Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

docx 5 trang Hùng Thuận 21/05/2022 4761
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

  1. Câu 1: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH< CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. Câu 2. Theo thuyết Areniut kết luận nào sau đây không đúng? A. Muối là những hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit. B. Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H+. C. Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hiđrô có khả năng phân li ra H+. D. Hiđrôxít lưỡng tính khi tan vào nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như Bazơ. Câu 3: Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. CH2COOK Câu 4: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? 2 2 2 3 2 A. Na ,Mg , NO3 ,SO4 B. Ba ,Al ,Cl ,HSO4 2 3 2 3 C. Cu ,Fe ,SO4 ,Cl D. K , NH4 ,OH ,PO4 Câu 5: “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “ Nước đá khô” là A. CO rắn. B. SO 2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn Câu 6: Tìm phương trình hóa học viết sai. A. 2P + 3Ca → Ca3P2 B. 4P + 5O2(dư) → 2P2O5 C. PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4 Câu 7: Cho các phát biểu sau : (1) Độ dinh dưỡng của phân đạm,phân lân và phân kali tính theo phần trăm khối lượng tương ứng của N2; P2O5 và K2O. (2) Người ta không bón phân urê kèm với vôi. (3) Phân lân chứa nhiều photpho nhât là supephootphat kép. (4) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm đất chua. (5) Quặng photphorit có thành phần chính là Ca3(PO4)2. Trong các phát biểu trên, số phất biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
  2. Câu 8: Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng. Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X +Y + Cu → xảy ra phản ứng. X và Y là A. Mg(NO3)2 và KNO3 B. Fe(NO3)3 và NaHSO4. C. NaNO3 và NaHCO3 D. NaNO3 và NaHSO4. Câu 9: Có các phát biểu sau: - + (a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ). (b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. (d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh. (e ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5.C. 4.D. 3. Câu 10: Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 loại muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi lam nguội chaens nhận thấy : trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch có màu lam. Các muối nitrat lần lượt là A. NH4NO3, Zn(NO3)2, AgNO3. B. Hg(NO3)2 , Ca(NO3)2, Fe(NO3)2 . C. NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2. D. NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2 . Câu 11: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? 0 A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 83 C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Câu 12: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là + + ─ ─ + + A. NH4 , Na , NO3 , Cl . B. Na , K , OH , HCO3 . 2+ + 2- 3- + 2+ ─ 2- C. Mg , K , SO4 , PO4 . D. H , Fe , NO3 , SO4 . Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
  3. (1) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. (2) Phốt pho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. (3) Bảo quản P bằng cách ngâm trong nước. (4) P đỏ dễ bốc cháy hơn P trắng (5) Quặng đolomit là CaCO3. Số phát biểu đúng là A. 1B. 3C. 4D. 2 Câu 14: Thành phần chính của khí than ướt là A. CO, CO2, H2, NO2 B. CH4, CO, CO2, N2 C. CO, CO2, NH3, N2 D. CO, CO 2, H2, N2 Câu 15: Cho các chất: CaC 2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 4 B. 5C. 3D. 2 Câu 16 :Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M được dung dịch X. Cô cạn X thì được hỗn hợp các chất là : A. K3PO4 và KOH B. KH 2PO4 và H3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và K3PO4 Câu 17: Hòa tan ba muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch chứa: 0,40 mol K +; 0,20 mol Al3+: 0,2 mol 2- - SO4 và a mol Cl . Ba muối X, Y, Z là A. KCl, K2SO4, AlCl3. B. KCl, K2SO4, Al2(SO4)3. C. KCl, AlCl3, Al2(SO4)3. D. K2SO4, AlCl3, Al2(SO4)3. Câu 18: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 19: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe 3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là A. 17,4. B. 11,6. C. 22,8. D. 23,2. Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng X khử vừa hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. thành phần phần trăm thể tích CO2 trong X là A. 13,235%. B. 16,135%. C. 28,571%. D. 14,286%.
  4. Câu 21: Hấp thụ hết 1,792 lít (đktc) khí CO 2 vào 1 lít dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X . Cho X vào dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,12 C. 0,16 D. 0,10. Câu 22: Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, K 2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được x lít khí ở đktc. Giá trị của x là: A. 1,12 B. 0,336 C. 0,448 D. 2,24. 2+ 2+ 2+ - Câu 23: Dung dịch A có chứa 5 ion :Mg ,Ba ,Ca và 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 24: Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là A. 44,8. B. 89,6. C. 22.4. D. 30,8. Câu 25: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 xM và NaHCO3 yM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,30 và 0,09 B. 0,21 và 0,18. C. 0,09 và 0,30. D. 0,15 và 0,24. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,8 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 26,67% B. 56,67%C. 53,33 % D. 37,04%. Câu 27: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách ra từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích limonen cho thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau : %mC = 88,235% ; %mH = 11,765%. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí bằng 4.690. Công thức phân tử của limonen là A. C10H16 B. C10H18 C. C10H16O D. C8H8O2. Câu 28: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 13,9 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 7,10. C. 4,26. D. 2,84. 3+ 2+ - - 2+ Câu 29: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al , 0,2 mol Mg , 0,2 mol NO3 , x mol Cl , y mol Cu - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 20,4 gam. B. 25,3 gam. C. 26,4 gam. D. 21,05 gam. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung dịch axit HNO 3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
  5. - Phần 1: cho tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam oxit kim loại. - Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. Muối X có công thức phân tử là A. Mg(NO3)2.nH2O. B. Mg(NO 3)2.2H2O. C. Cu(NO3)2. D. Mg(NO 3)2.6H2O. Câu 2: Đáp án D Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g) Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1) Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2) Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2 => (2a + 16n).x/2 = 4 (3) Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n. 2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước. Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4) Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau : ax = 2,4 (2a + 16n).x/2 = 4 (a + 62n + 18m)x = 25,6 => nx = 0,2 ; mx = 0,6 => a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6 Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O