Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 4 trang Đào Yến 11/05/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_canh_dieu_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 4 VỀ NHÀ/NT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học lớp 11 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40. I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC Khái niệm về cân bằng hóa học ( 7 CÂU = 5 BIẾT + 2 HIỂU) Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. Mg 2HCl  MgCl2 H2 . B.2SO2 + O2⮂2SO3 to C. C2H5OH 3O2  2CO2 3H2O . to D. 2KClO3  2KCl 3O2 Câu 2 : Cho phản úng hoá học sau: Br2 ( g) H2 ( g) ƒ 2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là 2 2[HBr] [HBr] H2 Br2  H2 Br2  A. KC . B. KC . C. KC 2 . D. KC . Br2 H2  H2 Br2  [HBr] 2[HBr] o Câu 3 : Cho 5 mol H2 và 5 mol I2 vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227 C. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau: Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là A. 0,68M .B. 5,00M . C. 3,38 M. D. 8,64M . Câu 4: Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
  2. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 5: Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng C(s) + 2H2(g)⮂ CH4(g)? [CH4] [CH4] A. KC . B. KC 2 . [H2] [C][H2] [CH4] [CH4 ] C. KC . D. KC 2 . [C][H2] [H2 ] Câu 6: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H O (g) CO (g) + H (g) 0 < 0 2 ⮂ 2 2 rH298 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 7: Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) ⮂CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ. Cân bằng trong dung dịch nước ( 7 CÂU = 3 BIẾT + 4 HIỂU) Câu 8: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. K2HPO4. B. NaHSO 4. C. NaHCO3. D. KCl. Câu 9: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch A. NaCl. B. KCl. C. CaCl 2. D. NaNO 3. Câu 10: Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là A. NaCl s +H2O Na aq + Cl aq B. NaCl s +H2O Na g + Cl g C. NaCl s +H2O Na aq + Cl aq D. NaCl s +H2O Na s + Cl s Câu 11: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3. Câu 12. Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl. Câu 13: Thêm nước vào 10 mL dung dịch NaOH 1,0 mol/L, thu được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch A có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đâu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 1 đơn vị. C. pH tăng 2 đơn vị.D. pH tăng gấp đôi. Chương II: NITROGEN- SULFUR nitrogen; Ammonia và Muối ammonium (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU) Câu 15. Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Ozone. D. Argon. Câu 16. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. CaCO3 B. NH 4HCO3 C. NH 4Cl D. NaCl Một số hợp chất với oxygen của nitrogen (6 CÂU = 3 BIẾT + 3 HIỂU)
  3. Câu 18: Theo Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường), Việt Nam đã xây dựng được hệ thống 5 trạm đo mưa acid đặt tại Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Số liệu quan trắc cho thấy, một số nơi ở Việt Nam đã có biểu hiện mưa acid rõ rệt với giá trị pH trong nước mưa thấp hơn 5,6. Trên tổng thể, khu vực miền Bắc và miền Trung có tần suất xuất hiện mưa acid từ 15-85%. Trong đó, lượng mưa acid cao nhất đo được ở trạm Đà Nẵng (với tần suất hơn 83,1%), tiếp đó là Cúc Phương (Ninh Bình) với tần suất 55%, Hòa Bình (34,9%). Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có nồng độ mưa acid thấp hơn nhiều so với các địa phương trên. Các khí X,Y chủ yếu gây mưa acid là X Y A. SO2, NO2. B. CO 2, SO2.C. CO 2, CH4.D. N 2, NO2. Câu 19. Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với chất khử? A. HCl. B. HNO3. C. HBr. D. H3PO4. Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cr.B. Cu.C. Fe.D. Al. Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng? A. N2 và P đều tác dụng với oxygen ở nhiệt độ cao. B. N2 và P đều là chất khí ở điều kiện thường. C. HNO3 và H3PO4 đều có tính oxi hóa mạnh. D. HNO3 và H3PO4 đều là acid mạnh. Câu 22. Nitric acid dễ bị phân hủy bởi ánh sáng hoặc nhiệt độ tạo thành các sản phẩm là A. NO2, H2O. B. NO2, O2, H2O. C. N2, O2, H2O. D. N2. H2O. Câu 23. Để điều chế được silver nitrate từ một mẫu silver(bạc) tinh khiết, cần hòa tan mẫu silver vào dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. NaNO3. D. KNO3. Sulfur và sulfur dioxide Sulfuric acid và muối sulfate (5 CÂU = 3 BIẾT + 2 HIỂU) Câu 24.Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur? A. Màu vàng ở điều kiện thường. B. Thể rắn ở điều kiện thường. C. Không tan trong benzene. D. Không tan trong nước. Câu 25. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al B. Zn C. Na D. Cu Câu 26. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại không tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội? A. Al, Fe, Au, Pt.B. Zn, Pt, Au, Mg.C. Al, Fe, Zn, Mg.D. Al, Fe, Au, Mg. Câu 28. Khi trộn dung dịch Na2SO4 với dung dịch BaCl2, phản ứng thực chất xảy ra trong dung dịch là 2 2 A. Ba SO4  BaSO4 B. Na Cl  NaCl 2 2 C. Ba Na 2SO4  BaSO4 2Na D. BaCl2 SO4  BaSO4 2Cl II. TỰ LUẬN(3,0 điểm)
  4. Câu 29 (1,0 điểm). Hình 2.1. Sơ đồ minh họa quá trình tương tác giữa HCl và nước trong dung dịch Hình 2.2. Sơ đồ minh họa quá trình tương tác giữa NH3 và nước trong dung dịch a.Quan sát hình 2.1 và 2.2 , cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+? b.Nhận xét về vai trò acid- base của phân tử H2O trong các cân bằng ở hình 2.1 và hình 2.2 ( Acid-base) Câu 30 (1,0 điểm). Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 ml dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 ml dung dịch mẫu A rồi lắc đều. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH-. Phần ion dư này cần 13,21 ml HCl 0,103M để trung hòa. Tính nồng độ mol/lit của mẫu A.0,064 Câu 31 (1,0 điểm).Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương úng là 1:3. Nung nóng X trong bình kín (450 °C, xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí có số mol giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. 10%