Sinh 12 - NST, đột biến NST

doc 3 trang hoaithuong97 6311
Bạn đang xem tài liệu "Sinh 12 - NST, đột biến NST", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh_12_nst_dot_bien_nst.doc

Nội dung text: Sinh 12 - NST, đột biến NST

  1. NST. ĐỘT BIẾN NST Câu7: (QG 2021) Một gen vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc giảm mức độ hoạt động là hệ quả của đột biến nào sau đây? A. Lệch bội. B. Dị đa bội. C. Đảo đoạn NST. D. Tự đa bội. Câu 8: (QG 2021) Sự trao đổi đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm phát sinh đột biến A. lệch bội.B. chuyển đoạn NST.C. đảo đoạn NST. D. đa bội. Câu 9: (QG 2021) Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biển gen? A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 10: (QG 2021) Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E; e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể một? A. AaBDdEe.B. AAbbDdee.C. aaBBDdEe.D. AAabbddee. Câu 11: (QG 2021) Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8, các cặp NST được kí hiệu là A,a; B,b; D,d và E,e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể một? A. AabbbDdee. B. AaBbDEe. C. Aabbdddee. D. AabbddEe. Câu 12: (QG 2021) Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E, e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể ba? A. AABbddee. B. AabDdEe.C. AaaBbDdee. D. aaBbddee. Câu 13: (QG 2021) Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ các tế bào thực vật có kiểu gen DD, Dd và dd không tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây? A. dddd. B. DDDD. C. DDDd. D. DDdd. Câu 14: (QG 2021) Theo lí thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ các tế bào thực vật có kiểu gen BB, Bb và bb không tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây? A. BBBB. B. BBbb. C. bbbb. D. BBBb. Câu 14: (QG 2021) Theo lí thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ các tế bào thực vật có kiểu gen BB, Bb và bb không tạo ra được các tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây? A. BBbb.B. BBBB.C. Bbbb. D. bbbb. Câu 19: (QG 2021-2) Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến số lượng NST? A. Lệch bội. B. Đảo đoạn NST. C. Dị đa bội. D. Tự đa bội. Câu 22: (QG 2021-2) Dạng đột biến nào sau đây làm tăng chiều dài của 1 NST? A. Tự đa bội. B. Dị đa bội. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST. Câu 23: (QG 2021-2) Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, thể tứ bội phát sinh từ loài này có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 36. B. 48. C. 25. D. 23. Câu 26: (QG 2020) Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Mất đoạn. B. Lệch bội. C. Đa bội. D. Dị đa bội. Câu 28: (QG 2020) Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n + 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tứ bội. B. Thể tam bội. C. Thể ba. D. Thể một. Câu 30: (QG 2020) Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A là 2n = 24, của loài B là 2n = 26 và của loài C là 2n = 24. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST? A. 50. B. 86. C. 74. D. 62. Câu 32: (QG 2019) Thể đột biến nào sau đây được tạo ra nhờ kết hợp lai xa và đa bội hóa? A. Thể song nhị bội.B. Thể tam bội.C. Thể tứ bội.D. Thể ba. Câu 33: Sinh vật có bộ NST gồm 2 bộ NST của 2 loài khác nhau được gọi là A. thể tam bội.B. thể một.C. thể dị đa bội.D. thể ba. Câu 34: (QG 2019) Thể đột biến nào sau đây có bộ NST 2n + 1? A. Thể một.B. Thể tứ bội.C. Thể tam bội.D. Thể ba. Câu 35: (QG 2019) Cơ thể sinh vật có bộ NST nào sau đây là thể tự đa bội chẵn? A. 4n.B. 2n - 1.C. 2n + 1.D. 3n Câu 37: (QG 2019) Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit.B. Mất 1 cặp nuclêôtit. 1
  2. C. Lặp đoạn NST.D. Đảo đoạn NST. Câu 39: (QG2019) Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG.HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG.HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn.B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn.D. Lặp đoạn. Câu 17: (QG 2019) Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG●HIAB. Đây là dạng đột biến nào? A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn. Câu18: (QG 2019) Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 19: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ABCDCDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 21:Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở NST thường mà không xảy ra ở NST giới tính. B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST. D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST. Câu 23: (QG 2018) Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một NST. II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một NST. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 24:Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn. II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 2 chứa cặp gen Bb. Giả sử trong quá trình giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen: A. Aab, AaB, AB, Ab, aB, ab, B, b. B. AAB, aaB, AAb, aab, B, b. C. ABb, aBb, A, a. D. ABB, Abb, aBB, abb, A, a. Câu 26: Ở cà độc dược 2n = 24. Số lượng NST ở thể ba của loài này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. Câu 27: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể môt được phát hiện ở loài này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. Câu 28: Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể một là A. 19. B. 21. C. 10. D. 22. Câu 29: Ở cải bắp 2n = 18 NST. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là A. 21. B. 36. C. 19. D. 9. Câu 30: (QG 2015) Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng NST có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là A. 6 và 12. B. 11 và 18. C. 12 và 36. D. 6 và 13. Câu 31:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội? A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tam bội. Câu 32:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? 2
  3. A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một. Câu 33: Ở loài thực vật lưỡng bội (2n = 8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây? A. AaaBbDD. B. AaBbEe. C. AaBbDEe. D. AaBbDdEe. Câu 34: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây là thể đa bội? A. AaaBbbDdd. B. AbBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd. Câu 35: Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này? A. Kiểu gen AABBDDEE. B. Kiểu gen AaBbDdEE. C. Kiểu gen AAbbddEE. D. Kiểu gen aabbddEE. Câu 4: (QG 2019) Một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 180º và nối lại vị trí cũ làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 14: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST. C. Mất đoạn NST. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. Câu 4: (QG 2017) Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên? A. Bệnh máu khó đông.B. Bệnh mù màu đỏ- xanh lục. C. Hội chứng Đao.D. Bệnh bạch tạng. Câu 9: (QG 2017) Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài nay có bộ nhiễm sắc thể là: A. 2n-1. B. 4n. C. 2n+1. D. 3n. Câu 33: (QG 2017) Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba? I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDEe. V. AaBbdEe. VI. AaBbDdEe A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 3