, - - Quan sát, hỗ trợ HS. 8 5 40 40 1 3 44 - 30 14 b, 1 10 4 40 40 2 1 5 4 3 - 5 2 c, - 3 2 6 6 6 - Nhận xét, chữa chốt cách làm bài. 7’ Bài 4: - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đầu bài và phân tích - Học sinh tính nhẩm rồi chữa bài theo mẫu, làm bài theo mẫu. mẫu SGK. - 3HS làm bài trên phiếu HT và trình - Yêu cầu 3HS làm bài trên phiếu học bày. tập. 9 9 8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm - Quan sát, hỗ trợ. 10 10 Trang 53
  10. 3 3 7m 3dm = 7m + m = 7 m 10 10 5 5 12cm 5mm =12cm + cm = 12 cm 10 10 - Nhận xét chữa bài. - Đọc bài toán và quan sát hình vẽ, 8’ Bài 5: nêu cách giải và tự giải bài toán. - Yêu cầu HS tự tìm hiểu và giải bài Bài giải toán. 1 quãng đường AB dài là: 10 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 × 10 = 40 (km) - Nhận xét, chữa, chốt cách tìm một số Đáp số: 40km. biết giá trị một phân số của số đó. 2’ C. Kết luận. - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập đọc LÒNG DÂN (tiếp theo) I. Mục tiêu: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. HS năng khiếu biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận - Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh - Ban học tập kiểm tra. đọc phân vai phần đầu vở kịch: Lòng - Đọc theo HD của HĐTQ. dân. (HĐTQ thực hiện) - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. *. 2.1. Luyện đọc 15’ - Gọi 1HS đọc đoạn trích. - 1HS đọc phần tiếp theo vở kịch. - Phân vai, yêu cầu luyện đọc. - Quan sát tranh minh hoạ. + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ (Để - Hai, ba tốp nối tiếp nhau đọc từng tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại). đoạn phần tiếp theo vở kịch. + Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm (Chưa thấy). + Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện đọc theo cặp. Trang 54
  11. 8’ - Đọc diễn cảm toàn bộ 2 phần. - 1 HS đọc trước lớp. 2.2. Tìm hiểu bài - Yêu câu HS đọc thầm, đọc lướt và TLCH: - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía 1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh- mầy không? An trả lời hổng phải tía ư thế nào? làm cai hí hửng cháu kêu bằng ba, chứ hông phải tía - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ 2) Những chi tiết nào cho thấy dì Năm nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên ứng xử rất thông minh? bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của 3) Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng người dân với cách mạng. Người dân dân”. tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Nghe và nhắc lại. 7’ - Yêu cầu HS nêu nội dung chính. 2.3. Luyện đọc lại: - Học sinh làm người dẫn chuyện. - Nêu nội dung luyện đọc. - Luyện đọc theo vai. - HDHS luyện đọc lại. - Đọc trước lớp. - HD 1 tốp HS đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. - Luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai. 2’ - Nhận xét, tuyên dương. C. Kết luận: - Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - PP: Thực hành, thảo luận nhóm. - Phương tiện: Tranh minh hoạ những việc tốt. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh - Ban học tập kiểm tra. kể câu chuyện đã nghe hoặc đọc về - 2 HS kể. anh hùng danh nhân - Nhận xét, đánh giá. Trang 55
  12. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1 Khám phá : Giới thiệu bài, ghi bảng. 15’ 2. Kết nối: - Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu. - Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần - Nêu lại các từ trọng tâm. xây dựng quê hương, đất nước - Giáo viên lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em + Đọc gợi ý sgk chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh. - GVHD:+ Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu người có việc làm - 1 số học sinh giới thiệu đề tài mình - Kiểm tra việc học sinh đã chuẩn bị ở chọn. nhà. - Học sinh viết ra nháp. 15’ 2. Thực hành: - Kể theo cặp. - Hướng dẫn học sinh thực hành kể - Kể trước lớp chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thực hành trao đổi, suy nghĩ về nhân - Bao quát lớp, hướng dẫn, uốn nắn. vật? Ý nghĩa câu chuyện? - Gọi HS kể trước lớp.  Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chuẩn. - Nghe 2’ C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. Các KNS cơ bản cần giáo dục: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Thảo luận nhóm, Kĩ thuật khăn trải bàn. - Phương tiện: Hình trang 12,13 SGK. Phiếu thảo luận nhóm III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 5' A. Mở đầu: 1. Ôn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển - HS TL. của thai nhi mà em biết - GV nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3' 1 Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. Trang 56
  13. 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. YC HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, - Kĩ thuật khăn trải bàn. 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ - HS làm việc theo nhóm. có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - HS trình bày kết quả làm việc. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - 2 HS nhắc lại kết luận. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL:GV rút ra kết luận SGK/12. 10’ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. YC HS Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, - HS quan sát hình và làm việc theo 7/13 SGK và nêu nội dung của từng nhóm đôi. hình. - Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu - HS trả lời. hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL:GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 10’ Hoạt động 3: Đóng vai. - Giúp HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có - HS đóng vai. thai. - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong - Các nhóm trình bày. SGK /13. - GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - HS trả lời. - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng. 2' C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ. Trang 57
  14. - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). - HS năng khiếu biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập - Phương tiện: Bút dạ, 1 số tờ phiếu khổ to. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 bạn làm lại - Ban học tập kiểm tra. bài 2, 4 – HĐTQ thực hiện. - 2 HS làm bài. - Nhận xét. 3’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá : Giới thiệu bài 10’ 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở BT, 1HS làm bài vào bảng nhóm và - Đọc yêu cầu bài 1 và làm bài vào vở chữa bài. BT, 1 học sinh làm bài vào bảng - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Các từ nhóm. cần điền theo thứ tự là: (đeo, xách, vác, khiêng, kẹp). - Chốt lại lời giải đúng. 10’ Bài 2: - Chữa bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Giải nghĩa từ cội (gốc). - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để chọn 1 ý thích đúng ý nghĩa chung của - Thảo luận tìm ý đúng nhất. cả 3 câu tục ngữ. - Gọi đại diện trình bày. - Đại diện một vài cặp phát biểu ý - Nhận xét, chốt ý đúng. kiến. Kết quả: gắn bó với quê hương - Yêu cầu HS học thuộc lòng 3 câu tục là tình cảm tự nhiên. ngữ. - Nhẩm học thuộc. 10’ Bài 3: - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS chọn 1 khổ thơ trong bài - Đọc yêu cầu bài. Sắc màu em yêu để viết đoạn văn miêu - Chọn và nêu dự định chọn của mình. tả. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Thực hành viết đoạn văn (sử dụng - Theo dõi hỗ trợ HS. các từ đồng nghĩa) - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc đoạn văn trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi những em viết đoạn văn hay. 2’ C. Kết luận. - Chốt nội dung bài, liên hệ. Trang 58
  15. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 22/9/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết: Nhân, chia 2 phân số. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài - Ban học tập kiểm tra. tập 1, 2 (c) – HĐTQ thực hiện - 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 30’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc đầu bài. - Đọc yêu cầu bài 1. - Mời 4 học sinh lên bảng làm bài, - Làm vào vở, 4HS lên bảng làm bài. 7 4 28 1 7 1 8 8 dưới lớp làm bài vào vở. a, ; c) : 9 5 45 5 8 5 7 35 1 2 9 17 153 b, 2 3 4 5 4 5 20 1 1 6 4 6 3 9 d, 1 : 1 : 5 3 5 3 5 4 10 - Nêu cách nhân, chia phân số. - Nhận xét chữa, chốt bài. Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. - Đọc yêu cầu bài 2. Bài 2: - Làm bài theo nhóm (bảng nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp làm 4 nhóm, phát bảng - Đại diện nhóm trình bày. nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu bài 3 và thi làm nhanh Bài 3: bài vào vở. - Cho HS đọc đầu bài và thi làm bài 75 1m 75cm = 1m + 75 m = 1 m. nhanh. 100 100 - Quan sát, theo dõi. 8 8 8m 8cm = 8m + m = 8 m. 100 100 3’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Trang 59
  16. I. Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chon lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Vở bài tập, bút dạ, giấy khổ to. Dàn bài mẫu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Bài tập 2 giờ trước của HS – HĐTQ - HS mở VBT để HĐTQ kiểm tra. thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. 2. Thực hành: Bài 1: 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Trao đổi cặp trả lời các câu hỏi. - Gọi đại diện TLCH: - Đại diện các cặp phát biểu ý kiến. + Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đến. + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh + Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. + Hạt mưa: Những giọt nước lăn. + Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, + Trong mưa: Lá đào con gà, bầu trời trong và sau trận mưa. + Sau trận mưa: + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng + Mắt, tai, làn da (xúc giác, khứu giác) những giác quan nào? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 15’ Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Lập dàn ý vào vở, 2 em làm vào bảng - Phát giấy khổ to, bút dạ cho 2, 3 em nhóm. khá giỏi. - Nối tiếp nhau trình bày. - Gọi HS trình bày dàn ý. - Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt, bổ xung ý kiến một bài mẫu. 2’ C. Kết luận. - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Trang 60
  17. - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm - Phương tiện: - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. Thông tin và hình trang 14,15 SGK. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ôn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - 2 HS trả lời. - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 3’ 1 Khám phá : Giới thiệu bài , ghi bảng 2. Kết nối: 6’ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - YCHS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. - GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. - HS đưa tranh, ảnh giới thiệu - GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong về em bé trong tranh. ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì? 4’ Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS làm việc theo nhóm. - GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. thắng cuộc. 3. Thực hành: 15’ Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? Trang 61
  18. - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. KL: SGK15. - HS trả lời. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 2’ C. Kết luận: - HS nhắc lại kết luận. - GV nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số. Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài - Ban học tập kiểm tra. tập 1, 2 (c) – HĐTQ thực hiện - 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 30’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: Đáp án : 1 1 1 1 57 a) 3 2 b) 8 5 a) c) 7 2 5 3 2 10 1 6 2 1 17 35 c) 6 1 d) 7 : 2 b) d) 7 43 3 4 6 27 Bài 2: Lời giải : a) 5m 4cm = cm a) 504cm b) 5040kg 270 cm = dm 27dm 207kg 720 cm = m cm 7m 20cm 554cm2 b) 5tấn 4yến = kg 704cm2 2tạ 7kg = kg 5m2 54cm2 = cm2 7m2 4cm2 = cm2 Lời giải : 30 3 40 4 Bài 3 : (HSKG) Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, 100 10 100 10 trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh Phân số chỉ số bao xanh và trắng có 30 là: chiếm tổng số bao, số bao trắng 3 4 7 (số bao) 100 10 10 10 chiếm 40 tổng số bao; Hỏi có bao Phân số chỉ số bao vàng có là: 100 7 3 1 (số bao) nhiêu cái bao màu vàng? 10 10 3 Số bao vàng có là: 1200 360 10 Trang 62
  19. Đáp số : 360bao. Đáp án : Bài 4: Tìm x a) 3 b) 3 7 2 2 5 7 14 a) + x = ; b) : x = c) 14 d) 11 7 7 13 39 9 8 3’ 3 14 5 3 c) x = ; d) x - = 5 15 8 4 C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV ÔN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Vở bài tập, bút dạ, giấy khổ to. Dàn bài mẫu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Bài tập 2 giờ trước của HS – HĐTQ - HS mở VBT để HĐTQ kiểm tra. thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. 2. Thực hành: 25’ - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. làm văn trước. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần làng xóm. 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh C. Kết luận. 2’ đồng, làng xóm - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Ngày soạn: 23/9/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Trang 63
  20. Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. HĐTQ thực hiện và nhận xét, báo cáo. - Lắng nghe, ghi vở. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Đọc đề bài. 2. Kết nối: - Tóm tắt bằng sơ đồ. 7’ Bài toán 1: - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ: 121 - 1HS lên bảng giải bài toán, dưới lớp làm bài vào vở: - Gọi 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp Bài giải làm bài vào vở. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 - Giải tương tự bài 1, tìm hiệu số - Nhận xét, chốt cách giải. phần bằng, tìm số bế, tìm số lớn. Bài toán 2: 8’ Bài giải - HD tương tự BT1. Hiệu số phần bằng nhau là: Sơ đồ: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - Nhận xét, chốt nội dung ôn tập. - 2 học sinh nhắc lại cách tính. 3. Thực hành: 7’ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt - Yêu cầu HS đọc bài toán và làm bài bài toán, 1HS trình bày bài giải trên cá nhân, 1 em lên bảng làm bài. bảng. - Quan sát, giúp đỡ HS. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: Trang 64
  21. 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 × 7 = 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 Đáp số: 35 và 45 - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ  trình 8’ Bài 2: Dành cho HS năng khiếu làm tại bày trên bảng. lớp. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 ‒ 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 × 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 ‒ 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. Bài 3: Dành cho HS năng khiếu làm tại - Làm tương tự bài 2 vào vở. lớp. Bài giải - Hướng dẫn HS tìm nửa chu vi và vẽ a) Nửa chu vi hình chữ nhật là: sơ đồ. 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) 60 m Chiều rộng: 60 : 12 × 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) b) Diện tích mảnh vườn là: 35 × 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 m; 25m. - Nhận xét, chữa, chốt bài. b) 35 m2. C. Kết luận: 2’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - HS năng khiếu biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. Trang 65
  22. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 giờ trước. - Ban học tập kiểm tra. - Nhận xét. - 2HS nêu lại dàn ý B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi, theo cặp: phát biểu ý kiến: + Nêu nội dung chính của 4 đoạn văn? + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào. + Đoạn 2: Ánh nắng, con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người + Nhận xét, chốt lại lời giải. sau cơn mưa. - Hướng dẫn HS viết đoạn văn dựa vào - Mỗi HS hoàn chỉnh 1 – 2 đoạn theo ND chính của đoạn. yêu cầu vào vở BT. - Chữa bài. - Trình bày bài làm. 15’ Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển một phần - Đọc yêu cầu BT2. trong dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập - Cả lớp làm bài vào vở. trong tiết trước thành 1 đoạn văn miêu - Một vài HS đọc đoạn văn đã viết. tả chân thực, tự nhiên. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. 3' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 3 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp: song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng: - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp ( ) - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn. - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 4 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Thực hiện tốt nội quy lớp học. - Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh Trang 66
  23. Trang 67