Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_hoa_hoc_lop_11.doc
Nội dung text: Tài liệu ôn tập Hóa học Lớp 11
- LÝ THUYẾT CÔNG THỨC Công thức tính số mol. m V P.V PV N (1) n (2)n 0 n C .V n n M 22,4 M RT 22,4 6,02.1023 273 t 273 Công thức tính nồng độ. m (1) Nồng độ phần trăm. C% ct 100% mdd n (2) Nồng độ mol/l: CM Vd d 10d (3) Mối quan hệ giữa C và CM C C. M M Hằng số phân li axit và bazơ Hằng số phân ly axit. - - + H CH3COO Ví dụ: CH3COOH CH3COO + H có Ka CH3COOH Hằng số phân li bazơ - - NH4 OH Ví dụ: NH3 + H2O NH4 + OH có K b NH3 Công thức tính gần đúng: Đối với axit yếu: H K H K C α a a C C Đối với bazơ yếu: OH K OH K C α b b C C Muối Định nghĩa: Muối axit và muối trung hoà: Muối axit là muối mà gốc axit còn hidro có khả năng tách ra H + còn muối trung hoà không có H+ như thế. NaHCO3 là muối axit CH3COONa là muối trung hoà. Sự phân li của muối trong nước: Đối với muối bình thường: 3 2 Fe2 SO4 3 2Fe 3SO4 Đối với muối axit: NaHCO3 Na HCO3 2 HCO3 H CO3 Đối với muối kép: NaCl.KCl Na K 2Cl Đối với phức chất: Ag NH3 2 Cl Ag NH3 2 Cl Ag NH3 2 Ag 2NH3 SỰ PHÂN LY CỦA NƯỚC Nước là chất điện li rất yếu Tích số ion của nước. Ở 250C, [H+][OH-]= 1,0.10-14 Ý nghĩa của tích số ion của nước. Môi trường trung tính: [H+]= 10-7, Môi trường axit: [H+]>10-7, Môi trường bazơ: [H+]<10-7 pH Logarit
- LT - BT Sự điện li lgN = x 10x = N, lg10x = x, lgM.N = lgM + lgN, M lg lg M lg N N Công thức tính pH: pH lgH Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 10-3M HCl H+ + Cl- [H+]= 10-3 M, pH lg10 3 3 pOH lgOH Trong dung dịch bất kì ở 250C: pH + pOH = 14 Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M NaOH Na+ + OH- - -2 2 [OH ]=10 M, pOH lg10 2 , pH = 14 – 2 = 12 CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ Quỳ Đỏ: pH 6, Tím 6 < pH < 8, Xanh pH 8, Phenolphtalein, Không màu: pH < 8,3 , Hồng: pH 8,3 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Phản ứng tạo thành chất kết tủa. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3 BaCl2 Na 2CO3 BaCO3 2NaCl 2 2 Ba 2Cl 2Na CO3 BaCO3 2Na 2Cl 2 2 Ba CO3 BaCO3 Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH FeCl3 3NaOH Fe(OH)3 3NaCl 3 _ Fe 3Na 3OH Fe(OH)3 3Na 3Cl 3 Fe 3OH Fe OH 3 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaOH HCl NaOH NaCl H2O H Cl Na OH Na Cl H2O _ H OH H2O Cho dung dịch Na2HPO4 vào dung dịch HCl Na 2HPO4 2HCl 2NaCl H3PO4 2 2Na HPO4 2H 2Cl 2Na 2Cl H3PO4 2 2H HPO4 H3PO4 Phản ứng tạo thành chất khí. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 Na 2CO3 H2SO4 Na 2SO4 CO2 H2O 2 2 2 2Na CO3 2H SO4 2Na SO4 CO2 H2O 2 CO3 2H CO2 H2O Phản ứng thuỷ phân của muối. Khái niệm sự thuỷ phân của muối: Phản ứng trao đổi giữa muối hoà tan và nước là phản ứng thuỷ phân của muối. Phản ứng thuỷ phân: Ví dụ: Viết phương trình thuỷ phân muối CH3COONa. - CH3COONa CH3COO Na
- LT - BT Sự điện li - _ CH3COO +HOH CH3COO OH OH- được giải phóng, nên môi trường có pH > 7. MỘT SỐ DẠNG TOÁN Dạng toán phản ứng trung hoà: Phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ. + - Phương trình ion thu gọn: H + OH H2O Trung hoà: n n H OH Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion. Dạng toán bảng T CO2 tác dụng với dung dịch kiềm OH- CO2 1 2 - - 2- HCO3 HCO3 CO3 - 2- HCO3 CO3 - CO 2- OH 2 CO3 SO2 tác dụng với dung dịch kiềm: H2S tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm Dạng toán đồ thị CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 CaCO3 Ca(OH)2: a mol CaCO3: x mol x mol CO2 0 x (2a-x) 2a 2a-x mol CO2 Dung dịch kiềm tác dụng với muối kẽm. nZn(OH)2 Zn2+: a mol Zn(OH)2 x mol mol 2x 2x 4a-2x - OH- nOH 4a-2x mol Dung dịch kiềm tác dụng với muối nhôm: nAl(OH)3 a A B x 0 3x 3a 4a-x 4a nOH-
- LT - BT Sự điện li BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được: A. KCl rắn, khan. B. KOH nóng chảy. C. MgCl2 nóng chảy. D. HI trong dung dịch nước. 2. Chất nào dưới đây không phân ly ra ion khi hoà tan trong nước ? A. MgCl2, B. HClO3, C. C6H12O6 (glucozơ), D. Ba(OH)2. 3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong benzen B. Ca(OH)2 trong nước C. CH3COONa trong nước D. NaHSO4 trong nước. 4. Chất điện ly yếu có độ điện ly: A. = 0 B. = 1 C. 0 1,0 B. pH = 1,0 C. pH = 0,1 D. pH 7 ? A. KI B. KNO3 C. FeBr2 D. NaNO2 15. Trong số các chất sau, chất nào không phải là chất điện li A. NaHCO3 B. H2SO4 C. KOH D. C2H5OH 16. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng: A. BaCl2 + H2SO4 B. AgNO3 + NaBr D. FeCl2 + Na2CO3 D. K2SO4 + MgCl2 17. Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là + 2+ - 3- + 2+ - 2- A. NH4 , Ba , NO3 , PO4 B. Na , Mg , CH3COO , SO4 2+ + - 2- + + - - C. Ca , K , Cl , CO3 D. Ag , Na , NO3 , Br 18. Muối nào cho dưới đây là muối axit ? A. Na2HPO3 B. CH3COONa C. NH4Cl D. Na2HPO4 19. Dãy nào cho dưới đây, các chất không được xếp theo trật tự tăng dần tính axit theo chiều từ trái sang phải ? A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4 B. H2CO3, CH3COOH, HCOOH C. H3PO4, H2SO4, HClO4 D. HI, HBr, HCl, HF. -3 20. Dung dịch H2SO4 10 M có pH bằng: A. 2,7 B. 3,0 C. 12,0 D. 2,4 2 - 21. Trong số các ion sau, ion là là bazơ theo thuyết proton. (1) CO3 , (2) NH4 , (3) HCOO , (4) Na , 2 (5) SO4 A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3) D. (4), (5) 2 2 2 2 2 22. Dung dịch X chứa các anion SO4 ,SO3 ,S , HPO4 , CO3 và một cation: A. Mg2+ B. Na+ C. Al3+ D. Fe3+
- LT - BT Sự điện li 23. Dung dịch Ca(OH)2 0,02M có pH bằng: A. 1,4 B. 12,6 C. 12,4 D. 12,3 + - 24. H + OH H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa: A. CuO + HCl B. BaCl2 + H2SO4 C. Fe(OH)3 + HNO3 D. H2SO4 + KOH 25. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng: A. NaOH + NaHCO3 B. Ca(OH)2 + NaHCO3 C. Fe3O4 + HCl D. AgNO3 + HF 26. Dung dịch HCl tác dụng được với: A. CuS B. NaNO3 C. FeS D. AlCl3 27. Dung dịch có pH bằng 7: A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. AlCl3 D. NaHCO3 28. Hoà tan 0,05 mol Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl x mol/l thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần 10 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị x là: A. 0,03 B. 0,3 C. 0,5 D. 0,7 29. Hoà tan m gam dung dịch NaOH 20% vào 200 gam dung dịch NaOH 5% được dung dịch NaOH 10%. Giá trị của m là: A. 100 gam B. 200 gam C. 300 gam D. 300 gam + 30. Cho biết nồng độ mol/l của H có trong dung dịch HNO3 10% (d = 1,054 g /ml) A. 1,67 M B. 1,23 M C. 2 M D. 3 M 31. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na-Ba trong nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 3+ 2+ 2 32. Dung dịch X chứa các ion Fe (0,01 mol), Mg (0,02 mol), SO4 (0,01 mol) và NO3 (x mol). Khi cô cạn dung dịch X được y gam muối khan. Giá trị x, y lần lượt là: A. 0,05 mol, 5,1 gam B. 0,04 mol, 4,48 gam C. 0,03 mol, 3,86 gam D. 0,05 mol, 3,24 gam 33. Cần cho vào cốc A chứa 200 gam dung dịch HCl 7,3% bao nhiêu gam CaCO3 để cốc A tăng lên 30 gam A. 38,8 gam B. 30 gam C. 42,2 gam D. 35,6 gam 34. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn:NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 A. Dùng nước, dung dịch HCl B. Dùng nước và khí CO2 C. Dùng khí CO2, dung dịch HCl D. Dùng quỳ tím và khí CO2 35. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,2 hoặc 0,8 B. 0,2 hoặc 0,6 C. 0,2 hoặc 0,4 D. 0,4 hoặc 0,6 X Y 36. CuSO 4 CuCl 2 Cu NO 3 2 , Dung dịch X, Y lần lượt là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, AgNO3 C. BaCl2, AgNO3 D. BaCl2, HNO3 37. Cho 5,6 lít khí CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa tạo thành: A. 15 gam B. 25 gam C. 20 gam D. 27 gam 38. Tính thể tích CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để có khối lượng kết tủa cực đại A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 1,792 lít 39. Cho các cặp chất sau: (1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2 (3) Ba(HCO3)2 + K2CO3 (4) BaCl2 + MgCO3 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1), (2) và (3) D. (1), (2), (3) và (4) 40. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 A. CH3COOH, KHCO3, Ba(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2, NaHCO3, CH3COONa C. KHCO3, KCl, NH4NO3 D. (NH4)2CO3, CaCO3, NaHCO3 41. Cho 0,3 mol Ba(OH)2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M. Tổng số mol kết tủa thu được là A. 0,28 B. 0,20 C. 0,38 D. 0,30
- LT - BT Sự điện li 42. Sục từ từ 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 30 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 20 gam 43. Cho rất từ từ 0,3 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Số mol CO2 thu được bằng A. 0,15 B. 0,25 C. 0,10 D. 0,30 44. Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,26 mol NaOH. Tống khối lượng muối tạo thành là: A. 15,52 g B. 28,06 g C. 24,06 g D. 9,8 gam 45. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,63%. Tính nồng độ % của CaCl2 có trong dung dịch thu được. A. 20% B. 21% C. 22% D. 23%. 46. Hợp chất X cho ngọn lửa màu vàng. Dung dịch X tác dụng được với FeCl3. X tạo kết tủa với dung dịch BaCl2. X là A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. Na2CO3 + 2 - + 47. Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na , 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa y mol H và tổng số mol của ClO4 va NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z bằng A. 2 B. 12 C. 1 D. 13 48. Trộn lẫn dung dịch X chứa 0,15 mol NaHCO3 0,05 mol Na2CO3 vào dung dịch Y chứa 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol BaCl2. Số mol kết tủa là. A. 0,18 mol B. 0,20 mol C. 0,05 mol D. 0,08 mol 2- + 49. Xét phương trình: S + 2H H2S Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng: A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B. 2NaHSO4 + Na2S 2Na2SO4 + H2S C. 2CH3COOH+K2S 2CH3COOK+H2S C. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S 50. Cho 0,1 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,05 mol BaCl2 và 0,07 mol Ba(HCO3)2. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 19,7 gam B. 23,64 gam C. 9,85 gam D. 13,79 gam 51. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. 52. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau : t0 X X1 + CO2 X1 + H2O X2 X2 + Y X + Y1 + H2OX2 + 2Y X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D.MgCO3, NaHCO3. 53. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. 54. Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là: A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. 55. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. 56. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 57. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
- LT - BT Sự điện li 58. Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 2M Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu lít dung dịch A. A. 0,5 L B. 1,5 L C. 1,0 L D. 0,6 L 59. Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng: A. 0 g B. 15 g C. 10 g D. 30 g 60. Hoà tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 (đktc). Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:3). Khối lượng muối khan thu được là: A. 20,65 g B. 34,20 gam C. 41,30 gam D. 20,83 gam 61. Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong X là: A. 8,85 gam B. 5,4 gam C. 5,4 gam hoặc 8,85 gam D. 5,4 hoặc 8,10 gam 62. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 được 3 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch nước lọc thì có thêm 1 gam kết tủa nữa. Tìm V. A. 0,672 lít B. 0,896 lít C. 0,784 lít D. 1,12 lít 3+ 2+ 2 2 63. Dung dịch X chứa các ion sau: Al , Cu , SO 4 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO 4 có trong 250 mL dung dịch X cần 50 mL dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 mL dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 mL dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l NO3 là: A. 0,2 M B. 0,3 M C. 0,4 M D. 0,6 M 64. Cho 0,55 mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được dung dịch B và 0,1 mol NO. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 1 mol Fe(OH) 3. Số mol của Fe3O4 có trong X là: A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,25 65. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1,34%. Giá trị pH của dung dịch này bằng : A. 0,9 B. 1,0 C. 2,9 D. 1,9 66. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đồng thời có hiện tượng tạo kết tủa và sủi bọt khí ? A. Ba + dung dịch H2SO4 B. K + dung dịch CuSO4 C. Zn + dung dịch KOH D. dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 67. A là dung dịch HCl và B là dung dịch CH3COOH. A và B có cùng nồng độ mol và độ điện ly của axit axetic trong B bằng 1%. Giá trị pH của A và B tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là : A. y = 100x. B. x = y + 2. C. x = 100y. D. y = x + 2. 68. Cho từ từ từng giọt V (L) dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch K2CO3 thu được dung dịch B và 0,56 L (đktc) khí CO2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa. V bằng : A. 800 ml B. 650 ml C. 500 ml D. 400 ml 69. 100 mL dung dịch hỗn hợp X chứa NaOH 1,5M và Ba(OH)2 2M được trung hòa bởi V (L) dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a lần lượt là : A. 0,2750 ; 32,0 B. 0,1375 ; 23,3 C. 0,1375 ; 16,0 D. 0,2750 ; 46,6 2+ 2 - 70. Cho dung dịch G chứa các ion Mg , SO4 ; NH4 và Cl Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phầnthứ hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng của các chất tan trong dung dịch G. A. 6,11 gam B. 3,055 gam C. 6 gam D. 3 gam 71. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. KCl, KOH. B. KCl. C. KCl, KHCO3, BaCl2. D. KCl, KOH, BaCl2.
- LT - BT Sự điện li 72. Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2.Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn), m có giá trị là A. 29,9 gam. B. 27,2 gam. C. 16,8 gam. D. 24,6 gam. 73. Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít. 74. Trong một cốc đựng hóa chất là 200 mL dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc đó 200 mL dung dịch NaOH nồng độ a (M) thu được một kết tủa. Đem kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a bằng: A. 1,5 M. B. 1,5 M hoặc 3,0 M. C. 1,5 M hoặc 7,5 M. D. 1,0 M hoặc 1,5 M. 75. Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây ở cùng nhiệt độ phòng có giá trị pH nhỏ nhất: A. Dung dịch AlCl3 0,1M. B. Dung dịch NaHSO4 0,1M. C. Dung dịch NaAlO2 0,1M. D. Dung dịch NH4HCO3 0,1M. 76. Trong các chất Al2S3, CaC2, CuS, Zn3P2 chất không bị thủy phân khi cho vào nước là: A. Al2S3. B. CaC2. C. CuS. D. Zn3P2. 77. Quỳ tím sẽ thay đổi thế nào thì hợp lý khi nhúng vào dung dịch sau: A. Các dung dịch Na2CO3, NaOH, NH3, CH3COONa : quỳ tím chuyển sang màu xanh. B. Các dung dịch NaCl, NaHSO4, KNO3, CH3COONa, K2S : quỳ tím không đổi màu. C. Các dung dịch NaHCO3, NaHSO4, Na2SO4, CH3COONa : quỳ tím chuyển sang đỏ. D. Các dung dịch NaCl, NaNO3, NaAlO2, Na2SO4, CH3COONa : quỳ tím không đổi màu. 78. Tổng số hạt do sự điện ly sự phân ly của axit fomic có trong 10 mL dung dịch axit fomic 0,3M, với độ điện ly 2% là : A. 18,42.1020. B. 6,02.1023. C. 18,06.1020. D. 18,42.1023. 79. Dung dịch nào dưới đây có pH = 2 ? A. Dung dịch NaOH 0,01 M B. Dung dịch H2SO4 0,01 M + + - 2- C. Dung dịch chứa H và 0,1 mol Na ; 0,05 mol Cl ; 0,05 mol SO4 trong 500 mL D. Dung dịch HCOOH 1M có độ điện ly = 1%. 80. Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% đun nóng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A (đktc) và khối lượng kết tủa B lần lượt bằng: A. 6,72 L; 26,21 gam B. 4,48 L; 26,21 gam C. 6,72 L; 32,34 gam D.4,48L;32,34 gam 81. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125 B. 12,375 C. 22,540 D. 17,710 82. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,970 83. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 84. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 0 85. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 C Ka -5 o của CH3COOH là 1,75.10 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 là A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76 86. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064
- LT - BT Sự điện li 87. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,6 B. 54,4 C. 62,2 D. 7,8 88. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. 89. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 90. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là : A. 13,3 và 3,9 B. 8,3 và 7,2 C. 11,3 và 7,8 D. 8,2 và 7,8 91 Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al2(SO4)3 và 0,02 mol Na2SO4. Thêm dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa sinh ra là A. 19,43 gam. B. 16,31 gam. C. 3,12 gam. D. 17,87 gam. 92. Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220ml dung dịch NaOH hay dùng 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu. A. 0,125M. B.0,15M C.0,075M. D. 0,25M 3+ 2 - 93. Cho dung dịch G chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 và Cl Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 5,35 gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Phần thứ hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 23,3 gam kết tủa. Khối lượng của các chất tan trong dung dịch G. A. 37 gam B. 37,3 gam C.18,65 gam D. 37,1 gam - - 2- 2- + 2+ 2+ + 94. Cho 4 anion Cl , Br , SO4 , CO3 ,và 4 catrion:Ag , Ba ,Zn ,NH4 . Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch có 1 anion và 1 catrion chọn trong 8 ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa) . + - 2+ 2- 2+ - + 2- A ống 1: Ag + Br ,ống 2 : Zn , SO4 ống 3: Ba + Cl ,ống 4: NH4 , CO3 2+ - + 2- + 2- 2+ - B ống 1 : Ba + Br , ống 2: NH4 , CO3 ống 3: Ag + SO4 ,ống 4: Zn , Cl 2+ 2- 2+ 2- + - + - C ống 1: Zn + SO4 , ống 2: Ba ,CO3 ống 3: Ag + Br ,ống 4: NH4 , Cl + - 2+ 2- 2+ 2- + - D ống 1: Ag + Cl ,ống 2: Ba ,SO4 ống 3: Zn + CO3 , ống 4: NH4 , Br - 2- 2- 3- + 2+ 2+ 2+ 95. Cho 4 anion Cl ,SO4 ,CO3 ,PO4 và 4 cation : Na ,Zn ,NH4 ,Mg . Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2 cation trong trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp).Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt. - 2- + 2+ 2- 3- 2+ + A ống 1 : Cl , CO3 , Na , Zn ống 2 : SO4 , PO4 ,Mg , NH4 - 3- + 2+ 2- 2- 2+ + B ống 1 : Cl , PO4 , NH4 , Zn ống 2 : CO3 , SO4 , Mg , Na 2- 2- + + - 2- 2+ 2+ C ống 1 : CO3 , PO4 , NH4 , Na ống 2 : Cl , SO4 , Mg , Zn - 2- 2+ + 2- 3- 2+ + D ống 1 : Cl , SO4 , Mg , NH4 ống 2 : CO3 , PO4 , Zn , Na 97. M là 1 kim loại nhóm IIA (Mg,Ca,Ba). Dung dịch muối MCl 2 cho kết tủa với dung dịch Na 2CO3, NaSO4 nhưng ko tạo kết tủa với dung dịch NaOH .Xác định kim loại M A Chỉ có thể là Mg B Chỉ có thể là Ba C Chỉ có thể là Ca D Chỉ có thể là Mg, Ba 98. 0,5 lit dung dịch A chứa MgCl 2 và Al2(SO4)3 .dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 4OH dư cho ra kết tủa B .Đem nung B đến khối lượng ko đổi thu được chất rắn nặng 14,2g .Còn nếu cho 0,5 lit dung dịch A tác dụng vớidung dịch NaOH dưthì thu được kết tủa C .đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4gam.Tính nồng độ molcủa MgCl2và của Al2(SO4)3 trong dung dịch A(Mg=24, Al=27) AC MgCl2 = CAl2(SO4)3 =0,1 MBC MgCl2 = CAl2(SO4)3= 0,2M CC = 0,1M , C = 0,2MDC = C = 0,15M MgCl2 Al2(SO4) 3 MgCl2 Al2(SO4) 3 3 99. 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M , K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO3)2 0,1M và Ba(NO3)2 .Tính nồng độ mol của Ba(NO 3)2ttrong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A vàB .Cho Ba=137,Pb=207
- LT - BT Sự điện li A 0,1M, 6,32gB 0,2M, 7,69gC 0,2M, 8,35gD 0,1M, 7,69g 100. 1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen (nhóm VIIA thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH) .Khi tác dung với 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2 M (lượng vừa đủ )cho ra 3,137 gam kết tủa .Xác định A,B và nồng độ mol của NaB trong dung dịch X .Cho F =19, Cl=35,5 ,Br=80,I=127 Ag=108 A A là F,B là Cl ,CNaF =0,015 M, CNaCl = 0,005M B A là Br ,B là I ,CNaBr = 0,014M ,CNaI=0,006M C A là Cl ,B là Br , CNaCl =0,012M, CNaBr = 0,008M D A là Cl ,B là Br, CNaCl = 0,014M ,CNaBr = 0,006M 101. 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl2 , PbBr2 đều ít tan A 0,08M , 2,458gB 0,016M , 2,185g C 0,008M , 2,297g D 0,08M, 2,607g 102. Mọt dung dịch CuSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 dư cho ra 33,1 gam kết tủa .Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi . A 0,1 mol, 33,1gam B 0,1mol, 31,3 gC 0,12 mol, 23,3gD 0,08 mol , 28,2g 103. Mọt lit dung dịch A chứa MCl 2 và NCl2= (M và N là 2 kim loại kiềm thổ , nhóm II A thuộc chu kìkế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lit dung dịch A tác dụng với dung dịch Na 2CO3 dư , ta thu được 31,8 gam kết tủa .Nung kết tủa này đến khối lượng ko đổi (MCO 3 thành MO + CO2 ), thu được 1 chất rắn có khối lượng 16,4 gam.Xác định 2 lim loại M,N và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A . A Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,08M ,CCaCl2 = 0,15M B Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,2M ,CCaCl2 = 0,15M C Ca , Sr ,CCaCl2 = 0,2M ,CSrCl2= 0,15M D Mg ,Ca , CMgCl2 = 0,15M ,CCaCl2 = 0,20M 104. 100ml dung dịch A chứa MCl2 0,10M và NCl2 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch Na 2SO4 0,09M cho ra kết tủa có khối lượng là 3,694g. Xác định M và N và nồng độ mol của NCl2 trong dung dịch A biết rằng N và M là 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH A M là Sr, N là Ba ,CBaCl2 =0,08M B M là Ba ,N là Sr,CSrCl2 =0,08M C M lag Mg ,N là Ca ,CCaCl2 = 0,05M D M là Ca ,N là Sr ,CSrCl2 =0,06M 105. 250ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24l CO2 (đktc) .500ml dung dịch A với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A .Cho Ca=40 A CNa2CO3 = 0,08M, CNaHCO3= 0,02M BC Na2CO3 = 0,04M, CNaHCO3= 0,06M CC Na2CO3 = 0,16M, CNaHCO3= 0,24M DC Na2CO3 = 0,32M, CNaHCO3= 0,08M 106. Cho hçn hîp Na vµ Mg d t¸c dông víi dd H 2SO4. Lîng khÝ hi®ro tho¸t ra b»ng 5% khèi lîng dd H2SO4.Nång ®é % dd H2SO4 lµ: A. 67,37 B. 33,64 C. 62,3 D. 30,1 E. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc 107. B×nh cÇu A chøa khÝ HCl, b×nh cÇu B chøa khÝ NH3, thÓ tÝch A gÊp 3 lÇn thÓ tÝch B. Cho tõ tõ níc vµo ®Çy mçi b×nh th× thÊy khÝ chøa trong ®ã tan hÕt. Sau ®ã trén dd trong 2 b×nh ®ã víi nhau. Nång ®é mol/l cña c¸c chÊt trong dd sau khi trén lÉn lµ: A. 0,011 ; 0,022 B. 0,011 ; 0,011 C. 0,11 ; 0,22 D. 0,22 ; 0,22 E. KÕt qu¶ kh¸c. 108. Cã mét dd chøa ®ång thêi HCl vµ H2SO4, cho 200g dd ®ã t¸c dông víi BaCl2 cã d th× t¹o thµnh 46,6g kÕt tña. Läc bá kÕt tña. §Ó trung hoµ níc läc (dd thu ®îc sau khi t¸ch bá kÕt tña b»ng c¸ch läc) ngêi ta ph¶i dïng 500ml dd NaOH 1,6M. Nång ®é % cña HCl vµ H2SO4 trong dd ban ®Çu lÇn lît lµ: A. 7,3 ; 9,8 ; B. 3,6 ; 4,9 C. 10,2 ; 6,1 ; D. 2,4 ; 5,3 E. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc 109. Ion OH- cã thÓ ph¶n øng víi c¸c ion nµo sau ®©y: + + - 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ A. H , NH4 , HCO3 B. Cu , Mg , Al C. Fe , Zn , Al 3+ - - D. Fe , HSO4 , HSO3 E. TÊt c¶ A. B. C. D. ®Òu ®óng 2- 110. Ion CO3 kh«ng ph¶n øng víi c¸c ion nµo sau ®©y: + + + 2+ 2+ + + + + 2+ 2+ + + A. NH4 , Na , K B. Ca , Mg C. H , NH4 , Na , K D. Ba , Cu , NH4 , K 111. Dung dÞch chøa ion H+ cã thÓ ph¶n øng víi dd chøa c¸c ion hay ph¶n øng víi c¸c chÊt r¾n nµo sau ®©y: A. CaCO3, Na2SO3, CuCl2 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO - 2- + + - - + 2+ C. OH , CO3 , Na , K D. HCO3 , HSO3 , Na , Ca 112. Trong c¸c ion sau, ion nµo cã sè e b»ng nhau: - 2- 2- - + (1) NO3 ; (2) SO4 ; (3) CO3 ; (4) Br ; (5) NH4 A. (1), (3) B. (2), (4) C. (3), (5) D. (2), (5) E. Kh«ng cã 113. Khi cho 1 lÝt hçn hîp c¸c khÝ H2, Cl2 vµ HCl ®i qua dd KI, thu ®îc 2,54g ièt vµ cßn l¹i mét thÓ tÝch lµ 500ml (c¸c khÝ ®o ë §KP¦). Thµnh phÇn % sè mol hçn hîp khÝ lµ: A. 50; 22,4; 27,6 B. 25; 50; 25 C. 21; 34,5; 44,5 D. 30; 40; 30 E. KÕt qu¶ kh¸c
- LT - BT Sự điện li 115. Hoµ tan 104,25g hçn hîp c¸c muèi NaCl vµ NaI vµo níc. Cho ®ñ khÝ Clo ®i qua råi ®un c¹n. Nung chÊt r¾n thu ®îc cho ®Õn khi hÕt h¬i mµu tÝm bay ra. B¶ r¾n cßn l¹i sau khi nung nÆng 58,5g Thµnh phÇn % khèi lîng hçn hîp 2 muèi: A. 29,5; 70,5 B. 28,06; 71,94 C. 65; 35 D. 50; 50 E. KÕt qu¶ kh¸c 116. Lîng dd KOH 8% cÇn thiÕt thªm vµo 47g Kali oxit ta thu ®îc dd KOH 21% lµ (g): A. 354,85 B. 250 C. 320 D. 324,2 E. KÕt qu¶ kh¸c 117. Lîng SO3 cÇn thªm vµo dd H2SO4 10% ®Ó ®îc 100g dd H2SO4 20% lµ (g) A. 2,5 B. 8,88 C. 6,67 D. 24,5 E. KÕt qu¶ kh¸c 118. Cã 4 dd trong suèt, mçi dd chØ chøa mét lo¹i cation vµ mét lo¹i anion. C¸c lo¹i ion trong c¶ 4 dd gåm: 2+ 2+ 2+ + 2- - 2- - Ca , Mg , Pb , Na , SO4 , Cl , CO3 , NO3 . §ã lµ 4 dd g×? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 119. Trén 10 ml HCl 36% (d = 1,18 kg/l) víi 50 ml HCl 20% (d = 1,1 kg/lit). Nång ®é % dd axit thu ®îc lµ: A. 15,6 B. 48,5 C. 22,83 D. 20,5 E. KÕt qu¶ kh¸c 120. Cho H2SO4 ®Æc ®ñ t¸c dông víi 58,5g NaCl, thu hÕt khÝ sinh ra vµo 146g níc. Nång ®é % axit thu ®îc A. 30 B. 20 C. 50 D. 25 E. KÕt qu¶ kh¸c 121. Mçi èng nghiÖm chøa mét trong c¸c dd sau: KI; BaCl2; Na2CO3; Na2SO4; NaOH; (NH4)2SO4; níc Clo. Kh«ng dïng thªm chÊt kh¸c, cã thÓ nhËn biÕt ®îc: A. TÊt c¶ B. KI, BaCl2, (NH4)2SO4, NaOH C. BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, níc Clo D. Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4 122. Mçi cèc chøa 1 trong c¸c muèi sau: Pb(NO3)2; Na2S2O3; MnCl2; NH4Cl; (NH4)2CO3; ZnSO4; Ca3(PO4)2; Zn3(PO4)2, MgSO4. Dïng níc, dd NaOH, dd HCl cã thÓ nhËn biÕt ®îc: A. Pb(NO3)2, MnCl2, NH4Cl C. (NH4)2CO3, ZnSO4, Ca3(PO4)2 B. Pb(NO3)2, Na2S2O3, MnCl2, NH4Cl D. (NH4)2CO3, ZnSO4, Ca3(PO4)2, Zn3(PO4)2, MgSO4 123. Khi ®un nãng 73,5g KClO3 th× thu ®îc 33,5g KCl, biÕt muèi nµy ph©n huû theo 2 ch¬ng tr×nh sau: 1. 2KClO3 = 2KCl + 3O2 2. 4KClO3 = 3KClO4 + KCl Thµnh phÇn % sè mol KClO3 ph©n huû theo 1 lµ: A. 66,66 B. 25,6 C. 53,5 D. 33,33 E. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc 124. Cã mét hçn hîp gåm NaCl vµ NaBr cho hçn hîp ®ã t¸c dông víi dd AgNO3 d th× t¹o ra kÕt tña cã khèi lîng b»ng khèi lîng cña b¹c nitrat ®· tham gia ph¶n øng.Thµnh phÇn % khèi lîng NaCl trong hçn hîp ®Çu lµ: A. 27,88 B. 13,4 C. 15,2 D. 24,5 E. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc v× thiÕu d÷ kiÖn - 2+ 3+ 2- 2- 125. Cho c¸c chÊt, ion sau: Cl , Na2S, NO2, Fe , SO2, Fe , N2O5, SO4 , SO3 , MnO, Na, Cu. C¸c chÊt ion nµo võa cã tÝnh khö, võa cã tÝnh oxy ho¸. - 2+ 2+ 2- A. Cl , Na2S, NO2, Fe B. NO2, Fe , SO2, MnO, SO3 3+ C. Na2S, Fe , N2O5, MnO D. MnO, Na, Cu 126. Pha trén 200 ml dd HCl 1M víi 300ml dd HCl 2M. NÕu sù pha trén kh«ng lµm co gi·n thÓ tÝch th× dd míi cã nång ®é mol/lit lµ: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M E. KÕt qu¶ kh¸c 127. Hoµ tan 200g dd NaCl 10% víi 800g dd NaCl 20% ta ®îc mét dd míi cã nång ®é phÇn tr¨m cña NaCl lµ: A. 18% B. 1,6% C. 1,6% D. 15% E. KÕt qu¶ kh¸c 128. Nång ®é pH cña mét dd chØ cã gi¸ trÞ tõ 1 ®Õn 14 bëi: a.Nång ®é H+ hay OH- cña dd chØ cã gi¸ trÞ tõ 10-7 M ®Õn 10-14 M b.Trong thùc tÕ kh«ng cã nh÷ng dd axit hay baz¬ mµ [H+] 7M hay [OH-] 7M c.Hµm pH = -log[H+] mµ [H+] [10-1, 10-14] d.Nång ®é pH chØ ®îc dïng ®Ó ®o nång ®é axit hay baz¬ cña nh÷ng dd axit hay baz¬ mµ [H+] 10-1 M hay [OH-] 10-1 M vµ trong c¸c dd lo·ng vµ rÊt lo·ng ®ã, ta lu«n cã [OH-] [H+] = 10-14 129. LÊy 20g dd HCl 37%, D = 1,84. §Ó cã dd 10%, lîng níc cÇn pha thªm lµ (g) A. 27 B. 25,5 C. 54 D. 80 E. KÕt qu¶ kh¸c 130. §é tan cña KCl ë 0oC lµ 27,6. Nång ®é % cña dd b·o hoµ ë nhiÖt ®é ®ã lµ: A. 21,6 B. 20,5 C. 15,8 D. 23,5 E. KÕt qu¶ kh¸c 131. BiÕt r»ng nång ®é cña dd b·o hoµ KCl ë 40oC lµ 28,57%. §é tan cña KCl ë cïng nhiÖt ®é ®ã lµ (g) A. 40 B. 60 C. 30,5 D. 45,6 E. KÕt qu¶ kh¸c
- LT - BT Sự điện li o 132. §é tan cña MgSO4 ë 20 C lµ 35,1g muèi khan trong 100g níc. Khi thªm 1g MgSO4 khan vµo 100g dd o MgSO4 b·o hoµ ë 20 C ®· lµm cho 1,58g MgSO4 kÕt tinh trë l¹i ë d¹ng khan C«ng thøc ph©n tö cña MgSO4 ngËm níc lµ: A. MgSO4.7H2O B. MgSO4.6H2O C. MgSO4.5H2O D. MgSO4.4H2O E. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc 133. Cho dd chøa c¸c ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Muèn t¸ch ®îc nhiÒu cation ra khái dd mµ kh«ng ®a ion l¹ vµo dd, ta cã thÓ cho dd t¸c dông víi chÊt nµo trong c¸c chÊt sau ®©y: A. Dung dÞch K2CO3 võa ®ñ B. Dung dÞch Na2SO4 võa ®ñ C. Dung dÞch NaoH võa ®ñ D. Dung dÞch Na2CO3 võa ®ñ - - 134. Cho c¸c chÊt vµ ion sau: HCO3 , H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4 , Cu(OH)2, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, c¸c chÊt vµ ion nµo lµ lìng tÝnh: A. Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 - B. HCO3 , H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4 - C. HSO4 , Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3 D. H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 135. C¸c chÊt vµ ion chØ cã tÝnh khö 2+ - A. SO2, H2S, Fe , Ca, N2O5 B. Fe, Ca, F, NO3 + - C. H2S, Ca, Fe D. H2S, Ca, Fe, Na , NO3 136. XÐt c¸c dd X1: CH3COONa X2: NH4Cl X3: Na2CO3 X4: NaHSO4 X5: NaCl C¸c dd cã pH > 7 A. X2, X4, X5 B. X1, X3, X4 C. X2, X3, X4, X5 D. X1, X3 E. TÊt c¶ ®Òu sai 137. C¸c tËp hîp ion nµo sau ®©y cã thÓ ®ång thêi tån t¹i trong cïng 1 dd. 2+ - + - - 2+ + - - + A. Cu , Cl , Na , OH , NO3 B. Fe , K , NO3 , OH , NH4 + 2- - - 3+ + 2+ 2+ - - C. NH4 , CO3 , HCO3 , OH , Al D. Na , Ca , Fe , NO3 , Cl 138. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh axit lµ: - + - + - - A. HSO4 , NH4 , HCO3 B. NH4 , HCO3 , CH3COO - + - + C. ZnO, Al2O3, HSO4 , NH4 D. HSO4 , NH4 E. TÊt c¶ ®Òu sai 139. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh baz¬: 2- - + + A. CO3 , CH3COO B. NH4 , Na , ZnO, Al2O3 - 2- - - - - + C. Cl , CO3 , CH3COO , HCO3 D. HSO4 , HCO3 , NH4 140. C¸c chÊt hay ion lìng tÝnh: - - - A. Al2O3, ZnO, HSO4 B. Al2O3, ZnO, HSO4 , HCO3 C. H2O, Al2O3, ZnO D. Al2O3, ZnO 140. Theo Ahreniut th× kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Baz¬ lµ chÊt nhËn proton. D. Axit lµ chÊt nhêng proton. B. Axit lµ chÊt khi tan trong níc ph©n li ra cation H+ . C. Baz¬ lµ hîp chÊt trong thµnh phÇn ph©n tö cã mét hay nhiÒu nhãm OH. 141 ChØ ra c©u tr¶ lêi sai vÒ pH: A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a th× pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+].[OH-] = 10-14 142. Níc ®ãng vai trß g× trong qu¸ tr×nh ®iÖn li c¸c chÊt trong níc? A. M«i trêng ®iÖn li. B. Dung m«i kh«ng ph©n cùc. C. Dung m«i ph©n cùc. D. T¹o liªn kÕt hi®ro víi c¸c chÊt tan. 143. Chän nh÷ng chÊt ®iÖn li m¹nh trong sè c¸c chÊt sau: a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HCl A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c. 144. Chän c©u tr¶ lêi ®óng khi nãi vÒ axit theo quan ®iÓm cña Bronstet: A. Axit hoµ tan ®îc mäi kim lo¹i. C. Axit t¸c dông ®îc víi mäi baz¬. B. Axit lµ chÊt cho proton. D. Axit lµ chÊt ®iÖn li m¹nh. 145. H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng trong sè c¸c c©u sau: A. axit mµ mét ph©n tö ph©n li nhiÒu H+ lµ axit nhiÒu nÊc. B. axit mµ ph©n tö cã bao nhiªu nguyªn tö H th× ph©n li ra bÊy nhiªu H+. C.H 3PO4 lµ axit ba nÊc .
- LT - BT Sự điện li D. A vµ C ®óng. 146. Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt, khi xÐt vÒ Zn(OH)2 lµ: A. chÊt lìng tÝnh. B. hi®roxit lìng tÝnh. C. baz¬ lìng tÝnh. D. hi®roxit trung hßa. 147. Theo Bronstet th× c©u tr¶ lêi nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Axit hoÆc baz¬ cã thÓ lµ ph©n tö hoÆc ion. D. Trong thµnh phÇn cña axit cã thÓ kh«ng cã H. B. Trong thµnh phÇn cña baz¬ ph¶i cã nhãm OH. C. Trong thµnh phÇn cña baz¬ cã thÓ kh«ng cã nhãm OH. 148. D·y c¸c chÊt nµo sau ®©y võa t¸c dông víi dung dÞch HCl võa t¸c dông víi dung dÞch NaOH? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 E. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2 149. Theo Bronstet ion nµo sau ®©y lµ lìng tÝnh? 3- 2- - - 2- a. PO4 b. CO3 c. HSO4 d. HCO3 e. HPO3 A. a, b, c. B. b, c, d. C. c, d, e. D. b, c, e. 150. Cho c¸c axit sau: -3 -8 (1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10 ) (2). HOCl (Ka = 5 . 10 ) -5 -2 (3). CH3COOH (Ka = 1,8 . 10 ) (4). HSO4 (Ka = 10 ) S¾p xÕp ®é m¹nh cña c¸c axit theo thø tù t¨ng dÇn: A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (2) < (3) < (1). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). 151. Thang pH thêng dïng tõ 0 ®Õn 14 lµ v×: A. TÝch sè ion cña níc [OH-][H+] = 10-14 ë 250C. C. pH dïng ®Ó ®o dung dÞch cã [H+] nhá. B. §Ó tr¸nh ghi [H+] víi sè mò ©m. D. C¶ A, B, vµ C. 152. Chän c©u tr¶ lêi sai trong sè c¸c c©u sau ®©y? A. Gi¸ trÞ [H+] t¨ng th× ®é axit t¨ng. C. Gi¸ trÞ pH t¨ng th× ®é axit t¨ng. B. Dung dÞch pH < 7: lµm quú tÝm hãa ®á. D. Dung dÞch pH = 7: trung tÝnh. 153. Cho c¸c dung dÞch ®îc ®¸nh sè thø tù nh sau: 1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S H·y chän ph¬ng ¸n trong ®ã c¸c dung dÞch ®Òu cã pH < 7 trong c¸c ph¬ng ¸n sau: A. 1, 2, 3 B. 3, 5, 6 C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6 154. Cho c¸c ion vµ chÊt ®îc ®¸nh sè thø tù nh sau: - 1. HCO3 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2 - - 5. HPO4 6. Al2O3 7. NH4Cl 8. HSO3 Theo Bronstet, c¸c chÊt vµ ion lìng tÝnh lµ: A. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6, 8. D. 2, 4, 6, 7. 155. Cho dung dÞch chøa c¸c ion: Na+, Ca2+, H+, Cl-, Ba2+, Mg2+. NÕu kh«ng ®a ion l¹ vµo dung dÞch, dïng chÊt nµo sau ®©y ®Ó t¸ch nhiÒu ion nhÊt ra khái dung dÞch? A. Dung dÞch Na2SO4 võa ®ñ. B. Dung dÞch K2CO3 võa ®ñ. C. Dung dÞch NaOH võa ®ñ. D. Dung dÞch Na2CO3 võa ®ñ. 156. ChÊt nµo díi ®©y gãp phÇn nhiÒu nhÊt vµo sù h×nh thµnh ma axit? A. Cacbon ®ioxit. B. Lu huúnh ®ioxit. C. Ozon. D. DÉn xuÊt flo cña hi®rocacbon. 157. H·y chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c ®Þnh nghÜa sau ®©y vÒ ph¶n øng axit - baz¬ theo quan ®iÓm cña lÝ thuyÕt Bronstet. Ph¶n øng axit - baz¬ lµ: A. do axit t¸c dông víi baz¬. B. do oxit axit t¸c dông víi oxit baz¬. C. do cã sù nhêng, nhËn proton. D. Do cã sù dÞch chuyÓn electron tõ chÊt nµy sang chÊt kh¸c. 158. C©u nµo sau ®©y ®óng khi nãi vÒ sù ®iÖn ly? A. Sù ®iÖn ly lµ sù hoµ tan mét chÊt vµo níc thµnh dung dÞch. B. Sù ®iÖn ly lµ sù ph©n ly mét chÊt díi t¸c dông cña dßng ®iÖn. C. Sù ®iÖn ly lµ sù ph©n ly mét chÊt thµnh ion d¬ng vµ ion ©m khi chÊt ®ã tan trong níc hay ë tr¹ng th¸i nãng ch¶y. D. Sô ®iÖn ly thùc chÊt lµ qu¸ tr×nh oxi ho¸ khö. 159. Theo ®Þnh nghÜa vÒ axit - baz¬ cña Bronstet cã bao nhiªu ion trong sè c¸c ion sau ®©y lµ baz¬: Na+, Cl-, 2- - - + 2- CO3 , HCO3 , CH3COO , NH4 , S ? A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
- LT - BT Sự điện li 160. Trong c¸c dung dÞch sau ®©y: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S cã bao nhiªu dung dÞch cã pH > 7? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 161. Cho 10,6g Na2CO3 vµo 12g dung dÞch H2SO4 98%, sÏ thu ®îc bao nhiªu gam dung dÞch? NÕu c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng sÏ thu ®îc bao nhiªu gam chÊt r¾n? A. 18,2g vµ 14,2g B. 18,2g vµ 16,16g C. 22,6g vµ 16,16g D. 7,1g vµ 9,1g 2- 162. Trong dung dÞch Al2(SO4)3 lo·ng cã chøa 0,6 mol SO4 , th× trong dung dÞch ®ã cã chøa: 3+ A. 0,2 mol Al2(SO4)3. B. 0,4 mol Al . C. 1,8 mol Al2(SO4)3. D. C¶ A vµ B ®Òu ®óng. 163. Theo ®Þnh nghÜa vÒ axit - baz¬ cña Bronstet th× cã bao nhiªu ion lµ baz¬ trong sè c¸c ion sau ®©y: Ba2+, - - - + - 2- Br , NO3 , C6H5O , NH4 , CH3COO , SO4 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 164. Trong c¸c cÆp chÊt sau ®©y, cÆp chÊt nµo cïng tån t¹i trong dung dÞch? A. AlCl3 vµ Na2CO3. B. HNO3 vµ NaHCO3. C. NaAlO2 vµ KOH. D. NaCl vµ AgNO3. 165. Cã bèn lä ®ùng bèn dung dÞch mÊt nh·n lµ: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. NÕu chØ ®îc phÐp dïng mét chÊt lµm thuèc thö th× cã thÓ chän chÊt nµo trong c¸c chÊt sau? A. Dung dÞch NaOH B. Dung dÞch H2SO4 C. Dung dÞch Ba(OH)2 D. Dung dÞch AgNO3 166. C¸c chÊt nµo trong d·y sau ®©y võa t¸c dông víi dung dÞch kiÒm m¹nh, võa t¸c dông víi dung dÞch axit m¹nh? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH. 167. Cho hçn hîp gåm ba kim lo¹i A, B, C cã khèi lîng 2,17g t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl t¹o ra 1,68 lÝt khÝ H2 ( ®ktc). Khèi lîng muèi clorua trong dung dÞch sau ph¶n øng lµ: A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g 168. ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 2M tèi thiÓu ®Ó hÊp thô hÕt 5,6 lÝt khÝ SO2 ( ®ktc) lµ: A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml 169. Cho V lÝt khÝ CO2 ( ®ktc) hÊp thô hoµn toµn bëi 2,0 lÝt dung dÞch Ba(OH)2 0,015M thu ®îc 1,97g BaCO3 kÕt tña. V cã gi¸ trÞ lµ: A. 0,224 lÝt. B. 1,12 lÝt. C. 0,448 lÝt. D. 0,244 hay 1,12 lÝt. 170. Cho 4,48 lÝt ( ®ktc) hçn hîp khÝ N2O vµ CO2 tõ tõ qua b×nh ®ùng níc v«i trong d thÊy cã 1,12 lÝt khÝ (®ktc) khÝ tho¸t ra. Thµnh phÇn phÇn tr¨m theo khèi lîng cña hçn hîp lµ: A. 25% vµ 75% B. 33,33% vµ 66,67% C. 45% vµ 55% D. 40% vµ 60% 171. Cho c¸c chÊt r¾n sau: Al2O3 ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, Pb(OH)2, K2O, CaO, Be, Ba. D·y chÊt r¾n cã thÓ tan hÕt trong dung dÞch KOH d lµ: A. Al, Zn, Be. B. Al2O3, ZnO. C. ZnO, Pb(OH)2, Al2O3. D. Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO. 172. Hçn hîp khÝ gåm CO2 vµ N2 cã tØ khèi ®èi víi H2 lµ 18. Thµnh phÇn % theo khèi lîng cña hçn hîp lµ: A. 61,11% vµ 38,89% B. 60, 12% vµ 39,88% C. 63,15% vµ 36,85% D. 64,25% vµ 35,75% 173. Sôc khÝ clo vµo dung dÞch hçn hîp chøa NaBr vµ NaI ®Õn ph¶n øng hoµn toµn thu ®îc 1,17 g NaCl. Tæng sè mol NaBr vµ NaI cã trong hçn hîp ban ®Çu lµ: A. 0,015 mol. B. 0,02 mol. C. 0,025 mol. D. 0,03 mol. 174. Cho 115,0g hçn hîp gåm ACO3, B2CO3, R2CO3 t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl thÊy tho¸t ra 22,4 lÝt CO2 (®ktc). Khèi lîng muèi clorua t¹o ra trong dung dÞch lµ: A. 142,0g. B. 124,0g. C. 141,0g. D. 123,0g. 175. Cho 200 ml dung dÞch KOH vµo 200 ml dung dÞch AlCl3 1M thu ®îc 7,8g kÕt tña keo. Nång ®é mol cña dung dÞch KOH lµ: A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l vµ 3,5 mol/l. D. 2 mol/l vµ 3 mol/l. 176. Trén lÉn 100 ml dung dÞch KOH 1M v¬i 50 ml dung dÞch H3PO4 1M th× nång ®é mol cña muèi trong dung dÞch thu ®îc lµ: A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M. 177. D·y chÊt vµ ion nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt trung tÝnh ? - + + A. Cl , Na , NH4 , H2O B. ZnO, Al2O3, H2O - + + - C. Cl , Na D. NH4 , Cl , H2O 178. Cho 9,1 gam hçn hîp hai muèi cacbonnat cña hai kim lo¹i kiÒm ë hai chu kú liªn tiÕp t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl thu ®îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc). Hai kim lo¹i ®ã lµ:
- LT - BT Sự điện li A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. 179. Cho 1 lÝt hçn hîp khÝ gåm H2, Cl2, HCl ®i qua dung dÞch KI thu ®îc 2,54g iot vµ cßn l¹i 500ml ( c¸c khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). PhÇn tr¨m sè mol c¸c khÝ trong hçn hîp lÇn lît lµ: A. 50; 22,4; 27,6 B. 25; 50; 25 C. 21; 34,5; 45,5 D. 30; 40; 30 180. Lîng SO3 cÇn thªm vµo dung dÞch H2SO4 10% ®Ó ®îc 100g dung dÞch H2SO4 20% lµ: A. 2,5g B. 8,88g C. 6,66g D. 24,5g 181. Khèi lîng dung dÞch KOH 8% cÇn lÊy cho t¸c dông víi 47g K2O ®Ó thu ®îc dung dÞch KOH 21% lµ: A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g 182. Cho 10 ml dung dÞch hçn hîp HCl 1M vµ H2SO4 0,5M. ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 1M cÇn ®Ó trung hoµ dung dÞch axit ®· cho lµ: A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml. 183. Cho H2SO4 ®Æc t¸c dông ®ñ víi 58,5g NaCl vµ dÉn hÕt khÝ sinh ra vµo 146g H2O. Nång ®é % cña axit thu ®îc lµ: A. 30 B. 20 C. 50 D. 25 184. Trén 200ml dung dÞch HCl 1M víi 300 ml dung dÞch HCl 2M. NÕu sù pha trén kh«ng lµm co gi·n thÓ tÝch th× dung dÞch míi cã nång ®é mol lµ: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M 185. Trén 20ml dung dÞch HCl 0,05M víi 20ml dung dÞch H2SO4 0,075M. NÕu coi thÓ tÝch sau khi pha trén b»ng tæng thÓ tÝch cña hai dung dÞch ®Çu th× pH cña dung dÞch thu ®îc lµ: A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 186. §é ®iÖn li cña chÊt ®iÖn li phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo sau ®©y? A. B¶n chÊt cña chÊt ®iÖn li. B. B¶n chÊt cña dung m«i. C. NhiÖt ®é cña m«i trêng vµ nång ®é cña chÊt tan. D. A, B, C ®óng. 187. §é dÉn ®iÖn cña dung dÞch axit CH3COOH thay ®æi nh thÕ nµo nÕu t¨ng nång ®é cña axit tõ 0% ®Õn 100%? A. §é dÉn ®iÖn t¨ng tû lÖ thuËn víi nång ®é axit. B. §é dÉn ®iÖn gi¶m. C. Ban ®Çu ®é dÉn ®iÖn t¨ng, sau ®ã gi¶m. D. Ban ®Çu ®é dÉn ®iÖn gi¶m, sau ®ã t¨ng. 188. H·y dù ®o¸n hiÖn tîng x¶y ra khi thªm tõ tõ dung dÞch Na2CO3 vµo dung dÞch muèi FeCl3? A. Cã kÕt tña mµu n©u ®á. B. Cã c¸c bät khÝ sñi lªn. C. Cã kÕt tña mµu lôc nh¹t. D. A vµ B ®óng. 189. Ngêi ta lùa chän ph¬ng ph¸p nµo sau ®©y ®Ó t¸ch riªng chÊt r¾n ra khái hçn hîp ph¶n øng gi÷a c¸c dung dÞch Na2CO3 vµ CaCl2? A. C« c¹n dung dÞch. B. ChiÕt. C. Chng cÊt. D. Läc. 190. Cã 10ml dung dÞch axit HCl cã pH = 3. CÇn thªm bao nhiªu ml níc cÊt ®Ó thu ®îc dung dÞch axit cã pH = 4? A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml + 2+ 2- - 191. Dung dÞch A cã a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO4 vµ d mol HCO3 . BiÓu thøc nµo biÓu thÞ sù liªn quan gi÷a a, b, c, d sau ®©y lµ ®óng? A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d 192. ThÓ tÝch dung dÞch HCl 0,3M cÇn ®Ó trung hoµ 100ml dung dÞch hçn hîp NaOH 0,1M vµ Ba(OH)2 0,1M lµ: A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml + - 193. Cho ph¬ng tr×nh ion thu gän: H + OH H2O. Ph¬ng tr×nh ion thu gän ®· cho biÓu diÔn b¶n chÊt cña c¸c ph¶n øng ho¸ häc nµo sau ®©y? A. HCl + NaOH H 2O + NaCl B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO 4 D. A vµ B ®óng. 194. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4. 195. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi.D. độ điện li tăng 2 lần. 196. Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi) thì
- LT - BT Sự điện li A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi. 197. Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) thì: A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi. 198. Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li của nó tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hằng số phân li axit Ka tăng. B. Hằng số phân li axit Ka giảm. C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm. 199. Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: + − CH3COOH H + CH3COO Độ điện li của CH 3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic? A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được. 200. Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào dưới đây chỉ đóng vai trò là axit: 2 − A. HSO 4 , NH 4 , CO3 B. NH 4 , HCO3 , CH3COO C. ZnO, Al2O3, HSO 4 , NH 4 D. HSO 4 , NH 4 201. Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là bazơ? 2 − − A. CO3 , CH3COO B. NH 4 , HCO3 , CH3COO C. ZnO, Al2O3, HSO 4 D. HSO 4 , NH 4 202. Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính? 2 − A. CO3 , CH3COO B. ZnO, Al2O3, HSO 4 , NH 4 − C. NH 4 , HCO3 , CH3COO D. ZnO, Al2O3, HCO3 , H2O 203. Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính? 2 − − + − 2 − + A. CO3 , Cl B. Na , Cl , SO 4 C. NH 4 , HCO3 , CH3COO D. HSO 4 , NH 4 , Na 204. Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính? 3− 2− − − A. PO4 B. CO3 C. HSO4 D. HCO3 205. Câu trả lời nào dưới đây không đúng về pH. A. pH = − lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+].[OH−] = 10−14 206. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M đánh giá nào dưới đây là đúng? + − A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H ] 1. B. pH = 1. C. [H ] < [NO3 ]. D. pH < 1. 208. Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. nồng độ và áp suất. 209. Chọn câu phát biểu đúng. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng mạnh. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. Giá trị Ka của axit càng lớn, lực axit của nó càng yếu. Không xác định được lực axit khi dựa vào Ka và nồng độ của axit. 210. Chọn câu phát biểu đúng. A. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu. B. Giá trị Kb của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu. C. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh. D. Không xác định được lực bazơ khi dựa vào Kb và nồng độ của bazơ.
- LT - BT Sự điện li 211. Một dung dịch có [OH−] = 10−12. Dung dịch đó có môi trường A. bazơ. B. axit. C. trung tính. D. không xác định được. 212. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ. C. Dung dịch mà giá trị pH 7. C. pH= 0. D. pH 7? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 217. Theo định nghĩa về axit − bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion dưới đây là bazơ: Na +, − 2− − + 2− Cl , CO3 , CH3COO , NH4 , S ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 218. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit. A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có giá trị pH 7. C. pH< 7 . D. pH không xác định được. 224. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là A. CuSO4, FeCl3, AlCl3. B. CuSO4, NaNO3,K2CO3. C. K2CO3, CuSO4, FeCl3. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3. 225. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? + 2+ − − + + − 2− A. Na , Mg , OH , NO3 B. Ag , H , Cl , SO4 − + 2+ 2− − + 2+ − C. HSO4 , Na , Ca , CO3 D. OH , Na , Ba , Cl 226. Hoà tan Cu(OH)2 bằng dung dịch NH3 đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được A. kết tủa màu xanh.B. dung dịch không màu. C. kết tủa màu trắng. D. dung dịch màu xanh thẫm. 227. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa màu lục nhạt. D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thoát ra.
- LT - BT Sự điện li 228. Có bốn lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được dùng một dung dịch làm thuốc thử thì có thể chọn dung dịch nào dưới đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3. 229. Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 để thì thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y là A. 5,95 gam. B. 6,50 gam. C. 7,00 gam. D. 8,20 gam. 230. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 0 dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 ( 54,6 C ; 0,9atm) và dung dịch X. A, B lần lượt là A. Ca, Ba. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Ca, Zn. + 2+ − 2− 231. Dung dịch X có chứa a mol Na , b mol Mg , c mol Cl và d mol SO4 . Biểu thức nào dưới đây đúng? A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d 232Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml. 233. Dung dịch X có [OH−] = 10−2M, thì pH của dung dịch là A. pH = 2. B. pH = 12. C. pH = −2. D. pH = 0,2. 234. Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. pOH = 2 và [Na+] [OH−]. D. pH=12 và [Na+] = [OH−] = 10−2. 235. Dung dịch X có pH = 12, thì [OH−] của dung dịch là A. 0,01M. B. 1,20M. C. 0,12M. D. 0,20M. 236. Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 9? A. 3 lần B. 100 lần C. 20 lần D. 500 lần 237. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây? A. 1,0 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5