Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn: Hóa lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn: Hóa lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_lop_11.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn: Hóa lớp 11
- SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Môn: Hóa Lớp 11 Thời gian 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu I. (5 điểm). 1. Cho các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, Al(NO3)3, FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2. Nếu chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch. Trình bày cách nhận biết. 2. Hình vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế chất khí nào (trong PTN) trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, C2H4. A, B có thể là chất nào, viết PTHH xảy ra. B (lỏng) A ( rắn) Câu II. ( 5,0 điểm). o AgNO3/NH3, t 3. Chất hữu cơ X mạch hở tác dụng với H2 sinh ra propan -1-ol. Viết CTCT có thể có của X. Câu III. (4,0 điểm). Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng, thu được 30,24 lít khí NO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. 1. Viết PTHH xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong G. 2. Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO 3 vào bình A sau phản ứng giữa G với H 2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV (2,0 điểm). Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ X rồi chia hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, được 0,504 lít khí H 2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 9,72 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá. Câu V (4,0 điểm). Có 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai anken được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH) 2 thu được 7,5 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng hoàn 0 toàn với nước có xúc tác được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 140 C một thời gian được 1,63 gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được thể tích bằng thể tích của 0,836 gam CO2 (đktc). a. Xác định 2 anken và tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. b. Tính hiệu suất tạo ete của mỗi ancol. (Biết: Al=27; Fe=56; Cu=64; O=16; Na=23; N=14; C=12; H=1; Ag=108; Br=80) Hết Họ tên thí sinh: SBD:
- Hướng dẫn chấm thi HSG hóa lơp 11 năm 2015 – 2016 Câu Nội dung Điểm Câu 1. Nhận biết tất cả: 3 đ 1 Trình bày cách nhận biết đúng từng chất được 0,375. 8 = 3 điểm 2. Điều chế được khí Cl2: A: MnO2; KMnO4; K2Cr2O7 B: HCl PTHH: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 1 đ Điều chế được khí SO2 A: Cu; Na2SO3 B: H2SO4 đặc; H2SO4 loãng, PTHH: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 1 đ Câu 1. 3 đ 2 2. CTCT của B là 0,5 đ 3. CTCT của X là: 1,5 đ CH3CH2CHO; CH2=CHCHO; CHCCHO; CH2=CHCH2OH; CHCCH2OH.
- Câu 1. III. 1,0 đ 0,75 đ 0,75 2. 0,5đ 0,5 0,5 Câu RCH2OH + 1/2O2 RCHO + H2O 4 RCH2OH + O2 RCOOH + H2O X gồm RCHO (x mol), RCOOH (y mol), RCH2OH ( 0,08 –x-y), H2O(x+y) Phần 1 RCH2OH + Na RCH2ONa + 1/2H2 RCOOH + Na RCOONa + 1/2H2 H2O + Na NaOH + 1/2H2 0,5đ y/2 + (0,08-x-y)/2 + (x+y)/2 = 0,045 y=0,01 0,5đ Phần 2: TH1 nếu RCHO là HCHO HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 6H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 4H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 4x + 2y = 0,18 x=(0,18 – 2.0,01)/4=0,04 mol 0,25 H=(x+y)/0,08 = 62,5% 0,5 TH2:
- RCHO không phải HCHO RCHO – 2Ag x = 0,09 >0,08 ( vô lý) 0,25 Câu 5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25