Bài ôn tập Hóa 11 - Amoniac

docx 2 trang hoaithuong97 6240
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập Hóa 11 - Amoniac", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_hoa_11_amoniac.docx

Nội dung text: Bài ôn tập Hóa 11 - Amoniac

  1. 2021-2022 AMONIAC Câu 1: Câu nào sau đây sai? A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O B. Amoniac là một bazơ C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch Câu2: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. NH4ClB. HClC. N 2 D. Cl2 Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? A. 4 NH3 + 5O2 4NO + 6H2OB. NH 3 + HCl NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 Câu 4: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là: A. HCl, NH4Cl.B. N 2, HCl.C. NH 4Cl, N2.D. N 2, HCl , NH4Cl. Câu 5: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu: A. Đỏ.B. Tím.C. Xanh. D. Hồng. Câu 6: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 5) Khử được hidro. 6) dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím. Những câu đúng là: A. 1, 3, 4, 6B. 1, 4, 6C. 2, 4, 5 D. 1, 2, 3 Câu 7: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3? A.Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu. B.Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa. C.Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt. D.Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3. Câu 8: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết : A.Cộng hóa trị có cực. B. Cộng hóa trị không cực. C.Ion. D. Cho nhận. Câu 9: Phát biểu không đúng là A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B.Khí NH3 nặng hơn không khí. C.Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D.Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 10: NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ) A.HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dung dịch AlCl3. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH. C.KOH , HNO3 , CuO , CuCl2. D. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2. Câu 11 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử? A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. B.2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. C.2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. D.2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng? A.NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. B.NH3 có tính khử. C.Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch. D.Đốt cháy NH3 không xúc tác thu được N2 và H2O. Câu 13 : Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử clo, có thể xịt vào phòng chất nào sau đây? A.NH3. B. HCl. C.O2. D. CO2. Câu 14 : Hợp chất X có các đặc điểm sau: (1) Là chất khí ở điều kiện thường, nhẹ hơn không khí. (2) Được thu bằng phương pháp đẩy không khí (3) Bị hấp thụ bởi dung dịch HCl đặc tạo khói trắng . X là chất nào trong các chất sau?
  2. A.NH3. B. N2. C.SO2. D. O2. Câu 15 : Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A.đẩy nước. B. chưng cất. C.đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp. Câu 16 : Trong phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3, xúc tác Fe có vai trò A.tăng tốc độ phản ứng. B. tăng hiệu suất phản ứng. C.tránh hình thành tạp chất. D. tăng tốc độ và hiệu suất phản ứng. Câu 17: Để làm khô khí amoniac có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A.H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C.CaO khan. D. CuSO4 khan. Câu 18 : Cho phương trình: N2 + 3H2 ⇄ 2NH 3 ∆H = -92 kJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A.tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C.giảm nồng độ H2. D. tăng nồng độ NH3. Câu 19: nén hỗn hợp khí gồm 2 mol N2 và 7 mol H2 trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. Phần trăm về số mol N2 đã phản ứng và thể tích khí NH3 (đktc) được tạo thành lần lượt: A. 17,9 lít và 20% B. 40% và 17,9 lít C. 17,8 lít và 40% D. 20% và 17,9lít Câu 20.D·y c¸c muèi amoni nµo khi bÞ nhiÖt ph©n t¹o thµnh khÝ NH3 ? A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C.NH4Cl, NH4NO3,NH4NO2, D.NH4NO3,NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 21. Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về NH3: (1). Khí NH3 có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. o (2). Khi đun nóng NH3 với O2 ở nhiệt độ 850 C có xúc tác Pt thì sản phẩm tạo thành là khí N2. (3). Trong các phản ứng oxi hóa khử ( không xét phản ứng phân hủy) : NH3 chỉ thể hiện tính khử. (4). Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. o (5). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế NH3 người ta sẽ cho H2 tác dụng với N2 ( t , p, xt). A. 1B. 2C. 4 D. 3 Câu 22.Cho dung dÞch KOH ®Õn d­ vµo 100 ml dung dÞch (NH4)2SO4 1M. §un nãng nhÑ, thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc lµ bao nhiªu? A. 2,24 lÝt B. 22,4 lÝt C. 4,48 lÝt D. 44,8 lÝt Câu 23. NH3 không có tính chất nào sau đây khí tác dụng với chất khác. A. Tính khử. B. Tính Oxi hóa. C. Làm quỳ tím ẩm hóa xanh.D. Tính bazơ yếu. Câu 24. Muối amôni nào không bị nhiệt phân: A. NH4Cl. B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4. Câu 25: Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 1,08 gam chất rắn khan. Tính giá trị của V. Câu 26: Cho NH3 phản ứng với axit clohiđric thu được muối. Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,1M a. Tính khối lượng amoniac đã dùng b.Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Câu 27. Trộn 100 ml dd NaNO2 4M với 200 ml dd NH4Cl 4M, thu được dung dịch X. Đun X cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít N2 ở đktc. Giá trị V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 17,92 lít Câu 28: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch phenolphtalein, dung dịch chuyển sang màu hồng. Nhỏ tiếp dung dịch HCl đến dư vào được dung dịch X. Dung dịch X có màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. Tím C©u 29: Cã thÓ nhËn ra khÝ amoniac b»ng c¸ch A. dïng dung dÞch HCl ®Ëm ®Æc.B. dïng dung dÞch phenolphtalein. C. dïng quú tÝm Èm. D. c¶ A, B, C Caâu 31: Caùc phaûn öùng naøo sau ñaây chöùng toû NH3 coù tính khử. 1) 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 2) 4NH3 + 3O2 2 N2 + 6H2O 3) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl 4) NH3 + HCl NH4Cl A. (1),(2),(4). B. (1). C. (1),(4). D. (2),(3) + Câu 32. Ion NH4 có tên gọi: A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino