Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

doc 24 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 6 Rèn chữ: Bài 6 Sửa ngọng: l /n Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc y/c. ?Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - Y/c HS làm bài. - Dùng bút chì làm vào SGK. - Chữa bài. ? Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán + Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300 m vải nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu? hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300 m - 200 m = 100 m vải hoa. + Điền đúng. ? Điền đúng hay sai vào ý thứ năm? +HS nêu ý kiến riêng. ? Nêu ý kiến của em về ý thứ 5? *Bài 2: Các em quan sát biểu đồ trong SGK. - Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng ? Biểu đồ biểu diễn gì? của năm 2004 ? Các tháng được biểu diễn là những - Tháng 7, 8, 9 tháng nào? - HS hoạt động nhóm đôi. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, bạn này hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại. - Gọi nhóm lần lượt hỏi và trả lời trước - Các nhóm lần lượt hỏi, trả lời. lớp (mỗi nhóm 1 câu). ? Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? + Có 18 ngày mưa.
  2. ? Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 12 nhiêu ngày? ngày. ? Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu + Trung bình mỗi tháng có 15 ngày mưa ngày mưa? (18 + 15 + 12 ) : 3 = 15 ngày ) 3. Củng cố - dặn dò: - Các nhóm nhận xét. - Nhận xét giờ học. Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Gà Trống và Cáo. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài. - Nhận xét. 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b) HD đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.(3 lượt) + HD luyện phát âm các từ khó: An-đrây-ca, - Gọi HS đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ. - Y/c HS luyện đọc trong nhóm 3. - Gọi 1 nhóm HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. * Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
  3. ? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? ?Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ? Đoạn 1 kể với em chuyện gì? Chuyển ý: An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn, chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em hãy đọc tiếp đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn: Bước vào phòng hết bài. ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? ? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó thế nào? ? An-đrây-ca tự vằn vặt mình như thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? ? Nội dung bài này nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc 2 đoạn của bài. - Y/c cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra cách đọc đúng. -HS đọc đoạn luyện đọc. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 (theo cách phân vai:người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - Đọc diễn cảm trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: ? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì? ? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét tiết học. Chính tả NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ Mục tiêu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2 ( CT chung ), BTCT phương ngữ 3a . II/ Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bảng phụ kẻ sẵn mẫu bài 2. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Viết nắn nót, lảnh lót. - Nhận xét chung.
  4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết lại một câu chuyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc, học cách sửa lỗi. b) HD viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện. ? Nhà văn Ban-dắc có tài gì? * HD viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn trong bài. - HD HS phân tích các từ vừa tìm được. - Y/c HS viết các từ khó vào nháp. - Gọi HS đọc lại các từ khó. ? Khi trình bày lời thoại, em viết thế nào? * Nghe-viết: - Trong khi viết chính tả các em cần chú ý điều gì? - GV đọc từng cụm từ. - GV đọc toàn bài. * Thu bài, nhận xét - Chấm 10 tập. Y/c HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét b) HD làm BT chính tả: *Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS làm vào VBT. - Gọi 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. *Bài 3a: Gọi HS đọc y/c và mẫu. ?Từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy như thế nào? - Y/c HS thảo luận trong nhóm 4 để tìm các từ láy có âm đầu là s/x. - Gọi các nhóm lên dán phiếu của mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai - Nhận xét tiết học. Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu:
  5. - Kể tên một số các bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 24,25 SGK. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? ? Chúng ta cần làm gì để vệ sinh an toàn thực phẩm? - Nhận xét. 2. Dạy-học bài mới: a)Giới thiệu bài: ? Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia đình em làm thế nào? - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/58,59 và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình. - Hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: ?Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - Gọi đại diện nhóm trả lời. Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. - Đặt tên cho 4 nhóm là: Nhóm phơi khô, nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm cô đặc với đường. - Y/c HS hoạt động nhóm và TL 2 câu hỏi sau: ? Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? ? Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: -Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước. -Trước khi nấu nướng phải rửa sạch, nếu cần ngâm cho bớt mặn. 3. Củng cố - dặn dò: ? Vì sao chúng ta phải bảo quản thức ăn?
  6. Tiếng Việt ÔN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết bài tập đọc tuần 6. - Rèn kỹ năng đọc, viết cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các bài tập đọc đã học ở tuần 6? 2. Bài ôn luyện: a) Ôn tập đọc: - HS đọc bài tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây -ca. * HS luyện đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. ?Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? ? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó thế nào? ? An-đrây-ca tự vằn vặt mình như thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - HS đọc bài: Chị em tôi. * HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. ? Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? ? Cô em đã làm gì để chị minh thôi nói dối? ? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? ? Thái độ của người cha lúc đó thế nào? ? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? ? Cô chị đã thay đổi thế nào? b) Ôn chính tả: - GV đọc cho HS viết lại một đoạn trong bài: Chị em tôi. - HS viết lại đoạn 1 của bài. - GV kiểm tra một số vở - Nhận xét ,đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
  7. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. ? Muốn tìm số liền sau ta làm sao? ? Muốn tìm số liền trước ta làm sao? -GV Ghi lần lượt từng số lên bảng, gọi HS đọc rồi nêu giá trị của chữ số 2. *Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên làm vào bảng phụ (viết sẵn) -Hướng dẫn chữa bài. *Bài 3: Treo biểu đồ lên bảng, y/c HS quan sát. ? Biểu đồ biểu diễn gì? - Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ chấm, các em còn lại làm vào SGK (câu d HS làm vào vở nháp) *Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - Hỏi lần lượt từng câu, HS trả lời. a) ? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? b) ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu: - Hiểu được khài niệm DT chung và DT riêng ( ND Ghi nhớ ).- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa và bước đầu vận dụng được quy tắc đó vào thực tế (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long). - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột DT chung, DT riêng. - Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
  8. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Danh từ - Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi: + Danh từ là gì? Cho ví dụ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu phần nhận xét: *Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ đúng. - Gọi HS trả lời. - Treo bản đồ TNVN vừa nói vừa chỉ trên bản đồ các con sông đặc biệt là sông Cửu Long chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. - Giới thiệu: Vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nước ta. *Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 nói với nhau nghe nghĩa của các từ tìm được ở BT 1. - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung. Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửư Long, Lê Lợi gọi là DT riêng. *Bài 3: Gọi HS đọc y/c. ? Cách viết các từ trên có gì khác nhau? (So sánh a với b). - So sánh c với d. ?Từ bài tập trên, em rút ra kết luận gì? =>Ghi nhớ /57. - Gọi HS đọc ghi nhớ. c) Luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Y/c cả lớp làm vào VBT, 2 nhóm đôi làm trên phiếu. - Gọi 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. ? Vì sao em xếp từ "dãy" vào DT chung? ? Vì sao em xếp từ "Thiên Nhẫn" vào DT riêng? *Bài 2: Gọi HS đọc y/c. ? Họ và tên các bạn là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - Y/c HS viết vào VBT. - Gọi HS lên bảng viết, lớp nhận xét.
  9. - Nhắc HS: Luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy-học:- Một số truyện viết về lòng tự trọng. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III/ Các hoạt động dạy-học: 1.KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực. -Nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề và phân tích đề. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. ? Thế nào là lòng tự trọng? ? Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? ? Em đọc những câu chuyện đó ở đâu? - Gọi HS nêu câu chuyện của mình. - Treo gợi ý 3 lên bảng, gọi HS đọc. c) Kể chuyện trong nhóm: - Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 4, trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện. - GV gợi ý để HS hỏi lẫn nhau. - Bây giờ các em sẽ thi kể, các bạn đánh giá câu chuyện của bạn mình qua các tiêu chí sau: (đính các tiêu chí đánh giá lên bảng) gọi 1HS đọc.) - Gọi HS lần lượt thi nhau kể. - GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi của từng HS vào từng cột trên bảng.
  10. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Cho điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Tuyên dương cho HS vừa đạt giải. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. LÞch sö Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng (n¨m 40) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt: - V× sao Hai Bµ Tr­ng phÊt cê khëi nghÜa? - T­êng thuËt ®­îc diÔn biÕn trªn biÓu ®å diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa - §©y lµ cuéc khëi nghÜa th¾ng lîi ®Çu tiªn sau 200 n¨m n­íc ta bÞ c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ®« hé II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1 KT bµi cò? ? Khi ®o hé n­íc tac¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®É lµm nh÷ng g×? ? Nh©n d©n ta ®· ph¶n øng ra sao? KÓ tªn c¸c cuéc KN cña ND ta chèng l¹i bän PK ph­¬ng B¾c 2 Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: * H§1: Th¶o luËn nhãm - GV gi¶i thÝch: QuËn Giao chØ thêi nhµ H¸n ®« hé n­íc ta, vïng ®Êt B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé chóng ®Æt tªn -GV giao viÖc ? Nªu nguyªn nh©n cña cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ? *H§2: Lµm viÖc c¸ nh©n Cuéc KN Hai Bµ Tr­ng diÔn ra trªn mét ph¹m vi rÊt réng ,l­îc ®å chØ ph¶n ¸nh khu vùc chÝnh næ ra cuéc khëi nghÜa. -GV giao viÖc ? Dùa vµo l­îc ®å nªu diÔn biÕn cña cuéc KN Hai Bµ Tr­ng ? ? Nªu kÕt qu¶ cña cuéc khëi nghÜa? ? Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng th¾ng lîi cã ý nghÜa g×? 3. Cñng cè -dÆn dß : ? Nªu nguyªn nh©n ,kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ? - 3HS ®äc bµi tËp . - NX giõo häc .BTVN: Häc thuéc diÔn biÕn vµ bµi häc SGK.
  11. Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 26,27 SGK. - Ghi bảng phụ nội dung củng cố kiến thức. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời. ? Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn? ? Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? - Nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Y/c HS quan sát hình 1,2 SGK/26 TLCH: ? Em bé trong hình 1 bị bệnh gì? ?Người ở hình 2 /26 bị bệnh gì? Dấu hiệu nào cho em biết cô bị bệnh bướu cổ? - Y/c HS thảo luận nhóm đôi để tìm nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ. - Y/c đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bị còi xương. Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh dễ bị bướu cổ. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Hỏi: Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? ? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? Kết luận: Khi thấy trẻ không tăng cân, mắt mờ, cổ ngày càng to, chảy máu chân răng thì phải điều chỉnh thức ăn, đưa trẻ đến để khám và điều trị. * Hoạt động 3: Trò chơi thi kể tên một số bệnh. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 3 bạn. + Cách chơi: Đội 1 nói: "thiếu chất đạm" đội 2 trả lời "Sẽ bị suy dinh dưỡng" tiếp theo đội 2 nêu đội 1 trả lời đội nào nói sai, chậm đội đó sẽ thua.
  12. - Tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần "Bạn cần biết". - Nhận xét tiết học. §¹o ®øc : BiÕt bµy tá ý kiÕn I) Môc tiªu : Häc xong bµi nµy ,HS cã kh¶ n¨ng : 1. NhËn thøc ®­îc c¸c en cã quyÒn cã ý kiÕn ,cã quyÒn tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh vÒ nh÷ng v/® cã liªn quan ®Õn trÎ em. 2. BiÕt thùc hiÖn quyÒn tham gia ý kiÕn cña m×nh trong cuéc sèng ë g® ë nhµ tr­êng . 3.BiÕt t«n träng ý kiÕn cña ng­êi kh¸c . II) C¸c H§ d¹y - häc : * Khëi ®éng : Trß ch¬i diÔn t¶ Ph¸t cho mçi nhãm mét bøc tranh . -LÇn l­ît tõng em trong nhãm NX vÒ bøc tranh ®ã . ? ý kiÕn cña c¶ nhãm vÒ bøc tranh cã gièng nhau kh«ng ? *KL: Mçi ng­êi cãthÓ cã ý kiÕn ,nhËn xÐt kh¸c nhau vÒ mét sù vËt . * H§1:TH¶o luËn nhãm -GV giao viÖc mçi nhãm th¶o luËn vÒ mét t×nh huèng . 1. Em sÏ lµm g× khi em ®­îc ph©n c«ng lµm mét c«ng viÖc kh«ng phï hîp víi kh¶ n¨ng ? 2.Em sÏ lµm g× khi em bÞ c« gi¸o hiÓu lÇm vµ phª b×nh ? 3.Em sÏ lµm g× chñ nhËt nµy bè mÑ dù ®Þnh cho em ®i ch¬i c«ng viªn,nh­ng em l¹i muèn ®i xem xiÕc ? 4.Em sÏ lµm g× nÕu em muèn tham gia vµo mét H§ nµo ®ã cña líp ,cña tr­êng nh­ng ch­a ®­îc ph©n c«ng ? ? §iÒu g× sÏ x¶y ra khi em kh«ng ®­îc bµy tá ý kiÕn cña m×nh vÒ nh÷ng viÖc cã liªn quan ®Õn b¶n th©n em ®Õn líp ? * H§2: Th¶o luËn nhãm 2 -GV nªu yªu cÇu cña bµi tËp * Gv kÕt luËn :-ViÖc lµm cña Dung lµ ®óng . -ViÖc lµm cña Hånh vµ Kh¸nh lµ kh«ng ®óng . b, GV gäi 1 sè häc sinh ®ãng tiÓu phÈm: Mét buæi tèi trong gia ®×nh b¹n Hoa ( HoÆc GV kÓ chuyÖn ®ã 2 lÇn) -GV ph¸t phiÕu
  13. ? Em cã nhËn xÕt g× vÒ ý kiÕn cña mÑ Hoa, bè Hoa vÒ viÖc häc tËp cña Hoa ? Hoa ®· cã ý kiÕn gióp ®ì gia ®×nh nh­ thÕ nµo? ? ý kiÕn cña b¹n Hoa cã phï hîp kh«ng? ? NÕu lµ b¹n Hoa em sÏ gi¶i quyÕt NTN? * GV kÕt luËn: Mçi gia ®×nh ®Òu cã khã kh¨n riªng. Lµ con c¸i, c¸c em nªn cïng bè mÑ t×m c¸ch th¸o gì, gi¶i quyÕt nhÊt lµ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn c¸c em. ý kiÕn cña c¸c em sÏ ®­îc bè mÑ l¾ng nghe t«ng träng. §ång thêi c¸c em cÇn biÕt * H§2: Trß ch¬iphãng viªn - 1 sè HS ®ãng vai phãng viªn vµ pháng vÊn c¸c b¹n trong líp theo néi dung bµi3 * GV kÕt luËn: TrÎ em cã quyÒn cã ý kiÕn vµ tr×nh bµy ý kiÕn vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn trÎ em. - ý kiÕn cña trÎ em cÇn ®­îc t«n träng. Tuy nhiªn kh«ng ph¶i ý kiÕn nµo cña trÎ em còng ®­îc thùc hiÖn chØ cã nh÷ng ý kiÕn phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh gia ®×nh cña ®Êt n­íc vµ Ých lîi cho sù ph¸t triÓn cña trÎ em. - TrÎ em còng cÇn biÕt l¾ng nghe vµ t«n träng ý kiÕn cña ng­êi kh¸c *H§nèi tiÕp: -NX giê häc . -Thùc hiÖn y/c bµi 4 SGK (T10).TËp tiÓu phÈm .Mét buæi tèi trong G§ Toán ÔN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu: -Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện phép tính và tìm số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán. *Bài 1(35) Kết quả: -6 094; 71 783; 810 090 *Bài 2(35) Kết quả: a) x = 1 050 b) x = 202 *Bài 3(35) Cả hai xã có số người là: 16 545 + 20 628 = 37 173(người) Đáp số: 37 173 người.
  14. *Bài 4: Một nhà máy ngày thứ nhất sản xuất được 156 SP, ngày thứ hai sản xuất hơn ngày thứ ba 62 SP và kém ngày thứ nhất 14 SP. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2. HD luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - 1 hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B quả của mình. c) Khoanh vào C, d) Khoanh vào C - Nhận xét, chũa bài. e) Khoanh vào C *Bài 2: - HS lần lượt trả lời: - Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi. a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách. b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách. c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là: 40 - 25 = 15 (quyển) d) Trung đọc ít hơn Thực quyển. e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất. g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất. h) Trung bình mỗi bạn đọc đươc: 3. Củng cố - dặn dò: (33 + 40 + 22) : 4 = 30 (quyển sách) - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét sau câu trả lời của bạn. Tập đọc CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu:
  15. - Đọc trôi chảy, rành mạch . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC: - Gọi 1HS lên bảng đọc và TLCH ? Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca là một cậu bé như thế nào ? - Nhận xét. 2. Dạy-học bài mới: a ) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Sửa lỗi phát âm cho HS, HD học sinh luyện đọc từ khó. - Gọi HS đọc lượt 2 + giải nghĩa các từ: tặc lưỡi, yên vị, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Y/c HS luyện đọc nhóm đôi. - Gọi 1 nhóm HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. *Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: ? Cô chị xin phép ba đi đâu? ? Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? ? Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? ? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? ? Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2-3. ? Cô em đã làm gì để chị minh thôi nói dối? ? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? ? Thái độ của người cha lúc đó thế nào? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: ? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
  16. ? Cô chị đã thay đổi thế nào? - HS đọc lướt bài và nêu ND bài. c) Đọc diễn cảm: - Gọi 3HS đọc 3 đoạn của bài. - Y.c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc đúng. - 1HS đọc bài. - Y/c HS đọc trong nhóm 4 (phân theo vai) - Tổ chức HS đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò: ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình? - Nhận xét tiết học. Địa lý TAÂY NGUYEÂN I.Muïc tieâu : _ Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình, khí haäu cuûa Taây Nguyeân: + Caùc cao nguyeân xeáp taàng cao thaáp khaùc nhau Kon Tum, Ñaék Laék, Laân Vieân, Di Linh. + Khí haäu coù hai muøa roõ reät: muøa möa, muøa khoâ. _ Chæ ñöôïc caùc cao nguyeân ôû Taây Nguyeân treân baûn ñoà ( löôïc ñoà) töï nhieân Vieät Nam: Kon Tum, Plaây Ku, Ñaék Laék, Laân Vieân, Di Linh. II.Chuaån bò : -Baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân VN . -Tranh, aûnh vaø tö lieäu veà caùc cao nguyeân ôû Taây Nguyeân . III.Hoaït ñoäng treân lôùp : 1.OÅn ñònh: Haùt vui. 2.KTBC :-Döïa vaøo löôïc ñoà haõy moâ taû vuøng trung du Baéc Boä . -HS traû lôøi . -Trung du baéc Boä thích hôïp troàng nhöõng -HS kaùc nhaän xeùt, boå sung . loaïi caây naøo ? GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3.Baøi môùi : 1/.Taây Nguyeân –xöù sôû cuûa caùc cao nguyeân xeáp taàng : *Hoaït ñoäng caû lôùp :
  17. -GV chæ vò trí cuûa khu vöïc Taây Nguyeân treân baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân VN treo töôøng vaø noùi: Taây Nguyeân laø vuøng ñaát cao, roäng lôùn, goàm caùc cao nguyeân xeáp taàng cao -HS chæ vò trí caùc cao nguyeân . thaáp khaùc nhau . -GV yeâu caàu HS döïa vaøo kí hieäu chæ vò trí cuûa caùc cao nguyeân treân löôïc ñoà hình 1 trong SGK. - HS thöïc hieän. -GV yeâu caàu HS ñoïc teân caùc cao nguyeân theo höôùng Baéc xuoáng Nam . -HS ñoïc teân caùc cao nguyeân theo -GV goïi HS leân baûng chæ treân baûn ñoà Ñòa thöù töï . lí töï nhieân VN treo töôøng vaø ñoïc teân caùc -HS leân baûng chæ teân caùc cao cao nguyeân theo thöù töï töø Baéc xuoáng nguyeân . Nam. -HS khaùc nhaän xeùt ,boå sung . *Hoaït ñoäng nhoùm : -GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm , phaùt cho moãi nhoùm 1 tranh, aûnh vaø tö lieäu veà moät cao nguyeân . -GV cho HS caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc gôïi yù sau : +Döïa vaøo baûng soá lieäu ôû muïc 1 trong +Nhoùm 1: cao nguyeân Ñaéc Laéc . SGK, xeáp thöù töï caùc cao nguyeân theo ñoä +Nhoùm 2: cao nguyeân Kon Tum . cao töø thaáp tôùi cao +Nhoùm 3: cao nguyeân Di Linh . +Trình baøy moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa +Nhoùm 4: cao nguyeân Laâm Ñoàng . cao nguyeân ( maø nhoùm ñöôïc phaân coâng -HS caùc nhoùm thaûo luaän . tìm hieåu ) . -GV cho HS ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm -Ñaïi dieän HS caùc nhoùm trình baøy mình keát hôïp vôùi tranh, aûnh . keát quaû. -GV söûa chöõa ,boå sung giuùp töøng nhoùm hoaøn thieän phaàn trình baøy . 2/.Taây Nguyeân coù hai muøa roõ reät :muøa möa vaø muøa khoâ : - Döïa vaøo muïc 2 vaø baûng soá lieäu trong SGK, töøng HS traû lôøi caùc caâu hoûi sau : -HS döïa vaøo SGK traû lôøi . +ÔÛ Buoân Ma Thuoät muøa möa vaøo nhöõng
  18. thaùng naøo ? Muøa khoâ vaøo nhöõng thaùng -HS khaùc nhaän xeùt. naøo ? +Khí haäu ôû Taây Nguyeân nhö theá naøo ? -GV giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi vaø keát -3 HS ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi . luaän . 4.Cuûng coá : -Taây Nguyeân coù nhöõng cao nguyeân naøo? chæ vò trí caùc cao nguyeân treân BÑ. -Khí haäu ôû Taây Nguyeân coù maáy muøa ? Neâu ñaëc ñieåm cuûa töøng muøa Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Toán PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy-học bài mới: a) Củng cố cách thực hiện phép cộng. - Ghi bảng: a) 48352 + 21 026. Gọi 1HS lên bảng thực hiện. - Ghi bảng: b) 367859 + 541728 Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - cả lớp làm vào vở nháp. ? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? - Gọi HS nêu lại cách thực hiện. B) HD luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS làm vào nháp.  Nếu có nhớ ta làm sao? *Bài 2 : Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. *Bài 3: Y/c HS đọc đề toán. - Y/c HS tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhắc lại cách thực hiện phép cộng?
  19. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/ Mục tiêu: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài TLV đề 4/52 III/ các hoạt động dạy-học: 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS: * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, cách dùng từ xưng hô đúng với y/c đề bài. * Hạn chế: Viết chính tả sai nhiều, dùng từ, đặt câu chưa tốt, diễn đạt ý chưa đầy đủ. 2. HD HS chữa bài: - Phát phiếu cho từng HS. - Đến từng bàn HD, nhắc nhở HS. - Ghi bảng: * Lỗi chính tả * Lỗi về câu: * Lỗi dùng từ: - Gọi HS nhận xét về bài chữa trên bảng. - GV sửa bằng phấn màu (nếu sai). * HD học tập những đoạn thơ, lá thư hay: - Gọi HS đọc những lá thư hay. - Gọi HS nhận xét bài viết của bạn. 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2 phần nhận xét III/ các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Gọi HS lên bảng viết 3danh từ chung, 3 danh từ riêng. - Nhận xét.
  20. 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD làm bài tập: *Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng ghép từ ngữ thích hợp. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh. *Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đưa ra từ, 1 bạn tìm nghĩa của từ và ngược lại. - Tổ chức cho các nhóm thi với hình thức trên. Nhóm nào nói sai một từ, cuộc thi dừng lại, nhóm kế tiếp thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng. *Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c. - Các em đã biết nghĩa của các từ ở BT 2, nêu chưa rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử dụng từ điển. - Y/c HS hoạt động nhóm đôi, 3 nhóm làm trên phiếu. - Gọi HS làm trên phiếu lên dán bài trên bảng lớp, các bạn nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi hs đọc lại 2 nhóm từ. *Bài tập 4: Gọi HS đọc y/c. - Y/c tự đặt câu vào VBT. - Gọi HS nêu câu của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay. 3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Toán PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ.
  21. III/ các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Phép cộng ? Muốn thực hiện phép cộng ta làm sao? - Ghi bảng: 56789 + 45934, y/c hs thực hiện. -Nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Muốn thực hiện tính trừ ta làm sao? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b) Củng cố cách làm tính trừ: - Ghi bảng: 865279 - 450237 647253 - 285749 - Cách thực hiện phép trừ các số có nhiều hơn 5 cs cũng thực hiện tương tự như phép trừ các số có 5 chữ số. - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm nháp. - Chữa bài. ? Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? ? Muốn thực hiện phép trừ ta làm theo mấy bước? c) Thực hành: *Bài 1: Y/c HS thực hiện vào vở, bảng phụ. -Chữa bài *Bài 2: Y/c HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình. *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM. - Y/c HS làm bài vào vở nháp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học:- Tờ phiếu viết sẵn câu trả lời của BT 2.
  22. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/54 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn KC để hoàn chỉnh một câu chuyện. b) HD làm bài tập: *Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Dán 6 tranh lên bảng và nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh kể một sự việc. các em hãy quan sát và đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Câu chuyện kể lại chuyện gì? ?Truyện có ý nghĩa gì? - Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Gọi HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Y/c HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo. *Bài 2 Gọi HS đọc y/c. - GV: Để phát triển ý ghi dưới mỗi bức tranh thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó các em tìm những từ ngữ miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. + Làm mẫu tranh 1 - Y/c HS quan sát tranh và đọc thầm phần lời phía dưới. ? Anh chàng tiều phu làm gì? ? Khi đó chàng trai nói gì? ? Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? ? Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Dán tờ phiếu đã viết sẵn câu trả lời. - Dựa vào các câu trả lời, các em hãy xây dựng đoạn 1 bằng lời kể của mình. - Hs chọ xây dựng 1 đoạn vào vở bài tập, bảng phụ. - Gọi HS trình bày từng đoạn, chữa bài ở bảng phụ. - Y/c HS khác nhận xét sau mỗi lượt bạn kể. - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
  23. Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1 ) A. Mục tiêu - HS biết khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng thông thường để áp dụng vào cuộc sống. B. Đồ dùng - Bộ đồ dùng kĩ thuật. Mẫu khâu C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu. - HS: Quan sát mẫu để nhận xét: Đư- - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường ờng khâu là các mũi khâu cách đều khâu ghép 2 mép vải. nhau. - Kết luận về đặc điểm đường khâu và - HS: Nêu ứng dụng của khâu ghép ứng dụng của nó. mép vải. b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát hình 1 và nêu - HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK, nêu cách vạch đường dấu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - GV làm mẫu cách khâu ghép hai mép - HS quan sát sau đó 2 HS lên bảng vải bằng mũi khâu thường. thực hiện thao tác. - GV hướng dẫn HS 1 số điểm lưu ý - HS quan sát hình 2, 3 nêu cách (SGV). khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. - Hướng dẫn HS cách khâu lược. - 1 vài em lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS khác nhận xét, bổ sung.
  24. - Đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS thực hành khâu ghép hai mép c) Hoạt động 3: Thực hành vải bằng mũi khâu thường. - GV cho HS thực hành khâu - GV + HS nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. LÞch sö ôn Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng (n¨m 40) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt: - V× sao Hai Bµ Tr­ng phÊt cê khëi nghÜa? - T­êng thuËt ®­îc diÔn biÕn trªn biÓu ®å diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa - §©y lµ cuéc khëi nghÜa th¾ng lîi ®Çu tiªn sau 200 n¨m n­íc ta bÞ c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ®« hé II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1 KT bµi cò? ? Khi ®o hé n­íc tac¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®É lµm nh÷ng g×? ? Nh©n d©n ta ®· ph¶n øng ra sao? KÓ tªn c¸c cuéc KN cña ND ta chèng l¹i bän PK ph­¬ng B¾c 2 Bµi míi: * H§1: Th¶o luËn nhãm - GV gi¶i thÝch: QuËn Giao chØ thêi nhµ H¸n ®« hé n­íc ta, vïng ®Êt B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé chóng ®Æt tªn -GV giao viÖc ? Nªu nguyªn nh©n cña cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ? *H§2: Lµm viÖc c¸ nh©n Cuéc KN Hai Bµ Tr­ng diÔn ra trªn mét ph¹m vi rÊt réng ,l­îc ®å chØ ph¶n ¸nh khu vùc chÝnh næ ra cuéc khëi nghÜa. -GV giao viÖc ? Dùa vµo l­îc ®å nªu diÔn biÕn cña cuéc KN Hai Bµ Tr­ng ? ? Nªu kÕt qu¶ cña cuéc khëi nghÜa? ? Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng th¾ng lîi cã ý nghÜa g×? 3. Cñng cè -dÆn dß : ? Nªu nguyªn nh©n ,kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ? - 3HS ®äc bµi tËp .