Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_canh_dieu.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)
- ĐỀ THI GIỮA KÌ 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (28 CÂU). Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,11555 lít khí N2O (đkc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. 2- - + Câu 2: Dung dịch A chứa 0,2 mol SO 4 và 0,3 mol Cl cùng với x mol K . Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 57,15 g B. 45,8 g C. 26,3 g D. 53,6 g Câu 3: Cho hai phản ứng sau : Cặp phản ứng Phản ứng thứ nhất Phản ứng thứ hai o (1) t §iÖnph©n 2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) 2H2O(l) 2H2(g) + O2(g) (2) H2 + I2 ⟶ 2HI 2HI ⟶ H2 + I2 o (3) t ®iÖn ph©nnãng ch¶y 2Na + Cl2 2NaCl 2NaCl 2Na + Cl2 (4) N2 + 3H2 ⟶ 2NH3 2NH3 ⟶ N2 + 3H2 Cặp phản ứng nào tạo thành một phản ứng thuận nghịch ? A. Chỉ có (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (3). Câu 4: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: 2+ + 2- - + + - - 3+ 2+ - 2- + + - - A. Ca , Na , CO3 , Cl B. K , Na , Cl , OH C. Al , Ba , Cl , SO4 D. K , Ag , NO3 , Cl Câu 5: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tố nitơ thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIA.B. chu kì 2, nhóm IIIA.C. chu kì 3, nhóm VA. D. chu kì 2, nhóm VA. Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất NH3, NO, HNO3 lần lượt là A. -3, +2, +5.B. +3, +2, +5.C. -3, +4, +5.D. -3, +2, -5. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO3 là những muối axit. (b) Phương trình ion thu gọn cho biết những ion nào tồn tại được trong dung dịch. - + (c) Nồng độ [OH ] càng lớn thí pH càng nhỏ. (d) Dd axit yếu CH3COOH 0,1M có nồng độ [H ] bằng 0,1M. (e) Dung dịch nồng độ ion [H+] bằng 10-9 M làm hồng phenolphtalein. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 3.C. 2.D. 4. Câu 8: Ba dung dịch có cùng nồng độ mol: NH 3 (1), NaOH (2), HCl (3). Chỉ số pH của ba dung dịch này được xếp tăng dần là A. (2) 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 14: Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? + + - + - + A. [H ] = 0,10M B. [H ] [CH3COO ] D. [H ] < 0,10M Câu 15: Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. NH4Cl D. Na2HPO4 o o Câu 16: Một bình kín chứa NH3 ở 0 C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546 C và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) .Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp
- suất khí trong bình là 3,3 atm; thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ o -4 -4 -3 -4 NH3 ở 546 C là: A. 1,08.10 B. 2,08.10 C. 2,04.10 D. 1,04.10 Câu 17: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) Câu 18: Để chuẩn độ 20 ml dung dịch H2SO4 x (M) cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,4(M). Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1. Câu 19. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 20: Cho các kết luận sau: (a) NH3 có mùi khai. (b) NH3 tan nhiều trong nước. (c) dd NH3 làm quỳ hóa xanh. (d) NH3 có tính bazơ yếu. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 21: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng. C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. + X + Y Câu 22: Cho sơ đồ : (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3. Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, HNO3. B. BaCl2 , AgNO3. C. CaCl2, HNO3. D. HCl, AgNO3. Câu 23: Có 4 dung dịch mất nhãn đựng trong 4 lọ riêng biệt: NaNO 3, (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4. Có thể nhận biết 4 dung dịch trên bằng một thuốc thử A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch HCl đặc. Câu 24: Cho phản ứng: N2 (k)+ 3H2(K) 2NH3(k) ΔH= -92 KJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận : A. tăng P, tăng to B. giảm P, giảm to C. tăng P, giảm to D. giảm P, tăng to Câu 25: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, axit HNO3 được điều chế bằng phản ứng A. NaNO3 + H2SO4 (đ) HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3. Câu 27: Cho phản ứng: C + HNO 3 CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số của các khí sinh ra trong phương trình trên là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, sau phản ứng thu được 3,024 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 8,64. B. 4,32. C. 5,76.D. 12,96. PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 2 CÂU). Câu 1: Polystyrene là một loại nhưa thông dụng được dùng để làm đường ống nước. Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene (C6H5CH=CH2 ). Styrene được điều chế từ phản ứng sau: o C6H5CH2CH3 ( g) ƒ C6H5CH2 =CH2 ( g) H2 ( g) r H298 123 kJ Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu: ( giải thích rõ ràng). a) Tăng áp suất của bình phản úng. b) Tăng nhiệt độ của phản ứng. c) Tăng nồng độ của C6H5CH2CH3. d) Thêm chất xúc tác. e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng. Câu 2: Tính pH và giá trị a khi trộn 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,03M với 300 ml dung dịch H 2SO4 0,05M. Sau phản ứng thu được được dung dịch A và a gam kết tủa.