Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

docx 41 trang Hùng Thuận 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2021_2022_chua.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

  1. TUẦN 8 Ngày soạn: 23 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hiện được lời nói thể hiện tình yêu thương phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp khác nhau. - Thực hiện được một số việc làm thể hiện yêu thương, lòng biết ơn với mọi người - Cảm nhận được ý nghĩa của lời nói yêu thương - Vui vẻ khi nhận và đáp lại lời yêu thương của mọi người II. YÊU CẦU TỔ CHỨC: - Đối tượng tham gia: HS Toàn trường,toàn thể CBGV chủ nhiệm lớp - Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn, gần gũi với học sinh, tạo hứng thú và đảm bảo an toàn cho học sinh. III. CHUẨN BỊ: - Nội dung hoạt động IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phần 1: Nghi lễ (10 phút) - Lễ chào cờ - GVCN đánh giá nhiệm vụ tuần 7 và triển khai nhiệm vụ tuần 8 Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ (25 phút) 1. Khởi động: - GV cho cả lớp hát bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu nội dung của hoạt động 2. Khám phá: - GV giới thiệu ý nghĩa của nói lời yêu thương * Ý nghĩa của nói lời yêu thương: - Tình yêu thương là gì? Tình yêu thương là một khái niệm chỉ một phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết. + Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ của chúng ta đối với những người xung quanh + Là làm những điều tốt đẹp cho người khác và nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. + Là thể hiện tình cảm yêu thương và quý mến người khác. * Biểu hiện của tình yêu thương - Trong gia đình: + Ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương cha mẹ + Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả và nuôi dạy con cái nên người + Con cái biết nghe lời, yêu thương cha mẹ là thể hiện tình yêu thương của mình đối với ba mẹ + Tình yêu thương còn thể hiện ở sự hòa thuận quý mến lẫn nhau giữa anh em với nhau.
  2. - Trong xã hội: + Tình yêu thương thể hiện ở tình yêu đôi lứa + Tình yêu thương con người là truyền thống đạo lí + Tình thương dành cho những con người có số phận đau khổ, bất hạnh. + Quan tâm, chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn, thiếu thốn, cần sự giúp đỡ ở quanh mình. + Lên án, đấu tranh chống lại những thế lực đày đọa, bóc lột, ngược đãi con người. * Ý nghĩa của nói lời yêu thương - Sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh. - Tạo sức mạnh cảm hoá kì diệu đối với những người “lầm đường lạc lối”; mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin và cơ hội để có cuộc sống tốt đẹp hơn; - Là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp, có văn hóa. 3. Luyện tập – Thực hành * GV viên đặt câu hỏi: Câu 1: Các em nên nói lời yêu thương khi nào và vào dịp nào? - Trả lời: + Nói lời yêu thương vào dịp lễ, tết, sinh nhật, + Nói lời yêu thương khi mình có cảm xúc với ai trong sinh hoạt hàng ngày + Nói lời yêu thương để an ủi, động viên, khuyến khích ai đó. Câu 2: GV cho HS nói lời yêu thương qua tình huống sau: - Tình huống 1: “Em đi dự sinh nhật bạn cùng lớp” em sẽ nói lời yêu thương gì với bạn? + Trả lời: Chúc mừng sinh nhật bạn, chúc bạn sinh nhật vui vẻ - Tình huống 2: “ Khi bạn của lớp mình chuẩn bị vào phòng thi” em sẽ nói lời yêu thương gì với bạn? + Trả lời: chúc bạn thi tốt, cố lên bạn nhé - Tình huống 3: “ Khi gia đình em có người bị ốm” em sẽ nói lời yêu thương gì với họ? + Trả lời: Em sẽ hỏi thăm sức khỏe và chúc họ mau khỏi ốm - GV mời HS lên hát,đọc ,kể chuyện có nội dung liên quan đến chủ đề nói lời yêu thương + GV gợi ý bài hát: Em yêu trường em ( GV mở nhạc cho HS hát theo ) 4. Vận dụng: - GV nhận xét và hệ thống lại nội dung hoạt động - GV liên hệ và giáo dục học sinh qua hoạt động === === Tiết 2: Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Đọc trôi chảy bài. Đọc diễn cảm giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và có ý thức BVMT.
  3. - Phát triển năng lực đọc diễn cảm, cảm thụ hiểu nội dung bài đọc, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề về ngôn ngữ văn học và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện", -HS chơi trò chơi mỗi em đọc nối tiếp 1 câu thơ trong bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”, bạn nào đọc sai thì thua cuộc. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Quan sát, nêu nội dung tranh, ghi bài 2. Khám phá 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc. - Định hướng giọng đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Chia đoạn - 4 đoạn: + Đoạn 1: Loanh quanh dưới chân + Đoạn 2: Nắng trưa nhìn theo + Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó. - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 2, kết hợp luyện đọc câu khó. - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một số - Học sinh đọc chú giải. từ khó. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Đọc toàn bài - Theo dõi. 2.2. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc câu hỏi trong SGK - HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi: hỏi rồi báo cáo kết quả + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả + như một thành phố nấm, những chiếc có những liên tưởng thú vị gì? nấm dưới chân. + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh + cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như vật đẹp thêm như thế nào? trong truyện cổ tích. + Muông thú trong rừng được miêu tả + Những con vượn bạc má nhìn như thế nào? theo .những con mang vàng + Sự xuất hiện của chúng mang lại vẻ + Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của đẹp gì cho rừng? muông thú làm cho cảnh rừng thêm sống động đầy những điều bất ngờ, kì thú. + Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang + Rừng khộp được gọi vậy vì có sự phối sơn vàng rợi"? hợp của rất nhiều sắc vàng trong
  4. - Giảng từ: Vàng rợi là màu vàng ngời một không gian rộng lớn. sáng, rực rỡ, đều khắp rất đẹp mắt. + Qua bài văn em cảm nhận thấy điều gì? + Bài văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. - Bài văn nói lên điều gì?. * Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 3. Luyện tập – Thực hành: * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc nối tiếp bài. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm - 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài đoạn 3. + Đọc mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo - Luyện đọc theo cặp. cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn giọng hay. + Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe. 4. Vận dụng – Sáng tạo: + Tác giả dùng những giác quan nào - Trả lời. miêu tả vẻ đẹp của rừng? - Rừng xanh mang lại lợi ích gì cho con - Rừng xanh đem lại nhiều lợi ích cho con người? Chúng ta cần phải làm gì để người : điều hòa khí hậu, ngăn lũ lụt, cung bảo vệ rừng ? cấp nhiều loại lâm sản quý Cần bảo vệ, chăm sóc và trồng cây gây rừng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 3: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy === === Tiết 4: Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách so sánh hai số thập phân. - Sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. - Phát triển năng lực so sánh hai số thập phân. Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề tư duy toán học, lập luận toán học và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu BT.
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Cho HS chơi trò chơi:"Truyền điện". - HS chơi trò chơi Một bạn đọc một số TP bất kì sau đó truyền cho bạn bên cạnh, bạn đó phải đọc ngay một số TP bằng với số thập phân vừa rồi, cứ tiếp tục như vậy từ bạn này đến bạn khác, bạn nào không nêu được thì thua cuộc. - Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe. - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: - Hướng dẫn cách so sánh 2STP có phần - Lắng nghe nguyên khác nhau + Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ1: - Gọi HS trình bày cách so sánh? - HS trình bày cách so sánh - GV nhận xét cách so sánh của HS - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS so sánh: - So sánh: 8,1m và 7,9dm 8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm => Ta thấy: 81dm > 79dm (81 > 79, vì ở hàng chục có 8 > 7). Tức là 8,1m > 7,9m - Gợi ý HS nêu nhận xét như SGK. Vậy 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7). - Tìm hiểu ví dụ 2: 35,7m > 35,698m + So sánh 35,7m và 35,698m Vậy 35,7 > 35,698 - Hướng dẫn HS như SGK. - Gợi ý HS nêu nhận xét như SGK. - HS nêu 3. Luyện tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (42). So sánh hai số thập phân: - Yêu cầu làm bài. - Làm bài trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. a, 48,97 96,38 c, 0,7 > 0,65 - Củng cố cách so sánh số thập phân. - Lắng nghe Bài 2 (42). Viết các số theo thứ tự từ bé - Gọi HS đọc yêu cầu. đến lớn: - Phát phiếu, giao nhiệm vụ. - 2 HS làm phiếu, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa sai. + 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 - Củng cố cách xếp thứ tự các số thập phân. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3 (42). Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:(Dành cho HS biết tự đánh giá) - Yêu cầu làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, sửa sai. + 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 - Củng cố cách xếp thứ tự các số thập phân. - Lắng nghe.
  6. 4. Vận dụng – Sáng tạo: - GV cho HS vận dụng kiến thức làm - HS nghe và thực hiện bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 69,99 70,01 0,4 0,36 69,99 0,36 95,7 95,68 81,01 81,010 95,7 > 95,68 81,01 = 81,010 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự - Học bài và làm BT trong vở BT. từ bé đến lớn và ngược lại. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương, mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Thực hiện hợp tác với mọi người để hoàn thành công việc (Kĩ năng sống). - Làm được những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Có kĩ năng hợp tác để hoàn thành công việc. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình. Giáo dục HS có ý thức cùng hợp tác. - Năng lực hiểu biết về ngày giỗ tổ Hùng Vương, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu BT 2. Học sinh: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Chiếc - Tham gia trò chơi hộp kì diệu". - Cách chơi: Chiếc hộp được chuyền tay nhau theo vòng tròn, vừa chuyền, vừa hát. Khi dừng hát, chiếc hộp dừng trên tay ai thì người đó phải rút một lá phiếu trong hộp và TLCH trên lá phiếu đó về chủ đề nhớ ơn tổ tiên, chẳng hạn như: + Bạn làm gì thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? + Đọc câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên ? + Nhân dân ta có những truyền thống tốt đẹp gì thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở
  7. 2. Luyện tập – Thực hành: * Hoạt động 1. Tìm hiểu về ngày giỗ - Đại diện nhóm giới thiệu các tranh, ảnh, tổ Hùng Vương (BT4). thông tin thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu bài tập, chia sẻ trước lớp. + Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào thông tin trên? ngày 10/3 âm lịch hàng năm ở huyện Phong + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức Châu, tỉnh Phú Thọ. ngày nào? ở đâu? * Hoạt động 2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT2). - Giới thiệu. - Mời một số HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Em có tự hào về các truyền thống - Trả lời. đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các - Trả lời. truyền thống tốt đẹp đó ? - Nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp của riêng mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống đó. * Hoạt động 3. Đọc ca dao, tục ngữ, thơ (BT3). - Mời một số HS lên trình bày. - 3 HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Tích hợp - Kĩ năng Bài tập: Trò chơi Ghép hình. sống (Chủ đề 3: Kĩ năng hợp tác) - Phổ biến cách chơi. - Theo dõi, lắng nghe. - Học sinh lập theo nhóm 4. - Các nhóm ghép hình thành một hình vuông. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Chốt kiến thức: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp. - Gọi HS đọc ghi nhớ (Trang 17) - 3 HS đọc. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Gọi một vài HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình - 2 HS kể. với cả lớp.
  8. + Em có tự hào với truyền thống đó - Trả lời. không? Tại sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? + Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên? - Về nhà làm những việc thể hiện - Nghe và thực hiện lòng nhớ ơn tổ tiên. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 6: Lịch sử: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ. - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An. - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông. - Năng lực hiểu biết về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh những năm 1930 – 1931, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, tìm tòi và khám phá Lịch sử, vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bản đồ, tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát bài "Em là mầm non của - Hát Đảng", trả lời câu hỏi: + Hãy nêu những nét chính về hội nghị - 2 HS trả lời. thành lập ĐCSVN? + Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 1. Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 - Yêu cầu HS quan sát bản đồ. - Lớp quan sát bản đồ.
  9. + Chỉ hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trên bản - 2 HS lên chỉ. đồ. - GV giới thiệu: Đây là nơi đã xảy ra - Nghe. đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931). + Thuật lại cuộc biểu tình ngày - Đọc nội dung SGK và thuật lại. 12/9/1930 ở Nghệ An. - Yêu cầu HS quan sát hình 2. - Quan sát trả lời : + Nêu nội dung của hình 2. + Người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931. + Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay Nghệ An – Hà Tĩnh như thế nào? sai. - Nhận xét, kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó có phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh. * Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm 2. Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng + Trong những năm 1930-1931 ở nhiều - Thảo luận nhóm 2, phát biểu. vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều + Không hề xảy ra trộm cướp. gì mới? + Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc. + Các thứ thuế vô lí bị bãi bỏ. + Nhân dân được bàn bạc công việc chung * Hoạt động 3. Làm việc cả lớp 3. Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. - Đọc thông tin SGK, phát biểu. + Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh có ý + cho thấy tinh thần dũng cảm của nghĩa gì? nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. + Phong trào đã khích lệ, cổ vũ tinh thần - Nhận xét, kết luận. yêu nước của nhân dân ta. - Cho HS đọc bài học trong SGK. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh có tác - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã động gì đối với phong trào của cả nước? khích lệ, cộ vũ động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sưu tầm những bài thơ nói về phong - Nghe và thực hiện trào Xô Viết - nghệ Tĩnh.
  10. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Ngày soạn: 23 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Chính tả:(Nghe-viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. YÊU CẦU CẦU ĐẠT - Học sinh viết bài chính tả, ttrình bày đúng hình thức 1 đoạn văn xuôi, làm các bài tập chính tả. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Khởi động nghe bài hát "Nhạc rừng" - Cả lớp hát - Viết những tiếng chứa ia/ iê trong các - 2 HS lên bảng làm bài. thành ngữ tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: + Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài - Nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi, nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành 2.1. Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc bài. + Sự có mặt của muông thú mang lại + chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho vẻ đẹp gì cho rừng? cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. - Cho HS tìm, luyện viết tiếng khó. - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. ẩm lạnh, rào rào chuyển động, gọn ghẽ, chuyền nhanh, mải miết. 2.2. Viết bài chính tả. - Đọc cho HS viết. - Viết bài. - Đọc soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Thu vở nhận xét. - Thu bài đánh giá, nhận xét. - Nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. - Nghe 2.3. Làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2. Tìm tiếng chứa yê, ya:
  11. - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. + Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Bài 3. Tìm tiếng chứa uyên điền vào ô - Gọi HS đọc yêu cầu. trống: - Yêu cầu làm bài. - Làm nháp, phát biểu. - Nhận xét, sửa sai. Lời giải: a, thuyền - thuyền b, khuyên - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 4. Tìm từ cho các loài chim: - Yêu cầu HS quan sát tranh, gọi tên - Quan sát, phát biểu. từng loại chim. Lời giải: Chim yểng, hải yến, chim đỗ quyên - Nhận xét, sửa sai. - Nghe. 3. Vận dụng - Sáng tạo - Cho HS viết các tiếng: khuyết, truyền, - Nghe và thực hiện chuyện, quyển - Nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các - Nối tiếp nêu, ghi nhớ cách đánh dấu tiếng chứa yê. thanh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định. - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. - HS yêu thích môn học. - Phát triển năng lực so sánh hai số thập phân, năng lực tự học, tư duy và lập luận toán học, giải bài toán có lời văn, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS khởi động - Hát - Cho HS chơi trò chơi"Phản xạ - HS chơi nhanh": Một HS nêu một số thập phân bất kì sau đó chỉ định 1 HS khác nêu một STP lớn hơn số thập phân vừa nêu. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi bài 2. Luyện tập - Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (43). Điền dấu >, 84,19 47,5 = 47,500
  12. - Củng cố cách xếp thứ tự số thập phân. 6,843 89,6 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2 (43). Viết các số theo thứ tự từ bé - Yêu cầu làm bài. đến lớn: - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS làm phiếu, lớp làm vào vở. 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - Củng cố cách so sánh số thập phân. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3 (43) Tìm chữ số x biết: - Yêu cầu làm bài. - Làm nháp, phát biểu. - Nhận xét, sửa sai. 9,7x8 23,6 5 a) 23,651 > 23,6 0 5 b) 1,235 = 1,235 b) 1,235 = 1,235 0 c) 21,832 < 21, 00 c) 21,832 < 21, 9 00 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - HS thực hiện, Làm bài trong VBT. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh được tìm hiểu nghĩa của từ thiên nhiên, mở rộng vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên. Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. - Tìm được từ ngữ tả không gian, sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - Giáo dục HS yêu thích sự phong phú và trong sáng của Tiếng Việt.
  13. - Năng lực hệ thống hóa vốn từ về thiên nhiên, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, năng lực về vốn từ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho 2 đội HS chơi trò chơi "Nói - 2 đội chơi nhanh, nói đúng" nêu các từ nhiều nghĩa. Đội nào kể được nhiều và đúng thì đội đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyên tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1:(78). Nêu đúng nghÜa từ thiên nhiên: - Yêu cầu làm bài. - Làm VBT, báo cáo kết quả, giải thích. - Nhận xét, sửa sai. + Ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài 2:(78) Tìm những từ chỉ sự vật, hiện - Gọi HS đọc yêu cầu. tượng trong thiên nhiên. - Yêu cầu làm bài. - Làm VBT, ph¸t biÓu. - Nhận xét, sửa sai. + Lên thác xuống ghềnh./ - Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ => thác, ghềnh, gió, bão, nước, đất, trên. khoai, mạ. Bài 3:(78) Tìm từ ngữ miêu tả không - Gọi HS đọc yêu cầu. gian. Đặt câu với từ vừa tìm được. - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2, phát biểu. a, Tả chiều rộng: mênh mông, bát ngát, b, Tả chiều dài (xa): tít tắp, tít, muôn trùng, dằng dặc, c, Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, d, Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, Ví dụ: Biển rộng mênh mông. + Bầu trời cao vòi vọi. + Chúng tôi đi đã mỏi chân, nhìn phía trước, con đường vẫn dài dằng dặc. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 4:(78). Tìm từ ngữ miêu tả sông nước. - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. Đặt câu với từ vừa tìm được. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT. a, Tả tiếng sóng: ì ầm, oàm oạp, lao xao, - Thu bài nhận xét, sửa sai. b, Tả làn gió nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, c, Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, điên cuồng, dữ dội, Ví dụ: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
  14. + Những đợt sóng lăn tăn trên mặt nước. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Tìm các từ tượng thanh chỉ tiếng - HS nêu: róc rách, tí tách, ào ào, nước chảy ? - Biết sử dụng từ phù hợp với văn - Nghe, thực hiện. cảnh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 4: Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: “Dẫn bóng". - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường. - Yêu cầu đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: - Giáo viên CB: 1 còi, kẻ sân. - HS: Giày thể thao III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐL Ph­¬ng ph¸p tæ chøc 1. Phần mở đầu: 6-10' - Ổn định tổ chức: - HS: Cán sự tập trung lớp, báo cáo - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV - Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, - GV: Chỉ đạo khởi động. vai, gối, hông. ĐH khởi động
  15. GV 2. Phần cơ bản: 18-22' - Bài thể dục phát triển chung: - GV: Nêu tên động tác, phân tích - Động tác vươn thở: kết hợp làm mẫu từng động tác cho HS quan sát tập theo. - HS: Quan sát tập theo GV. ĐH tập luyện: - Động tác tay: - GV: Điều khiển kết hợp quan sát, nhắc nhở HS tập luyện. - GV: Củng cố chuyển nội dung. - GV: Cho HS tập 2 động tác vươn thở và tay. - HS: Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự. - GV: Quan sát nhắc nhở HS tập luyện. - GV: Củng cố sau đó chuyển nội dung. - Trò chơi: "Dẫn bóng - GV: Nêu tên trò chơi - phổ biến luật chơi và cách chơi - cho HS chơi thử - GV nhận xét cho chơi chính thức. - HS: Chơi trò chơi. ĐH trò chơi: - GV: Quan sát biểu dương thi đua. 3. Phần kết thúc: 4-6' - Hồi tĩnh: - GV: Hướng dẫn thả lỏng. - Thả lỏng các khớp. ĐH xuống lớp:
  16. - Củng cố: - GV và HS hệ thống bài học. - NhËn xÐt ­u khuyÕt ®iÓm cña giê häc. GV - GV: Kết thúc giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết các tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Nêu được cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ. - Phát triển năng lực phòng, chống bệnh viêm gan A. Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi sau: + Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? + Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? + Rất nguy hiểm đến tính mạng hoặc tàn tật suốt đời - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động1. Làm việc với SGK 1. Bệnh viêm gan A. - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình, - Đọc SGK, trả lời. trả lời câu hỏi: + Em biết gì về bệnh viêm gan A? + Bệnh rất nguy hiểm, lây qua đường tiêu hoá. + Nêu tác nhân gây bệnh. + Người bị bệnh có dấu hiệu: Gầy yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường + Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. nào? Lây truyền qua đường tiêu hoá.
  17. * Hoạt động 2. Làm việc nhóm. 2. Cách phòng bệnh viêm gan A - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, - Quan sát, thảo luận nhóm 3. 5 SGK. + Giải thích tác dụng việc làm trong từng hình. - Đại diện nhóm phát biểu. + Người bệnh viêm gan A cần làm gì? + Người trong hình minh hoạ đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? + Theo em, khi bị viêm gan A cần làm + Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa gì? đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu. + Bệnh viên gan A nguy hiểm như thế + Làm cho cơ thể gầy yếu, mệt mỏi, chán nào? ăn. + Hiện nay có thuốc đặc trị viêm gan A + Chưa có thuốc đặc trị. chưa? - Nhận xét, kết luận: Bệnh viêm gan A - Lắng nghe. lây qua đường tiêu hóa. Muốn phòng bệnh phải “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu. 3. Vận dụng – Sáng tạo: - Gia đình em đã làm gì để phòng bệnh - Trả lời. viêm gan A. - GD BVMT: Con người cần đến không khí, nước uống, thức ăn từ môi trường nên cần phải bảo vệ môi trường. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh đọc đúng, diễn cảm bài thơ, đọc, tìm hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Thuộc lòng một số câu thơ. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. - Năng lực đọc diễn cảm, đọc hiểu cảm thụ về nội dung bài thơ, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề về ngôn ngữ văn học và sáng tạo.
  18. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - Tham gia trò chơi điện" nêu tên các dân tộc của Việt Nam. + Cách chơi: Trưởng trò nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam sau đó truyền điện cho bạn khác kể tên các dân tộc của Việt Nam, bạn nào không trả lời được thì thua cuộc. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - Quan sát, nêu nội dung tranh. 2. Khám phá: 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc. - Định hướng cách đọc bài. - Nghe. - Bài chia mấy khổ thơ? - 3 khổ thơ: + Khổ thơ 1: Từ đầu đến trên mặt đất. + Khổ thơ 2: Tiếp đến như hơi khói. + Khổ thơ 3: Còn lại - Cho HS đọc từng đoạn, kết hợp sửa sai, - Đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) hiểu nghĩa từ mới. - Cho HS đọc trong nhóm, nhận xét. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - 1 HS đọc. 2.2. Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp - Đọc bài thơ và chia sẻ theo câu hỏi. + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được + vì đó là một đèo cao giữa hai bên gọi là cổng trời? vách đá. + Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên + Từ cổng trời nhìn ra, qua miền sương trong bài thơ. khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, + Trong những cảnh vật được miêu tả, + Nối tiếp trả lời. em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? + Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương + Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi giá như ấm lên? có hình ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy. + Bài thơ nói lên điều gì? + Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
  19. * Tích hợp CV 3799: Ghi lại câu thơ có - Ghi vào vở, chia sẻ trước lớp. hình ảnh mà em yêu thích? Vì sao em lại - Nhận xét, bổ sung. thích câu thơ đó? - Nhận xét, kết luận. Ví dụ: Câu thơ “Cổng trời trên mặt đất” Hình ảnh cổng trời hiện ra thật hùng vĩ và nên thơ nơi thiên nhiên giao hòa giữa trời và đất. 3. Luyện tập – Thực hành: * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - Định hướng HS đọc diễn cảm đoạn HS thích.- Nghe. - Thể hiện giọng đọc diễn cảm. - 3 HS thể hiện giọng đọc. - Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt. - Cho HS đọc thuộc lòng. - Học thuộc lòng bài thơ. 4. Vận dụng - Sáng tạo: + Tác giả miêu tả cảnh vật ở cổng trời - Miêu tả từng bộ phận của cảnh. theo trình tự nào? + Sưu tầm những cảnh đẹp hùng vĩ của - lắng nghe, thực hiện. đất nước ta ? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc, viết, so sánh số thập phân. - Đọc, viết, so sánh được số thập phân. Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. - Phát triển năng lực so sánh hai số thập phân, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải bài toán có lời văn, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Trò chơi: Xây nhà: - HS chơi trò chơi - Giáo viên tổ chức cho 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 5 em. Khi nghe giáo viên hô 1, 2, 3 bắt đầu mỗi đội sẽ phải tìm thật nhanh các số thập phân trên các mảnh
  20. ghép để ghép vào ngôi nhà cho gắn vào 15,5 15,50 đúng vị trí cho phù hợp. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Gắn đúng 1 hình sẽ được 10 điểm. Đội nào làm đúng và hoàn thành 34,66 34,660 trước sẽ là đội thắng cuộc. - Lưu ý: Các vị trí tương ứng sẽ là các STP bằng nhau 2,01 2,010 4,80 4,8000 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. - Lắng nghe - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Ghi vở bảng. 2. Thực hành – Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (43). Đọc số: - Yêu cầu làm bài. - Nối tiếp đọc số. - Nhận xét, sửa sai. a) Bảy phẩy năm; hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu; hai trăm linh một phẩy không năm; không phẩy một trăm tám mươi bảy. - Củng cố cách đọc số thập phân. b) Ba mươi sáu phẩy hai; chín phẩy không trăm linh một ; tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai; không phẩy không trăm mười. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2 (43). Viết số thập phân: - Yêu cầu làm bài. - Làm vào nháp, hai HS lên bảng viết. - Nhận xét, sửa sai. a) 5,7 ; b) 32,85 - Củng cố cách viết số thập phân. c) 0,01 d) 0,304 Bài 3 (43). Viết các số theo thứ tự từ bé - Gọi HS đọc yêu cầu. đến lớn: - Yêu cầu làm bài. - 2 HS làm phiếu, lớp làm vào vở. - Thu 1 số bài nhận xét, sửa sai. 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 - Củng cố cách sắp xếp thứ tự số thập phân. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 4 (43). Tính bằng cách thuận tiện - Hướng dẫn HS tự làm bài. nhất: (dành cho HS biết tự đánh giá) 56x63 7x8x9x7 b) 49 9x8 9x8 3. Vận dụng – Sáng tạo: - Số nào lớn nhất trong các số sau: - HS nêu. 74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01 - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 42,358; 41,835 ; 42,538; 41,538. 42,538; 42,358 ; 41,835 ; 41,538. 26 + 17
  21. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Giáo dục HS yêu thích môn học - Năng lực kể chuyện đã được nghe, được đọc về con người với thiên nhiên, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Sưu tầm truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Kể đúng, kể - Tham gia chơi nhanh" tên một số loài cây dùng để chữa bệnh. Đội nào kể được nhiều và đúng thì đội đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học. - Đính hướng tìm hiểu yêu cầu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - Đọc đề bài, lớp theo dõi. - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Tìm hiểu đề bài Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1; 2; 3. - 2 HS đọc. - Nhắc nhở HS những lưu ý khi kể chuyện. 3. Luyện tập – Thực hành - Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể. - Nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Yêu cầu HS luyện kể theo nhóm đôi - Kể chuyện theo cặp. - Cho HS kể trước lớp - Thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Nêu yêu cầu HS kể xong trao đổi ý nghĩa - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện câu chuyện. mình kể.
  22. - Cho lớp nhận xét, biểu dương HS kể hay. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Chúng ta cần phải làm gì để góp phần - HS nêu bảo vệ thiên nhiên ? - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với - HS vận động mọi người cùng thực môi trường sống, giữ gìn thiên nhiên tươi hiện bảo vệ thiên nhiên đẹp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . === === Tiết 4: Kỹ thuật: NẤU CƠM( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Nấu được cơm bằng nồi cơm điện - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Gạo tẻ, Nồi cơm điện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho 2 HS lên bảng nêu cách thực hiện - Thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và quan - Đọc và quan sát hình 4 sát hình 4(SGK) - Yêu cầu học sinh so sánh nguyên liệu - So sánh(giống nhau: cùng phải chuẩn và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng gạo, khác nhau về dụng cụ nấu và bếp đun nguồn cung cấp nhiệt) - Yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm - Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện bằng nồi cơm điện thông qua hoạt động với PHT - Tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Lắng nghe, ghi nhớ
  23. - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và hướng - Đọc, ghi nhớ dẫn học sinh về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Vận dụng - Sáng tạo - GV gọi HS nhắc lai cách nấu cơm. - Nhắc lại cách nấu cơm - Về nhà tập nấu cơm bằng các loại nồi - HS nêu khác nhau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 5: Địa lí: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. Biết một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Dựa vào bảng số liệu và lược đồ, nêu đặc điểm của mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. - Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hiểu biết cơ bản về Địa lí, tìm tòi và khám phá Địa lí, vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ghép chữ vào hình" - Cách chơi: GV chuẩn bị một số tấm thẻ - Tham gia chơi tên của một số nước trong khu vực trong đó có cả Việt Nam. Sau đó chia thành 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh các thành viên trong nhóm nhanh chóng tìm các thẻ ghi
  24. tên các nước để xếp thành hình tháp theo thứ tự dân số từ ít đến nhiều. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá: Hoạt động 1. Làm việc theo cặp 1. Các dân tộc: - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - Quan sát tranh và đọc thông tin trong và đọc thông tin. SGK, thảo luận câu hỏi, trả lời. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Nước ta có 54 dân tộc anh em. + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống + Dân tộc kinh có dân số đông nhất. Họ chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống sống chủ yếu ở đồng bằng, còn dân tộc chủ yếu ở đâu? ít người sinh sống chủ yếu trên núi cao và cao nguyên. + Em hãy kể tên một số dân tộc ít người + Dân tộc Chăm, H Mông, Dao, Sán Dìu ở nước ta? Nùng, - GV nhận xét, kết luận: - Nghe. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp 2. Mật độ dân số. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. và đọc thông tin. + Mật độ dân số là gì? + Tổng dân số tại một thời điểm của một vùng hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay Quốc gia đó. - Yêu cầu HS quan sát bảng mật độ dân - Quan sát mật độ dân số và trả lời câu số và yêu cầu trả lời câu hỏi mục 2 trong hỏi trong mục 2. SGK. + Mật độ dân số nước ta như thế nào? + Mật độ dân số nước ta cao, phân bố không đồng đều, dân sống chủ yếu tập trung ở đồng bằng và các thành phố, thị xã. + Việc gia tăng dân số và mật độ dân số + Việc gia tăng dân số và mật độ dân số cao có ảnh hưởng gì tới môi trường? cao sẽ ảnh hưởng tới môi trường tài nguyên thiên nhiên như: Đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, khai thác khoáng sản trái phép, gây ô nhiễm môi trường, 3. Luyện tập – Thực hành: 3. Phân bố dân cư. - GV giới thiệu tranh ảnh. - Quan sát tranh ảnh ở làng bản đồng bằng miền núi. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem - HS thảo luận theo cặp lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lược đồ và nêu: - Các vùng có mật độ dân số trên 1000 + Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn người /km2 hơn 1000 người /km 2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
  25. - Những vùng nào có mật độ dân số từ + Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng 501 đến 1000người/km2? Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung. - Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 + Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, đến 500 người/km2? một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung. - Vùng có mật độ dân số dưới 100 + Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số người/km2? dưới 100 người/km2. + Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở + Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào? và thưa thớt ở vùng nào? vùng đồng bằng và các thành phố lớn, thị xã, thưa thớt ở vùng núi cao và cao nguyên. - GV nhận xét, kết luận: Dẫn đến sự - HS nghe. chênh lệch về kinh tế giữa các vùng. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS đọc ghi nhớ. 4. Vận dụng - Sáng tạo: - Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư - Ở đồng bằng đất chật người đông, ở không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển vùng núi đất rộng người thưa, thếu sức và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao lao động cho nê đời sống kinh tế phát động; nơi ít dân, thiếu lao động ? triển không đồng đều. - Em hãy tìm ví dụ cụ thể về hậu quả - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ về dân cư của việc phân bố dân cư ở địa phương nơi em sinh sống. em ? - Tích hợp CV 3799 - Nêu cách để dân cư được phân bố đồng đều ở tất cả các vùng, miền. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . === === Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập dàn ý, viết đoạn văn cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. - Viết 1 đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực lập dàn ý bài văn tả cảnh, cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.
  26. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn - Thi đọc miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành: Bài 1 (81). Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu - Định hướng HS lập dàn ý. + Phần mở bài em cần nêu những gì? + Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh vật đó. + Nêu nội dung chính phần thân bài. + Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc. + Phần kết bài em cần nêu những gì? + Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. - Yêu cầu làm bài. - Lớp làm vào nháp. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 (81). Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. địa phương em: - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. - 1 HS làm vào bảng phụ, trình bày bài, lớp - Thu bài nhận xét, sửa sai. làm vào VBT. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh - Nhắc lại nội dung bài. đẹp ở địa phương. - Về viết đoạn thân bài trong bài văn - Nghe và thực hiện miêu tả cảnh đẹp địa phương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 2: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy === === Tiết 3: Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh vận dụng quan hệ giữa các đơn vị liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng làm được các bài tập. - Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục HS niềm say mê học Toán.
  27. - Năng lực đổi các đơn vị đo độ dài, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Tìm - Tham gia trò chơi nhanh, tìm đúng". - Cách chơi: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số 5 ở các hàng sau đó gọi HS nêu nhanh giá trị của chữ số đó. -VD: 56,679; 23,45 ; 134,567 - Nhận xét chung, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Ghi vở bảng 2. Khám phá: * Bảng đơn vị đo độ dài: - Các ®¬n vÞ ®o ®é dµi: km, hm, dam, - Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ dài. m, dm, cm, mm. 1 - Định hướng cho HS tự thực hiện và rút - Nªu: + 1km = 10hm; 1hm = km. ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 10 1 + 1hm = 10dam; 1dam = hm./ 10 + Mçi ®¬n vÞ ®o ®é dµi gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ liÒn sau nã. Mçi ®¬n vÞ ®o ®é dµi 1 b»ng ®¬n vÞ liÒn tr­íc nã. 10 - Chốt, nhận xét, tuyên dương HS. 4 + Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp - Viết nháp: 6m 4dm = 6 m = 6,4m. vào chỗ chấm : 10 - Định hướng HS viết. - 1 HS lên bảng viết, chia sẻ. - Chốt, nhận xét, tuyên dương + Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp - Lớp viết nháp, 1 HS lên bảng viết, vào chỗ chấm: chia sẻ cách viết. 5 - Yêu cầu HS viết vào nháp, chia sẻ. 3m 5cm = 3 m = 3,05m. - Chốt, nhận xét, tuyên dương 100 3. Luyện tập – Thực hành: Bài 1 (44). Viết số thập phân thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu. vào chỗ chấm: - Yêu cầu làm bài. - Làm trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. a) 8m 6dm = 8,6m; b)2dm2cm = 2,2dm - Củng cố cách viết số thập phân. c)3m7cm=3,07m;d)23m13cm=23,13m Bài 2 (44). Viết các số đo sau dưới - Gọi HS đọc yêu cầu. dạng số thập phân: - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm.
  28. - Nhận xét, sửa sai. a) Có đơn vị đo là mét: 3m 4dm = 3,4m; 2m 5cm = 2,05m; - Củng cố cách viết số đo dưới dạng số 21m 36cm = 21,36m thập phân. b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét: 8dm 7cm = 8,7dm ; 4dm 32mm = 4,32dm ; 73mm = 0,73dm Bài 3 (44). Viết số thập phân thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu. vào chỗ chấm: - Phát bảng phụ, giao nhiệm vụ. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Thu bài nhận xét, sửa sai. a) 5km 302m = 5,302km ; - Củng cố cách viết số thập phân. b) 5km 75m = 5,075km ; c) 302m = 0,302km. 4. Vận dụng - Sáng tạo: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: - HS làm bài Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 72m 5cm =72,05m 72m 5cm = m 10m 2dm =10,2m 10m 2dm = m 50km 200m = 50.2km 50km 200m = km 15m 50cm = 15,5m 15m 50cm = m - Về viết số đo độ dài dưới dạng số thập - Nghe, thực hiện phân IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Đặt được câu phân biệt được nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ - Yêu quý, giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề về ngôn ngữ văn học và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ về từ đồng - Thi lấy ví dụ âm và đặt câu.
  29. - Nhận xét, hỏi thêm: + Thế nào là từ đồng âm? - Trả lời + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Trong các từ in đậm (SGK) những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa - Cho HS nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Cho HS thảo luận nhóm 2, làm bài. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cho các nhóm trình bày (khi chữa bài a) từ “chín” (hoa quả, hạt phát triển đến giải thích cách làm) mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ “chín” (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo của số 8) ở câu 2. b) Từ “đường” (vật nối liền hai đầu) với từ “đường” (lối đi) ở câu 2 và câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “đường” (chất kết tinh có vị ngọt) ở câu 1. c) Từ “vạt” (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ “vạt” (thân áo) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng với từ “vạt” (đẽo xiên) ở câu 2. Bài tập 3: Cho một số tính từ và nghĩa phổ biến của chúng, hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong các từ đó - Cho HS nêu yêu cầu - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - 1 học sinh đọc nghĩa của các tính từ ở SGK - Phát phiếu cho HS - 1 HS làm phiếu, lớp làm nháp - Yêu cầu học sinh tự đặt câu, nêu câu - Đặt câu, nêu câu mình đặt ®­îc mình đặt được - Cùng học sinh nhận xét, ghi một số câu văn hay ở phiếu. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ - Đặt câu cao với nghĩa sau: a) Cây cột cờ cao chót vót. a) Có chiều cao lớn hơn mức bình thường b) Bột giặt ô-mô là hàng Việt Nam chất b) Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn lượng cao. mức bình thường
  30. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 5: Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH VÀ CON CHIM HAY HÓT KẾT HỢP VẬN ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Reo vang bình minh và Con chim hay hót. - Biết vận dụng sáng tạo để hát kết hợp vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân ) theo hai bài hát. - Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm cho bài hát, theo tiết tấu phù hợp. * Năng lực chung: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập và biết giải quyết nhiệm vụ được giao. * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS tình yêu đối với thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài 2. Học sinh: Thanh phách, song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Cho HS hát, vận động cơ thể theo nhạc - HS thực hiện bài hát Reo vang bình minh ( lắc lư, vỗ tay theo nhịp bài hát) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở 2. Khám phá: - Cho HS quan sát và nhận xét âm hình - HS quan sát, thực hiện theo hướng tiết tấu hai bài hát Reo vang bình minh và dẫn của GV. Con chim hay hót về nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ. - Bài Reo vang bình minh - Bài Con chim hay hót
  31. - HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4, nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng bằng 2 phách; 2 nốt móc đơn bằng 1 phách, dấu lặng đen nghỉ bằng 1 phách) - GV làm mẫu cho HS quan sát cách gõ đệm với tiết tấu hai bài hát. 3. Luyện tập – Thực hành - Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết - HS thực hiện theo hướng dẫn của tấu theo các bước: GV + Đọc tiết tấu + Gõ tiết tấu với nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống ( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng) - Bài Reo vang bình minh Đọc: Đen đơn đơn đen - Gõ : x x x x - Bài Con chim hay hót Đọc: Trắng đen đen Gõ : x x x - Khởi động giọng theo mẫu (với âm La) - HS khởi động giọng - GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần - HS ôn tập - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường - HS hát theo hướng dẫn độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ bài - HS luyện tập rõ lời ca, đúng tốc độ. Hát bài hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - HS ôn theo nhóm: Dùng các loại nhạc - HS ôn theo nhóm cụ hiện có tập gõ đệm theo tiết tấu trên - HS tự sáng tạo 4. Vận dụng- sáng tạo - GV hỏi ND các em được học trong tiết này? Em thấy gõ các loại nhạc cụ để đệm - HS trả lời hát có thú vị không?
  32. - Về nhà suy nghĩ tìm 1 số động tác vận - HS thực hiện động cơ thể thích hợp để phụ họa cho bài hát. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu cách viết hai kiểu bài mở bài: trực tiếp và gián tiếp. Phân biệt được hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng. - Viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Năng lực viết văn tả cảnh, cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, ngôn ngữ văn học, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả - 2 HS nêu. cảnh. - Nhận xét - Lắng nghe. - Giới thiệu: Muốn có một bài văn tả - Lắng nghe cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh 2. Luyện tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(83). Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp ? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó. - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2, phát biểu.
  33. + Đoạn a: Mở bài trực tiếp (Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.) + Đoạn b: Mở bài gián tiếp (Nói đến những - Chốt, nhận xét, khen ngợi. kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh đẹp quê hương ). Bài 2(84). Cho biết điểm giống và khác nhau - Gọi HS đọc yêu cầu. giữa 2 đoạn kết bài không mở rộng (a)và kết bài mở rộng (b). - Thảo luận nhóm 2, phát biểu. - Yêu cầu làm bài. + Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. + Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, - Nhận xét, sửa sai. có lời bình luận thêm. + Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó tha thiết của bạn đối với con đường. + Khác nhau: . Kết bài không mở rộng khẳng định con đường thân thiết với bạn HS. . Kết bài mở rộng: Nói về tình cảm với con đường, ca ngợi công ơn của các cô, bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường. Bài 3(84). Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp - Gọi HS đọc yêu cầu. và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ - Thu bài nhận xét, sửa sai. rồi trình bày. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu bài mở rộng cho - Thực hiện viết, chia sẻ bài văn cảnh thiên nhiên ở địa phương - Về nhà viết lại đoạn mở bài và kết - Nghe và thực hiện bài cho hay hơn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP (Tr. 45) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm các bài tập đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
  34. - Năng lực chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn thi nhanh, điền đúng" tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc. 72m5cm = m 72m5cm = 72,05m 15m50cm= m 15m50cm= 15,5m 10m2dm = m 10m2dm =10,2m 9m9dm = m 9m9dm = 9,9m 50km200m = km 50km200m = 50,2km - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành: Bài 1(45). Viết số thập phân thích hợp vào - Gọi HS đọc yêu cầu. chỗ chấm. - Yêu cầu làm bài. - Làm trên bảng con. 23 a) 35m 23cm = 35 m = 35,23m. - Nhận xét, chữa bài. 100 3 b) 51dm 3cm = 51 dm = 51,3 dm. 10 - Củng cố viết số thập phân. 7 c) 14m7cm = 14 m = 14,07m 100 Bài 2(45). Viết số thập phân thích hợp vào - Gọi HS đọc yêu cầu. chỗ chấm: - Yêu cầu làm bài. - HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm, chia - Nhận xét, chữa bài. sẻ. - Củng cố viết số thập phân. 315m = 3,15m; 506cm = 5,06m 234cm = 2,34m; 34dm = 3,4m Bài 3(45). Viết các số đo dưới dạng số thập - Gọi HS đọc yêu cầu. phân có đơn vị đo là km: - Yêu cầu làm bài. - Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ, chia sẻ. - Nhận xét, chữa bài. 245 a) 3km 245m = 3 km = 3,245km. - Củng cố viết các số đo dưới dạng số 1000 thập phân có đơn vị đo là km. 34 b) 5km 34m = 5 km = 5,034km. 1000 307 c) 307m = km = 0,307 km. 1000 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 4(45). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
  35. - Yêu cầu làm bài. - Trao đổi, làm bài theo nhóm 2, báo cáo kết quả. - Nhận xét, chữa bài. 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm. 100 - Củng cố viết các số đo dưới dạng số 4 thập phân có đơn vị đo chiều dài. b)7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm. 10 450 c)3,45km = 3 km = 3km450m = 1000 3450m. 300 d)34,3km=34 km= 1000 34km300m=34300m. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài, cho biết - Thực hiện mối quan hệ giữa đơn vị đo trong bảng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - Vận dụng làm bài, chia sẻ. sau: Điền số thích hợp váo chỗ chấm: 72m5cm= m 10m2dm = m 50km = km 15m50cm = m IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 3: Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác chân. - Trò chơi: “Dẫn bóng". - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường.
  36. - Yêu cầu đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: - Giáo viên CB: 1 còi, kẻ sân. - HS: Giày thể thao III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐL Ph­¬ng ph¸p tæ chøc 1. Phần mở đầu: 6-10' - Ôn định tổ chức: - HS: Cán sự tập trung lớp, báo cáo - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV - Khởi động: - HS: Chỉ đạo khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, ĐH khởi động vai, gối, hông. GV 2. Phần cơ bản: 18-22' - Bài thể dục phát triển chung: - GV: Nêu tên động tác, nhắc lại - Động tác vươn thở: một số kỹ thuật cơ bản và tổ chức cho HS tập luyện. - HS: Tập luyện do cán sự chỉ đạo tập luyện. Đội hình tập luyện - Động tác tay: - GV: Quan sát, sửa sai cho HS và củng cố chuyển nội dung. - Học động tác chân. - GV: Nêu tên động tác, phân tích kết hợp làm mẫu nhanh, chậm 1 lần cho HS quan sát. - HS: Quan sát tập theo GV. - GV: Điều khiển kết hợp nhắc nhở, sửa sai cho HS. - HS: Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự.
  37. - Trò chơi: "Dẫn bóng - GV: Quan sát, nhắc nhở và củng cố chuyển nội dung. - GV: Nêu tên trò chơi - phổ biến luật chơi và cách chơi - cho HS chơi thử - GV nhận xét cho chơi chính thức. - HS: Chơi trò chơi. ĐH trò chơi: - GV: Quan sát biểu dương thi đua. 3. Phần kết thúc: 4-6' - Hồi tĩnh: - GV: Hướng dẫn thả lỏng. - Thả lỏng các khớp. ĐH xuống lớp: - Củng cố: - GV và HS hệ thống bài học. - Nhận xét ưu khuyết điểm của giờ học. GV - GV: Kết thúc giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 4: Mĩ thuật: Đ/C Trang dạy === === Tiết 5: Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giải thích một cách đơn giản HIV/AIDS là gì? Tìm hiểu về bệnh HIV/AIDS. - Nêu đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. HS có khả năng xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh. Có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. - Phát triển năng lực hiểu biết và phòng tránh HIV/AIDS. Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa
  38. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi: + Bệnh viêm gan A lây qua đường nào? - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay viêm gan A? trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. + Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm - Thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ, ăn gì ? uống, sinh hoạt, tập thể dục thường xuyên - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các - Kiểm tra sự sưu tầm tranh ảnh, tài liệu. thành viên - Các em biết gì về bệnh nguy hiểm này? - 2-3 học sinh trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe *Hoạt động 2: HIV/ AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV / AIDS - Tổ chức chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, làm - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em bài Đáp án 1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a - Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp. - Lớp nghe và thảo luận. - HIV/AIDS là gì? - Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút gây nên. - Vì sao người ta thường gọi - Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ? nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết. - Những ai có thể bị lây nhiễm - Tất cả mọi người đều có thể bị lây nhiễm. HIV/AIDS? - HIV lây truyền qua những con - Qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ đường nào? sang con - Hãy lấy ví dụ minh hoạ? - Ví dụ: Tiêm trích ma tuý, dùng chung bơm kim tiêm truyền máu - Làm thế nào để phát hiện người bị - Để phát hiện cần phải đi thử máu xét HIV? nghiệm. - Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? - Không lây nhiễm HIV - Có thể làm gì để phòng tránh HIV? - Để phòng tránh phải thực hiện tốt quy định về truyền máu, sống lành mạnh. - Dùng chung bàn chải đánh răng có bị - Có thể bị lây nhiễm. lây nhiễm HIV không?
  39. - Ở lứa tuổi mình phải làm gì để bảo vệ - Sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn mình? xã hội như ma tuý, bị ốm làm theo chỉ dẫn của bác sĩ . *Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS - Yêu cầu HS quan sát và đọc các thông - 4 HS tiếp nối nhau đọc thông tin. tin + Em biết những biện pháp nào để - Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung phòng tránh HIV/AIDS? thuỷ. - Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. - Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, 1 lần dùng. - Khi truyền máu phải xét nghiệm máu. - Phụ nữ mắc bệnh HVI/AIDS không nên sinh con. - Nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm. - Tổ chức thi tuyên truyền phòng chống - Các nhóm lên tham gia thi. HIV / AIDS. - Nhận xét tổng kết cuộc thi - Lắng nghe 3. Vận dụng – Sáng tạo: - Gia đình em đã làm những gì để - 2 HS đọc. phòng tránh HIV/AIDS ? Trẻ em cần làm gì để tham gia phòng chống HIV/AIDS? - Về nhà viết bài tuyên truyền mọi - Nghe và thực hiện người phòng tránh HIV/AIDS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 6: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC( bài tập 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu rèn luyên trong học tập và cuộc sống. Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc. Có ý thức tự giác thực hiện tốt các nền nếp của trường, của lớp, tích cực rèn luyện, tu dưỡng về mọi mặt. - Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình , độn viên,giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ. Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác. Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo, trân trọng biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy, cô giáo. - Phát triển năng lực năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tài liệu những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS.
  40. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Thi kể lại câu chuyện: Không có việc gì - HS thi kể câu chuyện khó - Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ. - HS nêu - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Khám phá: 2.1 Tích hợp bài tập kĩ năng sống - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Mỗi nhóm 5 bạn. - Giao cho các nhóm làm tấm áp phích về chủ đề “Thành phố xanh” trong một thời - Học sinh thảo luận theo nhóm. gian nhất định. - GV lưu ý cho học sinh: một số chú ý trong khi làm việc nhóm. + xác định mục đích làm việc nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Chọn trưởng nhóm. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm và thời gian hoàn thành. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ.(SGK- - HS đọc ghi nhớ trang 17). 2.2 Sinh hoạt lớp 2.2.1. Sinh hoạt tổ: - Các tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển. - Đại diện các tổ báo các trước lớp. - Các tổ nhận xét, bổ sung. 2.2.2- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần: - HS lắng nghe * Ưu điểm: - Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần, đúng giờ. - Ổn định và duy trì tốt nền nếp học tập. - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở - Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tham gia thể dục, múa hát tập thể đầy đủ, tập bài múa sạp. Duy trì nền nếp hát đầu giờ . - Tích cực chăm sóc cây và hoa. * Tồn tại: - Một số ít HS còn mải chơi, chưa tự giác học tập, tu dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ còn để thầy giáo nhắc nhở - Các tổ bổ sung
  41. 2.2.3- Phương hướng tuần sau : - GV đưa ra các nội dung yêu cầu HS - Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập thực hiện và rèn luyện tốt. - Duy trì sĩ số, nề nếp lớp. - Thực hiện tốt nội quy trong học tập. - HS tiếp tục thực hiện tốt Luật an toàn giao thông và ATTT phòng chống bệnh Covid- 19 và các bệnh theo mùa . - Thi đua học tôt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. 3. Vận dụng: - Gọi HS nêu xây dựng mục tiêu theo mẫu - 2 nhóm nêu - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn - HS nêu đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc - HS thực hiện ở nhà sống mình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . .