Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Phan Hồng Phúc

doc 15 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_33_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 5 HÁT NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN- ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát Tre ngà bên lăng Bác, Đất nước tươi đẹp sao. - Tâp biểu diễn 2 bài hát biết hát kết hợp với các hoạt đông. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng. - Tranh, ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - SGK Aâm nhạc. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a/ Nội dung 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát. * Hoạt động 1: Bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Cả lớp ôn lại bài hát. - Kiểm tra từng cá nhân hát. * Hoạt động 2: Bài Đất nước tươi đẹp sao. - Cả lớp ôn lại bài hát. - Kiểm tra từng cá nhân hát. b/ Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 6. - GV đàn cho HS nghe bài TĐN số 6. - Cả lớp đọc vài ba lần sau đó ghép lời. - HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách, thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ. * Phần kết thúc: - GV dặn dò các em học thuộc 2 bài hát. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC ANH HÙNG NGUYỄN THÁI BÌNH I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Học tập một tấm gương yêu nước cảu Anh hùng Nguyễn Thái Bình một biểu tượng cho phong trào phản chiến của sinh viên học sinh khi Đế quốc Mỹ xâm lược nước ta. - Thể hiện thái độ kính trọng biết ơn với người đã hi sinh xương máu vì độc lập dân tộc. Nhận thức học tập và hành động theo tấm gương huyền thoại anh dũng bất khuất này. II. CHUẨN BỊ: Các tranh ảnh minh họa. - Tư liệu: Huyền thoại về anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thái Bình. - Các tài liệu về lịch sử văn hĩa xã hội cĩ liên quan đến Nguyễn Thái Bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 -Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn * Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép. - Giáo viên cho HS các nhĩm tự chọn mơ hình - HS dựa vào gợi ý trong SGK. lắp ghép. * SDNLTK: HS chọn lắp thiết bị năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. -Giáo viên yêu cầu HS quan sát mơ hình và - Một số HS cĩ thể chọn mơ hình hình vẽ trong SGK đã sưu tầm. lắp ghép khác. TIẾT 2,3: * Hoạt động 2: HS thực hành lắp ghép mơ hình đã chọn. a/ Chọn chi tiết: b/ Lắp từng bộ phận: c/ lắp ráp mơ hình hồn chỉnh. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em. - Giáo viên nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hồn thành (A) và chưa hồn thành (B). - Giáo viên nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Thứ ba, ngày 1 tháng 5 năm 2018 (Nghỉ lễ dạy bù vào ngày thứ bảy 12/4) TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe-viết đúng bài CT. “ Trong lời mẹ hát” - Viết hoa đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT2) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -1 học sinh lên bảng viết lại những từ khĩ ở tiết trước. Cả lớp viết vào bảng -Giáo viên nhận xét. con. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Nghe – viết : Trong lời mẹ hát”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe – viết. - Giáo viên đọc tồn bài chính tả ở - Học sinh nghe. SGK. - Nội dung bài thơ nĩi gì? -Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc sống đứa trẻ. -HS rút ra từ khĩ. - GV cho HS luyện đọc và viết bảng -HS luyện đọc và viết từ khĩ. con từ khĩ. -Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh sốt lỗi theo từng cặp. - Giáo viên đọc lại tồn bài. - GV chấm, chữa bài. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên gợi ý cách làm: - Học sinh làm bài. + Viết đúng tên các cơ quan tổ chức. - Học sinh sửa bài. + HS làm vào bảng nhĩm. - Lớp nhận xét. - Liên hợp quốc. - Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ. - Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. - Tổ chức Lao động Quốc tế. - Tổ chức Quốc tế và bảo vệ trẻ em. - Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em. - Tổ chức Ân xá Quốc tế. - 1 HS đọc đọc lại tên các cơ quan tổ chức. -Giáo viên nhận xét, chốt. + Tên các cơ quan, tổ chức ấy được - Học sinh trả lời: Viết hoa chữ cái đầu viết như thế nào? của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ. - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố: - Cho HS thi đua viết tên của các cơ - 2HS thi đua viết. quan, tổ chức. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Nhớ-viết: “ Sang năm con lên bảy” - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1- BT2). -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3), hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. - HS luơn cĩ ý thức đối xử tốt với trẻ em. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a, để khoảng trống cho HS làm BT1b. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nĩi về 3 tác dụng của dấu -Giáo viên nhận xét. hai chấm.Cho ví dụ. 3. Bài mới: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trẻ em” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. *Bài 1 - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3 - 1 học sinh đọc nội dung của BT - học sinh. Lớp đọc thầm. - Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế - Làm bài cá nhân. nào? Chọn ý đúng nhất. - Ý c: Người dưới 16 tuổi được xem - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại là trẻ em. lời giải đúng. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT- - Học sinh đọc nội dung của bài. Làm việc theo nhĩm 4. - Lớp đọc thầm, - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Đại diện nhĩm phát biểu ý kiến. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng các - Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, câu tục ngữ trên. trẻ con, con trẻ. - Thái độ coi thường:Con nít, ranh con, nhĩc con - Thái độ coi trọng:trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên Đặt câu: Trẻ thời nay được chăm sĩc tốt. Trẻ con thời nay rất thơng minh. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Đơi mắt trẻ thơ thật trong trẻo. Bọn trẻ này tinh nghịch thật. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: HD HS làm BT4: * Bài 4: - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá - Gọi HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp làm nhân. vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. a.Tre già măng mọc. b.Tre non dễ uốn. c. Trẻ người non dạ. d.Trẻ lên ba ,cả nhà học nĩi Giáo viên nhận xét, kết luận những học - Lớp nhận xét. sinh nào chọn những thành ngữ, tục GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 ngữ đúng nghĩa nhất. 4. Củng cố: - Cho HS thi đua tìm những từ đồng -Mỗi đội cử 1 em. nghĩa với từ “ Trẻ em”. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Yêu cầu học sinh học thuộc lịng các câu thành ngữ,tục ngữ ở BT 4 - Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép” - Nhận xét tiết học TIẾT 3 MỸ THUẤT THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU (tt) TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2 HS lên bảng giải. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: - Đọc đề. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tính diện tích xung - Học sinh ghi kết quả vào SGK. quanh, diện tích tồn phần và thể tích Câu a/ hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Cột 1: 12 cm Cột 2: 35 cm 376 cm2 49 cm2 864 cm2 73,5 cm2 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 1728 cm3 42,875 cm3 Câu b/ Cột 1: 140 cm2 Cột 2: 2,04 m2 - Giáo viên nhận xét. 236 cm2 3,24 m2 240 cm3 0,36 m3 Bài 2: - HS giải vào vở tính chiều cao hình - 1HS đọc yêu cầu BT-Giải vào vở. hộp chữ nhật bằng thể tích chia cho Bài giải: diện tích đáy. Diện tích đáy của bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2= 1,5 (m) -Giáo viên nhận xét. Đáp số: 1,5 m 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua tính bằng cách - 2HS lên tính: thuận tiện nhất. 23,82 + 26,28 + 30,1 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Học sinh cĩ ý thức bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình trang 134- 135 SGK. + Sưu tầm tư liệu, thơng tin về rừng ở địa phương bị tàn phá với tác hại của rừng. +HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: vai trị của mơi - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. trường đối với đời sống con người. -Giáo viên nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tác động của con người đối với mơi trường rừng. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm. * Kĩ năng tự nhận thức. - GV cho học sinh quan sát các hình - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình trang 134- 135 SGK. làm việc. - Đại diện từng nhĩm trình bày . + Con người phá rừng để sử dụng vào Hình 1: lấy đất canh tác trồng các cây những việc gì? lương thực, cây ăn quả hoặc cây cơng nghiệp. Hình 2: lấy chất đốt ( làm củi, đốt than). + Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? Hình 3: lấy gỗ để xây nhà đĩng đồ đạc -Tiếp theo GV cho cả lớp thảo luận. hoặc dùng vào việc khác. * GDBĐKH: Tác hại của việc phá Hình 4: Ngồi các nguyên nhân trên rừng. rừng cịn bị tàn phá do những vụ cháy - GV kết luận: Cĩ nhiều lí do khiến rừng. rừng bị tàn phá do con người gây ra. - HS phân tích nguyên nhân dẫn đến * Hoạt động 2: Thảo luận. rừng bị tàn phá. * Kĩ năng phê phán. - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: Học sinh làm việc theo nhĩm đơi. + Việc phá rừng dẫn đến những hậu - Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả quả gì? + Khí hậu thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy + HS cĩ thể liên hệ đến thực tế ở địa ra thường xuyên. phương (khí hậu, thời tiết cĩ gì thay + Đất bị xĩi mịn trở nên bạc màu. đổi). + Động vật, thực vật quý hiếm giảm *BĐKH: Việc phá rừng ồ ạt làm giảm dần. thiểu sự hấp thụ khí CO2 làm gia tăng sự phát thải khí nhà kính vào bầu khí - HS tự liên hệ ở địa phương. quyển đồng thời cũng là gĩp phần làm trái đất nĩng lên. 4. Củng cố: - Gọi 2HS trả lời. - Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Tác động của con người GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 đến với mơi trường đất” -Nhận xét tiết học . TIẾT 1 ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục các đại dương và nước Việt Nam. - Yêu thích học tập bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: + Bản đồ Thế giới. + Quả địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số cây trồng ở địa phương. -HS trả lời: - Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Bước 1: Chỉ các châu lục và các đại -2 học sinh lên bảng chỉ vào bản đồ. dương trên bản đồ Thế giới. +GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đối - Từng nhĩm HS thi đối đáp nhau. đáp nhanh để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học. Bước 2: GV chữa và giúp HS hoàn -Học sinh theo dõi. thiện phần trình bày. *Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm đơi). Bước 1: HS các nhĩm thảo luận và -Học sinh nêu vị trí thiên nhiên, hoạt hồn thành bảng ở câu b trong SGK. động kinh tế, một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo Dương, châu Nam cực. kết quả làm việc. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 -Gv kẻ sẵn bảng thống kêtrong SGK - Mỗi nhóm chỉ điền 1- 2 châu lục. và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. 4. Củng cố: - Gọi HS kể lại một số hoạt động kinh - 2HS nêu. tế của một số châu lục. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LỊCH SỬ ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. - Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Giáo dục HS về lòng tự hào, truyền thống đấu tranh của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các anh hùng ở địa phương. – HS trả lời: - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập” b. Dạy bài mới: * Hoạtđộng 1: ( làm việc cả lớp) - Giáo viên dùng bảng phụ,HS nêu: - Học sinh nắm được những mốc lịch sử + Từ năm 1945 đến năm 1954. quan trọng. + Từ năm 1954 đến năm 1975. + Từ năm 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi - HS làm việc theo sự chỉ dẫn của GV. nhóm nghiên cứu ôn tập một thời kì -Đại diện các nhóm trình bày. theo 4 nội dung. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - HS các nhóm khác nhận xét,bổ sung. * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Ciáo viên nêu ngắn gọn: Từ sau 1975 cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét. -HS nêu lại những sự kiện lịch sử từ năm 1945 đến năm 1954. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Học sinh về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Cĩ ý thức sử dụng đúng dấu câu khi đặt câu, viết đoạn văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS tìm một số từ đồng nghĩa với từ trẻ em. -Tìm những hình ảnh so sánh đẹp của trẻ em. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ơn tập về dấu câu - Dấu ngoặc kép. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT. *Bài 1:- GV cho 1 HS đọc lại 2 tác - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập. dụng của dấu ngoặc kép (GV đính ở - 1 HS nĩi lại 2 tác dụng của dấu ngoặc GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 bảng lớp). kép. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh - Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nĩi làm bài. trực tiếp của nhân vật. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Giáo viên giải thích ý nghĩ và lời nĩi - Cả lớp đọc thầm từng câu văn cĩ sử trực tiếp của Tốt-tơ- chan là những câu dụng dấu ngoặc kép. văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép - Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhĩm cĩ dấu hai chấm. 4. 4 nhĩm trình bày bảng lớp. - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. - Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật. - Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài. *Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Lớp chúng tơi bình chọn “ Người giàu - GV nhắc nhở HS khi làm bài . Đoạn cĩ nhất”. Cậu ta cĩ cả một “ gia tài”. văn đã cho cĩ những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt dấu - Lớp nhận xét. ngoặc kép nhiệm vụ của các em là đọc - Học sinh sửa bài. kĩ phát hiện ra những từ đĩ. - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: - HS làm bài vào vở bài tập.Yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. viết một đoạn văn khoảng 5 câu cĩ - Lớp đọc thầm. dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nĩi trực - Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ cĩ ý nĩi rõ những chỗ dùng dấu ngoặc kép và nghĩa đặc biệt. nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - GV chú ý HS TB, yếu. Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tơi, mở đầu cuộc - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. họp bằng một thơng báo rất “chát chúa”: “Tuần này, tổ nào khơng cĩ người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ đi xem xiếc thú vào chủ nhật”. Cả tổ xơn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình cĩ thể làm cả tổ mất điểm, hết cả GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 xem xiếc thú. - Học sinh sửa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu - 2HS nêu. ngoặc kép. Cho ví dụ. GV nhận xét. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. -Nhận xét tiết học. TIẾT 1 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I. M ỤC TI ÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp được một mơ hình tự chọn. - Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lắp sẳn 1 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: A. KTBC: - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn * Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép. - Giáo viên cho HS các nhĩm tự chọn mơ hình - HS dựa vào gợi ý trong SGK. lắp ghép. * SDNLTK: HS chọn lắp thiết bị năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. -Giáo viên yêu cầu HS quan sát mơ hình và - Một số HS cĩ thể chọn mơ hình hình vẽ trong SGK đã sưu tầm. lắp ghép khác. TIẾT 2,3: * Hoạt động 2: HS thực hành lắp ghép mơ hình đã chọn. a/ Chọn chi tiết: b/ Lắp từng bộ phận: c/ lắp ráp mơ hình hồn chỉnh. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em. - Giáo viên nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hồn thành (A) và chưa hồn thành (B). - Giáo viên nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. GV: PHAN HỒNG PHÚC