Đề cương ôn tập Giữa học kì môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

doc 5 trang Hùng Thuận 21/05/2022 4821
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_mon_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

  1. ÔN KIỂM TRA GIỮA KỲ Câu 1 : Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2 Câu 2 : Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3 Câu 3 :Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dung dịch đậm lên? A. Đun nhẹ dd NH3 B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3 D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl Câu 4: Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử Câu 6: Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh: A. H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH B. FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2 C. NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S D. NaOH,CH3COONa ,HCl,MgSO4,Na2CO3 Câu 7: Cho a mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.Dung dịch thu được có giá trị A. pH không xác định B. pH 7 Câu 8: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng.Sau phản ứng thu được dung dịch có giá trị A. pH>7 B. pH 10 Câu 10: Chọn câu đúng A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 11: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là A. 7 B. 0 C. >7 D. <7 Câu 12: Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có
  2. A. pH=7 B. pH > 7 C. pH 7 C. pH 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng. Câu 15: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: A. Sự có mặt của axit hoà tan B. Sự có mặt của bazơ hoà tan C. Áp suất D. Nhiệt độ 3+ + + - - - Câu 16: Cho các ion: Fe , Ag , Na , NO3 , OH , Cl . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? 3+ + - - + 3+ - - A. Fe , Na , NO3 , OH B. Na , Fe , Cl , NO3 + + - - 3+ + - - C. Ag , Na , NO3 , Cl D. Fe , Na , Cl , OH Câu 17: Cho: BaCl2 + A NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai? A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3 B. A là NaOH; B là Ba(OH)2 C. A là Na2SO4; B là BaSO4 D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2. 2- - - + + Câu 18: Cho: S + H2O ↔ HS + OH và NH4 + H2O ↔ NH3 + H3O ; Chọn đáp án đúng: 2- + 2- + A.S là axit, NH4 là bazơ B. S là bazơ, NH4 là axit 2- + 2- + C.S là axit, NH4 là axit D. S là bazơ, NH4 là bazơ - - + Câu 19: Cho 2 phản ứng: CH3COO + H2O ↔ CH3COOH + OH và NH4 + H2O ↔ NH3 + + H3O - + - + A.CH3COO là axit, NH4 là bazơ B. CH3COO là bazơ, NH4 là axit - + - + C. CH3COO là axit, NH4 là axit D. CH3COO là bazơ, NH4 là bazơ Câu IV-12:Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ? 2+ 2 – – + + + 3+ – A. Mg , SO4 , Cl , Ag . B. H , Na , Al , Cl . C. Fe2+, Cu2 S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+ 2+ 2+ - - Câu 20 : Dung dịch X chứa : a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d? A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d + 2 – – + 2 – Câu 21 : Dung dịch A chứa các ion : Na , CO3 , HCO3 , NH4 , SO4 . Nếu có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2 thì có thể nhận được : A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+. B. Không nhận được ion nào trong dd A. 2- 2- C. Tất cả các ion trong dd A D. Nhận được ion SO4 vàCO3 Câu 22 : Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 Câu 23 : Cho dd chứa các ion : Na+, Ca2+, H+, Ba2+, Mg2+, Cl-. Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dd A?
  3. A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. Câu 24 : Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na3CO3 vào dd FeCl3: A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên. C. Có bọt khí sủi lên. D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên. Câu 25 : Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO40,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là? A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. + 2- - Câu 26 : Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có - - + - - chứa ClO4 , NO3 và y mol H ; tổng số mol ClO 4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là? A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Câu 27 : Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược. Câu 29: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3 B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, t) tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni Câu 30: Ở điều kiện thường, không tồn tại hỗn hợp khí A. N2,O2 B. NO,O2 C. NH3,O2 D. N2,H2 Câu 31: Hiện tượng quan sát được trong phương trình Cu + HNO3 đặc là: A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu thụ động với HNO3 đặc. C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. Câu 32: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là: A. 26,6B. 19,5 C. 28,4D. 20,3 Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
  4. A. 7,8.B. 46,6. C. 54,4.D. 62,2. Câu 34: Cho dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+; Ba2+; Ca2+, và 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO -. 3 Thêm dần V lit dung dịch gồm K CO 0,5 M và Na CO 0,5 M cho đến khi thu được lượng 2 3 2 3 kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,35 Câu 15. Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nào trong các nhóm chất sau A. Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe. B. Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2. C. Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4. D. Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 16. Có 3 ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là HNO 3, H2SO4 và HCl. Nếu chỉ một hoá chất để nhận ra các dung dịch trên thì dùng chất nào sau đây: A. Mg. B. Fe.C. Cu. D. Ca. Câu 17. Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 3,584 lít NO ở đktc. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A. 39,7 gam B. 29,7 gam C. 39,3 gam D. Kết quả khác. Câu 18. Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe 3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là: A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 20. Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 44,8 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 2. Giá trị của a là: A. 140,4 gam B. 70,2 gam C. 35,1 gam D. Kết quả khác Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 19. Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. Kết quả khác Câu 22. Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m? A. 17,5 gam B. 13,5 gam C. 15,3 gam D. 15,7 gam Câu 23. Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và x mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat, khí NO. Tính x? A. 0,06 mol B. 0,07 mol C. 0,08 mol D. 0,09 mol Câu 24. Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1 M và H2SO4 0,5 M thu được V lit khi NO (đkc). Tính V? A. 1,244 lit B. 1,68 lit C. 1,344 lit D. 1,12 lit Câu 25. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 1,62 gam B. 0,22 gam C. 1,64 gam D. 0,24 gam.
  5. Câu 26. Cho 6,4 gam S vào 150 ml dung dịch HNO 3 60 % (D = 1,367 g/ ml). Khối lượng NO2 thu được là: A. 55,2 gam B. 55,3 gam C. 55,4 gam D. 55,5 gam. Câu 27. Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là: A. 26 gam B. 22 gam C. 16,2 gam D. 26,2 gam. Câu 28. Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích khí ôxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là bao nhiêu? A. 100,8 lít B. 10,08 lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít Câu 29. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Kim loại M và khối lượng m của kết tủa B lần lượt là: A. Mg; 36 g B. Al; 22,2 g C. Cu; 24 g D. Fe; 19,68 g