Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Kế hoạch buổi chiều - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 164 trang Hùng Thuận 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Kế hoạch buổi chiều - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_30_ke_hoach_buoi_chieu_n.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Kế hoạch buổi chiều - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU theo 4 noäi dung. - HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt,boå sung. * Hoaït ñoäng 3: (laøm vieäc caû lôùp) - Ciaùo vieân neâu ngaén goïn: Töø sau 1975 caû nöôùc cuøng böôùc vaøo coâng cuoäc xaây döïng CNXH döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng nhaân daân ta ñaõ tieán haønh coâng cuoäc ñoåi môùi vaø thu ñöôïc nhieàu thaønh töïu quan troïng ñöa nöôùc ta böôùc vaøo giai ñoaïn coâng nghieäp hoaù hieän ñaïi hoaù ñaát nöôùc. 4. Cuûng coá: -HS nêu lại những sự kiện lịch sử từ năm Giáo viên nhận xét. 1945 đến năm 1954. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Hoïc sinh veà nhaø xem laïi baøi. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ BÀI 10: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở SUỐI. I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được nguy cơ đuối nước ở suối - Học sinh có ý thức không chơi đùa những nơi có suối. - Học sinh vận động và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhất là trẻ em, Rút ra được bài học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2,trang 36 III, CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống và xem - HS đọc tình huống tài liệu trang 35 sách tranh minh họa. HDPTĐN- NXBGDVN. Mục tiêu: Tìm hiểu việc đi học về của học sinh. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân. Mục tiêu: Học sinh biết nguy cơ có thể - HS chú ý chi tiết đi men theo con suối xảy ra với các bạn. dài trong vắt. Đến đoạn suối có chỗ trũng to ra như một cái ao nhỏ và sâu. Mình tắm đi các bạn ơi. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Cách - HS đánh dấu vào ô trước ý lựa chọn xử lí: đúng. BT1/36 - HS Qs tranh – đọc tình huống- nêu cách BT2/36 lựa chọn. 211 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - HSQS tranh a,b trang 37 điền dấu vào BT3/37 từng tranh * HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ và rút ra bài học. - HS nêu bài học của bản thân. BT4/37GV yêu cầu Hs liên hệ thực tế Khi qua suối hết sức cẩn thận- nhất là và rút ra bài học. mùa nươc lũ. Không nên bám chặt vào Gv yêu cầu HS nêu bài học chung. nhau vì nguy cơ trượt ngã dễ xảy ra hơn. Tuyệt dốt không tắm ở những nơi suối trũng sâu vì nguy cơ đuối nước rất lớn. Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Học sinh có ý thức bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình trang 134- 135 SGK. + Sưu tầm tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá với tác hại của rừng. +HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: vai trò của môi - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. trường đối với đời sống con người. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tác động của con người đối với môi trường rừng. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Kĩ năng tự nhận thức. - GV cho học sinh quan sát các hình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm trang 134- 135 SGK. việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . + Con người phá rừng để sử dụng vào Hình 1: lấy đất canh tác trồng các cây 212 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU những việc gì? lương thực, cây ăn quả hoặc cây công nghiệp. Hình 2: lấy chất đốt ( làm củi, đốt than). Hình 3: lấy gỗ để xây nhà đóng đồ đạc hoặc dùng vào việc khác. + Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? Hình 4: Ngoài các nguyên nhân trên rừng -Tiếp theo GV cho cả lớp thảo luận. còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. * GDBĐKH: Tác hại của việc phá - HS phân tích nguyên nhân dẫn đến rừng rừng. bị tàn phá. - GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá do con người gây ra. * Hoạt động 2: Thảo luận. Học sinh làm việc theo nhóm đôi. * Kĩ năng phê phán. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh + Khí hậu thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra thảo luận: thường xuyên. + Việc phá rừng dẫn đến những hậu + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. quả gì? + Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần. + HS có thể liên hệ đến thực tế ở địa phương (khí hậu, thời tiết có gì thay - HS tự liên hệ ở địa phương. đổi). *BĐKH: Việc phá rừng ồ ạt làm giảm thiểu sự hấp thụ khí CO2 làm gia tăng sự phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển đồng thời cũng là góp phần làm trái đất nóng lên. 4. Củng cố: - Con người khai thác gỗ và phá rừng để - Gọi 2HS trả lời. làm gì? 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Tác động của con người đến với môi trường đất” -Nhận xét tiết học . TIẾT 2 K Ể CHUY ỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh cần có thái độ cư xử tốt với trẻ em. II. CHUẨN BỊ: 213 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS: Chuẩn bị nội dung câu chuyện theo yêu cầu đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết -2 học sinh kể lại một câu chuyện Nhà vô trước. địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân từ ngữ quan trọng -1 học sinh đọc đề, phân tích đề. trong có 2 hướng kể chuyện: - 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 + KC về gia đình, nhà trườngXH – 4. Cả lớp theo dõi trong SGK. chăm sóc giáo dục trẻ em, + KC về trẻ em thực hiện bổn phận - Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi với gia đình, nhà trường XH. ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. - Ai ngoan sẽ được thưởng. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi uốn nắn khi học sinh kể chuyện. về ý nghĩa câu chuyện. - 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, -Giáo viên nhận xét. người kể chuyện hay nhất. 214 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - - GV chỉ định 1 hình trong SGK 2HS thi keå laïi. 2HS thi kể lại. - Giáo dục thiếu nhi tính trung thực. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: TẢ CẢNH (Bài làm viết) Đề bài: Tả một đêm trăng đẹp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Chép đề bài lên bảng. + HS: Dàn ý cho đề văn (đã lập ở tiết trước), giấy làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét tiết học trước. 3. Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: “Viết bài văn tả cảnh.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài. - GV ghi các đề bài lên bảng. - 1 học sinh đọc lại đề bài. - Gọi HS đọc lại dàn ý của tiết trước. - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước - GV hướng dẫn cách làm: Nhắc nhở HS và đọc lại. nên làm bài ngoài giấy nháp, đọc kĩ rồi mới chép vào vở, cần sử dụng các gợi tả, các biện pháp nhân hoá, so sánh để cho bài văn được sinh động.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. -Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - GV theo dõi, quan sát HS làm bài. -Học sinh đọc soát lại bài viết để phát 215 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV thu bài. hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nêu. văn tả cảnh. 5. Dặn dò – Nhận xét: -Chuẩn bị: Ôn tập về tả người - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi đặt câu, viết đoạn văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS tìm một số từ đồng nghĩa với từ trẻ em. -Tìm những hình ảnh so sánh đẹp của trẻ em. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu - Dấu ngoặc kép. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT. *Bài 1:- GV cho 1 HS đọc lại 2 tác - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập. dụng của dấu ngoặc kép (GV đính ở - 1 HS nói lại 2 tác dụng của dấu ngoặc bảng lớp). kép. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh - Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực làm bài. tiếp của nhân vật. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 216 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử - Giáo viên giải thích ý nghĩ và lời nói dụng dấu ngoặc kép. trực tiếp của Tốt-tô- chan là những câu - Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép 4. có dấu hai chấm. - 4 nhóm trình bày bảng lớp. - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. - Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài. *Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Lớp chúng tôi bình chọn “ Người giàu - GV nhắc nhở HS khi làm bài . Đoạn có nhất”. Cậu ta có cả một “ gia tài”. văn đã cho có những từ được dùng với - Lớp nhận xét. ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt dấu - Học sinh sửa bài. ngoặc kép nhiệm vụ của các em là đọc kĩ phát hiện ra những từ đó. - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở bài tập.Yêu cầu - Lớp đọc thầm. viết một đoạn văn khoảng 5 câu có - Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực nói rõ những chỗ dùng dấu ngoặc kép và tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. nghĩa đặc biệt. Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc - GV chú ý HS TB, yếu. họp bằng một thông báo rất “chát chúa”: “Tuần này, tổ nào không có người mắc - Giáo viên nhận xét. khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ đi xem xiếc thú vào chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả 4. Củng cố: xem xiếc thú. - Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu - 2 HS nêu. ngoặc kép. Cho ví dụ. - GV nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. -Nhận xét tiết học. 217 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 2 TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - Bieát moät soá daïng baøi toaùn. - Bieát giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán tìm soá trung bình coäng, tìm hai soá bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù. -Reøn kó naêng giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên ôû lôùp 5. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Luyeän taäp chung -2 Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 3 cuả tiết trước. -GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”. - HS lắng nghe. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: GV hướng dẫn cách giải dạng - 1HS đọc yêu cầu BT. toán tìm số trung bình cộng. - Học sinh giải vào vở. Bài giải: Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba. (12 + 18) :2 = 15 (Km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 (km) Bài 2 : -Giáo viên hướng dẫn cách giải dạng - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. toán tìm hai số biết tổng và hiệu - HS - 1 HS thực hiện trên bảng. giải vào phiếu BT. Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: ( 60 +10) :2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật: 35- 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật: 35 x 25 = 875 (m2) - GV nhận xét. Đáp số: 875 m2 218 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách giải các dạng - 2HS nêu. toán vừa học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Về nhà ôn lại các dạng toán vừa học. -Chuẩn bị: Luyện tập.- Nhận xét tiết học TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Phát triển các kĩ năng quan sát, vận động và những thao tác khéo léo trong phạm vi nhỏ. - Góp phần hình thành và nâng cao nhận thức của HS về các hành động thân thiện hoặc không thân thiện với môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Sân chơi. - Một mẫu gỗ kích thước 5 x 7 x 1cm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các nhóm thức ăn của - 2HS nêu. động vật và thực vật. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Con đường thân - HS chọn đội chơi và xếp thứ tự. thiện với môi trường”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tập trung và phân chia đội. - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi - HS chú ý lắng nghe cách chơi và luật nhóm từ 5 đến 7 HS chơi, đồng thời quan sát một bạn chơi * Hoạt động 2: Nêu cách chơi, luật chơi nháp. và chọn HS chơi nháp. - GV công bố cách chơi và luật chơi. - Lần lượt từng HS chơi và quay vòng. - Cách chơi: HS tại vạch xuất phát, Sau 5 phút đội nào có nhiều lần về đứng một chân nhảy lò cò, dùng dép đá đích hơn là đội đó thắng cuộc. miếng gỗ vào ô trong sân. - Luật chơi: HS chỉ được dùng chân - HS từng đội, lần lượt chơi lấy miếng đá miếng gỗ trong động tác nhảy lò cò gỗ, nhanh chóng di chuyển đến vạch 219 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU trong suốt quá trình chơi luôn phải xuất phát về đích và mang miếng gỗ nhảy lò cò, phải di chuyển trên các ô trở lại cho bạn tiếp theo. thân thiện với môi trường. *Hoạt động 3: Học sinh tham gia chơi. - GV đóng vai trọng tài quan sát theo dõi những lỗi mà HS phạm lỗi để công - HS tham gia trò chơi. bố phạm luật, yêu cầu nhường quyền cho bạn kế tiếp. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung của bài học. - 2HS nêu. - GV nêu ý nghĩa thân thiện hay không thân thiện với môi trường 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC ANH HÙNG NGUYỄN THÁI BÌNH I. MỤC TIÊU: - Học tập một tấm gương yêu nước cảu Anh hùng Nguyễn Thái Bình một biểu tượng cho phong trào phản chiến của sinh viên học sinh khi Đế quốc Mỹ xâm lược nước ta. - Thể hiện thái độ kính trọng biết ơn với người đã hi sinh xương máu vì độc lập dân tộc. Nhận thức học tập và hành động theo tấm gương huyền thoại anh dũng bất khuất này. II. CHUẨN BỊ: Các tranh ảnh minh họa. - Tư liệu: Huyền thoại về anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thái Bình. - Các tài liệu về lịch sử văn hóa xã hội có liên quan đến Nguyễn Thái Bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vài di tích lịch sử- văn hóa tiêu - 2HS trả lời. biểu ở Long An. - Vì sao di tích lịch sủ- văn hóa là nơi bảo tồn truyền thống đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Long An? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 220 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a. Giới thiệu bài: “ Anh hùng Nguyễn Thái Bình”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh, tìm hiểu thông tin. Bài tập 1 SGK trang 1. + Mục tiêu: Anh hùng Nguyễn Thái Bình một biểu tượng cho phong trào phản chiến của sinh viên học sinh khi Đế quốc Mỹ xâm lược nước ta. + Cách tiến hành: 1/ GV yêu cầu HS Quan sát tranh tìm - HS đọc thông tin. hiểu thông tin Bài tập 1. SGK trang 11. 2/ GV giới thiệu thêm tranh ảnh, tư liệu về Anh hùng Nguyễn Thái Bình. 3/ GV nêu câu hỏi động não: a. Sơ lược tiểu sử của Nguyễn Thái - Nguyễn Thái Bình sinh ngày 14-1-1948 Bình. tại xã Trường Bình huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trong một gia đình lao động nghèo, đông anh em, con của bà Lê Thị Anh và ông Nguyễn Văn Hai. b. Nguyễn Thái Bình được sang Mỹ du - Tháng 3- 1968, anh được cơ quan Phát học khi nào? triển quốc tế Hoa Kỳ cấp học bổng sang học ở Mỹ và đỗ đại học Oa-sinh-tơn. c. Hoạt động phản chiến của sinh viên - Anh tích cực hoạt động chống chiến Nguyễn Thái Bình ở Mỹ như thế nào? tranh Việt Nam bằng cách tổ chức, tham gia mít-tinh, biểu tình, diễn thuyết, hội thảo d. Vì sao anh phải về nước trước thời - Thấy không khuất phục được anh, chính hạn học tập? phủ Mỹ đã gây áp lực để cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ cắt học bổng trục xuất anh về nước trước thời hạn. đ. Anh hùng Nguyễn Thái Bình đã hy - Anh bị địch ám sát tại sân bay Tân Sơn sinh như thế nào? Nhất lúc 10 giờ sáng 2-7-1972. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Bài tập 2 SGK trang 11. + Mục tiêu: Kỹ năng xác định giá trị học tập một tấm gương yêu nước của người sinh viên không nhận sự giàu sang cám dỗ của kẻ thù, tinh thần bất khuất chống Mỹ ngay trên đất Mỹ. + Cách tiến hành: 221 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận: a. Vì sao Nguyễn Thái Bình tích cực - Vì anh có lòng yêu nước, tích cực hoạt hoạt động trong phong trào phản chiến động cách mạng. chống đế quốc Mỹ? b. Thà làm hạt cát phù sa bồi đắp quê - Không nhận sự giàu sang cám dỗ của kẻ hương còn hơn làm viên kim cương để thù. trang điểm cho bàn tay người mệnh phụ kênh kiệu. Ý nghĩa lời nói của Nguyễn Thái Bình? * Hoạt động 3: Bày tỏ cảm xúc cá nhân + Mục tiêu: Những suy nghĩ của HSvề giá trị sống và học tập theo tấm gương của Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thái Bình. + Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân. a. Nêu lên những suy nghĩ, ý tưởng vế - HS làm việc cá nhân. giá trị sống và học tập theo tấm gương - HS trình bày những suy nghĩ, ý tưởng. của Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thái Bình. - HS khác bổ sung. b. Địa phương em có bao nhiêu Anh hùng Liệt sĩ, và trách nhiệm của chúng ta đối với gia đình Thương binh Liệt sĩ. - GV nhận xét và khen ngợi những suy nghĩ, ý tưởng đúng của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS đọc. * GDHS về tấm gương yêu nước của Anh hùng Liệt sĩ Nguyễn Thái Bình. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà học thuộc bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: c) GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 222 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp cùng - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái sách và chọn vị trí để ngồi đọc. để đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban trí ban đầu. đầu một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình - Từng HS chia sẻ. vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc - HS trả lời. không? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu - HS trả lời. chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. 223 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS trả lời. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - HS tham gia. - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 34. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: 224 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 34 Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm 225 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TUẦN 34 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Ôn tập học kì II THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập : Quãng đường 17.5.2022 Ôn Tviệt Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) Chính tả Nhớ viết : Sang năm con lên bảy THỨ BA Lịch sử Ôn tập học kì II 18.5.2022 NT (PTĐN) Phòng tránh đuối nước ở hồ thủy lợi Khoa học Tác động của con người đến với môi trường THỨ TƯ Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 19.5.2022 ÔN-TV Ôn tập : Tả người (Bài làm viết) LTVC Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) THỨ NĂM Toán Luyện tập chung 20.5.2022 SHTT Hội thi báo ành về chủ đề thân thiện với môi Đạo đức Phòng chống ma túy trong học đường THỨ SÁU ĐTV Cùng đọc : Ai mua hành tôi 21.5.2022 SHL ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 17.5.2022 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ TƯ Khoa học GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19.5.2022 THỨ NĂM Toán Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 20.5.2022 THỨ SÁU Đạo đức KNS 21.5.2022 226 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ hai, ngày 17 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÍ OÂN TAÄP HOÏC KÌ II *Noäi Dung: - GV tieán haønh oân taäp theo ñeà cöông cuûa phoøng giaùo duïc ñaõ giôùi haïn vöøa coù caâu hoûi töï luaän vaø traéc nghieäm. == TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS thuộc được công thức và biết tính quãng đường của một chuyển động đều. - Thực hành vào việc giải bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: -Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. s = 135km; t = 3giờ. Tính v? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Quãng đường”. b. Phát triển các hoạt đông. Bài 1: Một ô tô trong 3 giờ với vận tốc - 1HS đọc- Cả lớp giải vào vở. 46,5 km/giờ. Tính quãng đường ô tô đi Bài giải: được. Quãng đường ô tô đã đi được: 46,5 x 3 = 139,5 (km) Đáp số: 139,5 km Bài 2: Một người đi xe máy với vận Bài giải: tốc 36 km/giờ trong 1giờ 45 phút. Tính Đổi ra giờ: quãng đường người đó đi được. 1giờ 45 phút = 1,75 giờ Quãng đường người đó đi được: 36 x 1,75 = 63 (km) Đáp số: 63km Bài 3: Vận tốc của máy bay là 800 - 1HS đọc đề toán- HS giải vào vở. km/giờ. Tính quãng đường máy bay đã Bài giải: bay được trong 2 giờ 15 phút. Đổi ra giờ: Quãng đường máy bay đã bay được: 800 x 2,25 = 1800 (km) 227 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Đáp số: 1800 km -1HS đọc đề- Cả lớp giải vào phiếu: Bài 4: Một ô tô khởi hành lúc 6 giờ 30 Bài giải: phút với vận tốc 42 km/giờ đến 17 giờ Thời gian ô tô đi (kể cả nghỉ): thì ô tô đến địa điểm trả hàng. Tính 17 giờ - 6 giờ 30 phút = 10 giờ 30phút quãng đường ô tô đã đi được, tài xế Thời gian ô tô đi (không kể nghỉ): nghỉ ăn trưa 45 phút. 10 giờ 30 phút – 45 phút= 9giờ 45 ph = 9,75 giờ. Quãng đường ô tô đi được: 42 x 9,75 = 409,5 (km) 4. Củng cố: Đáp Số: 409,5 km - Muốn tính quãng đường ta làm thế - 2HS nêu. nào? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm. - Hiểu được tác dụng và biết sử dụng đúng dấu hai chấm. - Rèn tính cẩn thận cho HS khi sử dụng dấu câu. II. CHUẨN BỊ: -Bảng nhóm - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS trả bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Điền vào chỗ trống dấu câu -HS làm bài vào vở. thích hợp. Nói rõ vì sao em chọn dấu a/ Mọi người đứng dậy reo mừng  Bác câu ấy? Hồ đến! - dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b/ Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự 228 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  19. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU thay đổi lớn  hôm nay tôi đi học. - dùng để giải thích cho bộ phận đứng trước nó. c/ Một năm có bốn mùa  xuân, hạ, thu, đông. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng nó. Bài 2: Đặt câu có dấu hai chấm dùng - HS nối tiếp nhau đặt câu: để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật và Bác Hồ nói: không có gì quý hơn độc lập giải thích cho bộ phận đứng trước nó. tự do. Lớp em có: 12 bạn nam, 11 bạn nữ. 4. Củng cố: - Hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 18 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Viết đúng tên những cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, bảng nhóm, giấy khổ to, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên bảng con tên một -Giaùo vieân nhaän xeùt. số cơ quan tổ chức . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhôù vieát: Sang năm con leân baûy. b. Phát triển các hoạt động: 229 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  20. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. -Giáo viên hướng dẫn HS viết một số - Một, hai HS xung quanh đọc thuộc từ dễ viết sai . lòng 2 khổ thơ. - Giáo viên chấm, chữa bài. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhớ - viết. - HS soát lỗi.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. - GV phát phiếu cho một số HS làm - Học sinh làm bài ở VBT. bài. - Học sinh sửa bài (trình bày phiếu - Giáo viên gợi ý: trên bảng lớp). + Đầu tiên phân tích tên cơ quan, - Học sinh nhận xét đơn vị, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV kết luận. Sau đó mở bảng phụ - 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ. mời HS đọc nội dung ghi nhớ. Bài 3: - GV phát bảng nhóm cho 4 HS làm - 1 Học sinh đọc đề. bài. GV chú ý HS TB, yếu. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các tổ - 2HS nêu. chức, cơ quan. 5. Dặn dò – Nhận xét: - GV nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - Nhận xét tiết học. 230 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  21. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 2 LỊCH SỬ OÂN TAÄP HOÏC KÌ II I. Nội dung: -GV tieán haønh oân taäp theo ñeà cöông cuûa phoøng giaùo duïc ñaõ giôùi haïn vöøa coù caâu hoûi töï luaän vaø traéc nghieäm. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ BÀI 11: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở HỒ THỦY LỢI I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được nguy cơ đuối nước ở hồ thủy lợi - Học sinh có ý thức không chơi đùa những nơi có hồ thủy lợi. - Học sinh vận động và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhất là trẻ em, Rút ra được bài học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2,trang 39 III, CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống và - HS đọc tình huống tài liệu trang 38 sách xem tranh minh họa. HDPTĐN- NXBGDVN. Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của Mai. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân. Mục tiêu: Học sinh biết nguy cơ có thể - HS chú ý chi tiết hồ thủy lợi kia có xảy ra với Mai. nhiều ốc với cua lắm. Em nghe nói hồ sâu lắm, sợ lắm. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành – Cách xử lí: - HS đánh dấu vào ô trước ý lựa chọn BT1/39 đúng. BT2/39 - HS đọc tình huống- nêu cách làm. - HS nêu lợi ích về cách lựa chọn. BT3/39 * HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ và rút ra bài học. BT4/40GV yêu cầu Hs liên hệ thực tế - HS QS 4 tranh trang 40 điền dấu vào và rút ra bài học. từng tranh AN TOÀN và KHÔNG AN TOÀN theo nội dung từng tranh. Hồ thủy lợi nước thường sâu, có nguy Gv yêu cầu HS nêu bài học chung. cơ đuối nước, nhất là cho trẻ em.Tuyệt 231 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  22. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU dối không ra hồ bơi lội, bắt ốc, cua, cá xa bờ, hay hái hoa trên hồ. Thứ tư, ngày 19 tháng 5 năm 2022 TIẾT 5 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ các hoạt động của con người. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình vẽ trong SGK trang 138-139. Phiếu học tập. +HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động con người -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh đến môi trường đất. khác trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tác động của con người đến môi trường KK và nước. b. Phát triển các hoạt động:  Hoaït động 1: Quan sát và thảo luận. * Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin. -Cho HS quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô -HS thảo luận theo nhóm 4. Nhóm nhiễm không khí và nước? trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. -Do hoạt động của nhà máy, tiếng ồn và các phương tiện giao thông. +Nước thải từ các thành phố, nhà máy vào đồng ruộng, bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển. +Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm -Dẫn đến biển bị ô nhiễm làm những hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua động vật, thực vật sống ở biển và chết cả đại dương bị rò rỉ? những loài chim kiếm ăn ở biển. *BĐKH: Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô 232 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  23. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU nhiễm. Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm trong đó phải kể đến sự phát triển của ngành công nghiệp. - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng - HS lắng nghe.  Hoạt động 2: Thảo luận. * Kĩ năng phê phán, đảm nhận trách - Ô nhiễm không khí như đun than tổ nhiệm. ong gây khói , sự lạm dụng của nhà máy - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo công nghiệp. Ô nhiễm nước như xả rác luận. bừa bãi -Liên hệ những việc làm của người dân ở - Những việc làm gây ô nhiễm nước như địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm vứt rác xuống ao hồ, cho nước thải sinh môi trường không khí và nước. hoạt, nước thải bệnh viện , nước thải nhà máy trực tiếp ra sông hồ. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không - 2 HS trả lời. khí và nước. *BĐKH: làm cho phân bố tài nguyên nước bị thay đổi, nhiều nơi nguồn nước ngọt trở nên khan hiếm. C. Củng cố: - HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. - Giáo dục HS về tác hại của ô nhiễm không khí và nước. D.Dặn dò: - chuẩn bị bài “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học. TIEÁT 2 KEÅ CHUYEÄN KEÅ CHUYEÄN ÑÖÔÏC CHÖÙNG KIEÁN HOAËC THAM GIA I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS có ý thức trách nhiệm đối với gia đình và xã hội. II. CHUAÅN BÒ: + Tranh ảnh noùi veà gia ñình, nhaø tröôøng, xaõ hoäi chaêm soùc baûo veä thieáu nhi. 233 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  24. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh - Haùt 2. Baøi cuõ: - Moät HS keå laïi caâu chuyeän cuûa tieát 3. Baøi môùi: tröôùc. a.Giôùi thieäu baøi: “Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia” b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: *Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh keå chuyeän. -Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh hieåu -1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi – Phaân tích ñuùng yeâu caàu ñeà baøi. ñeà baøi. - GV yeâu caàu HS phaân tích ñeà gaïch chaân - HS gạch chân những từ ngữ quan nhöõng töø ngöõ quan troïng trong 2 ñeà baøi. trọng. - GV nhaéc HS Gôïi yù SGK giuùp caùc em coù khaû naêng tìm ñöôïc caâu chuyeän. -Hai HS tieáp noái nhau ñoïc gôïi yù 1. - Caû lôùp theo doõi trong SGK. - Hoïc sinh laàn löôït neâu teân caâu chuyeän mình choïn keå. *Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh keå chuyeän. -Moãi HS laäp nhanh daøn yù cho caâu a.Keå chuyeän theo nhoùm. chuyeän. -Giaùo vieân seõ xeáp caùc em theo nhoùm. -Töøng caëp HS döïa vaøo daøn yù ñaõ laäp, keå cho nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình cuøng trao ñoåi veà yù nghóa caâu b.Thi keå chuyeän tröôùc lôùp. chuyeän. - HS thi KC tröôùc lôùp, moãi em keå xong seõ cuøng caùc baïn ñoái thoaïi veà noäi dung yù nghóa caâu chuyeän. - Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt bình choïn baïn Lôùp nhaän xeùt, bình choïn. coù caâu chuyeän hay nhaát vaø coù yù nghóa nhaát. 4. Cuûng coá: - Goïi HS keå toaøn boä caâu chuyeän vaø neâu -1 HS keå. yù nghóa. 5. Toång keát - daën doø: 234 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  25. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -Yeâu caàu hoïc sinh vieát vaøo vôû baøi keå chuyeän ñaõ noùi ôû lôùp. -Chuaån bò: “OÂn taäp”. -Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP: TẢ NGƯỜI (Bài làm viết) Đề bài: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào kiến thức đã học, HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng đủ ý câu văn có hình ảnh, có cảm xúc. - Viết được một bài văn tả người theo đúng quy định. - HS biết quan tâm đến những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi đề bài lên bảng. - HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc”. b. Phát triển các hoạt động: - GV gọi HS nhắc lại dàn bài chung - 2HS nhắc lại. của văn tả người. - Hướng dẫn HS làm bài. - 1HS đọc lại đề bài. - Cả lớp đọc thầm. -GV nhắc nhở HS khi làm bài, các em nên quan sát kĩ chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của người để tả. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc lại bài văn của mình. - Các HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bài văn. - 2HS đọc. 235 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  26. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 20 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được bảng tổng kết và tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu gạch ngang khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh - Giáo viên nhận xét. của tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về - HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang. dấu gạch ngang. - Đưa bảng phụ viết nội dung cần nhớ về + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của dấu gạch ngang, mời HS đọc lại. nhân vật trong đối thoại. - Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng Tất nhiên rồi. Mặt trăng cũng như vậy + Đánh dấu phần chú thích trong câu. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. + Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: 236 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  27. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Tham gia tuyên truyền cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ Bài 2: Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS suy nghĩ, phát biểu. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. GV gọi HS lên bảngchỉ từng dấu gạch Cả lớp đọc thầm. ngang. .Tác dụng 1: đánh dấu phần chú thích trong câu. -Chào bác. Em bé nói với tôi.Chú thích lời chào ấy là lời của em bé, em chào - Giáo viên đính 3 tờ phiếu đã viết khổ “tôi”. thơ, câu văn lên bảng, cho HS làm bài. -Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em. Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải . Tác dụng 2: đánh dấu chỗ bắt đầu lời đúng . nói của nhân vật đối thoại trong cả câu còn lại của mẫu chuyện. 4. Củng cố: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch - 1HS nêu. ngang. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, biết vận dụng tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Củng cố các kĩ năng thực hành tính. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: OÂn taäp veà biểu ñoà -Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 1trang 237 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  28. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -GV nhận xét. 173. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” -HS nhận xét b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: -GV yêu cầu HS giải vào bảng con. - HS trình bày kết quả: a/ 85793- 36841+ 3826 = 48952 +3826 = 52778 b/ 84 - 29 + 30 = 55 + 30 = 85 100 100 100 100 100 100 c/ 325,97 + 86,54 + 103,46 Bài 2: = 412,51+ 103,46 = 515,97 -GV yêu cầu HS giải vào vở. - HS trình bày kết quả: a/ x= 3,5 b/ x= 13,6 Bài 3: -GV hướng dẫn cách giải- HS giải vào -1HS đọc đề toán rồi giải: phiếu bài tập. Bài giải: Đáy lớn của mảnh đất hình thang: 150 x 5 = 250 (m) - GV thu phiếu. Nhận xét. 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang: 250 x 2 = 100 (m) 5 Diện tích của mảnh đất hình thang: (150 +250) x 100: 2 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha Đáp số: 20000m2 ; 2ha 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại công thức đã học. - 2Hoïc sinh neâu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -huẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, môi trường xung quanh thông qua việc sưu tầm, lựa chọn, tổ chức hội thi báo ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường. - Góp phần hình thành tình cảm yêu quý, thân thiện với môi trường. 238 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  29. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Xây dựng kế hoạch. - Một số tiết mục văn nghệ với đề tài bảo vệ môi trường. - Các thiết bị âm thanh, bàn ghế, băng rôn. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu nội dung của bài học. c) 3HS nêu. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hội thi báo ảnh về chủ đề thân thiện với môi trường”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thành lập, Ban tổ chức, lên kế hoạch. - GV phân nhóm để HS làm việc. - Ban tổ chức cuộc thi gồm: trưởng ban, thư kí và các thành viên. * Hoạt động 2: Phân công nhiệm vụ. - GV tổ chức cho HS thảo luận, bồi dưỡng kiến thức về tự nhiên, môi trường. - Hướng dẫn HS sáng tác, sưu tầm, - HS làm việc theo nhóm đôi. tranh ảnh về chủ đề: Cây cối, thế giới - Đại diện nhóm trình bày. động vật, em yêu thiên nhiên, em bảo - Các nhóm khác bổ sung. vệ thiên nhiên. * Hoạt động 3: Phát động cuộc thi. - GV phát động trong giờ chào cờ đầu - Các nhóm tự chọn hình thức trình bày tuần. của nhóm mình. * Hoạt động 4: Tổ chức tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trường cho HS. - GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về các tranh ảnh sưu tầm được. - Các nhóm trình bày trang trí hoàn thiện báo ảnh của lớp mình. * Hoạt động 5: Thu sản phẩm. - GV thu các sản phẩm của HS. - Các nhóm nộp báo ảnh cho ban thuyết minh với ban tổ chức về tờ báo của nhóm mình. * Hoạt động 6: Tổ chức chấm báo. 239 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  30. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Treo báo ở các hành lang của lớp - HS đem sản phẩm của mình lên treo. hoặc gần sân chơi để HS xem, bình chọn. * Hoạt động 7: Công bố kết quả và treo giải. - GV công bố cơ cấu giải chia làm 4 nhóm. . Giải cho tờ báo bình chọn nhiều nhất. . Giải cho tờ báo có nội dung hay nhất. . Giải cho tờ báo có hình thức đẹp nhất. . Giải cho tờ báo có lời bình hay nhất. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiế học. Thứ sáu, ngày 21 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC PHÒNG CHỐNG MA TÚY TRONG HỌC ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Phòng, chống tệ nạn ma túy trong nhà trường, ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập học đường và giáo dục văn hóa, rèn luyện kỹ năng sống, khả năng tự bảo vệ bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh minh họa. - Tư liệu: Vấn đề phòng chống ma túy trong học đường. - Số liệu tội phạm ma túy và tệ nạn ma túy 6 tháng đầu năm 2013 ở Long An. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyễn Thái Bình được sang Mỹ du học khi nào? - Vì sao anh phải về nước trước thời hạn? - GV nhận xét, đánh giá. - Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1274 3. Bài mới: người ( Nam 1244, Nữ 30) nghiện ma a. Giới thiệu bài: “ Phòng chống ma túy túy độ tuổi: Dưới 16 tuổi có 9 người, từ trong học đường”. 16 đến 30 tuổi có 976 người, trên 30 b. Phát triển các hoạt động: 240 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  31. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Thảo tuổi có 309 người. luận nhóm đôi. BT1- trang 20. - Ma túy là một tệ nạn xã hội vô cùng + Mục tiêu: Trang bị kiến thức về nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng phòng chống ma túy trong học đường. con người và nòi giống, ảnh hưởng + Cách tiến hành: nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội. 1. GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo - Ma túy chia thành 3 nhóm: ma túy luận nhóm trả lời câu hỏi: thiên nhiên, Cần sa (bồ đà), ma túy bán - Nêu số liệu thống kê tội phạm ma túy tổng hợp: Heroin, ma túy tổng hợp: và tệ nạn ma túy ở Long An. thuốc lắc. - Làm mất trí nhớ, rối loạn tâm thần, xơ gan, sưng lách, dễ bị teo tĩnh mạch, nghiện ma túy dễ bị nhiễm HIV/AIDS. - Không hút, hít, tiêm chích, sử dụng ma túy, tham gia tuyên truyền phòng chống ma túy, khám sức khỏe định kì. - Ma túy là gì? Và có bao nhiêu loại đang lưu hành? - Những tác hại do ma túy gây ra. - Chúng ta cần làm gì để phòng chống - HS trình bày phiếu học tập. tránh xa ma túy? - HS toàn lớp nhận xét bổ sung. 2. Các nhóm HS khác góp ý kiến. 3. GV kết luận: * Hoạt động 2: Bài tập 2 SGK trang 20. + Mục tiêu: tác hại của tệ nạn ma túy ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. + Cách tiến hành: 1. GV tổ chức HS điền dấu x vào ô trống cho câu đúng trên phiếu học tập. - HS suy nghĩ và phát biểu. 2. GV nhận xét khen ngợi các HS trả lời - Không hút, hít, tiêm chích, sử dụng đúng và hướng dẫn HS kết luận: ma túy. Ma túy là con đường dẫn con người - Tham gia tuyên truyền phòng chống đến “cái chết trắng” và việc phạm tội. ma túy, khám sức khỏe định kì. * Hoạt động 3: Tự liên hệ. Bài tập 3 - Tham gia phong trào tố giác, vận động trang 21. tự giác khai báo về tình trạng sử dụng + Mục tiêu: Ngăn chặn tệ nạn ma túy 241 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  32. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU xâm nhập học đường và giáo dục văn ma túy. hóa, rèn luyện kỹ năng sống, khả năng - Tham gia thường xuyên vào các hoạt tự bảo vệ bản thân. động, văn nghệ, thể thao nhằm nâng + Cách tiến hành: cao đời sống tinh thần, tránh xa tệ nạn -GV nêu yêu cầu HS nêu những biện ma túy. pháp để phòng chống ma túy. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học - 2HS nêu. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC Câu chuyện: AI MUA HÀNH TÔI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - GV làm mẫu việc đọc tốt. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - GV & CBTV. - Chọn sách cho hoạt động Cùng đọc: Bộ quần áo mới của hoàng đế. - Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. - Xác định từ mới để giới thiệu với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi. - Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Cùng đọc. 2. Cùng đọc: A. Trước khi đọc: (5 phút) 1. Cho HS xem trang bìa của sách. 2a. Đặt câu hỏi về trang bìa. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - HS phát biểu. - Trong bức tranh này có bao nhiêu nhân - HS phát biểu. vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Theo các em, ai là nhân vật chính trong - HS phát biểu. câu chuyện? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của HS. 242 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  33. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Các em thấy cây hành bao giờ chưa? - HS phát biểu. - Các em hãy tả cây hành như thế nào? - HS phát biểu. 2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán: - Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu - HS phát biểu. chuyện? 3. Đặt câu hỏi về bức tranh trang đầu tiên (không có tranh). 4. Giới thiệu sách: - Quyển truyện có tên là: Ai mua hành tôi. - Nhà xuất bản Dân trí. 5. Giới thiệu từ mới: hậm hực, bình vôi, B. Trong khi đọc lần 1 (8 phút) - Đọc truyện cho HS nghe – HS theo dõi - HS phát biểu. phần chữ trong sách. 1. Đảm bảo tất cả HS nhìn thấy được phần chữ trong sách. 2. Đọc chậm rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 3. Dừng lại 2 – 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. - GV đọc đến nhưng hai vợ chồng rất thương yêu nhau. - Theo các em, điều gì xảy ra với khi anh - HS phát biểu. chàng được con chim tặng lọ nước thần? - GV đọc đến . đưa về kinh đô. - Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo sau đó? - HS phát biểu. - GV đọc đến: . Hãy gọi người bán hành vào cho ta. - Điều gì sẽ xảy ra cuối câu chuyên? - HS phát biểu. C. Sau khi đọc lần 1: 1 Đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - Vì sao anh chàng có lọ nước thần? - Anh chàng cứu được con chim sẽ, nên tặng lọ nước thần. - Cô vợ đã làm gì với lọ nước thần? - Lấy đi tắm. 2. Hướng dẫn HS nêu những diễn biến chính trong câu chuyện. - Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? - Anh chàng cuốc đất nhìn thấy chim sẽ bị quạ ăn thịt, bèn cứu chim sẽ và được chim sẽ tặng lọ nước thần. - Cô vợ uống nước thần vào thì như thế - Trở nên xinh đẹp lạ thường. 243 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  34. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU nào? - Con quạ năm xưa đã làm gì với chàng - Quắp lấy bức tranh bay đến kinh trai? đô và thả xuống sân rồng - Nhà vua như thế nào khi thấy bức tranh? - Ra lệnh cho một trăm thị vệ tìm được người trong bức tranh. - Cô vợ của chàng trai đã bị gì? - Bắt nàng đưa về kinh đô. - Sau khi bị bắt vào cung nàng trở nên thế - Không cười không nói. nào? - Điều gì xảy ra cuối câu chuyện? - Anh chàng tốt bụng lên làm vua và sống hạnh phúc trọn đời bên vợ. 3. Đặt 1 – 2 câu hỏi: “tại sao?” - Tại sao chàng trai lại được làm vua? - Cô vợ nhìn thấy chàng trai liền cười sung sướng, vua nảy ý muốn cải trang thành người bán hành, hoàng hậu ra lệnh cho thả đàn chó D. Trong khi đọc lần 2: đuổi cắn đến chết. - Mời HS cùng đọc và tham gia đọc. - Mời HS đọc lại câu. - Thứ quý này đâu để dành cho hạng như mình dùng? + Ta thấy chưa có ai đẹp bằng người đàn bà trong bức tranh này. Chắc có trời sai con quạ đến mách cho ta đây! - “Dọc bằng đòn gánh, củ bằng bình vôi, ai - HS phát biểu. mua hành tôi, thì thương tôi với”. - Cám ơn các em đã cùng đọc với thầy. - HS phát biểu. E. Hoạt động mở rộng – Thảo luận về sách - Các em có thích câu chuyện này không? - HS phát biểu. - GV làm mẫu với cả lớp 2 – 3 lần. - Hướng dẫn HS lập nhóm và chia việc - HS phát biểu. trong nhóm. - Cho HS thảo luận theo nhóm theo câu - HS phát biểu. hỏi: - Các em thích phần nào trong câu chuyện? Tại sao? - Các em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện? Tại sao? - Mời 3 – 4 nhóm chia sẻ lại kết quả thảo luận của nhóm. - GV nhận xét chung. 244 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  35. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 35. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 34 Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm 245 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  36. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 246 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  37. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 3 SINH HOẠT TUẦN 34 Chủ điểm: “Kính yêu Bác Hồ - Mùa thi nghiêm túc” I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 34. - Đề ra phương hướng cho tuần 35. - Giáo dục HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Danh sách HS được tuyên dương và phê bình. -Học sinh: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. SINH HOẠT: 1. Kiểm tra công tác: 2. Bảng tổng kết: TT Nội dung Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 thi đua 1 Đi học trễ 2 Vắng (P; K) 3 Học bài và làm bài 4 Không HT bài 5 Đồng phục 6 Giữ vệ sinh lớp, cá nhân 7 Trật tự trong giờ học 247 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  38. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU . 8 Không trật tự trong giờ học 9 Xếp hàng ra, vào lớp 10 Tập thể dục giữa giờ 11 Tham gia các phong trào lớp, trường 12 Gương tốt, việc tốt 13 Nhận xét tuần qua: Ưu: . . . Khuyết: . . . . 248 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  39. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 14 Ý kiến GVCN: . . . Kế hoạch tuần tới: Tổng kết tuần sinh hoạt: Bình Đức, ngày 21 tháng 5.năm 2021 Giáo viên chủ nhiệm Phan Hồng Phúc TIẾT 1 KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Nắm đươc một số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển). - Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nếp sống văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 140- 141. 249 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  40. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động của con - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. người đối với môi trường không khí và nước. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Một số biện pháp - HS lắng nghe. bảo vệ môi trường” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. Bước 1: Làm cá nhân. * Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân. -HS quan sát các hình và đọc ghi chú, HS đọc thông tin và quan sát các hình tìm xem mỗi ghi chú ứng với hĩnh nào? vẽ trong SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. + GV nêu yêu cầu cho cả lớp thảo luận - Thông tin a: quốc gia cộng đồng và mỗi biện bảo vệ môi trường nói trên ứng gia đình. với khả năng thực hiện ở mỗi cấp độ - Thông tin b: chỉ có cộng đồng và gia nào? đình. - Thông tin c,d: cộng đồng và gia đình. - Thông tin e: quốc gia cộng đồng và gia đình. - Tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi +Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ trường. môi trường? - Giáo viên kết luận như trong SGV. *BĐKH: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường sống của chúng ta góp phần làm giảm nhẹ BĐKH. * Hoạt động 2: Triển lãm. * Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình nhóm đôi: làm việc. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh + Sắp xếp các hình ảnh và thông tin nói và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo về các biện pháp bảo vệ môi trường. cách sắp xếp mà trình bày khác nhau. 250 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  41. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Tuỳ cá nhân trong nhóm tập thuyết - Cuối tiết học, GV đánh giá kết quả lảm minh các vấn đề của nhóm mình trình việc của mỗi nhóm , tuyên dương nhóm bày. làm tốt. 4. Củng cố: - Em hãy kể một số biện pháp bảo vệ - Gọi HS kể một số biện pháp bảo vệ môi môi trường. trường. - Giáo dục HS một số biện pháp bảo vệ môi trường thông qua bài học. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Biết vận dụng vào việc giải toán. - Tính toán cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS sửa bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Một phòng học dạng hình chữ - 1HS đọc đề toán -Cả lớp giải vào vở. nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4,5m Bài giải: và chiều cao 3,8m. Người ta quét vôi Diện tích xung quanh phòng học là: trần nhà và bốn bức tường phía trong (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2) phòng. Biết rằng diện tích các cửa Diện tích trần nhà là: bằng 8,6m2, hãy tính diện tích cần quét 6 x 4,5 = 27 (m) vôi. Diện tích cần quét vôi là: 251 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  42. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 79,8 + 27 – 8,6 = 98,2 (m2) Đáp số: 98,2m2 Bài 2: Một cái hộp hình lập phương - 1HS đọc đề - Cả lớp giải vào vở. (không có nắp) cạnh 15cm. Bài giải: a) Tính thể tích cái hộp đó. a) Thể tích cái hộp đó là: b) Nếu sơn tất cả các mặt ngoài của 15 x 15 x 15 = 3375 (cm3) hộp đó thì phải sơn một diện tích bằng b/ Diện tích các mặt ngoài phải sơn của bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? hộp đó là: (15 x 15) x 5 = 1125 (cm2) Đáp số: a/ 3375cm3 b/ 1125cm2 Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp Bài giải: chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều rộng Thể tích chứa nước của bể là: 0,8m và chiều cao 1m. Khi bể không 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m) có nước, người ta gánh nước đổ vào bể 1,2m = 1200dm = 1200l mỗi gánh đựơc 30 l nước. Hỏi phải đổ Số gánh nước phải đổ để bể đầy nước: vào bể bao nhiêu gánh nước mới đầy? 1200 : 30 = 40 (gánh) Đáp số: 40 gánh 4. Củng cố: - Gọi HS nêu các công thức tính diện - 2HS nêu. tích, thể tích của HHCN, HLP. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3 CHÍNH TAÛ $32: BAÀM ÔI (ÔN TẬP) I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - vieát chính taû: trình baøy ñuùng hình thöùc caùc caâu thô luïc baùt. - Laøm ñöôïc baøi taäp 2,3 III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoaït ñoäng 1: Höôùng dÉn HS nhí – - HS theo dâi, ghi nhí, bæ sung. viÕt: - HS nhÈm l¹i bµi. -Mêi 1-2 HS ®äc thuéc lßng bµi th¬. -Cho HS c¶ líp nhÈm l¹i 14 dßng th¬ ®Çu ®Ó ghi nhí. -GV nh¾c HS chó ý nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt sai -Nªu néi dung chÝnh cña bµi th¬? -HS tr¶ lêi c©u hái ®Ó nhí c¸ch tr×nh 252 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  43. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -GV híng dÉn HS c¸ch tr×nh bµy bµi: bµy. +Bµi viÕt gåm mÊy khæ th¬? +Tr×nh bµy c¸c dßng th¬ nh thÕ nµo? - HS viÕt bµi. +Nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? - HS so¸t bµi. -HS tù nhí vµ viÕt bµi. - HS cßn l¹i ®æi vë so¸t lçi -HÕt thêi gian GV yªu cÇu HS so¸t bµi. -GV thu mét sè bµi ®Ó chÊm. *Lêi gi¶i: -GV nhËn xÐt. a) Trêng / TiÓu häc / BÕ V¨n §µn *Hoaït ñoäng 2:Híng dÉn HS lµm bµi tËp b) Trêng / Trung häc c¬ së / §oµn KÕt chÝnh t¶: c) C«ng ti / Dçu khÝ / BiÓn §«ng * Bµi tËp 2: +Tªn c¸c c¬ quan ®¬n vÞ ®îc viÕt hoa - Mêi mét HS ®äc yªu cÇu. HS lµm vµo ch÷ c¸i ®Çu cña mçi bé phËn t¹o thµnh VBT. tªn ®ã. Bé phËn thø ba lµ c¸c DT riªng - GV ph¸t phiÕu riªng cho 3 HS lµm bµi. th× ta viÕt hoa theo QT. - HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn. GV mêi 3 HS lµm bµi trªn phiÕu, d¸n bµi 3/*Lêi gi¶i: trªn b¶ng. a) Nhµ h¸t Tuæi trÎ - C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn ®óng. b) Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc +Nªu c¸ch viÕt hoa tªn c¬ quan, ®¬n vÞ? c) Trêng MÇm non Sao Mai. * Bµi tËp 3: - Mêi mét HS nªu yªu cÇu. - GV gîi ý híng dÉn HS lµm bµi. - Cho HS lµm bµi theo nhãm 7. - Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. - C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn ®óng. - GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ ĐI CHỢ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào từ động vật. - Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi trường. - HS có ý thức nên dùng vật liệu nào để gói hàng. II. CHUẨN BỊ: - Ba túi màu đỏ, ba túi màu xanh để phân loại thức ăn khi đi chợ. 253 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  44. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Ba bộ tranh đồ ăn. - Một ít lá chuối, lá dong và túi ni lon để gói hàng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại cách làm nhà bằng - 2HS nhắc lại. que kem. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Đi chợ”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Động não. GV: Viết từ “đi chợ” lên bảng. -HS quan sát theo dõi. - Giao nhiệm vụ cho HS tạo mối liên hệ với từ này, càng nhiều, càng tốt. *Hoạt động 2: Phân loại thức ăn là rau và thức ăn từ động vật. GV: thông báo với HS rằng bạn sẽ - Chia ba nhóm, mỗi nhóm năm bạn. cùng các em đi chợ. GV: phân công nhiệm vụ cho các - HS cùng nhau thảo luận tìm các loại em. thức ăn là rau cho vào túi màu xanh, các loại thức ăn từ động vật cho vào túi màu đỏ. *Hoạt động 3: Nhận biết vật liệu gói hàng. - GV cho cả lớp ra chợ quan sát - Từng nhóm lên thực hàng: người bán hàng bằng các vật liệu + Gói bún bằng lá. khác nhau. + Gói xôi bằng lá và giấy. + Đựng các đồ khác vào túi ni lon. *Hoạt động 4: Dùng vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - HS thảo luận theo nhóm đôi. . Dùng vật liệu nào có lợi cho môi - Đại diện các nhóm phát biểu: trường. - GV giải thích: lá và giấy ít ảnh hưởng tới môi trường hơn vì chúng sẽ tự tiêu huỷ 1 thời gian. Túi nilon phải mất 450 năm mới tiêu huỷ. *Hoạt động 5: Lợi ích của việc 254 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  45. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU mang túi đi mua hàng. - Làm thế nào để hạn chế việc sử - Mang theo túi đi mua hàng. dụng quá nhiều túi nilon khi đi chợ. - Đựng đồ chung vào một túi khi có thể. - Dùng lại túi khi có thể. - Mua của những hàng gói đồ bằng giấy - Dặn HS về nhắc nhở bố mẹ vì lợi hoặc lá. ích của túi khi đi chợ. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - 2HS nêu. - Cho HS thi đua nhau đi chợ. - HS chơi trò chơi “Đi chợ” 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP TRÒ CHƠI LUYỆN TRÍ THÔNG MINH VỚI NỘI DUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu biết một số khái niệm về môi trường xung quanh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm. - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, môi trường cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, bút màu, giấy A 4. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại bài học của tiết trước. - 2HS nêu. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về môi trường thân thiện”. b.Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về trò chơi. - GV giới thiệu chúng ta sẽ chơi hai - HS lắng nghe. trò chơi, đó là trò chơi định nghĩa các - mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS làm theo sự khái niệm và khám phá bức tranh bí hướng dẫn của GV. ẩn. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn, HS chơi trò chơi. 255 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  46. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV đưa ra các câu đố đơn giản cho - HS vẽ hai hiện tượng hay con vật đó theo HS suy nghĩ. GV lưu ý HS rằng đây lời mô tả và tìm ra tên của hiện tượng hay không phải là câu đố giải trí mà là câu con vật đó. đố nêu lên những dấu hiệu chính của - Các nhóm sẽ cử đại diện bốc câu hỏi hiện tượng hay con vật. cùng suy nghĩ vẽ lên giấy và dán tranh lên bảng. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi khám phá bức tranh bí ẩn. -GV phát cho mỗi nhóm một bức - Mỗi nhóm quan sát tranh và tô màu tranh, yêu cầu HS nói xem hoạ sĩ đường viền giữa các đồ vật để phân biệt muốn vẽ về những hình gì? chúng. Sau đó đại diện mỗi nhóm dán tranh của mình trên bảng và trình bày. *Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét đánh giá. - HS theo dõi. - GV nhận xét kết quả của các nhóm và khen những nhóm xuất sắc nhất. - HS nối tiếp nhau trả lời. - GV hướng dẫn HS thảo luận về đặc điểm của các con vật, quả, hiện tượng đã nói đến trong các trò chơi và vai trò nó trong tự nhiên. 4.Củng cố: - Cho HS tìm thêm các câu đố khác - HS thi tiếp sức. trong sách về “ Đố vui luyện trí thông minh về loài cây, hoa, củ, quả. *BĐKH: GDHS hãy đóng góp kiến thức kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC Bài : 62 ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. - Trò chơi Chuyển đồ vật.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi . , mỗi học sinh một quả cầu ,dụng cụ trò chơi 256 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  47. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ Đội Hình họớiH chạy một vòng trên sân tập * * * * * * * * * Thành vòng tròn,đi thường .bước * * * * * * * * * Thôi * * * * * * * * * Ôn động tác tay, chân,vặn mình,toàn * * * * * * * * * thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát GV triển chung. Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : *Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: * * * * * * * * * G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện * * * * * * * * * tập GV Nhận xét * * * * * * * * * *Thi phát cầu bằng mu bàn chân: * * * * * * * * * Mỗi tổ chọn 2 bạn ra thi phát cầu Nhận xét- Tuyên dương b.Trò chơi : Chuyển đồ vật. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 257 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  48. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tiếp tục củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy. - Làm đúng các bài tập điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp của đoạn văn. - Học sinh có ý thức dùng đúng các dấu câu khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: các bài tập. - Bảng nhóm- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS trả lời. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Điền dấu phẩy vào vị trí thích a/ Nam, Bắc, Thành là ba học sinh giỏi hợp trong các câu và nêu tác dụng của nhất lớp. dấu phẩy. Căn phòng này sạch sẽ, mát mẻ. Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Lúc ấy, trời đã xế chiều, ở giữa sân trường, lá cờ tung bay phấp phới. Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c/ Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh. Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt. Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài 2: Tìm dấu phẩy dùng sai trong các câu sau: Khi mùa hè, đến hoa phượng nở đỏ - Khi mùa hè đến, hoa phượng nở đỏ rực rực sân trường. sân trường. Mùa xuân trăm hoa, đua nở. - Mùa xuân, trăm hoa đua nở. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Bác Hồ, - Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đọc đọc Tuyên ngôn Độc lập. Tuyên ngôn Độc lập. 4. Củng cố: 258 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  49. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm. - Hiểu được tác dụng và biết sử dụng đúng dấu hai chấm. - Rèn tính cẩn thận cho HS khi sử dụng dấu câu. II. CHUẨN BỊ: -Bảng nhóm - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS trả bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Điền vào chỗ trống dấu câu -HS làm bài vào vở. thích hợp. Nói rõ vì sao em chọn dấu a/ Mọi người đứng dậy reo mừng  Bác câu ấy? Hồ đến! - dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b/ Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn  hôm nay tôi đi học. - dùng để giải thích cho bộ phận đứng trước nó. c/ Một năm có bốn mùa  xuân, hạ, thu, đông. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng nó. Bài 2: Đặt câu có dấu hai chấm dùng - HS nối tiếp nhau đặt câu: để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật và Bác Hồ nói: không có gì quý hơn độc lập giải thích cho bộ phận đứng trước nó. tự do. Lớp em có: 12 bạn nam, 11 bạn nữ. 4. Củng cố: 259 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  50. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: HÁT ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca, sắc thái của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng. - Một vài động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hát lại bài: “Những bông hoa - 3HS hát. những bài ca”. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập 2 bài hát: - HS lắng nghe. Những bông hoa những bài ca- Ước mơ” b. Phát triển các hoạt động; * Hoạt động 1: Cho HS ôn lại bài: “Những bông hoa những bài ca”. - Cho HS hát với tình cảm tươi vui náo nức. - Một vài tốp lên biểu diễn kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 2: Bài Ước mơ. - GV cho HS hát và vận động theo - Một vài tốp lên biểu diễn. nhạc. - Cho cả lớp hát, sau đó bình chọn tốp - HS bình chọn tốp hát hay nhất. nào thể hiện tốt nhất. - Cho HS nghe một số trích đoạn nhạc - HS lắng nghe đoạn nhạc. không lời. 4. Củng cố: - Gọi HS hát lại bài hát đã ôn tập. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập hát lại bài hát. 260 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  51. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi và dấu chấm than. - Học sinh biết sử dụng các dấu câu để làm bài tập. - Học sinh có ý thức khi viết câu phải đặt dấu chấm câu. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các dấu câu đã học. - 2HS trả bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo). b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp để điền - HS làm bài vào vở. vào chỗ trống. Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn là bác Lê Một hôm, Bác hỏi bác Lê: - Anh có yêu nước không  - Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời: Có chứ  - Anh có thể giữ bí mật không  - Có  Câu 1: dấu chấm. Câu 3, 6 dấu chấm hỏi. Câu 5,7 dấu chấm than. Bài 2: Hãy đặt một câu kể, một câu - HS nối tiếp nhau đặt câu: hỏi, một câu cảm và một câu cầu khiến + Mùa xuân sắp đến. + Em đã học bài chưa? + Hoa nở đẹp quá! + Tân quét lớp đi! Bài 3: Hãy biến đổi câu sau thành câu - HS lần lượt nêu: hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Câu hỏi: Lâm đi học chưa? Lâm đi học Câu cảm: A, Lâm đi học! Câu cầu khiến: Lâm, hãy đi học! 261 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  52. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: HÁT ÔN TẬP BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng. - Một vài động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát lại bài hát của tiết trước. - 3HS hát. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn bài: Dàn đồng ca mùa hạ”. b. Phát triển các hoạt động. - GV cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Cả lớp hát. -GV chia lớp thành 2 dãy, một dãy hát - Lần lượt từng dãy bàn hát, dãy này hát và một dãy gõ đệm theo phách, theo thì dãy kia gõ đệm theo phách, theo nhịp. nhịp. - Từng cá nhân hát. 4. Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát. - Cả lớp hát. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà học thuộc lại bài hát. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC ĐÁ CẦU *TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 262 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  53. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Địa điểm : Sân trường; Còi . , mỗi học sinh một quả cầu , sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU -HS chạy một vòng trên sân tập Đội Hình Thành vòng tròn,đi thường .bước * * * * * * * * * Thôi * * * * * * * * * Ôn động tác tay, chân,vặn mình,toàn * * * * * * * * * thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát * * * * * * * * * triển chung. GV II/ CƠ BẢN a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện * * * * * * * * * tập * * * * * * * * * Nhận xét *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Thi phát cầu bằng mu bàn chân theo tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi Nhảy ô tiếp sức Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * III/ KẾT THÚC: GV Giậm chân .giậm Đứng lại .đứng HS vừa giậm chân vừa hát theo nhịp 263 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  54. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian của các bài toán chuyển động đều. - Thuộc đựợc công thức và vận dụng vào việc giải bài tập. - Tính nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Bảng con- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. v = 35km/giờ; t = 2giờ. Tính s? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Thời gian” b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Một người đi bộ với vận tốc 4,4 - HS làm bài vào vở. km/giờ được quãng đường dài 11km. -1HS đọc đề toán- Cả lớp giải vào vở. Tính thời gian của người đó đi. Bài giải: Thời gian của người đó 11 : 4,4 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút Đáp số: 2 giờ 30 phút Bài 2: Một máy bay bay với vận tốc 65 - 1HS đọc đề- Cả lớp đọc thầm giải vào km/giờ. Tính thời gian máy bay bay bảng con. được quãng đường 1430 km. Bài giải: Thời gian máy bay bay hết quãng đường là: 1430 : 650 = 2,2 (giờ)= 2 giờ 12 phút. Đáp số: 2giờ 12phút Bài 3: Trên quãng đường dài 379 km, - 1HS đọc đề- Cả lớp giải vào vở. một ô tô đi với vận tốc 46,5 km/giờ. Bài giải: Hỏi sau mấy giờ ô tô đi hết quãng Thời gian ô tô đi hết quãng đường là: đường. 279 : 46,5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian. - 1HS nhắc lại cách tính. Áp dụng tính thời gian biết quãng - 2HS thi đua giải. đường dài 90 km, vận tốc 45km/giờ. 5. Dặn dò: 264 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  55. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Biết trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123. - HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của thú. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh -Giaùo vieân nhaän xeùt. khác trả lời. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT: HS trình bày được sự sinh sản, Hoạt động nhóm, lớp. nuôi con của hổ và của hươu. - GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo nhiệm vụ cho các nhóm: 2 nhóm tìm luận các câu hỏi trang 122 SGK (đối với hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, nhóm 1, 3) và thảo luận các câu hỏi trang 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi 123 (đối với nhóm 2, 4). con của hươu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV giảng thêm cho HS : Thời gian - Các nhóm khác bổ sung. đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp + Hổ sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau + Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần cùng, nó tự mình săn mồi dưới sự theo đầu. dõi của hổ mẹ. Chạy là cách tự vệ tốt + Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, dạy chúng săn mồi. báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn + Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ thịt. con có thể sống độc lập. + Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây. + Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa 265 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  56. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU  Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi sinh ra đã biết đi và bú mẹ. và con mồi”. - Tổ chức chơi: + Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ -Học sinh tiến hành chơi. và một bạn đóng vai hổ con. + Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu -Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. mẹ và một bạn đóng vai hươu con. - HS bình chọn nhóm nào đóng vai hay + Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức nhất? tương tự như vậy. - Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. - Địa điểm chơi: kê lại bàn ghế để chơi trong lớp. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu. - Thực hiện được các yêu cầu trong bài. - HS có ý thức làm đúng các bài tập để liên kết câu. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả bài của tiết trước. - 2HS trả bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối” b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Tìm các từ ngữ có tác dụng -HS làm vào vở. 266 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  57. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU nối trong đoạn trích sau: Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết hại một số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng. Tuy vậy, đối với người Pháp đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Từ ngữ nối: Thậm chí, tuy vậy. Bài 2: Mỗi từ ngữ được gạch dưới đây a/ Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất có tác dụng gì? hay trong trẻo và vang xa. Cứ mỗi buổi sáng khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi người biết đã hết giờ làm việc nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng ở trong rừng rậm có lão Hổ vằn. Lão không thích nghe tiếng gáy của Gà Trống tí nào . - Thế nhưng biểu thị sự đối lập (không nghe) b/ Một hôm, chim Gõ kiến gõ cửa nhà công, chị công mãi múa Gõ kiến, chim Ri, chim Ri chạy đi tìm sáo sậu, cuối cùng Gõ kiến đã đến nhà Gà. - Cuối cùng biểu thị kết thúc, sau cùng. 4. Củng cố: - Thế nào là cách liên kết câu trong bài - 2HS nêu. bằng từ ngữ nối? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc, viết, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số và so sánh phân số. -Biết vận dụng kĩ năng để giải toán. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 267 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  58. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa lại bài tập của tiết trước. s = 120km; t = 40km/giờ. Tính t? - GV nhận xét. -HS lần lượt giải. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phân số”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Đọc các phân số sau: - HS nêu miệng cách đọc. 1 ; 4 ; 3 ; 2 1 ; 1 4 ; 3 1 ; 4 2 4 5 4 2 3 2 3 Bài 2: Viết các phân số sau: - HS nêu kết quả vào bảng con. - Năm phần trăm. 5 8 - Hai phần trăm. 2 100 - Ba đơn vị và hai phần năm. 3 2 5 Bài 3: Quy đồng mẫu số sau: - HS làm bài vào vở: a/ 3 và 4 c/ 7 và 17 4 5 10 20 d/ 2 ; 5 và 7 b/ 3 và 2 3 4 2 4 7 - HS làm bài vào vở: Bài 4: Rút gọn phân số. a/ 4 = 1 b/ 12 = 2 c/ 35 = 7 8 2 18 3 15 3 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách đọc, viết, so sánh số thập phân. - Vận dụng được các quy tắc để giải bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - bảng con. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 268 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  59. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - Đọc số: 3 ; 7 ; 4 - GV nhận xét. 5 6 8 3. Bài mới: - Viết số: Mười phần trăm. a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phân số”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: HS đọc các số thập phân và HS nêu miệng kết quả: chỉ ra các hàng của số đó. a/ 75,82 đọc là: Bảy mưoi lăm phẩy tám mươi hai. 75,82 gồm 7 chục, 5 đơn vị, 8 phần mười và hai phần trăm. b/ 9,345 đọc là: Chín phẩy ba trăm bốn mươi lăm. 9,345 gồm 9 đơn vị, 3 phần mười, 4 phần trăm và 5 phần nghìn. Bài 2: Viết số thập phân sau: HS viết vào bảng con. - Một trăm linh hai đơn vị, sáu - 102,639 phần mười, ba phần trăm, chín phần nghìn. - Bảy đơn vị, hai phần trăm, năm - 7,025 phần nghìn. - Không đơn vị, một phần trăm. - 0,01 Bài 3: Điền dấu >, <, = - HS làm vào bảng con. 95,8 95,79 ; 47,54 47,5400 6,030 6,0300 ; 0,02 0,009 Bài 4: Khoanh vào số bé nhất trong HS lên bảng giải: các số sau: 4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách đọc, viết số thập - 2HS nêu. phân. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người. - Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo). - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hằng ngày. 269 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  60. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Thực vật, - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. động vật. -Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Môi trường.” b. Phát triển các hoạt động:  H.động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc - GV chốt lại đáp án: các thông tin, quan sát hình và làm bài tập Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128, hình 4 – b. 129 SGK. Đại diện nhóm trình bày. - HS suy nghĩ, phát biểu. - GV hỏi: Môi trường là gì? - Môi trường là tất cả những gì có trên Trái Đất này, bao gồm: biển cả, sông ngòi, hồ ao, đất đai , sinh vật, khí quyển , ánh sáng, nhiệt độ. Giáo viên kết luận: Môi trường là - 2HS nhắc lại. tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. * GDMT (biển, đảo): tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống.  Hoạt động 2: Thảo luận. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô - Học sinh trả lời. thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi - Học sinh trả lời. trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. * BĐKH: Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH. 270 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  61. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - 2HS trả lời. - Thế nào là môi trường? kể tên các loại môi trường. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. - Đổi được các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - Đọc số: 2,75; 4,324; 0,48; 0,005 - GV nhận xét. - Viết số: Năm đơn vị, sáu phần mười. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Trong bảng đơn vị đo độ dài hoặc đo khối lượng. - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn hơn tiếp 10 liền. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài vào bảng con. 1 km = 100m; 1km = 100 dam 1m = 10 dm; 1m = 100 cm 1kg = 10 hg; 1kg = 100 dag 1tấn = 10 tạ; 1tấn = 100 yến 271 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  62. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bài 3: HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả: 3956m = 3km956m = 3,956 km 5086m = 5km86m = 5,086km 2007m = 2,007km; 605m = 0,605km 4362g = 4kg362g = 4,362kg 3,064g = 3kg64g = 3,064kg 1,2 kg = 1200g Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào - HS nêu kết quả: chỗ chấm. a/ 6538m = 6,538 km 4. Củng cố: b/ 75cm = 0,75m - Gọi HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố lại những kiến thức đã học về dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than. - Sử dụng được các dấu câu để chấm câu trong đoạn văn. - HS có ý thức dùng đúng các dấu câu khi làm bài tập. II.CHUẨN BỊ: c) Bảng nhóm – vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách liên kết câu bằng từ c) 2HS trả bài. ngữ nối”. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về câu”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Hãy khoanh tròn các dấu - HS làm bài vào vở. chấm, dấu hỏi, chấm than và nêu tác - Một vận động viên đang tích cực luyện dụng của từng dấu câu. tập để tham gia thế vận hội không may anh bị cảm nặng Bác sĩ bảo: - Anh sốt cao lắm! Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã! Người bệnh hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ? 272 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  63. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bác sĩ đáp: - Bốn mưoi mốt độ. Nghe thấy thế , anh chàng ngồi phất dậy. - Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu? - Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc câu kể. - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7,4 dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm. Bài 2: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi - HS làm bài vào vở: và dấu chấm than vào cuối mỗi câu Năm nay, cháu học lớp mấy? sau: - Thưa bác, cháu học lớp Năm ạ. - Bạn Việt học giỏi quá! 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các dấu câu đã học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2019 TIẾT 1 KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ :Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 132 SGK. Phiếu học tập. - HS: ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tài nguyên thiên -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác nhiên. trả lời. -Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: 273 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  64. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a. Giới thiệu bài: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. * Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người. - GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận cho các nhóm. quan sát các hình trang 132 để trả lời câu - GV đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ. hỏi trong SGK. - GV nhận xét, chốt lại đáp án (Xem ở - SGV tr 202). Đại diện các nhóm trình bày. - GV yêu cầu HS nêu ví dụ về những + Hình 1: cung cấp chất đốt (than). Nhận gì MT cung cấp cho con người và khí thải. những gì con người thải ra MT. + Hình 2: cung cấp đất đai để xây dựng Giáo viên kết luận: nhà ở, khu vui chơi giải trí. Chiếm diện - MTTN cung cấp cho con người. tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nuôi. nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Hình 3: cung cấp bãi cỏ để chăn nuôi + Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng gia súc. Hạn chế sự phát triển của thực trong SX, làm cho đời sống của con vật và động vật khác. người được nâng cao hơn. + Hình 4: cung cấp nước uống. - Môi trường là nơi tiếp nhận những + Hình 5: cung cấp đất đai để xây dựng chất thải trong sinh hoạt, trong quá đô thị. trình sản xuất, trong các hoạt động khác Nhận khí thải của nhà máy và của các của con người. phương tiện giao thông. GDBĐKH: Môi trườngtự nhiên có ảnh + Hình 6: cung cấp thức ăn. hưởng lớn đến đời sống con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.  Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. * Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ - Học sinh viết tên những thứ môi trường các thông tin. cho con người và những thứ môi trường - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê nhận từ con người. vào giấy những gì môi trường cung cấp - Đại diện các nhóm trình bày. hoặc nhận từ các hoạt động sống và SX + Môi trường cho: thức ăn, nước uống của con người. nước dùng trong sinh hoạt, chất đốt + Môi trường nhận: Phân, rác thải, nước - GV nhận xét tuyên dương uống, nước thải, khói, khí thải - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu 274 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  65. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU hỏi cuối bài ở trang 123 SGK: Điều gì +Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, sẽ xảy ra nếu con người khai thác môi trường sẽ bị ô nhiễm, . TNTN một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? * BĐKH: Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để tránh cạn kiệt tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường rừng”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: c) Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. 4m2 12dm2 = dm2; 1,3454km2 = m2 - GV nhận xét. 346m2 = dam2; 1ha 12m2 = .ha 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo diện tích”. b. Phát triển ccá hoạt động. Bài 1a: Cho HS hoàn thành bảng c) HS nêu miệng kết quả. đơn vị đo thể tích. 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3 1cm3 = 0,001dm3 b/ Trong bảng đơn vị đo thể tích thì - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn 275 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  66. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU như thế nào? tiếp liền. - Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn hơn tiếp 1000 liền. Bài 2: HS giải vào bảng con. - HS lần lượt lên bảng giải: 1m3 = 1000dm3; 8,975m3 = 8975dm3 1m =1000000cm3; 2,004dm3=2004cm3 1dm3 = 1000cm3; 0,12dm3 = 120cm3 2m3 = 2000dm3; 0,5dm3 = 500cm3 Bài 3: HS giải vào vở. c) HS lên bảng sửa bài. a/ 1996dm3 = 1,996m3; 2m3 82dm3 = 2,082m3 25dm3 = 0,025m3 b/ 4dm3 324cm3 = 4,324dm3 1dm3 97cm3 = 1,097dm3 2020cm3 = 2,020dm3 105cm3 = 0,105dm3 c/ 1dm = 0,001m 1m3 456cm3 = 1,000456m3 2344567cm3 = 2,344567m3 5,345m3 = 5345dm3 4. Củng cố: - HS tính nhanh: 3m3456dm3 = .dm3 - HS thi đua giải. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 TOÁN ÔN TẬP: Đ0 DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tính thể tích, thể tích đã học. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: c) Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. 3m3 454dm3 = dm3 ; 0,123dm3 = cm3 - GV nhận xét. 1234dm3 = m3; 1m3 678cm3 = m3 276 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  67. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo diện tích và thể tích (TT)”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: HS điền dấu vào bảng con. 9m2 6dm2 9,06m2 9m2 6dm2 9,006m2 9m2 6dm2 9,6m2 3m3 6dm3 3,6m3 3m3 6dm3 3,006m3 1,85dm3 1dm3 85cm3 Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có -1HS đọc đề toán –Cả lớp giải vào vở: tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao Bài giải: bằng 3 tổng độ dài hai đáy. Trung Chiều cao của thửa ruộng là: 5 250 x 3 = 150 (m) bình cứ 100m của thửa ruộng đó thu 5 được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa Diện tích của thửa ruộng là: ruộng đó người ta thu được bao nhiêu (250 x 150): 2 = 18750 (m2) tấn thóc? Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 18750 x 64 : 100 = 12000 (kg) 12000kg = 12 tấn Đáp số: 12 tấn thóc Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ Bài giải: nhật có đáy hình vuông cạnh 4m, a/ Thể tích của bể nước là: chiều cao 2,8m. Biết rằng 85% thể tích 4 x 4 x 2,8 = 44,8 (m3) của bể dạng chứa nước. Hỏi: Số lít nước có trong bể là: a. Trong bể có bao nhiêu lít nước? 44,8 x 85 : 100 = 38,08 (m3) b. Mức nước chứa trong bể cao bao 38,08m3 = 38080dm3 = 38080 l nhiêu mét? b/ Chiều cao mức nước trong bể là: 38,08 : (4 x4) = 2,38 (m) Đáp số: 38080 lít 4. Củng cố: 2,38m - HS tính nhanh: 2m2 34dm2 = dm2 - 2HS thi đua giải. 1m3 345cm3 = m3 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. MỤC TIÊU: 277 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  68. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị suy thoái. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường chống ô nhiễm môi trường đất. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 136- 137. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động của con - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. người đối với môi trường rừng. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tác động của con người đến môi trường đất” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạtđộng 1: Quan sát và thảo luận. * Kĩ năng lựa chọn xử lí thông tin. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 chia lớp thành 4 tổ cùng nhau thảo -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình luận. đọc các thông tin, quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. + Hình 1 và hình 2 cho biết con người - cho thấy trên cùng một địa điểm, trước sử dụng đất trồng vào việc gì? kia con người sử dụng đất để làm ruộng. ngày nay sử dụng làm đất ở, nhà cửa san sát hai bên dảy nhà có cầu bắt qua sông. + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay - Do dân số ngày một tăng nhanh cần mở đổi nhu cầu sử dụng đó. rộng môi trường đất ở. Vì vậy diện tích - Các nhóm khác bổ sung. GV liên hệ ở đất trồng bị thu hẹp. địa phương . Ví dụ: lập khu công nghiệp,mở thêm trường học, mở rộng đường - Giáo viên kết luận như trong SGV.  Hoạt động 2: Thảo luận. * Kĩ năng hợp tác hợp tác giữa các thành viên. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi theo - HS suy nghĩ, phát biểu. nhóm đôi: - Đại diện từng nhóm trình bày: 278 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  69. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU + Nêu tác hại của việc sử dụng phân - Viêc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt bón, thuốc trừ sâu đến môi trường đất. cỏ, bón phân hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm. + Nêu tác hại của rác thải đối với môi - rác thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường đất. trường đất. - Giáo viên kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái là do: Dân số tăng nhanh, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. * BĐKH: Việc con người thay đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và xả nhiều rác thải vào môi trường đất đã làm môi trường đất bị ô nhiễm và góp phần tạo ra khí nitơ ôxit (N2O) một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. 4. Củng cố: - 2HS trả lời. - Nguyên nhân nào dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp? 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TẢ NGUỜI (Bài làm viết) Đề bài: Em hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh viết được một bài văn tả người có đủ 3 phần theo yêu cầu của đề. - Biết trình bày rõ ràng sạch sẽ, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Học sinh có thài độ yêu mến và kính yêu thầy, cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy – viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 279 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  70. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. c) 3HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả cô giáo hoặc thầy giáo của em trong một giờ học mà em nhớ nhất”. b. Phát triển các hoạt động. - Gọi HS đọc đề bài. - 2HS đọc lại. - Gợi ý HS tìm hiểu đề bài. - HS lần lượt phát biểu: Trọng tâm là tả hoạt động của thầy (cô) giáo trong một giờ học của môn học nào đó mà mình nhớ nhất. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại những kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở HS khi làm bài. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm của 4. Củng cố: mình. - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của - 2HS nêu. văn tả người. 5. Dặn dò: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ các đơn vị đo thời gian. - Chuyển đổi được các số đo thời gian. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: c) Bảng nhóm – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. 2m2 25dm2 = m2; 14235m2 = .ha 280 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  71. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét. 3m3 345dm3 = dm3; 123cm3 = .dm3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo thời gian”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS nêu kết quả. 1 năm 6 tháng = 18 tháng 2 phút 30 giây = 150 giây 5 ngày 8 giờ = 128 giờ 30 tháng = 2 năm 6 tháng 58 giờ = 2ngày 10 giờ 200 giây = 3 phút 20 giây 30 phút = 0,5 giây Bài 2: HS giải vào vở. - HS lần lượt lên bảng giải. 30 giây = 1 phút = 0,5 phút 2 1 phút 15 giây = 1,25 phút 1 phút 24 giây = 1,4 phút 2 giờ 18 phút = 2,3 giờ Bài 3: Một ô tô dự định đi hết quãng - 1HS đọc đề - HS thảo luận nêu đáp án: đường AB dài 300km, ô tô đó đi với A. 55% B. 50% 1 C. 45% D. 60% vận tốc 60km/giờ và đi được 2 giờ. 2 Hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu phần trăm quãng đường AB? 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các - 2HS nêu. đơn vị đo thời gian. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Học sinh thuộc được công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết vận dụng vào việc giải toán. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 281 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  72. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. 2giờ 25phút = phút; 2,3giờ = phút - GV nhận xét. 2 ngày = giờ; 1 thế kỉ = năm 3. Bài mới: 3 4 a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về tính chu vi, diện tích”. b. Phát triển các hoạt đông: Bài 1: Một khu vườn trồng cây ăn - 1HS đọc đề toán -Cả lớp giải vào vở. quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. Bài giải: 3 a/ Chiều dài khu vườn là: Chiều dài bằng chiều rộng. 2 80 x 3 = 120 (m) a/ Tính chu vi khu vườn đó. 2 b/ Tính diện tích khu vườn đó bằng Chu vi khu vườn là: mét vuông bằng hecta. (120 + 80) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích khu vườn đó là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: a/ 120m b/ 9600m2; 0,96 ha Bài 2: Tính diện tích mảnh đất mảnh - 1HS đọc đề toán –1HS lên bảng giải: đất hình vuông có chu vi là 60m. Bài giải: Cạnh của mảnh đất hình vuông: 60 : 4 = 15 (m) Diện tích của mảnh đất hình vuông: 15 x 15 = 225 (m2) Đáp số : 225m2 - 1HS đọc đề toán- Cả lớp giải vào vở. Bài 3: Một hình vuông cạnh 10cm có Bài giải: diện tích bằng diện tích của một hình Diện tích hình vuông cũng là diện tích tam giác có chiều cao 10cm. Tính độ của hình tam giác: dài cạnh đáy của hình tam giác. 10 x 10 = 100 (cm2) Độ dài cạnh đáy của hình tam giác: 100 x 2 : 10 = 20 (cm) 4. Củng cố: Đáp số: 20cm - Hãy nêu các công thức tính chu vi, - 2HS nêu. diện tích của HCN, HV, HTG, HT. 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc các công thức. - GV nhận xét tiết học. 282 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  73. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TOÁN ÔN TẬP: Đ0 DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tính thể tích, thể tích đã học. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: d) Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. 3m3 454dm3 = dm3 ; 0,123dm3 = cm3 - GV nhận xét. 1234dm3 = m3; 1m3 678cm3 = m3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo diện tích và thể tích (TT)”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: HS điền dấu vào bảng con. 9m2 6dm2 9,06m2 9m2 6dm2 9,006m2 9m2 6dm2 9,6m2 3m3 6dm3 3,6m3 3m3 6dm3 3,006m3 1,85dm3 1dm3 85cm3 Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có -1HS đọc đề toán –Cả lớp giải vào vở: tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao Bài giải: bằng 3 tổng độ dài hai đáy. Trung Chiều cao của thửa ruộng là: 5 250 x 3 = 150 (m) bình cứ 100m của thửa ruộng đó thu 5 được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa Diện tích của thửa ruộng là: ruộng đó người ta thu được bao nhiêu (250 x 150): 2 = 18750 (m2) tấn thóc? Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 18750 x 64 : 100 = 12000 (kg) 12000kg = 12 tấn Đáp số: 12 tấn thóc Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ Bài giải: nhật có đáy hình vuông cạnh 4m, a/ Thể tích của bể nước là: chiều cao 2,8m. Biết rằng 85% thể tích 4 x 4 x 2,8 = 44,8 (m3) của bể dạng chứa nước. Hỏi: Số lít nước có trong bể là: a. Trong bể có bao nhiêu lít nước? 44,8 x 85 : 100 = 38,08 (m3) b. Mức nước chứa trong bể cao bao 38,08m3 = 38080dm3 = 38080 l 283 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  74. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU nhiêu mét? b/ Chiều cao mức nước trong bể là: 38,08 : (4 x4) = 2,38 (m) Đáp số: 38080 lít 2,38m 4. Củng cố: - HS tính nhanh: 2m2 34dm2 = dm2 - 2HS thi đua giải. 1m3 345cm3 = m3 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 284 GV: PHAN HỒNG PHÚC