Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Khối 5

docx 6 trang Hùng Thuận 25/05/2022 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_khoi_5.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Khối 5

  1. BẢNG THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HKI Bài kiểm tra đọc Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 2 1 4 Đọc hiểu 1 Câu số 1 2,3 4 văn bản Số điểm 1đ 2đ 1 đ 4đ Số câu 1 1 1 2 1 Kiến thức 2 Câu số 7 5 6 tiếng Việt Số điểm 1 đ 1 đ 1 đ 2 đ 1 đ Tổng số câu 1 2 1 2 1 Tổng số 1 3 2 1 7 Tổng số điểm 1 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 7 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KTĐK HKI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 Ý A B A C A B đúng Câu 7: (1 điểm) Đặt đúng câu được 1 điểm
  2. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Tiếng Việt – Khối 5 A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: Đọc thầm và làm bài tập: Đọc thầm bài: Mùa thảo quả (SGK Tiếng Việt 5 tập I trang 113, 114). Khoanh tròn vào ý đúng nhất. Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? A. Bằng hương thơm. B. Bằng màu sắc. C. Bằng vị ngọt. Câu 2: Từ ngữ nào miêu tả mùi thơm của thảo quả khi chín nục? A. Thoang thoảng. B. Ngây ngất. C. Nhè nhẹ. Câu 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? A. Nảy dưới gốc cây. B. Nảy ở ngọn cây. C. Nảy ở nách thân cây. Câu 4: Bài văn ca ngợi điều gì? A. Vẻ đẹp của rừng thảo quả. B. Sự sinh sôi của rừng thảo quả. C. Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Câu 5: Từ “ sự sinh sôi” trong câu: “ Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy” thuộc từ loại gì? A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ.
  3. Câu 6: Từ “ miệng” trong câu: “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái” và từ “ miệng” trong câu: “ Em bé nhoẻn miệng cười”là từ gì? A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. Câu 7: Đặt câu với quan hệ từ Vì nên
  4. Bài kiểm tra viết Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 Viết Câu số 1 1 1 chính Số 2 tả 2 điểm Số câu 1 1 Tập Câu số 2 2 2 làm Số 8 văn 8 điểm Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 2 điểm 8 điểm 10 điểm B – Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: Nghe – viết: (2 điểm) (15 phút) GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút. Đánh giá, cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ): 2 điểm. - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm. - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm. II. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) Đánh giá, cho điểm: 1. Nội dung đủ:(6 điểm). a. Mở bài (1 điểm): - Người được em tả tên là gì, có quan hệ gì với em? - Người được em tả đã để lại cho em ấn tượng và tình cảm gì?
  5. b. Thân bài (4 điểm): - Nội dung: (1,5 điểm): - Tả ngoại hình: cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả( khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, vóc người, dáng đi, ). Có thể qua ngoại hình gợi ra được tính cách của người được tả. - Tả hoạt động: có thể tả các hoạt động cụ thể của người được tả.Thông qua hoạt động gợi ra được tính cách của người được tả. - Kĩ năng: (1,5 điểm): Bố cục hợp lí, sắp xếp ý phù hợp; có sáng tạo: nhân hoá, so sánh, vận dụng câu thơ, hát, tục ngữ cho bài văn thêm hay. - Cảm xúc: (1 điểm) Em thấy người đó có gì đáng nhớ? Em học tập ở người ấy điều gì? c. Kết bài: (1 điểm): Nêu suy nghĩ, thái độ, tình cảm của em với người đó. 2. Hình thức: (2 điểm). - Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, không mắc lỗi chính tả: (1 điểm). - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, câu văn có hình ảnh: (1 điểm) B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả: Bài viết: Chuỗi ngọc lam
  6. II. Tập làm văn : Đề bài: Hãy tả một người thân mà em yêu quý.