Đề cương ôn tập môn Hóa khối 11 – Học kì I - Chương 1: Sự điện li

doc 8 trang hoaithuong97 6570
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa khối 11 – Học kì I - Chương 1: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_khoi_11_hoc_ki_i_chuong_1_su_dien_li.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa khối 11 – Học kì I - Chương 1: Sự điện li

  1. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HĨA KHỐI 11 – HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hịa tan đều phân li ra ion. + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO 3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H + + Cl - 2+ - Ba(OH)2 → Ba + 2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ cĩ một số phần tử hịa tan phân li ra ion, phần tử cịn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . . - + CH3COOH  CH3COO + H II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl → H + + Cl - + - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H : HCl, HNO3, CH3COOH . . . + - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H : H3PO4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. NaOH → Na+ + OH - 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa cĩ thể phân li như axit, vừa cĩ thể phân li như bazơ. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính 2+ - Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2  Zn + 2OH  2- + Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2  ZnO2 + 2H 4. Muối + - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4 ) và anion là gốc axit + - - Thí dụ: NH4NO3 → NH4 + NO3 + - NaHCO3 → Na + HCO3 III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ - Tích số ion của nước là K = [H+ ].[OH- ] = 1,0.10-14 (ở 250C). Một cách gần đúng, cĩ thể coi giá H2O trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch lỗng của các chất khác nhau. - Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các mơi trường Mơi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 Mơi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH 7 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 1
  2. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh 2+ 2- Ba + SO4 → BaSO4↓ + Chất bay hơi: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 2- + CO3 + 2H → CO2↑ + H2O + Chất điện li yếu: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl - + CH3COO + H → CH3COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. V. CÁC CƠNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG 1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li n [A] = A ; Trong đĩ: [A]: Nồng độ mol/l của ion A V nA: Số mol của ion A. V: Thể tích dung dịch chứa ion A. 2. Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh - [H+] = 10-a (mol/l) a = pH - pH = -lg[H+] 10 14 - [H+].[OH-] = 10-14 [H ] = [OH ] B. BÀI TẬP Các bài tập mẫu cĩ lời giải Câu 1. Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0,1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong A. b. Tính pH của dung dịch A. c. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hịa dung dịch A. Giải a. n = 0,1*0,1 = 0,01 (mol) ; n = 0,1*0,05 = 0,005 (mol) HNO3 H2SO4 n 2 = nH SO = 0,005 (mol); n = nHNO = 0,01 (mol); n = nHNO + 2nH SO = 0,02 (mol) SO4 2 4 NO3 3 H 3 2 4 0,01 0,005 0,02 [NO ] = = 0,05(M); [SO2 ] = = 0,025(M); [H ] = = 0,1(M) 3 0,2 4 0,2 0,2 0,02 b. [H ] = = 0,1(M) = 10 1(M) pH = 1 0,2 c. Câu c ta cĩ thể làm theo hai cách khác nhau: * Cách 1: Đây là cách mà chúng ta hay làm nhất từ trước đến nay đĩ là viết PTHH rồi tính tốn dựa vào PTHH. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O 0,01 0,01 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,005 0,01 nNaOH 0,02 VNaOH = = = 0,2 lít CM 0,1 * Cách 2: Ngồi cách giải trên, ta cĩ thể vận dụng cách giải dựa vào PT ion thu gọn để giải. Đây là cách giải chủ yếu mà ta sử dụng khi giải các dạng bài tập về axit - bazơ củng như các dạng bài tập khác khi sử dụng PT ion thu gọn. Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 2
  3. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh Bản chất của hai phản ứng trên là: + - H + OH H2O 0,02 0,02 0,02 n = n = 0,02 (mol) V = = 0,2 lít OH NaOH NaOH 0,1 Câu 2. Dung dịch X chứa NaOH 0,1M, KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,2M để trung hịa 100 ml dung dịch X. Giải Bài này ta cĩ thể giải bằng các cách khác nhau, tuy nhiên ta đang học dựa vào PT ion thu gọn để giải bài tập, nên TƠI sẽ hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn. n = 0,1*0,1 = 0,01 (mol); n = 0,1*0,1 = 0,01 (mol); n = 0,1*0,1 = 0,01 (mol) NaOH KOH Ba(OH)2 n = n + n + 2n = 0,04 (mol) OH NaOH KOH Ba(OH)2 Bản chất của các phản ứng này là + - H + OH H2O 0,04  0,04 n 0,04 V = HNO3 = = 0,2 lít = 200 ml. HNO3 CM 0,2 I. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: CHẤT ĐIỆN LI Phương pháp giải: 1. Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh + - + 2-  Axit: HCl, H2SO4 , HNO3 ; HCl → H + Cl ; H2SO4 → 2H + SO4 . + - 2+ -  Bazơ: NaOH, Ca(OH)2 ; NaOH → Na + OH ; Ca(OH)2 → Ca + 2OH . + - 2+ -  Muối: NaCl, CaCl2 , Al2(SO4)3, ; NaCl → Na + Cl ; CaCl2 → Ca + 2Cl ; 3+ 2- Al2(SO4)3 → 2Al + 3SO4 . 2. Viết phương trình điện li của chất điện li yếu - Axit : CH3COOH, H2S , H3PO4 + - * CH3COOH  H + CH3COO ; + - - + 2- * H2S  H + HS ; HS  H + S . + - - + 2- 2- + 3- * H3PO4  H + H2PO4 ; H2PO4  H + HPO4 ; HPO2  H + PO4 . - Hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3 , Zn(OH)2 Tính bazơ 3+ - 2+ - * Al(OH)3  Al + 3OH ; * Zn(OH)2  Zn + 2OH . Tính axit + - + 2- * Al(OH)3  H3O + AlO2 ; * Zn(OH)2  2H + ZnO2 . 3. Xác định nồng độ mol của ion B1 : Tính số mol chất điện li. B2 : Viết phương trình điện li, biểu diễn số mol lên phương trình điện li. n B3 : Tính nồng độ mol ion: C M V Câu 1. Viết phương trình điện li các chất sau đây: HClO4, K3PO4, BaCl2, Al2(SO4)3, KMnO4, KOH, HNO3, HClO, H2S, HNO2. Câu 2. Viết cơng thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion: + 2- 3+ - 2+ 2- 3+ 2- a. K và CrO4 b. Fe và NO3 c. Mg và SO4 d. Al và SO4 Câu 3. Tính nồng độ mol/lít của các ion sau: a. 200 ml dung dịch NaCl 2M. b. 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M. Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 3
  4. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh c. 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4. d. 200 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3. DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Phương pháp giải: - Trong dung dịch chứa các chất điện li, tổng số mol điện tích dương và âm luơn luơn bằng nhau. Áp dụng giải bài tập: - Cơng thức chung:  molđiện tích( )  molđiện tích( ) - Cách tính mol điện tích: nđiệntích số chỉđiện tích.nion - Khối lượng chất tan trong dung dịch: mmuối mcation( ) manion( ) 3+ 2+ - - Câu 1. Dung dịch A chứa Al 0,1 mol, Mg 0,15 mol, NO3 0,3 mol và Cl a mol. Tính a. + 2+ 2- - Câu 2. Dung dịch A chứa Na 0,1 mol, Mg 0,05 mol, SO4 0,04 mol cịn lại là Cl . Tính khối lượng muối trong dung dịch. Câu 3. Một dung dịch cĩ chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng hai loại anion - 2- là Cl (x mol) và SO4 (y mol) . Tính x và y biết rằng khi cơ cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn khan. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ pH DỰA VÀO [H+] Phương pháp giải: 1. Xác định độ pH của axit B1. Tính số mol axit điện li axit. B2. Viết phương trình điện li axit. + B3. Tính nồng độ mol H B4. Tính độ pH: pH lg[H ] 2. Xác định độ pH của bazơ B1. Tính số mol bazơ điện li. B2. Viết phương trình điện li bazơ. - + 14 B3. Tính nồng độ mol OH , rồi suy ra [H ]: [H ].[OH ] 10 B4. Tính độ pH. Câu 1. Tính pH của các dung dịch sau: 1. HNO3 0,04M. 2. H2SO4 0,01M + HCl 0,05M. -3 3. NaOH 10 M 4. KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M. Câu 2. Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M. Câu 3. Hịa tan hồn tồn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 4: Trộn 40 ml dung dịch H 2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của dung dịch thu được . Câu 5: Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch H2SO4 0,05M. b. Dung dịch Ba(OH)2 0,005M. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL DỰA VÀO ĐỘ pH Phương pháp giải: 1. Tính nồng độ mol của axit + + -a - B1: Tính [H ] từ pH: - pH = a → [H ] = 10 . + - B2: Viết phương trình điện li: - Từ [H ] → [ axit ]. 2. Tính nồng độ mol của bazơ + - + -a + - -14 - - B1: Tính [H ] từ pH, rồi suy ra [OH ]: - pH = a → [H ] = 10 ; - [H ].[OH ] = 10 → [OH ] - - B2 : Viết phương trình điện li bazơ: - Từ [OH ] → [bazơ].  Chú ý: Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 4
  5. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh - pH > 7: mơi trường bazơ; - pH < 7: mơi trường axit; - pH = 7: mơi trường trung tính. Câu 1. Một dung dịch axit sunfuric cĩ pH = 2. a. Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đĩ. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của H2SO4 thành ion là hồn tồn. b. Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch đĩ. Câu 2. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch cĩ pH = 13. Tính m. Câu 3. V lít dung dịch HCl cĩ pH = 3. a. Tính nồng độ mol các ion H+, OH- của dung dịch. b. Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch cĩ pH = 2. c. Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch cĩ pH = 4. Câu 4. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl cĩ pH = 2 vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,05M để thu được dung dịch cĩ pH = 1,2? DẠNG 5: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Phương pháp giải: B1: Tính số mol chất phản ứng. B2: Viết phương trình điện li, rồi suy ra số mol ion. B3: Viết phương trình phản ứng ion thu gọn. B4: Áp dụng cơng thức giải tốn: - Tính pH của dung dịch : pH = - lg[H+]. - Định luật bảo tồn mol điện tích:  molđiện tích( )  molđiện tích( ) Câu 1. Để trung hịa 50 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 0,3M và HBr 0,2M cần dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M? Câu 2. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M để thu được dung dịch cĩ pH = 2. Câu 3. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,15M vào 50ml dung dịch HCl 0,2M để thu được dung dịch cĩ pH = 12. Câu 4. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu cĩ) khi trộn lẫn các chất sau: 1. dd HNO3 và CaCO3. 2. dd KOH và dd FeCl3. 3. dd H2SO4 và dd NaOH. 4. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3. 5. dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ 6. FeS và dd HCl. 7. dd CuSO4 và dd H2S. 8. dd NaOH và NaHCO3 9. dd NaHCO3 và HCl 10. Ca(HCO3)2 và HCl BÀI TẬP RÈN LUYỆN THÊM KỸ NĂNG (VẬN DỤNG CAO) - 2- + Câu 1. Một dung dịch Y cĩ chứa các ion Cl , SO4 , NH4 . Khi cho 100 ml dung dịch Y phản ứng hết với 200 ml dung dịch dung dịch Ba(OH) 2 thu được 6,99 gam kết tủa và thốt ra 2,24 lít khí (đktc). a. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch Y. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. 3+ 2- + - Câu 2. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X (quá trình cơ cạn chỉ cĩ nước bay hơi). II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu nào sau đây sai Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 5
  6. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh A. pH + pOH = 14. B. [H+]=10a thì pH = a. C. pH = - lg[H+]. D. [H+] . [OH-] = 10-14. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu A. H2SO4. B. HNO3. C. H2SO3. D. KCl. Câu 3: Chất nào sau đây là điện li yếu A. HCl. B. KOH. C. NaCl. D. HF. Câu 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi: A. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh. B. Sản phẩm tạo màu. C. Chất phản ứng là các chất dễ tan. D. Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Câu 5: Cho phản ứng ion thu gọn: . Phản ứng xảy ra được là vì H OH  H2O A. Sản phẩm sau phản ứng cĩ chất tan. B. Sản phẩm sau phản ứng cĩ chất kết tủa. C. Sản phẩm sau phản ứng cĩ chất khí. D. Sản phẩm sau phản ứng cĩ chất điện li yếu. Câu 6: Dung dịch nào sau đây cĩ nồng độ ion H+ cao nhất? A. Nước chanh pH = 2. B. Thuốc tẩy dầu pH= 11. C. Máu pH = 7,4. D. Cà phê đen pH = 5. Câu 7: Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là A. 8. B. 7. C. 9. D. 6. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào khơng phải là chất điện li? A. H2SO4. B. NaHCO3. C. KOH. D. C2H5OH. Câu 9: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Mg(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một bazơ. C. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. + 2- - Câu 11: Dung dịch A cĩ a mol NH4 , b mol Mg2+, c mol SO4 , d mol HCO3 . Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d? A. 2a + b = 2c + d. B. 2a + 2b = 2c + 2d. C. a + 2b = 2c + D. D. a + 2b = c + 2d. Câu 12: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ nhĩm OH là bazơ. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ hiđro là axit. C. Một hợp chất cĩ khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ khơng nhất thiết phải cĩ nhĩm OH trong thành phần phân tử. Câu 13: Muối nào sau đây là muối axit A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CH3COONa. D. NaBr. Câu 14: pH của dung dịch HCl 10-2M là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 15: Trường hợp nào khơng dẫn điện được A. NaCl trong nước. B. NaCl rắn, khan. C. NaCl nĩng chảy. D. NaOH nĩng chảy. Câu 16: Chất nào sau đây là điện li yếu A. HF. B. KOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 17: Trong các dung dịch lỗng và ở điều kiện bình thường thì [H+].[OH-] = ? A. 10-14. B. 14. C. -14. D. 1014. Câu 18: Dung dịch với [OH-]=2.10-3M sẽ cĩ: A. [H+] > 10-7, mơi trường axit B. pH < 7, mơi trường kiềm. Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 6
  7. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh C. pH > 7, mơi trường kiềm. D. [H+] = 10-7, mơi trường trung tính. 2+ 2+ – – Câu 19: Dung dịch X cĩ chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. 2a + 2b = c + d. B. 2a – 2b = c + d. C. 2a + 2b = c – D. D. a + b = 2c + 2d. Câu 20: Muối nào sau đây là muối axit A. NaNO3. B. Na2SO4. C. NaHSO4. D. NaCl. Câu 21: Trong các dung dịch sau ở cùng điều kiện nồng độ và thể tích thì dung dịch nào dẫn điện tốt nhất A. CH3COOH. B. H3PO4. C. HCl. D. H2S. Câu 22: Theo thuyết A-re-ni-ut chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính A. Fe(OH)2. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. Zn(OH)2. Câu 23: Dãy nào dưới đây cho gồm các chất điện li mạnh? A. CaCO3, H2SO4, Ba(OH)2, HNO3, CH3COONa. B. NaCl, AgCl, HNO3, Ba(OH)2, CH3COOH. C. BaSO4, H2O, NaOH, HCl, CuSO4. D. NaClO, Al2(SO4)3, KNO3, KOH, HCl. Câu 24: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào khơng xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3. B. K2SO4 + Ba(NO3)2. C. CuCl2 + AgNO3. D. KOH + CaCO3. Câu 25: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu: A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3COOH. Câu 26: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được? A. Do axit, bazơ, muối cĩ khả năng phân li ra ion trong dung dịch. B. Do phân tử của chúng dẫn được điện. C. Do cĩ sự di chuyển của electron tạo thành dịng electron. D. Do các ion hợp phần cĩ khả năng dẫn điện. Câu 27: Axit photphoric (H3PO4) là A. Axit 1 nấc. B. Axit 3 nấc. C. Axit 4 nấc. D. Axit 2 nấc. Câu 28: Muối trung hịa là: A. Muối khơng cịn hiđro trong phân tử. B. Muối cĩ khả năng phản ứng với axit và bazơ. C. Muối mà dd cĩ pH = 7. D. Muối khơng cịn hiđro cĩ khả năng phân li ra ion H+. Câu 29: Câu nào dưới đây là đúng khi nĩi về sự điện li A. Sự điện li là sự hồ tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dịng điện. C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hố - khử. D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đĩ tan trong nước. Câu 30: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh A. H3PO4. B. BaCl2. C. H2S. D. BaSO4. Câu 31: Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch cĩ màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch cĩ màu xanh trên thì: A. Màu xanh vẫn khơng thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 32: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. B. Khơng tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 7
  8. Trung Tâm GDTX – BDNV Tỉnh Tổ Hĩa – Sinh C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. Câu 33: Các ion nào sau đây khơng cùng tồn tại trong một dung dịch: + - 3+ - 3+ - 2+ - A. NH4 , OH , Fe , Cl . B. Fe , NO3 , Mg , Cl . + - 2+ - + + 2- - C. Na , NO3 , Mg , Cl . D. H , NH4 , SO4 , Cl . Câu 34: Chất nào sau đây khi hịa tan vào nước khơng bị điện li A. BaCl2. B. Saccarozơ (C12H22O11). C. CuCl2. D. HBr. Câu 35: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây? A. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. B. Dd cĩ pH >7 làm quỳ tím hố đỏ. C. Dd cĩ pH 7 cĩ mơi trường bazơ. B. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. C. Dung dịch mà giá trị pH 7 làm quỳ tím hố đỏ. D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. Câu 46: Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hĩa hồng A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl. Câu 47: Phương trình điện li nào đúng? + - + - A. Ca(OH)2 Ca + 2OH . B. CaCl2 Ba + 2 Cl . 3+ 2- 3+ 2- C. AlCl3 Al + 3Cl . D. Al2(SO4)3 2Al + 3SO4 . Đề cương Hĩa 11_Học Kì I_Năm học: 2021 – 2022 8