Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

docx 8 trang Đào Yến 13/05/2024 831
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ket_noi_tri_thuc_va.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống)

  1. Họ và tên : Lớp 11A KIỂM TRA GIỮA KÌ 1( 45 phút) I: Phần trắc nghiệm (7 diểm) Số câu đúng : x0,25 = Người chấm : Tổng điểm : Câu 1: Đâu là phản ứng thuận nghịch? A. Ca + H2O-> Ca(OH)2 + H2 B. Na + Cl2 -> NaCl + - C. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 D. NH3 + HOH NH4 + OH Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng C(s) + 2H2(g) ⇌ CH4(g) 2 2 A. KC=[CH4] / [H2] B. KC=[CH4] / [C][H2] ]2 C. KC= [CH4]/ [C][H2] D. KC=[CH4]x[H2 Câu 3: Oxygen được dẫn truyền trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hồng cầu trong máu theo cân + + bằng sau: HbH (aq) + O2(aq) ⇌ HbO2(aq) + H (aq) Độ pH của máu người bình thường được kiểm soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 – 7,45. Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu nếu máu trở nên quá acid (một tình trạng nguy hiểm được gọi là nhiễm toan hay nhiễm độc acid)? A. Khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu giảm B. Khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu tăng C. Khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu vừa tăng vừa giảm D. Khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu không tăng không giảm Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. Fe(OH)2 B. C6H12O6 C. KNO3. D. CH3COOH Câu 5: Theo Bronsted-Lowry , chất nào sau đây là baze? - A. NO3 .B. H 2SO4. C. NaCl.D.KOH. - - 2_ Câu 6: Xét phản ứng sau: HCO3 + OH -> CO3 + HOH , trong phản ứng chất nào đóng vai trò là acid? − - A. Cl . B. H2CO3. C. HCl. D. HCO3 . + + Câu 7: Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H (H3O ) nhất trong dung dịch? A. Acid mạnh. B. Base mạnh. C. Acid yếu. D. Nước. Câu 8: Dung dịch A chứa HNO3 0,001M. pH của dung dịch A là: A. pH = 0,01. B. pH = 3 C. pH=1. D. pH =12. Câu 9: Nêu hiện tượng khi cho quỳ tím vào dung dịch có pH= 9 ? A. Chuyển xanh.B. Chuyển đỏ. C. Chuyển vàng. D. Không đổi màu. Câu 10: Trong phân tử NH3, hai nguyên tử liên kết với nhau như thể nào ? A. Bằng 1 cặp e chung B. Bằng 2 cặp e chung C. Bằng 3 cặp e chung D.Bằng 4 cặp e chung Câu 11: Tính chất vật lí của N2 là?
  2. A. Khí, không màu, mùi hắc, tan tốt trong nước. B. lỏng, màu vàng, mùi khái, tan tốt trong nước. C. Khí, không màu, mùi khai,tan tốt trong nước. D. Khí, không màu, không mùi,tan ít trong nước. Câu 12: Để Phân biệt hai dung dịch NaNO3, NH4NO3 có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. HCl.B. H 2SO4. C.CaCl2. D. NaOH. Câu 13: X là nitrogen oxide, là chất khí không màu hóa nâu trong không khí . Công thức của X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5. + Câu 14: Trong ion NH4 , ssố oxi hoá của nguyên tử Nitrogen là? A. +5.B. +4. C. -3. D. -4. Câu 15: Acid nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ acid nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do A.HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu B.HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng D.HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu Câu 16: Cho sơ đồ: (X) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Chất (X) trong sơ đồ là A. Fe.B. Fe(OH) 3. C. Fe(NO3)3. D. Fe2O3. Câu 17:Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là: A.Sự biến đổi chất.B.Sự chuyển dịch cân bằng. C.Sự biến đổi vận tốc phản ứng. D.Sự biến đổi hằng số cân bằng. Câu 18: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Δr H < 0 Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi A.giảm nồng độ của SO2 B. tăng nồng độ của O2 C.tăng nhiệt độ lên rất cao D.giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu 19: Một dung dịch có pH = 12 Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là A. 2,3 M. B. 11,7 M. C.10-12 M. D. 2,0.10-12 M. Câu 20: Nồng độ carbon dioxide (CO 2) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua. Giả sử các đại dương của Trái Đất tiếp xúc với khí CO 2 trong khí quyển, lượng CO2 tăng lên có thể có ảnh hưởng gì đến pH của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là CaCO 3) của các răng san hô và vỏ sò biển? A. Làm mòn các rặng san hô, vỏ sò B. Làm tăng pH của các đại dương C. Không ảnh hưởng đến rặng san hô, vỏ sò D. Không ảnh hưởng đến pH của các đại dương Câu 21: Ion nào sau đây không bị thuỷ phân trong nước? 2- 2- + A.SO4 .B. HCO 3-C. CO 3 D. NH4 . Câu 22: Muối nào sau đây trong dung dịch có pH < 7? A. (NH4) 2SO4. B. BaCl 2 C. NaNO3.D. K 2SO3. Câu 23: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây
  3. A.H2. B.O2. C.Mg. D.Al. Câu 24: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5 Câu 25: Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3? A. NH4Cl B. NH4NO3 C. NH4HCO3 D. (NH4)2CO3 Câu 26: . Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch acid HNO loãng? 3 A. Fe. B. Mg. C. Au. D. Zn. Câu 27: Cho phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 28: Cho các nhận xét sau : (a) Trong tự nhiên nitrogen chỉ tồn tại ở dạng đơn chất - (b) Theo Bronsted-Lowry thì HCO3 là chất lưỡng tính (c) HNO3 khi phản ứng với CaCO3 chỉ đóng vai trò là acid (d) Diêm tiêu Natri có công thức là NaNO3 (e) Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Số nhận xét đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm ) Viết phương trình đề chứng minh tính chất sau của các chất: (Không cần cân bằng) 1. Tính khử của NH3(0,25) 2. Tính oxihoa của N2 : (0,25) 3. Tính axit của HNO3 : (0,25) 4. Tính baze của NH3 : (0,25) Câu 2:(1 điểm) Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch axit HNO3 dư thấy thoát ra 9 gam khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  4. Câu 3.(0,5 điểm) Một bình kín có dung tích là 0,5 L chứa 1,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ xác định. Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng xảy ra trong bình. Câu 4. (0,5 điểm) Tính pH của dung dịch CH3COOH nồng độ 0,01 M, Biết cứ 100 phân tử CH 3COOH tan trong nước thì có 2 phân tử phân li thành ion .
  5. Họ và tên : Lớp 11A KIỂM TRA GIỮA KÌ 1( 45 phút) I: Phần trắc nghiệm (7 diểm) Số câu đúng : x0,25 = Người chấm : Tổng điểm : Câu 1: Đâu là phản ứng thuận nghịch? A. Ca + H2O-> Ca(OH)2 + H2 B. Cl2 + HOH  HCl + HClO C. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 D. NH3 + HCl -> NH4Cl Câu 2: Câu 21: Phản ứng hóa học sau đã đạt trạng thái cân bằng : 2NO2  N2O4 Δr H SO3 + HOH , trong phản ứng chất nào đóng vai trò là acid? − - A. Cl . B. H2SO3. C. HCl. D. HSO3 . + + Câu 7: Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H (H3O ) nhất trong dung dịch? A. H2SO4. B. NaOH. C. H2CO3. D. HOH. Câu 8: Dung dịch A chứa HNO3 0,0001M. pH của dung dịch A là: A. pH = 0,01. B. pH = 3 C. pH=4. D. pH =12. Câu 9: Nêu hiện tượng khi cho quỳ tím vào dung dịch có pH= 4 ? A. Chuyển xanh.B. Chuyển đỏ. C. Chuyển vàng. D. Không đổi màu. Câu 10: Trong phân tử N2, hai nguyên tử liên kết với nhau như thể nào ? A. Bằng 1 cặp e chung B. Bằng 2 cặp e chung C. Bằng 3 cặp e chung D.Bằng 4 cặp e chung Câu 11: Tính chất vật lí của N2 là?
  6. A. Khí, không màu, mùi hắc, tan tốt trong nước. B. lỏng, màu vàng, mùi khái, tan tốt trong nước. C. Khí, không màu, không mùi,tan ít trong nước. D. Khí, không màu, mùi khai,tan tốt trong nước. Câu 12: Để Phân biệt hai dung dịch Na2SO4, (NH4)2 SO4 có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A.CaCl2. B. NaOH. C. HCl.D. H 2SO4. Câu 13: X là nitrogen đioxide, là chất khí màu nâu, độc . Công thức của X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5. - Câu 14: Trong ion NO3 , ssố oxi hoá của nguyên tử Nitrogen là? A. +5.B. +4. C. -3. D. -4. Câu 15: Acid nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ acid nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do A. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng B.HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu C.HNO3 bị oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu D.HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu Câu 16: Cho sơ đồ: (X) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Chất (X) trong sơ đồ là A. Fe(OH)3.B. FeO. C. Fe(NO 3)3. D. Fe2O3. Câu 17: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là: A.Sự biến đổi chất. B.Sự biến đổi vận tốc phản ứng. C.Sự biến đổi hằng số cân bằng. D.Sự chuyển dịch cân bằng. Câu 18: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Δr H 7? A. (NH4) 2SO4. B. BaCl 2 C. NaNO3.D. K 2SO3. Câu 23: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây
  7. A.H2. B.O2. C.Mg. D.Al. Câu 24: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5 Câu 25: Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3? A. NH4Cl B. NH4HCO3 C. NH4NO3 D. (NH4)2CO3 Câu 26: . Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch acid HNO đặc nguội ? 3 A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Zn. Câu 27: Cho phản ứng Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 A. 4 B. 2 C. 6 D. 8 Câu 28: Cho các nhận xét sau : (a) Trong tự nhiên nitrogen không chỉ tồn tại ở dạng đơn chất - (b) Theo Bronsted-Lowry thì HCO3 là chất lưỡng tính (c) HNO3 khi phản ứng với CaCO3 chỉ đóng vai trò là acid (d) Diêm tiêu Natri có công thức là NaNO3 (e) Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Số nhận xét đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm ) Viết phương trình đề chứng minh tính chất sau của các chất: ( Không cần cân bằng phương trình) 1. Tính khử của N2(0,25) 2. Tính oxihoa của HNO3 HNO3: (0,25) 3. Tính baze của NH3 : (0,25) 4. Tính axit của HNO3 : (0,25) Câu 2:(1 điểm) Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch axit HNO3 dư thấy thoát ra 9 gam khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng của đồng (II) nitrat sau phản ứng.
  8. Câu 3.(0,5 điểm) Một bình kín có dung tích là 0,5 L chứa 1,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ xác định. Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng xảy ra trong bình. Câu 4. (0,5 điểm) Tính pH của dung dịch CH3COOH nồng độ 0,01 M, Biết cứ 100 phân tử CH 3COOH tan trong nước thì có 1 phân tử phân li thành ion .