Kiểm tra học kỳ II - Môn: KHTN 8
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II - Môn: KHTN 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_khtn_8.doc
Nội dung text: Kiểm tra học kỳ II - Môn: KHTN 8
- TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 8 Năm học: 2020 - 2021 Số tờ: Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Số phách: ( Đề gồm 02 trang, 13 câu) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề 1 I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu 1. Ghép thông tin cột A phù hợp với thông tin cột B rồi ghi lại kết quả vào cột trả lời A. Dạng tài nguyên Trả lời B. Tên tài nguyên 1. Tài nguyên tái sinh 1- a. Năng lượng gió 2. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 2- b. Than đá c. Rừng d. Khoáng sản Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 2 đến câu 7 Câu 2. Biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên sinh vật là: A. Chăn thả gia súc trong rừng. B. Thu gom, đổ rác thải vào bìa rừng. C. Trồng cây, gây rừng, xây dựng các khu bảo tồn bảo vệ sinh vật. D. Buôn bán, săn bắt động vật hoang dã trong tự nhiên. Câu 3. Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 4. Nhóm nào gồm các muối có kim loại hóa trị III : A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3,Fe(NO3)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4,Fe(NO3)3 Câu 5. Dãy chất nào chỉ gồm các axit A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4,HNO3 D. SO2, NaOH Câu 6. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường ? A. Qủa bóng đang ở trên cao. B. Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất. C. Quả bóng đang nằm yên trên sân. D. Viên bi đứng yên. Câu 7. Vật có khối lượng và chuyển động như thế nào thì có động năng lớn ? A. Khối lượng lớn, chuyển động chậm B. Khối lượng nhỏ, chuyển động chậm C. Khối lượng lớn, chuyển động nhanh D. Khối lượng nhỏ, chuyển động nhanh. II. Tự luận( 8,0 điểm) Câu 8 (1,25 điểm). a. Trình bày những nguyên nhân gây ra của biến đổi khí hậu. b. Là học sinh em sẽ làm gì để hạn chế gây biến đổi khí hậu? Câu 9 (2,0 điểm) MƯA DÔNG
- Mưa dông là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra. Nó thường kèm theo gió mạnh, mưa rào, sấm sét dữ dội, thậm chí cả mưa đá, vòi rồng. Ở vùng vĩ độ cao có khi còn có cả tuyết rơi. Cơn dông được hình thành khi có khối không khí nóng ẩm chuyển động. Cơn dông có thể kéo dài từ 30 phút đến 12 tiếng và có thể trải rộng từ vài chục đến hàng trăm km. Quá trình trung hoà và tái tạo điện tích xảy ra liên tục trong cơn dông. Nó thường kèm theo gió mạnh, sấm sét, vòi rồng, Dông được xếp vào thời tiết nguy hiểm vì hàng năm có nước sét đánh chết hàng nghìn người, gây ra hàng trăm vụ cháy rừng, cháy nhà, làm hư hỏng nhiều thiết bị máy móc, nhất là các thiết bị điện tử. Dựa vào thông tin trên trả lời câu hỏi a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa dông? Hậu quả mưa dông gây ra? b. Đề xuất biện pháp phòng tránh mưa dông? Liên hệ bản thân em đã làm gì để phòng chống mưa dông? Câu 10 (1,0 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Mg → MgO →MgSO4 → MgCl2→Mg(OH)2 Câu 11 (1,0 điểm). Nhận biết các hợp chất sau bằng phương pháp hóa học NaOH, HCl, AgNO3, BaCl2 Câu 12 ( 1,25 điểm). Cho kim loại Al tác dụng hết với 300ml dung dịch H 2SO4 loãng 1M. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính khối lượng nhôm c. Tính khối lượng muối tạo thành d. Tính VK thoát ra ở đktc Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:Al= 27; S = 32; H= 1; O= 16 Câu 13 (1,5 điểm): 1. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt như thế nào? 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. a) Tính nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra. b) Tìm khối lượng của nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh). Hết
- TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 8 Năm học: 2020 - 2021 Số tờ: Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Số phách: ( Đề gồm 02 trang, 13 câu) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề 2 I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu 1. Ghép thông tin cột A phù hợp với thông tin cột B rồi ghi lại kết quả vào cột trả lời. A. Dạng tài nguyên Trả lời B. Tên tài nguyên 1. Tài nguyên không tái sinh 1- a. Năng lượng thủy triều 2. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 2- b. Đất c. Khoáng sản d. Sinh vật Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 2 đến câu 7 Câu 2 . Biện pháp cần thực hiện để bảo vệ hệ sinh thái rừng là: A. Khai thác rừng phòng hộ theo kế hoạch. B. Săn bắn động vật hoang dã, khai thác thực vật rừng. C. Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng D. Thu gom chất thải vào bìa rừng nơi ít dân cư sinh sống. Câu 3. Bazơ tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. Mg(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Ba(OH)2 Câu 4. Nhóm nào gồm các muối có kim loại hóa trị II : A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4 Câu 5. Dãy chất nào chỉ gồm các axit A.HCl, HNO3 B. H2SO4, Ba2O C. P2O5, KOH D. NaHCO3, NaOH Câu 6. Vật nào sau đây không có thế năng đàn hồi ? A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Viên đạn trong lòng súng. C. Lò xo đang bị nén. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. Câu 7. Vật có khối lượng và chuyển động như thế nào thì có động năng nhỏ ? A. Khối lượng lớn, chuyển động chậm B. Khối lượng nhỏ, chuyển động chậm C. Khối lượng lớn, chuyển động nhanh D. Khối lượng nhỏ, chuyển động nhanh. II. Tự luận (8 điểm) Câu 8 (1,25 điểm) a. Trình bày 4 biểu hiện của biến đổi khí hậu. b. Là học sinh em sẽ làm gì để hạn chế gây biến đổi khí hậu? Câu 9 (2,0 điểm) SẠT LỞ ĐẤT
- Lở đất (Landslide) là là một hiện tượng địa chất bao gồm một loạt các chuyển động của khối đất, như đá rơi, sụp sườn núi và lũ bùn đá, Sạt lở đất có thể xảy ra trên đất liền, ven biển hay ngoài khơi. Khoảng 7 giờ 40 phút giờ sáng ngày 14.4.2018 , tại số nhà 083 đường Điện Biên, phường Duyên Hải, TP Lào Cai đất đồi bất ngờ sạt đổ xuống vùi lấp nhiều người bên trong ngôi nhà làm chết 03 người và 02 người bị thương. Đêm 26.6. 2018, một lượng đất đá lớn sạt lở chặn ngang quốc lộ 4D khiến tuyến đường huyết mạch từ Lào Cai đi Sa Pa ách tắc. Ước tính, khối lượng đất đá lên tới 2.000m3. Đất đá đã lấp mất cống thoát nước khiến nước đọng trên mặt đường rất nguy hiểm. Đặc biệt, trước điểm sạt lở tại km15, một đoạn đường bị sạt taluy âm, tạo hàm ếch. a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng sạt lở đất ? Hậu quả sạt lở đất gây ra? b. Đề xuất biện pháp phòng tránh sạt lở đất ? Liên hệ bản thân em đã làm gì để phòng chống sạt lở đất? Câu 10 (1,0 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Cu → CuO → Cu(OH)2 → CuSO4 → CuCl2 Câu 11 (1,0 điểm). Nhận biết các hợp chất sau bằng phương pháp hóa học NaOH, Ba(OH)2 , HCl, H2SO4 Câu 12 (1,25 điểm). Cho kim loại Al tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng 1M thấy có 6,72 lít khí thoát ra ở đktc a. Viết PTHH xảy ra b. Tính khối lượng Al c. Tính khối lượng muối tạo thành d. Tính Vdd H2SO4 đã dùng Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:Al= 27; S = 32; H= 1; O= 16 Câu 13 (1,5 điểm). 1. Đối lưu là sự truyền nhiệt năng như thế nào? 2. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg được nung nóng đến 1100C vào một bình chứa 2kg nước có nhiệt độ ban đầu là 28,20C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. a) Tính nhiệt lượng nước thu vào. b) Tính nhiệt dung riêng của đồng? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh). Hết
- TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 8 Năm học: 2020 - 2021 Số tờ: Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Số phách: ( Đề gồm 02 trang, 11 câu) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề 3 I. Trắc nghiệm( 4 điểm) Câu 1. Ghép thông tin cột A phù hợp với thông tin cột B rồi ghi lại kết quả vào cột trả lời A. Dạng tài nguyên Trả lời B. Tên tài nguyên 1. Tài nguyên tái sinh 1- a. Năng lượng gió 2. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 2- b. Rừng Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng câu 2 đến câu 6 Câu 2. Biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên sinh vật là: A. Chăn thả gia súc trong rừng B. Thu gom, xử lý rác thải tại gia đình. C. Trồng cây, gây rừng, xây dựng các khu bảo tồn bảo vệ sinh vật. D. Nghiêm cấm buôn bán, săn bắt động vật hoang dã trong tự nhiên. Câu 3. Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 4. Dãy chất nào chỉ gồm các axit A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4,HNO3 D. SO2, NaOH Câu 5. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường ? A. Qủa bóng đang ở trên cao. B. Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất. C. Quả bóng đang nằm yên trên sân. D. Viên bi đứng yên. Câu 6. Vật có khối lượng và chuyển động như thế nào thì có động năng lớn ? A. Khối lượng lớn, chuyển động chậm B. Khối lượng nhỏ, chuyển động chậm C. Khối lượng lớn, chuyển động nhanh D. Khối lượng nhỏ, chuyển động nhanh. II. Tự luận( 6,0 điểm) Câu 7 (1,0 điểm) a. Trình bày 2 hậu quả của biến đổi khí hậu. b. Là học sinh em sẽ làm gì để hạn chế gây biến đổi khí hậu? Câu 8 (1,0 điểm) SẠT LỞ ĐẤT Lở đất (Landslide) là là một hiện tượng địa chất bao gồm một loạt các chuyển động của khối đất, như đá rơi, sụp sườn núi và lũ bùn đá, Sạt lở đất có thể xảy ra trên đất liền, ven biển hay ngoài khơi. Khoảng 7 giờ 40 phút giờ sáng ngày 14.4.2018 , tại số nhà 083 đường Điện Biên, phường Duyên Hải, TP Lào Cai đất đồi bất ngờ sạt đổ xuống vùi lấp nhiều người bên trong ngôi nhà làm chết 03 người và 02 người
- bị thương. Đêm 26.6. 2018, một lượng đất đá lớn sạt lở chặn ngang quốc lộ 4D khiến tuyến đường huyết mạch từ Lào Cai đi Sa Pa ách tắc. Ước tính, khối lượng đất đá lên tới 2.000m3. Đất đá đã lấp mất cống thoát nước khiến nước đọng trên mặt đường rất nguy hiểm. Đặc biệt, trước điểm sạt lở tại km15, một đoạn đường bị sạt taluy âm, tạo hàm ếch. a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng sạt lở đất ? Hậu quả sạt lở đất gây ra? b. Đề xuất 2 biện pháp phòng tránh sạt lở đất ? Câu 9 (2,0 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Mg → MgO →MgSO4 → MgCl2→Mg(OH)2 Câu 10 (1,0 điểm). Cho kim loại Al tác dụng hết với 300ml dung dịch H 2SO4 loãng 1M a. Viết PTHH xảy ra b. Tính khối lượng Al d. Tính VK thoát ra ở đktc Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:Al= 27; S = 32; H= 1; O= 16 Câu 11 (1,0 điểm): 1. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt như thế nào? 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ở môi trường xung quanh). Hết
- TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2020 - 2021 Môn: KHTN 8 (HDC gồm 02 trang) Câu Đề 1 Điểm Đề 2 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) 1 1 – c 0,25 1 – c 2 - a 0,25 2 - a 2 C 0,25 C 3 A 0,25 D 4 B 0,25 C 5 C 0,25 D 6 A 0,25 C 7 C 0,25 B II Tự luận (8,0 điểm) II Tự luận (8,0 điểm) 8 * Nguyên nhân gây BĐKH * Hậu quả BĐKH 1,25đ - Nguyên nhân tự nhiên: + Hiệu ứng nhà kính 0,25 - Nhiệt độ trái đất tăng + Sự thay đổi trục quay của trái đất 0,25 - Nước biển dâng + Vết đen mặt trời 0,25 - Suy giảm đa dạng sinh học - Nguyên nhân do con người: gia tăng 0,25 - Các hiện tượng thiên tai: hạn hán, các khí nhà kính cháy rừng, lốc xoáy xảy ra thường xuyên. * Liên hệ bản thân 0,25 * Liên hệ bản thân ( HS nêu nguyên nhân khác đúng vẫn ( HS nêu biểu hiện khác đúng vẫn cho cho điểm) điểm) 9 * Mức đầy đủ * Mức đầy đủ 2,0đ a. a. - Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa - Nguyên nhân gây ra hiện tượng sạt lở dông: Được hình thành khi có khối 0,5 đất: Do mưa lớn kéo dài làm cho kết không khí nóng ẩm chuyển động cấu của đất đá bị mất gây hiện tượng sạt lở - Hậu quả: Thiệt hại về tài sản, hoa - Hậu quả: Thiệt hại về tài sản, hoa mầu, ảnh hưởng kinh tế, thậm chí 0,5 mầu, ảnh hưởng kinh tế, thậm chí thiệt thiệt hại về người . hại về người . ( HS nêu hậu quả khác nếu đúng cho ( HS nêu hậu quả khác nếu đúng cho điểm tối đa) điểm tối đa) b. b.
- - Biện pháp phòng tránh mưa dông: 1,0( - Biện pháp phòng tránh sạt lở đất: Nêu tối thiểu 4 biện pháp mỗi Nêu tối thiểu 4 biện pháp biện pháp đúng 0,25 đ) - Liên hệ bản thân: Nêu tối thiểu 2 - Liên hệ bản thân :Nêu tối thiểu 2 0,25 biện pháp biện pháp * Mức không đầy đủ * Mức không đầy đủ - Thiếu nguyên nhân trừ 0,25đ - Thiếu nguyên nhân trừ 0,25đ - Nêu thiếu hậu quả trừ 0,25đ - Nêu thiếu hậu quả trừ 0,25đ - Nêu thiếu (dưới 4) mỗi biện pháp trừ - Nêu thiếu (dưới 4) mỗi biện pháp trừ 0,25đ 0,25đ - Liên hệ dưới 2 biện pháp trừ 0,25đ - Liên hệ dưới 2 biện pháp trừ 0,25đ * Mức không: không làm hoặc làm sai * Mức không: không làm hoặc làm sai 10 Mg + O2 → MgO 0,25 Cu + O2 → CuO 1,0đ MgO + H2SO4→ MgSO4 + 2H2O 0,25 CuO + H2O→ Cu(OH)2 MgSO4+ BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓ 0,25 Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O MgCl2 + NaOH→ Mg(OH)2 + NaOH 0,25 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 11 NaOH, HCl, AgNO3, BaCl2 NaOH, Ba(OH)2 , HCl, H2SO4 1,0đ Quỳ tím xanh đỏ x x 0,25 Quỳ tím xanh xanh đỏ đỏ AgNO3 x ↓0,25 H2SO4 k HT ↓ trắng trắng 0,25 Ba(OH)2 k HT ↓ trắng AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + AgCl↓ 0,25 H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O 12 nH2SO4 = 0,3x 1 = 0,3 mol 0,25 6,72 nK = = 0,3 mol 1,25đ 22,4 a. 2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 a. 2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + Pt 2 3 1 3 3H2 Bài 0,2 0,3 0,1 Pt 2 3 1 3 0,3 Bài 0,2 0,3 0,1 0,3 b. mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam 0,25 b. mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam c. m Al2(SO4)3 = 0,1 x 342 = 34,2 g 0,25 c. m Al2(SO4)3 = 0,1 x 342 = 34,2 g d. VK= 0,3x 22,4 = 6,72 lít 0,25 d. Vdd H2SO4 = 0,3x 1 = 0,3 lít 13 1. Bức xạ nhiệt là hình thức truyền 0,5 1. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt 1,5đ nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. 2. 2. a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra là: a) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1. t Q2 = m2.c2. t Q1 =0,2.880.(100-25) = 13200(J) 0,5 Q2 =2.4200.(30-28,2)=15120(J) b) Vì nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra b) Vì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta nhiệt lượng nước thu vào nên ta có: có: Q1 = Q2 Q1 = Q2 m1.c1. t = 15120
- Q1 = m2.c2. t Q2 15120 c1 378(J / kg.K) Q1 13200 m1. t 0,5. 110 30 m2 = 0,63(kg) c2. t 4200.(25 20) 0,5 Vậy nhiệt dung riêng của đồng là Vậy khối lượng của nước là 0,63kg 378J/kg.K
- TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH HDCHDC ĐỀ ĐỀ KIỂM KIỂM TRA TRA HỌC HỌC KỲ KỲ II II HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NămNăm học: học: 2020 2020 - 2021 - 2021 Năm học: 2020 - 2021 Môn:Môn: KHTN KHTN 8 8 Môn: KHTN 8 (HDC (HDC gồm gồm 02 02 trang) trang) (HDC gồm 02 trang) Câu Đề 3 Điểm I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) 1 1 – b 0,5 2 - a 0,5 2 * Mức đầy đủ: C,D 1,0 * Mức chưa đầy đủ: Chọn C hoặc D 0,5 * Mức không: Không chọn C và D 3 A 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 II Tự luận (8,0 điểm) 8 * Hậu quả BĐKH 1,0đ - Nhiệt độ trái đất tăng 0,25 - Nước biển dâng 0,25 * Liên hệ bản thân 0,5 ( HS nêu biểu hiện khác đúng vẫn cho điểm) 9 * Mức đầy đủ 1,0đ a. - Nguyên nhân gây ra hiện tượng sạt lở đất: Do mưa lớn kéo 0,25 dài làm cho kết cấu của đất đá bị mất gây hiện tượng sạt lở - Hậu quả: Thiệt hại về tài sản, hoa mầu, ảnh hưởng kinh tế, 0,25 thậm chí thiệt hại về người . ( HS nêu hậu quả khác nếu đúng cho điểm tối đa) b. - Biện pháp phòng tránh sạt lở đất: Nêu 2 biện pháp, mỗi biện pháp đúng 0,25đ 0,5 * Mức không đầy đủ - Thiếu nguyên nhân trừ 0,25đ - Nêu thiếu hậu quả trừ 0,25đ - Nêu thiếu biện pháp, mỗi biện pháp trừ 0,25đ * Mức không: không làm hoặc làm sai 10 Mg + O2 → MgO 0,5 2,0đ MgO + H2SO4→ MgSO4 + 2H2O 0,5
- MgSO4+ BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓ 0,5 MgCl2 + NaOH→ Mg(OH)2 + NaOH 0,5 11 nH2SO4 = 0,3x 1 = 0,3 mol 0,25 1,0đ a. 2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 Pt 2 3 1 3 Bài 0,2 0,3 0,1 0,3 b. mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam 0,25 c. VK= 0,3x 22,4 = 6,72 lít 0,25 12 1. Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi 0,5 1,0đ thẳng. 2. Nhiệt lượng nhôm tỏa ra là: Q1 = m1.c1. t Q1 =0,2.880.(100-25) = 13200(J) 0,5 NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG DUYỆT LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG DUYỆT Bùi Giang Nam Vũ Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Lương Bùi Giang Nam Nguyễn Thị Minh Nguyệt