Kiểm tra đánh giá cuối học kì I - Môn Sử 8
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra đánh giá cuối học kì I - Môn Sử 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_i_mon_su_8.doc
Nội dung text: Kiểm tra đánh giá cuối học kì I - Môn Sử 8
- PHỊNG GD - ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN : Sử – Lớp : 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Khung Ma trận (Đề 1): Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tên Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Biết: Hiểu: Vận dụng kiến - Một số đặc điểm - Một số nhiệm vụ, thức đã học để: của CNTB. mục tiêu của của Đảng - So sánh sự phát - Một số sự kiện Cơng nhân xã hội dân triển kinh tế cơng Chủ đề 1: liên quan đến khu chủ ở Nga 1903. Và lí nghiệp của các Lịch sử thế giới vực châu Á (TK do khẳng định đĩ là nước Anh, Pháp, cận đại (giữa XVIII-XIX). cuộc cách mạng gì? Đức, Mĩ ở hai thời thế kỉ XVI – - Vài nét về chiến - Lí do xâm lược Đơng điểm 1870 và 1913. 1917). tranh thế giới thứ Nam Á của tư bản (23 tiết) nhất và quá trình phương Tây và nguyên xâm lược Đơng nhân bùng nổ chiến Nam Á của tư bản tranh thế giới thứ nhất. phương Tây. Số câu 4 1/2 2 1/2 1 8 Số điểm 1 1 0.5 1.5 2 6 % 10% 10% 5% 15% 20% 60% Chủ đề 2: Biết: Hiểu: Nguyên nhân, So sánh và xác định Liên hệ rút ra Lịch sử thế giới - Một số biện pháp diễn biến của khủng được những vấn đề bài học kinh hiện đại (từ khắc phục khủng hoảng kinh tế thế giới quan trọng liên nghiệm qua 1917 – 1945). hoảng kinh tế. (1929-1933). quan đến các nước cuộc khủng (10 tiết) - Hậu quả của châu Á, Âu. hoảng kinh tế khủng hoảng kinh thế giới. tế thế giới. Số câu 2 1/3 1/3 4 1/3 7 Số điểm 0.5 0.5 1 1 1 4 % 5% 5% 10% 10% 10% 40% Tổng số câu 6+1/2+1/3 2+1/2+1/3 4 1/4 15 Tổng số điểm 3 3 3 1 10 Tính % 30% 30% 30% 10% 100% Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH Người ra đề Phạm Xuân Quang Vũ Thị Nhiên
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Trường THCS Trần Quốc Toản Mơn: Sử - Lớp: 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: Điểm: GT1: Lời phê của Giáo viên: Lớp: SBD: GT2: Đề: số 1 I. Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy khoanh trịn vào phương án A,B,C,D mà em cho là đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm). Câu 1. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành hai giai cấp mới đĩ là A. Tư sản và vơ sản. B. Tư sản và phong kiến. C. Tư sản và tiểu tư sản. D. Tư sản và nơng dân. Câu 2. Đâu là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Hà Lan. C. Cách mạng tư sản Pháp. D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Câu 3. Nước nào sau đây khơng cùng các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A. Anh. B. Pháp. C. Nhật. D. Hà Lan. Câu 4. Theo em mục tiêu trước mắt của Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ ở Nga (năm 1903) là gì? A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về tay Xơ viết. C. Lật đổ chính quyền Nga hồng, thành lập nước cộng hịa. D. Lật đổ Nga hồng, lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chuyên chính vơ sản. Câu 5. “Xi-pay” là tên gọi dùng để chỉ A. lực lượng quân đội tay sai của thực dân Anh. B. những người yêu nước Ấn Độ trong đảng Quốc Đại. C. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh dựng lên. D. những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh. Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì A. khơng nêu chủ trương chống đế quốc. B. lật đổ được chế độ phong kiến. C. đánh đuổi được các nước đế quốc. D. khơng nêu nhiệm vụ chống phong kiến. Câu 7. Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn ra vào: A. 7/1929 trong lĩnh vực nơng nghiệp. B. 8/1929 trong lĩnh vực tài chính. C. 9/1929 trong lĩnh vực cơng nghiệp. D. 10/1929 trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Câu 8. Khĩ khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A. thiếu nhân cơng để sản xuất cơng nghiệp. B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hĩa. C. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. D. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu. Câu 9. Để đưa Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách: A. thực hiện chính sách mới. B. tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. C. thực hiện chính sách kinh tế mới. D. gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ- Latinh. Câu 10. Từ 1937, cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì: A. hợp tác Quốc – Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc. B. hợp tác Quốc – Cộng chống Nhật. C. hợp tác Quốc – Cộng chống phong kiến Mãn Thanh. D. hợp tác Quốc – Cộng chống lại các đế quốc. Câu 11. Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xơ trong cơng cuộc xây dựng chủ nghã xã hội 1925-1941 là: A. khơi phục và phát triển kinh tế. B. tiến hành cơng nghiệp hĩa xã hội chủ nghĩa. C. cải tạo nền nơng nghiệp lạc hậu. D. phát triển văn hố giáo dục. Câu 12. Tính chất của cuộc cách mạng tháng 2 Nga năm 1917 là A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vơ sản. C. chiến tranh giải phĩng dân tộc. D. cách mạng dân chủ tư sản II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất cơng nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913. (2 điểm) Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 1913 Câu 2: Vì sao lại bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và kết cục của cuộc chiến tranh này là gì? (2.5 điểm) Câu 3: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)? Qua đĩ em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân và xã hội? (2.5 điểm)
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Trường THCS Trần Quốc Toản Mơn: Sử - Lớp: 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C D A D C A B B B II. Tự luận: (7đ) Câu Diễn giải đáp án Điểm * Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất cơng (2đ) nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913. 1 Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1 1913 Mĩ Đức Anh Pháp 1 Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất. - Do sự phát triển khơng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 0,25 đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực giữa các nước đế quốc. - Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. 0,25 - Hình thành 2 khối quân sự đối lập: Khối Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). 0,5 2 Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907). Hai khối này đã ráo riết chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh nhằm thanh tốn (2.5đ) 0,5 địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. Kết cục: - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây thiệt hại nặng nề về người và của: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị 0,5 tàn phá, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đơla. - Chiến tranh mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Đức mất hết thuộc địa, 0,5 bản đồ thế giới được chia lại. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới: Đây là cuộc khủng hoảng “thừa”. Do chạy đua theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt dẫn đến hàng hĩa ế thừa trong khi 0.5 người lao động khơng cĩ tiền mua. Diễn biến: Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản, 0.5 đến năm 1933 mới chấm dứt. Hậu quả: 3 - Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài. Cĩ sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi 0.25 (2.5đ) mức sản xuất lại hàng chục năm. Hàng chục triệu cơng nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đĩi khổ - Làm xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a, Nhật. Với tư tưởng hiếu chiến, phản 0,25 động chúng đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Liên hệ: HS trình bày theo nhận định của cá nhân: Chăm chỉ học tập, làm việc cĩ kế hoạch và biện pháp phù hợp, hiệu quả ; 0.5 Ngăn ngừa những tư tưởng cực đoan, bạo lực, tuyên truyền ý thức bảo vệ hịa bình 0.5 Lưu ý: Đối với những vấn đề mở, khơng yêu cầu học sinh phải phân tích kỹ, chỉ cần nêu khái quát. Tùy cách lập luận của học sinh mà giáo viên cĩ thể cho điểm.
- PHỊNG GD - ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN : Sử – Lớp : 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Khung Ma trận (Đề 2): Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tên Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Biết: Hiểu: Vận dụng kiến - Một số đặc điểm - Một số nhiệm vụ, thức đã học để: của CNTB. mục tiêu của của Đảng - So sánh và nhận - Một số sự kiện Cơng nhân xã hội dân Chủ đề 1: xét về chính sách liên quan đến khu chủ ở Nga 1903. Và lí Lịch sử thế giới cai trị của CNĐQ vực châu Á (TK do khẳng định đĩ là cận đại (giữa khu vực châu Á. XVIII-XIX). cuộc cách mạng gì? thế kỉ XVI – - Vài nét về chiến - Lí do xâm lược Đơng 1917). tranh thế giới thứ Nam Á của tư bản (23 tiết) nhất và quá trình phương Tây và nguyên xâm lược Đơng nhân bùng nổ chiến Nam Á của tư bản tranh thế giới thứ nhất. phương Tây. Số câu 6 1/2 2 1/2 4 13 Số điểm 1.5 1 0.5 1.5 1 5.5 % 15% 10% 5% 15% 10% 55% Chủ đề 2: Biết: Hiểu: Nguyên nhân, Vận dụng để so Liên hệ rút ra Lịch sử thế giới - Hậu quả của diễn biến của khủng sánh kinh tế Mĩ và bài học kinh hiện đại (từ khủng hoảng kinh hoảng kinh tế thế giới Nhật Bản trong nghiệm qua 1917 – 1945). tế thế giới. (1929-1933). thập niên 20 của cuộc khủng (10 tiết) thế kỷ XX, cĩ điểm hoảng kinh tế gì giống và khác thế giới. nhau? Số câu 1/3 1/3 1 1/3 2 Số điểm 0.5 1 2 1 4.5 % 5% 10% 20% 10% 45% Tổng số câu 6+1/2+1/3 2+1/2+1/3 5 1/3 15 Tổng số điểm 3 3 3 1 10 Tính % 30% 30% 30% 10% 100% Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH Người ra đề Phạm Xuân Quang Vũ Thị Nhiên
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Trường THCS Trần Quốc Toản Mơn: Sử - Lớp: 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: Điểm: GT1: Lời phê của Giáo viên: Lớp: SBD: GT2: Đề: số 2 I. Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy khoanh trịn vào phương án A,B,C,D mà em cho là đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm). Câu 1. Anh cơng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ bằng sự kiện nào? A. Hịa ước Mác-xây. B. Hịa ước Béc-lin. C. Hiệp ước Hắc-măng. D. Hiệp ước Véc-xai Câu 2. Đâu là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Hà Lan. C. Cách mạng tư sản Pháp. D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Câu 3. Nước nào sau đây khơng cùng các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A. Anh. B. Pháp. C. Nhật. D. Hà Lan. Câu 4. Kết quả của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. giải phĩng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách nơ lệ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản phát triển. B. giúp người dân Bắc Mĩ cĩ ruộng đất và cĩ quyền tự do. C. đem lại quyền bình đẳng cho người da đen và da màu. D. thổi bùng ngọn lửa đấu tranh giành độc lập dân tộc. Câu 5. Mục tiêu trước mắt của Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ ở Nga (năm 1903) là A. chống chiến tranh đế quốc. B. lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về tay Xơ viết. C. lật đổ chính quyền Nga hồng, thành lập nước cộng hịa. D. lật đổ Nga hồng, lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chuyên chính vơ sản. Câu 6. “Xi-pay” là tên gọi dùng để chỉ A. lực lượng quân đội tay sai của thực dân Anh B. những người yêu nước Ấn Độ trong đảng Quốc Đại. C. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh dựng lên. D. những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh. Câu 7. Cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản, bởi vì A. Xĩa bỏ chế độ nơng nơ. B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. C. Lật đổ chế độ phong kiến. D. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hĩa và đại tư sản. Câu 8. Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì A. khơng nêu nhiệm vụ chống phong kiến. B. lật đổ được chế độ phong kiến. C. đánh đuổi được các nước đế quốc. D. khơng nêu chủ trương chống đế quốc. Câu 9. Thực dân phương Tây đã khơng thực hiện thủ đoạn cai trị nào đối với các nước Đơng Nam Á? A. Thực hiện chính sách “chia để trị”. B. Ra sức vơ vét của cải, tài nguyên đem về chính quốc. C. Biến các thuộc địa thành “thuộc địa kiểu mới” của chủ nghĩa thực dân. D. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh và nổi dậy của nhân dân thuộc địa. Câu 10. Phong trào “Cần vương” là phong trào kháng chiến chống Pháp diễn ra ở đâu? A. Việt Nam. B. Lào. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện. Câu 11. Đến cuối thế kỉ XIX ở châu Á cĩ một quốc gia duy nhất phát triển thành nước đế quốc là A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Xin-ga-po. D. Nhật Bản. Câu 12. Nước tư bản nào sau đây từng là kẻ thù chung của ba nước Đơng Dương? A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: Vì sao từ cuối thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược khu vực Đơng Nam Á? Kết quả của quá trình xâm lược của tư bản phương Tây ở khu vực này như thế nào? (2.5 điểm)
- Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)? Qua đĩ em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân và xã hội? (2,5 điểm) Câu 3: Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản cĩ điểm gì giống và khác nhau? (2 điểm) Nội dung Mĩ Nhật Bản . Giống . nhau . . . . . . Khác nhau . . . . . . Hết
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Trường THCS Trần Quốc Toản Mơn: Sử - Lớp: 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 2) I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D A C D D D C A D A II. Tự luận: (7đ) Câu Diễn giải đáp án Điểm + Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược khu vực Đơng Nam Á vì: - Khu vực Đơng Nam Á cĩ vị trí địa lí quan trọng. 0,5 - Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khống sản , cĩ nguồn nhân cơng rẻ và thị trường tiêu thụ lớn. 0.5 - Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đơng Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. Các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc 1 0,5 địa. (2.5đ) + Quá trình xâm lược của tư bản phương Tây: - Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện. - Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 1 - Tây Ban Nha, sau đĩ là Mĩ chiếm Phi-lip-pin. - Hà Lan, Bồ Đào Nha chiếm In-đơ-nê-xi-a. - Chỉ cĩ Xiêm thốt khỏi tình trạng thuộc địa. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới: Đây là cuộc khủng hoảng “thừa”. Do chạy đua theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt dẫn đến 0.5 hàng hĩa ế thừa trong khi người lao động khơng cĩ tiền mua. Diễn biến: Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản, 0.5 đến năm 1933 mới chấm dứt. Hậu quả: - Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài. Cĩ sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi 0.25 2 mức sản xuất lại hàng chục năm. Hàng chục triệu cơng nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu (2.5đ) người rơi vào tình trạng đĩi khổ - Làm xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a, Nhật. Với tư tưởng hiếu chiến, phản 0.25 động chúng đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Liên hệ: HS trình bày theo nhận định của cá nhân: Gợi ý 1 - Chăm chỉ học tập, làm việc cĩ kế hoạch và biện pháp phù hợp, hiệu quả ; - Ngăn ngừa những tư tưởng cực đoan, bạo lực, tuyên truyền ý thức bảo vệ hịa bình Nội dung Mĩ Nhật - Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, khơng mất mát gì Giống 1 trong chiến tranh, đất nước hịa bình. 3 + Kinh tế Mĩ phát triển Nhật phát triển khơng đồng đều, mất cân (2đ) cực kì nhanh chĩng, cải đối rồi lâm vào khủng hoảng, cơng nghiệp Khác 1 tiến kĩ thuật, tăng cường khơng cải thiện, nơng nghiệp trì tuệ, kinh độ bĩc lột cơng nhân. tề phát triển chậm chạp, bấp bênh. Lưu ý: Đối với những vấn đề mở, khơng yêu cầu học sinh phải phân tích kỹ, chỉ cần nêu khái quát. Tùy cách lập luận của học sinh mà giáo viên cĩ thể cho điểm.