Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

docx 29 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 SÁNG: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ___ TIẾT 2: THỂ DỤC Đ/C ĐIỆP SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 3: TIẾNG ANH Đ/C HẠNH SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 4: TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng tính toán với tỉ số phần trăm. - GDHS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ để làm BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3-4’) - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số? Lấy VD? - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn luyện tập: (32-33’) Bài 1: 10-12’ - GV viết các phép tính lên bảng, hướng dẫn - 1-2HS làm mẫu. HS làm mẫu. - GV lưu ý cách thực hiện tính như tính số tự - HS theo dõi, làm bài vào nháp. nhiên sau đó viết thêm ký hiệu % vào bên - 1HS làm bảng phụ. phải kết quả. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - HS đối chiếu, nhận xét. - Củng cố cho HS cách thực hiện phép tính - HS lắng nghe, nhắc lại. với tỉ số phần trăm. Bài 2: 10-12’ - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu BT và cách giải. - HS hỏi đáp, nêu cách giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi, giúp HS hiểu thế nào là vượt - 1HS lên bảng chữa bài. mức kế hoạch, cách tìm. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng. - HS nhận xét, sửa bài nếu sai. - CC cho HS giải toán về tỉ số phần trăm. - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 1
  2. Bài 3: 8-9’ - Y/c HS đọc đề, giải thích: tiền vốn, tiền lãi. - HS đọc, hỏi đáp tìm hiểu. - Y/c HS giải BT vào vở nháp. - HS làm bài theo y/c. - GV cùng HS chốt bài giải đúng. - 1HS đọc bài giải, lớp nhận xét. - CC giải toán về tỉ số phần trăm trong đó có - HS nghe. tìm số phần trăm lãi. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Củng cố dạng 1 của toán tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị giờ sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo). ___ CHIỀU: TIẾT 1: TẬP ĐỌC Thầy thuốc như mẹ hiền I. MỤC TIÊU: * Năng lực: - HS hiểu nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. - Rèn cho HS đọc lưu loát bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. * Phẩm chất: - Giáo dục HS về tình cảm giữa con người với con người, biết sống nhân hậu, giúp đỡ người khác. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh Hải Thượng Lãn Ông, tranh minh họa bài học. - Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2 của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động (3-5’) - Em biết gì về danh y Hải Thượng Lãn Ông? - Gắn bảng hình ảnh danh y Hải Thượng Lãn Ông, giới thiệu qua về ông. - GV giới thiệu bài đọc qua tranh minh họa. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài (31-32’) a) Luyện đọc: 10-12’ - Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn bài. - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - GV nhận xét qua về phần đọc của HS. - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia bài thành 3 đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa - HS tiếp nối đọc bài (1-2 lượt). những lỗi phát âm sai. - Luyện đọc: nóng nực, nồng nặc, - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó: bệnh - 1HS đọc chú giải. đậu, danh lợi, tái phát, ngự y. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - HS luyện đọc, báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, đọc mẫu toàn bài. - 1HS đọc bài, phát hiện giọng đọc. b) Tìm hiểu bài: 12-13’ - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm, trả lời: 2
  3. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái + Lãn Ông nghe tin con của người của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự con người thuyền chài? tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. người bệnh suốt cả tháng trời, - Cho HS đọc đoạn 2, thảo luận, trả lời: - HS đọc, thảo luận rồi phát biểu: + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn + Lãn Ông tự buộc tội mình về cái Ông trong việc ông chữa bệnh cho người chết của một người bệnh không phụ nữ? phải do ông gây ra. Điều đó chứng - GV chốt ý. tỏ ông là một người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm. - Cho HS đọc đoạn còn lại: - HS nối tiếp nêu ý kiến: + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người + Ông được tiến cử vào chức ngự y không màng danh lợi? nhưng đã khéo chối từ. + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài + Lãn Ông không màng công danh, như thế nào? chỉ chăm làm việc nghĩa. - GV: Hai câu thơ cuối bài giúp chúng ta - HS lắng nghe. hiểu công danh không đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng coi trọng. - Bài đọc giúp em hiểu điều gì? Em học tập - HS nêu ND. được gì từ Hải Thượng Lãn Ông? - HS liên hệ, phát biểu. - Chốt nội dung kết hợp GDHS biết sống - HS lắng nghe. nhân hậu, quan tâm, giúp đỡ người khác. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 7-8’ - Mời HS nối tiếp đọc bài. - 3HS tiếp nối đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS tìm giọng đọc. - Treo bảng phụ, HD HS luyện đọc diễn - HS nêu giọng đọc, ngắt nghỉ cảm đoạn 2. - Luyện đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp, nxét. - 2-3HS đọc, lớp nhận xét. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 2HS thi đọc, lớp nhận xét, bình - GV đánh giá, tuyên dương HS. chọn. - Mời HS đọc đoạn mình thích. - 1-2HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Liên hệ: Em còn biết nhân vật nào có tấm lòng nhân hậu như Hải Thượng Lãn Ông? - GV nhận xét tiết học; dặn HS luyện đọc, chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện. ___ TIẾT 2: KHOA HỌC Chất dẻo I. MỤC TIÊU: * Năng lực: - Biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo. Làm thực hành để tìm ra tính chất của chất dẻo. * Phẩm chất: 3
  4. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu; kĩ năng sử dụng vật liệu thích hợp với tình huống, yêu cầu đưa ra; kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. Có ý thức sử dụng chất dẻo hợp lí, hợp vệ sinh. II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng bằng nhựa (thìa, đĩa, cốc, ). - 1 ly nhựa có nắp đậy, 1 thìa nhôm, 1đoạn ống nhựa, 1 bình đựng nước nóng. - Phiếu học tập ghi KQ thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1. Khởi động: 6-7’ *Y/c HS lấy một số đồ dùng và nói tên đồ - HS nối tiếp kể tên kết hợp giới dùng được làm bằng nhựa đó. thiệu một số đồ dùng bằng nhựa đã chuẩn bị được. - Y/c HS cùng quan sát các đồ dùng bằng - HS thực hiện theo y/c. nhựa, mô tả hình dạng, màu sắc của đồ dùng. - Một số HS nối tiếp nói trước lớp. - Em biết chất dẻo có sẵn trong tự nhiên - Không có sẵn trong tự nhiên mà không? Nó được làm ra từ gì? được làm ra từ dầu mỏ và than đá. - KL: Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và - Lớp theo dõi. than đá. Những đồ dùng bằng nhựa thường gặp được làm ra từ chất dẻo. HĐ2.Thực hành tìm hiểu tính chất của chất dẻo thường. (Áp dụng PP BTNB): 24’ - Chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm. - HS chia thành các nhóm 6. 1.Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn - HS làm việc theo nhóm 6: Ghi đề: Chất dẻo có những tính chất gì? vào phiếu HT (Mục 1: Điều các em - Các nhóm thảo luận, ghi lại ý kiến. nghĩ) những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của chất dẻo. 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu: - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết ban đầu - Đại diện nhóm trình bày kết quả của mình về tính chất của chất dẻo. thảo luận. 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi: - GV yêu cầu: Các em hãy nêu thắc mắc của - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học mình về tính chất của chất dẻo bằng một số tập (Câu hỏi các em đặt ra). câu hỏi. VD: Có phải chất dẻo cách điện, cách nhiệt không? Chất dẻo nhẹ hay nặng? Chất dẻo có bền không? - Mời HS nêu miệng câu hỏi. - Lần lượt HS nêu câu hỏi. - GV chốt, ghi bảng một số câu hỏi (dự kiến): - 1-2HS đọc lại các câu hỏi. + Có phải chất dẻo cách điện, cách nhiệt không? + Chất dẻo nhẹ hay nặng? + Chất dẻo có bền không? Có dễ vỡ không? + Chất dẻo có tính dẻo ở nhiệt độ cao không? * Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các - HS đề xuất các cách làm để kiểm em phải làm thế nào? tra kết quả dự đoán (Thí nghiệm, 4
  5. - GV chốt cách làm thí nghiệm và dựa vào quan sát, trải nghiệm ,) trải nghiệm là phù hợp nhất. 4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá: - GV phát đồ dùng TN cho các nhóm: 1 bát - Các nhóm HS nhận đồ dùng thí bằng nhựa và 1 bát bằng gốm, 1 thìa nhôm, 1 nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, đoạn ống nhựa, 1 bình đựng nước nóng quan sát và rút ra kết luận (điền vào - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm làm TN. phiếu học tập-mục 3). - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau - Đại diện các nhóm trình bày kết khi thí nghiệm và thực hiện từng thí nghiệm quả thí nghiệm. trước lớp: + TN1: Đặt thìa nhôm và ống nước vào li + Đầu còn lại của thìa nhốm nóng nước nóng, so sánh nhiệt độ ở 2 đầu còn lại. -> dẫn nhiệt; ống nước không nóng -> cách nhiệt. + TN2: Cân 2 cái bát cùng thể tích bằng nhựa + Cái bát bằng nhựa nhẹ hơn -> và gốm. chất dẻo nhẹ. + TN3: Thả vật bằng chất dẻo từ trên cao + Vật vẫn giữ nguyên, không vỡ. xuống. - Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí - Các nhóm khác nêu thí nghiệm nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào của nhóm mình (nếu khác nhóm làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng bạn). giống như nhóm bạn không? - HS có thể trình bày thí nghiệm. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Qua các thí nghiệm vừa rồi, các em rút ra - HS trình bày phiếu học tập (Mục kết luận gì về tính chất của chất dẻo? 4: Kết luận của các em). - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí - HS so sánh, đối chiếu và nêu ý nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở kiến. bước 2 có gì khác nhau. * GV kết luận: Chất dẻo có tính cách điện, - Một số HS đọc lại kết luận của cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ; có tính dẻo ở GV. nhiệt độ cao. - GDKNS: kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, - HS lắng nghe. HĐ3: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: 7’ - Cho HS làm việc cá nhân: Đọc thông tin - HS đọc thầm thông tin SGK/ 61 trong SGK và trả lời các câu hỏi: và trả lời các câu hỏi. + Trong thực tế hiện nay, chất dẻo thường + hộp, cốc, móc phơi quần áo, được dùng để làm gì? rổ, chậu, + Tại sao chất dẻo được dùng rộng rãi? + Chúng không đắt tiền, bền, tiện dụng và có màu sắc đẹp. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng + Khi dùng xong cần được lau, chùi chất dẻo ở gia đình em. sạch để giữ vệ sinh; treo lên cao, - GV chốt lại kiến thức. - HS quan sát, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: 1-2’ * Liên hệ: Sản xuất đồ dùng bằng chất dẻo có gì độc hại? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những độc hại đó? 5
  6. - GDBVMT: Chúng ta cần có ý thức sản xuất đảm bảo quy trình, an toàn để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Tơ sợi. ___ TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHĂM SÓC, THĂM VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ (Tổ CM tổ chức) ___ Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 SÁNG: TIẾT 1:MĨ THUẬT Đ/C Đ. HỒNG SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 2: TOÁN Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp) I. MỤC TIÊU: * Năng lực: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. * Phẩm chất: - HS tự giác, chăm chỉ làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi quy tắc trong SGK/76. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 3-4’ - Cho HS thi đua viết và thực hiện các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm. - GV đánh giá; dẫn dắt giới thiệu bài mới. 2. Hướng dẫn HS biết tìm một số phần trăm của một số: 10-12’ * Yêu cầu HS đọc VD trong SGK. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - GV ghi tóm tắt VD lên bảng. - HS theo dõi. - Dẫn dắt để HS hiểu qua hệ thống câu hỏi: - HS theo dõi, nêu cách giải + Tìm 1% số HS toàn trường. + 800 :100 = 8 (HS) +Tìm 52,5% số HS toàn trường hay số HS nữ. + 8 x 52,5 = 420 (HS) - Hướng dẫn HS cách viết gộp: - HS theo dõi. 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 - Muốn tìm 52,5% của 800, ta làm thế nào? - 1-2HS nêu cách tìm. - Treo bảng phụ có ghi quy tắc lên bảng. - HS nối tiếp đọc lại. * GV hướng dẫn giải BT trong SGK: - 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV: Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % - HS lắng nghe. được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một - 1HS lên bảng giải BT. tháng có lãi 0,5 đồng. - Lớp nhận xét, nêu lại cách giải. - GV chốt dạng 2 của toán tỉ số phần trăm: - HS nối tiếp nhắc lại. Tìm một số phần trăm của một số. - GV lấy thêm 1-2VD để củng cố. - HS làm nháp, báo cáo KQ. 6
  7. 3. Thực hành: 19-20’ Bài 1: 9-10’ - Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - GV cùng HS phân tích BT để tìm cách giải. - HS theo dõi, phân tích. - Y/c HS tự làm bài vào vở nháp. - 1HS làm bảng lớp. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - Lớp làm bài, ktra chéo, báo cáo. - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng. - HS nxét, chữa bài làm của bạn. - CC vận dụng giải toán tỉ số phần trăm dạng - HS nhắc lại KT. tìm một số phần trăm của một số. Bài 2: 7-8’ - Y/c HS đọc, phân tích BT. - HS đọc, hỏi đáp tìm hiểu. - Mời HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải. - HS thảo luận, nêu cách giải. - GV chốt, y/c HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - HS đối chiếu, nhận xét. - CC giải toán tỉ số phần trăm. - HS lắng nghe. Bài 3: - Y/c HS làm xong các bài trên làm tiếp bài 3. - HS làm bài theo khả năng. - GV cùng HS nhận xét, chốt bài giải đúng. - 1HS đọc bài giải, lớp nhận xét. - CC cách trình bày bài giải. - HS theo dõi. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - Muốn tìm một số phần trăm của một số, ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ___ TIẾT 3: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây I. MỤC TIÊU: - HS biết nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi, tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ rộng BT2/a; - Bảng phụ ghi sẵn BT3/a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3-4’) - GV đọc cho HS viết các từ: chiêm bao, trắc trở, truyện kể, chân thành, - GV cùng HS khác nhận xét, đánh giá, củng cố cách phân biệt tr/ch. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn HS viết chính tả: 20-22’ - GV đọc bài chính tả. - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Mời HS nêu nội dung hai khổ đầu trong - Đọc thầm lại và trả lời câu hỏi. bài Về ngôi nhà đang xây 7
  8. - Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài? - HS tìm, nêu. - Cho HS luyện viết các từ: xây dở, giàn - Luyện viết từ ngữ theo y/c. giáo, thợ nề, huơ huơ, nền trời, nồng hăng. - Nêu cách trình bày bài viết? - HS nêu cách trình bày. - Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - Đổi vở, soát lỗi cho nhau. - GV thu một số bài, chữa lỗi phổ biến; rút - HS theo dõi, sửa lỗi sai. kinh nghiệm cho HS. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập (10-11’) Bài 2/a: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS làm bài theo các nhóm 4. - Các nhóm thảo luận, viết tiếng. - Nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa. - Phát giấy khổ rộng cho 1 nhóm, y/c làm - 1 nhóm viết vào giấy khổ rộng. xong dán bài lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, chốt các từ đúng - Một số HS nhận xét, bổ sung. kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu. - HS nêu nghĩa, đặt câu với từ. - Y/c HS tìm thêm các tiếng khác có âm - HS chữa bài vào VBT. đầu d/r/gi để phân biệt. * HS tìm một số tiếng theo y/c. Bài 3/a: Ghi bảng phụ. - HDHS xác định y/c của bài. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm bài. - HS theo dõi, làm bài vào VBT. - 1HS làm bảng phụ. - Tổ chức cho HS chữa bài trên bảng phụ. - 1-2HS nhận xét, chữa bài. - Tính khôi hài của mẩu chuyện thể hiện ở - HS đọc lại mẩu chuyện và nêu ý chi tiết nào? kiến. - Giáo dục HS phải tự biết khả năng của - HS liên hệ, phát biểu. mình đến đâu, không nên mù quáng nghe theo lời người khác. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Mời HS tìm các từ láy có âm đầu r/d/gi. Đặt câu với từ đó. - Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp, có tiến bộ; dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Người mẹ của 51 đứa con. ___ TIẾT 4: KĨ THUẬT Đ/C MẾN SOẠN VÀ DẠY CHIỀU: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KỈ NIỆM 22/12 VÀ HỘI KHỎE PHÙ ĐỔNG ___ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: 8
  9. - HS biết tìm một số phần trăm của một số và ứng dụng trọng giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng tính toán với tỉ số phần trăm. - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn BT1; bảng phụ để làm BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4-5’) - Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? Cho VD. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (31-32’) Bài 1: 9-10’ Ghi bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1HS đọc BT, lớp theo dõi. - Y/c HS làm bài vào vở nháp. - HS làm bài, đổi vở ktra chéo. - GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. - 1HS làm bảng phụ. - GV cùng HS nhận xét, chốt bài làm đúng. - Lớp nxét, HS làm sai chữa bài. - Củng cố cho HS cách tìm một số phần - 1-2HS nhắc lại cách tìm. trăm của một số. Bài 2: 7-8’ - GV đọc, phân tích BT. - HS đọc, hỏi đáp phân tích. - Y/c HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - GV theo dõi, đánh giá bài của HS. - GV nhận xét, chữa bài trên bảng. - Lớp đối chiếu, nhận xét. - GV củng cố vận dụng giải toán tìm một số - HS nêu lại cách giải. phần trăm của một số. Bài 3: 9-10’ - Gọi HS đọc đề, phân tích BT: - HS đọc, phân tích, nêu cách giải: + Để tính được diện tích làm nhà ta cần biết + Cần tính được diện tích mảnh điều gì? đất. - Y/c HS làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ. - GV theo dõi, kiểm tra bài làm của HS. - HS làm bài, đổi chéo, báo cáo. - GV nhận xét bài trên bảng phụ, chốt. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố vận dụng giải toán tìm một số - HS lắng nghe. phần trăm của một số. Bài 4: - Y/c HS làm xong 3 bài trên làm tiếp bài 4. - HS làm bài vào nháp. - GV theo dõi HS báo cáo, đánh giá. - HS nêu miệng KQ và cách làm. - GV cùng HS nhận xét bài trên bảng. - Lớp nhận xét, chữa bài (nếu sai). - CC dạng 2 của tỉ số phần trăm: tìm một số - HS nhắc lại KT. phần trăm của một số. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức vừa được ôn trong giờ. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp). 9
  10. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: trung thực, nhân hậu, dũng cảm, cần cù; tìm được những từ miêu tả tính cách của con người trong đoạn văn tả người Cô Chấm. - Hình thành nhân cách tích cực cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm để HS làm BT1; từ điển HS. - Phiếu học tập cho BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Y/c HS đọc đoạn văn theo yêu cầu BT 4 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 1’ 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: 33-34’ Bài 1: 13-14’ - Y/c HS đọc y/c của BT. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chia 4 nhóm, y/c các nhóm tìm từ và viết - HS trao đổi, dùng từ điển HS để vào bảng nhóm. tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. với mỗi từ đã cho. - Mời các nhóm gắn KQ trên bảng lớp. - Đại diện nhóm gắn bảng, trình - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. bày. Nhóm khác bổ sung. * Em sẽ học tập theo những phẩm chất nào? - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. Vì sao? - GD, hình thành nhân cách tích cực cho HS - HS liên hệ bản thân, trao đổi, rút qua trao đổi về các phẩm chất: nhân hậu, ra bài học. trung thực, dũng cảm, cần cù. Bài 2: (19-20’) - Mời 1-2HS đọc bài văn Cô Chấm. - 1-2HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài văn viết về nhân vật nào? - Cô Chấm. - Giúp HS hiểu nghĩa từ: bình điểm. - HS đọc chú giải. - Phát phiếu học tập, mời HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc, lớp theo dõi phiếu. - Y/c HS làm việc nhóm đôi: đọc bài văn và - Các nhóm thảo luận, làm bài hoàn thành phiếu học tập: theo HD của GV. TÝnh c¸ch Chi tiÕt, tõ ng÷ minh ho¹ - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - 1-2 nhóm đọc KQ, nhóm khác - GV theo dõi, ghi nhanh trên bảng lớp. nhận xét, bổ sung. - GV sửa cho HS cách dùng từ để nêu tính - HS theo dõi, đọc lại KQ đúng. cách của 1 người; chốt lại lời giải đúng. - Qua bài văn, em thấy cô Chấm là người - HS nối tiếp phát biểu theo suy như thế nào? Em học tập được tích cách nào nghĩ của mình. 10
  11. của cô? - GV: Cô Chấm là người rất trung thực, - HS lắng nghe. thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Lưu ý HS liên hệ phân môn TLV khi tả người cần lựa chọn từ ngữ phù hợp để tả tính cách tiêu biểu của người đó. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ. ___ TIẾT 3: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. MỤC TIÊU: - Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lý, hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể. - Tìm và kể lại được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - GD HS tình cảm gia đình; có ý thức xây dựng, giữ gìn gia đình hạnh phúc. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Mời HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (1’): 2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện (33-34’) . HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (7-8’) - Cho HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Gạch chân dưới từ ngữ: buổi sum họp đầm - HS lắng nghe, nêu từ ngữ ấm trong gia đình. quan trọng. + Em hiểu thế nào là đầm ấm? - HS nói theo ý hiểu. - Mời HS đọc các gợi ý 1-2 trong SGK. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Cho HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - HS viết nhanh dàn ý câu - GV kiểm tra, khen ngợi HS có dàn ý tốt. chuyện của mình. - Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Một số HS giới thiệu. HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện: (25-26’) - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân - HS kể chuyện theo cặp, trao vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. đổi với bạn về nhận vật, chi - GV quan sát, lưu ý HS khi kể: tiết, ý nghĩa câu chuyện. + Nêu được lời nói, việc làm của từng người. + Lời nói việc làm của từng nhân vật. + Em làm gì trong buổi sinh hoạt đó? + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó? 11
  12. - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - 2-3HS kể trước lớp. + Mỗi HS kể xong đều trao đổi với bạn về nội - Đặt câu hỏi cho bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. dung, ý nghĩa câu chuyện. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể. - 3HS thi kể, lớp theo dõi. - Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, mời HS - HS nhận xét, bình chọn theo nhận xét, bình chọn: các tiêu chí của GV. + Bạn kể chuyện hay, tự nhiên nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay - HS theo dõi. hấp dẫn, biết kết hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Liên hệ: Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc? Mỗi người trong gia đình cần phải làm gì để xây dựng, giữ gìn hạnh phúc gia đình? - GD HS tình cảm gia đình; có ý thức xây dựng, giữ gìn gia đình hạnh phúc. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài: KC đã nghe, đã đọc. ___ TIẾT 4: LỊCH SỬ Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I. MỤC TIÊU: *Năng lực: - Biết hậu phương đã được mở rộng và xây dựng vững mạnh sau chiến dịch biên giới. - Nêu được một số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch Biên giới. *Phẩm chất: - GDQPAN: Đánh giá cao vai trò quan trọng của hậu phương trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc; có ý thức phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Tư liệu, hình ảnh về hậu phương sau chiến dịch Biên giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 3-5’ - Mời TB học tập lên điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? - GV đánh giá, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: 31-32’ *HĐ1: Hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch Biên giới: 19-20’ - GV nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại - HS theo dõi, lắng nghe. ở Biên giới: Quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. 12
  13. - Giúp HS hiểu nghĩa: tiền tuyến, hậu phương - HS đọc chú giải SGK. - Y/c HS thảo luận nhóm bốn theo nội dung: - HS thảo luận, trình bày: + Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần + Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu thứ II của Đảng. toàn quốc lần thứ II của Đảng họp nông dân. + Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán + Ngày 1/5/1952, Đại hội chiến sĩ bộ gương mẫu toàn quốc. thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc khai mạc, + Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng + Ở các vùng tự do, nhân dân ta bào ta được thể hiện qua các mặt: kinh tế, đẩy mạnh sản xuất lương thực, văn hóa, giáo dục. thực phẩm để chuyển ra mặt trận - Cung cấp thêm tư liệu, hình ảnh về hậu - HS quan sát, lắng nghe. phương sau chiến dịch Biên giới. - GV chốt ý: ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ - HS theo dõi. gương mẫu khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến bảo vệ TQ. - Liên hệ, nói thêm về các phong trào thi đua - HS liên hệ theo hiểu biết. yêu nước hiện nay ở mọi mặt. *HĐ2: Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TD Pháp: 10-12’ - Y/c HS thảo luận, cho biết hậu phương có - HS làm việc theo nhóm đôi. vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến - Đại diện 2-3 nhóm phát biểu ý chống TD Pháp của dân tộc ta. kiến. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối - HS lắng nghe. với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - 1-2HS đọc Ghi nhớ cuối bài. kết hợp GDQPAN: Đánh giá cao vai trò quan trọng của hậu phương trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: làm tăng sức mạnh chiến đấu cho bộ đội ta; GDHS có ý thức phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV liên hệ hậu phương, tiền tuyến trong - HS theo dõi. thời bình hiện nay. 3. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. - Nhận xét thái độ học tập của HS; nhắc HS chuẩn bị trước bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. ___ CHIỀU: Dạy thay lớp 4A TIẾT 1: TẬP ĐỌC Trong quán ăn “Ba cá bống” I. MỤC TIÊU: * Năng lực: 13
  14. - HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài; hiểu nội dung của bài đọc. - HS đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô; bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Phẩm chất: - HS có ý thức cố gắng học tập tốt để trở thành những người có ích cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động (3-5'): - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ để kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Kéo co. - GV và HS nhận xét, đánh giá. - Treo tranh minh họa, giới thiệu bài đọc. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (31-32'): a, Luyện đọc (11-13'): * Gọi 1 HS đọc bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - GV chia đoạn và tổ chức cho HS đọc nối tiếp - Nhóm 3HS đọc bài, lớp nxét. theo 3 đoạn của bài (1-2 lượt). - GV nghe, kết hợp sửa lỗi phát âm, cho HS - Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra- luyện đọc tên riêng nước ngoài. ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. - Lưu ý đọc đúng câu có dấu 3chấm: Ở sau - HS nối tiếp luyện đọc câu. bức tra anh trong nhà bác Các-lô ạ. -Giúp HS hiểu nghĩa: mê tín, ngay dưới mũi. - HS đọc phần chú giải. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc, báo cáo trước lớp. - GV đọc toàn bài. - HS nghe, 1-2HS đọc cả bài. b, Tìm hiểu bài (10-11'): - Y/c HS đọc đoạn giới thiệu truyện để tìm ý - HS đọc, trả lời: Cậu cần biết trả lời câu hỏi 1. GV chốt nội dung. được chỗ cất giữ kho báu. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1,2 để tìm ý trả lời - Chui vào cái bình bằng đất, nói câu hỏi 2. từ trong bình ra để dọa, . - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS. - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 để tìm ý trả lời câu 3. - 1-2HS phát biểu ý kiến. - GV bổ sung, chốt nội dung của đoạn. - Y/c HS đọc thầm bài để tìm ý trả lời câu hỏi 4. - 2-3HS nối tiếp trả lời. - GV bổ sung, nhấn mạnh sự thông minh - HS nghe. của cậu bé Bu-ra-ti-nô. - Em có nxét gì về chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô? - 2-3HS nêu ý kiến. * Em học gì được từ cậu bé? - GV nhận xét, chốt nội dung bài. - HS nghe, nhắc lại. c, Luyện đọc diễn cảm (7-8’): - GV gọi HS nêu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung. - Nêu giọng đọc từng nhân vật. - HD HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - 4HS nối tiếp nhau đọc diễn - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn cảm bài theo cách phân vai dưới 14
  15. 3 theo nhóm ba. sự hướng dẫn của GV. - Lưu ý cách đọc lời nhân vật. - HS nghe, nêu cách đọc. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm. - 2nhóm thi đọc diễn cảm, cả lớp - Đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt. theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Mời 4 HS đọc diễn cảm cả bài theo cách - 4HS đọc; cả lớp theo dõi, nhận phân vai. xét. 3. Củng cố, dặn dò (1-2'): - Qua câu chuyện này, các em rút ra bài học gì cho bản thân? - Nxét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng. ___ TIẾT 2: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. MỤC TIÊU: - HS biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; biết nhận xét đúng lời kể của bạn. - Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia có liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Yêu thích đồ chơi và biết giữ gìn đồ chơi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4-5'): - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc theo yêu cầu của tiết kể chuyện giờ trước. - GV cùng lớp nghe và nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (32-33’) 2.1. Giới thiệu bài (1-2’): - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe. 2.2 Nội dung (30-31’): a, Tìm hiểu yêu cầu của bài (6-7'): - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài, nêu các từ ngữ - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ quan trọng của quan trọng: câu chuyện, đồ chơi đề bài, GV gạch chân. của em hoặc của các bạn. b, Gợi ý kể chuyện (2-3'): - Cho 3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - 3 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi. - Nhắc HS chọn 1 trong 3 hướng để kể, khi - HS nghe GV hướng dẫn. kể chuyện nên xưng hô là mình hoặc tôi. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - GV nxét, giúp HS xây dựng cốt truyện. -Nêu hướng xây dựng cốt truyện. c, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (20 -21'): * Kể chuyện theo cặp: - HS kể theo nhóm đôi, trao đổi - Cho HS kể chuyện theo cặp, GV quan sát về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. giúp đỡ HS. * Thi kể chuyện trước lớp: - 3-4HS thi kể toàn bộ câu - Cho HS nối tiếp nhau kể các câu chuyện chuyện. 15
  16. của mình trước lớp. - Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn. - GV cùng cả lớp bình chọn HS kể chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn. hay nhất, hấp dẫn nhất. - HS liên hệ bản thân. - GV đánh giá, khen ngợi, kết hợp GD HS biết giữ gìn đồ chơi; biết yêu thương, giúp đỡ các bạn còn khó khăn. 3. Củng cố, dặn dò (1-2'): - Qua các câu chuyện vừa kể, em rút ra được điều gì? - NX thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ. ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập giới thiệu địa phương I. MỤC TIÊU: - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. - Yêu quê hương; có ý thức tìm hiểu những TC dân gian, lễ hội của quê hương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3-4'): - Gọi HS đọc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một đồ chơi đã lập ở tiết TLV trước. - Cả lớp và GV nghe, nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (33-34’) 2.1. Giới thiệu bài (1-2'): - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe. 2.2 Tổ chức các hoạt động: (31-32’) Bài 1 (9-11’): - Gọi HS đọc yêu cầu BT và các câu hỏi. - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Kéo co, suy - HS đọc lại bài văn, làm bài. nghĩ, thực hiện yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS nối tiếp nhau thuật lại các trò chơi trong bài; HS khác nxét. - GV sửa cách dùng từ, câu cho HS. - HS nghe. Bài 2 (20-21'): - Gọi HS đọc nội dung BT. - HS đọc và xác định y/c BT. - Cho HS tìm hiểu đề bài: Y/c HS quan sát - HS quan sát, nêu tên trò chơi, tranh minh hoạ và nêu tên các trò chơi được lễ hội trong tranh. giới thiệu trong từng tranh. - Y/c HS giới thiệu tên làng (xã) mình và trò - HS nối tiếp nhau giới thiệu. chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu. - GV gợi ý HS viết dàn ý chính. - HS viết nhanh dàn ý. - Y/c HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội của - HS làm bài theo cặp. quê mình theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ. 16
  17. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu về trò chơi, - Một số HS nối tiếp nhau trình lễ hội của quê mình trước lớp. bày trước lớp; các HS khác lắng nghe, nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, tuyên dương HS có bài giới - HS nghe. thiệu hay, tự nhiên. - Giúp HS sửa cách diễn đạt, dùng từ. - GD cho HS tình yêu quê hương, phong tục - HS liên hệ thực tế. của quê mình qua các trò chơi, lễ hội. 3. Củng cố, dặn dò (1-2'): - GV củng cố cho HS cách giới thiệu về địa phương. - GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. ___ Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp) I. MỤC TIÊU: * Năng lực: - HS biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Rèn kĩ năng vận dụng giải một số bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. * Phẩm chất: - HS tự giác, chăm chỉ học và làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn quy tắc SGK/78; bảng phụ làm BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động (4-5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chim bay cò bay. - GV giới thiệu bài mới, ghi bảng tên bài. 2. HD cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó (10-12’) * Mời HS đọc ví dụ trong SGK; GV ghi tóm - 1HS đọc VD, lớp theo dõi. tắt lên bảng. - Y/c HS tìm điểm khác biệt với bài trước - HS suy nghĩ, phát biểu. (tìm 1số khi biết một số phần trăm của nó). - Hướng dẫn HS tìm các bước giải như SGK. - HS thực hiện các bước giải. - Dẫn dắt để HS khái quát thành quy tắc tìm 1 - HS nêu lại cách tìm. số biết 52,5% của nó là 420. - GV chốt dạng 3, treo bảng phụ ghi quy tắc. - HS nối tiếp đọc lại. * Y/c HS đọc BT trong SGK. - 1-2HS đọc, phân tích. - Y/c HS xác định dạng, vận dụng quy tắc - HS tự giải BT vào nháp, đọc vừa rút ra để giải BT. bài giải. - GV đánh giá, chốt bài giải đúng. - HS theo dõi. - GV hệ thống lại 3 dạng bài giải toán về tỉ số - HS nhắc lại, phân biệt 3 dạng. 17
  18. phần trăm: cách nhận diện, cách giải. 3. Thực hành (19-20’) Bài 1: (7-8’) - Mời HS đọc đề bài, phân tích BT. - HS đọc, hỏi đáp phân tích. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - 1HS làm bảng phụ. - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. - Lớp nhận xét bài trên bảng phụ. - CC vận dụng giải toán tìm một số biết giá - HS nghe, chữa bài. trị một số phần trăm của số đó. Bài 2: 9-10’ - Y/c HS đọc đề, trao đổi cặp nêu cách giải. - HS đọc, trao đổi, nêu cách giải. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Giúp đỡ HS chậm; đánh giá 1 số vở. - 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Nêu cách nhận diện và cách giải dạng tìm - HS nhắc lại. một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. Bài 3: - Y/c HS làm xong các bài trên làm tiếp bài 3. - HS làm bài theo khả năng. - Y/c HS đọc bài làm, giải thích. - 1-2HS đọc, lớp đối chiếu, nhận - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. xét. 3. Củng cố dặn dò (2’) - Y/c HS nhắc lại KT 3 dạng bài giải toán về tỉ số phần trăm. - Nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC Thầy cúng đi bệnh viện I. MỤC TIÊU * Năng lực: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái mê tín dị đoan; khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc được diễn cảm bài văn. * Phẩm chất: - GDQPAN: Đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh to lớn bảo vệ TQ; nâng cao dân trí các dân tộc thiểu số vùng biên góp phần làm vững chắc thêm phên giậu TQ. GD tuyên truyền nếp sống văn minh, không mê tín dị đoan. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn phần 4 để HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 3-4’ - Tổ chức trò chơi Bắn tên với các yêu cầu về đọc và TLCH bài Thầy thuốc như mẹ hiền. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV treo tranh minh họa, giới thiệu bài. 18
  19. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 31-32’ a) Luyện đọc: 10-12’ * Mời 1 HS đọc cả bài. - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Bài này chia thành mấy phần? - Chia thành 4 phần. - Cho HS đọc nối tiếp các phần, kết hợp - HS tiếp nối đọc bài (2 lượt). sửa lỗi phát âm: đau quặn, quằn quại - Luyện đọc cá nhân. + Luyện đọc câu: Từ nay, tôi bệnh viện. - Giúp HS giải nghĩa từ khó. - 1HS đọc chú giải SGK. - Y/c HS đọc đoạn trong nhóm đôi. - Luyện đọc, báo cáo trước lớp. - GV đọc mẫu toàn bài giọng kể linh hoạt, - HS nghe, phát hiện giọng đọc. phù hợp với diễn biến câu chuyện. - 1HS đọc lại cả bài. b) Tìm hiểu bài: 10-11’ - Cho HS đọc phần 1, trả lời câu hỏi: - HS đọc, trả lời: + Cụ Ún làm nghề gì? + Cụ Ún làm nghề thầy cúng. - Y/c HS đọc phần 2 để trả lời câu hỏi: - HS đọc, nối tiếp phát biểu: + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng + Cụ chữa bằng cách cúng bái cách nào? Kết quả ra sao? nhưng bệnh không thuyên giảm. - Y/c HS đọc phần 3, thảo luận: - Thảo luận nhóm đôi, phát biểu: + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu + Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào mổ, trốn viện về nhà? bác sĩ người Kinh bắt được con ma - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. người Thái. - Mời HS đọc đoạn cuối, trả lời câu hỏi: - 1HS đọc, lớp suy nghĩ, trả lời: + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? +Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã + Cụ đã hiểu thầy cúng không thể thay đổi cách nghĩ như thế nào? chữa khỏi bệnh cho con người - KL: Nhờ bệnh viện mổ thận lấy sỏi cụ Ún - HS nghe. mới khỏi bệnh, cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa bệnh cho người, chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. - Em hiểu bài đọc muốn nói điều gì? - HS nêu ý kiến. - GV chốt kết hợp GD HS tuyên truyền nếp - HS nhắc lại ND. sống văn minh, không mê tín dị đoan. - Liên hệ thực tế việc mê tín dị đoan hiện - HS liên hệ theo hiểu biết. nay ở địa phương. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 6-7’ - Mời HS nối tiếp đọc bài. - 4HS nối tiếp đọc bài. - Y/c HS tìm giọng đọc cho mỗi phần. - HS tìm giọng đọc, phát biểu. - Treo bảng phụ, HDHS luyện đọc diễn - HS nêu cách đọc, ngắt nghỉ cảm phần 4. - Luyện đọc nhóm đôi. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm trước lớp. - 2-3HS đọc, lớp nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất. - Mời HS đọc đoạn giới thiệu về cụ Ún, - 1-2HS đọc, nêu cảm nghĩ. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ 19
  20. - Liên hệ: Theo em, qua câu chuyện về cụ Ún, chúng ta cần làm gì để nâng cao dân trí cho người dân tộc và điều đó có lợi ích gì? - GDQPAN: Đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh to lớn bảo vệ TQ; nâng cao dân trí các dân tộc thiểu số vùng biên góp phần làm vững chắc thêm phên giậu TQ. - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài: Ngu Công xã Trịnh Tường. ___ TIẾT 3: ĐỊA LÍ Ôn tập I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn ở nước ta. - GD HS ý thức ham tìm hiểu địa lí; có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước VN. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ trống; bảng phụ viết sẵn các câu trắc nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3-4’) - Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò như thế nào? - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch? - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn HS ôn tập: (32-33’) HĐ1: Ôn tập các dân tộc và sự phân bố (7-8’) - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: - HS chú ý, trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào + 54 dân tộc. Dân tộc Kinh đông có số dân đông nhất ?Họ sống chủ yếu ở đâu? nhất - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Miền núi và cao nguyên. GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc - Lớp theo dõi. Kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng; dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. - GDHS có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc - HS liên hệ bản thân. trên đất nước VN. HĐ2: Ôn tập về các HĐ kinh tế (14-15’) - GV treo bảng phụ ghi một số câu hỏi trắc - HS làm việc nhóm đôi: dựa vào nghiệm Đ-S, y/c HS thảo luận, trả lời. kiến thức đã học ở tiết trước Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở đánh dấu Đ-S vào ô trống trước nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. mỗi ý. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng - HS nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhận xét. nhiều nhất. - HS liên hệ, nhắc lại KT đã 20
  21. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền được học. núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ CN, nông sản và thủy sản. - Ở từng câu GV chú ý nhận xét, chốt đáp án đúng và liên hệ kiến thức liên quan để củng cố. HĐ3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại (8-10’) - Tổ chức cho HS thực hành điền trên bản đồ - HS làm việc nhóm bốn vào trống những trung tâm thương mại, cảng biển phiếu có in bản đồ trống. lớn, sân bay quốc tế, tuyến đường sắt B-N. - 1 nhóm làm vào phiếu to in bản - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. đồ trống. - Gọi HS chỉ trên bản đồ đã điền, trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày, - GV cùng HS nhận xét, bổ sung;chốt KQ. nhóm khác bổ sung. - GV hỏi thêm: - HS trả lời dựa trên kiến thức đã + Những thành phố nào là trung tâm công học. nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? - GV kết luận. - HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Liên hệ: Ở địa phương em có những hoạt động kinh tế nào? - Nhận xét giờ học; dặn HS ôn tập, chuẩn bị tốt cho thi cuối học kì I. ___ TIẾT 4: TIN HỌC Đ/C TOÀN SOẠN VÀ DẠY ___ CHIỀU: TIẾT 1:KĨ NĂNG SỐNG GV TT ĐỨC TRÍ SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 2: TIẾNG ANH Đ/C HẠNH SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Tả người (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: 21
  22. - HS nắm được cấu tạo bài văn tả người; biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Giáo dục HS gần gũi, yêu quý, quan tâm đến những người xung quanh, GD tình cảm gia đình, thầy trò, II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài để HS chọn. - Dàn ý chi tiết của một bài văn tả người đã lập tiết trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS nêu dàn ý của bài văn tả một người mà em yêu quý đã lập tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (34-35’) 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (33-34’) a, HD tìm hiểu đề bài (5-6’) - Treo bảng phụ, y/c HS đọc 4 đề đã cho. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. + Em chọn đề nào? Tả người nào? - 2-3HS trả lời các câu hỏi. + Em tả người đó nhằm mục đích gì? + Thái độ, tình cảm cần có là gì? - Cho HS thảo luận, yêu cầu HS chọn cùng - HS chọn đề, ngồi theo nhóm. một đề ngồi vào một nhóm. - Hướng dẫn tìm ý: Nhắc HS nhớ lại tuổi, đặc - HS lấy dàn ý đã lập, theo dõi, điểm ngoại hình, những công việc,cử chỉ, mà bổ sung ý còn thiếu. người đó hay làm, b, Tổ chức cho HS viết bài (27-28’) - Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - HS theo dõi, nắm được cách + Nhắc HS chọn cách mở bài, kết bài phù hợp. viết bài văn. + Phần thân bài nên dùng các từ ngữ hình ảnh gợi tả được đặc điểm,ngoại hình của người em định tả, sử dụng biện pháp so sánh, - Y/c HS viết bài vào vở. - HS viết bài theo đề đã chọn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm. - Nhắc HS đọc soát lỗi, hoàn chỉnh bài văn. - HS soát lại bài của mình. - GV thu bài của HS. - HS nộp bài. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Qua các bài văn, em rút ra được điều gì? - Giáo dục HS gần gũi, yêu quý, quan tâm đến những người xung quanh, GD tình cảm gia đình, thầy trò, - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người. ___ 22
  23. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 SÁNG: TIẾT 1+2: TIẾNG ANH Đ/C HẠNH SOẠN VÀ DẠY ___ TIẾT 3: TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: - HS biết làm ba dạng bài cơ bản về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm một số phần trăm của một số; tìm một số biết một số phần trăm của nó. - Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Nêu cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. VD? - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2. Tổ chức các hoạt động (32-33’) Bài 1: 10-11’ - Y/c HS đọc ND của bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - 1HS làm vào bảng phụ. - GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng. - HS đối chiếu, nhận xét. - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - HS nêu lại cách viết. Bài 2: 9-10’ - Gọi HS đọc đề, phân tích BT. - HS đọc, hỏi đáp tìm hiểu. - Yêu cầu HS thực hiện 2 phần a, b vào vở. - HS làm bài, 1HS lên bảng. - GV theo dõi, đánh giá bài của HS. - Nhận xét, chốt KQ đúng. - HS đối chiếu, nhận xét. - CC cách tìm một số phần trăm của một số - HS nêu lại KT cần nhớ. và vận dụng vào giải toán. Bài 3: 10-12’ - Y/c HS đọc, tìm hiểu đề bài. - HS đọc, phân tích BT. - Y/c HS giải BT vào vở. - HS làm bài cá nhân vào vở. - GV theo dõi, đánh giá bài ở vở. - 1-2HS đọc bài làm. - Nhận xét chung, chốt bài giải đúng. - HS nhận xét, sửa cho bạn. - CC cách tìm một số biết giá trị một số phần - HS nêu lại cách tính. trăm của nó và vận dụng vào giải toán. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV cùng HS hệ thống lại KT về 3 dạng bài giải toán về tỉ số phần trăm. - Nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. ___ TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ 23
  24. I. MỤC TIÊU: - Biết kiểm tra vốn từ theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được các câu theo yêu cầu BT2, BT3. - HS có ý thức sử dụng vốn từ đã có để viết câu. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm để làm BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Y/c HS nhắc lại KT về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Lấy VD, đặt câu. - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (33-34’) Bài 1: 10-12’ - GV gọi HS đọc yêu cầu, ND của bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. a) Yêu cầu HS làm phần a) theo nhóm đôi. - 1 nhóm làm bảng nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Mời HS nhận xét bài trên bảng nhóm. - HS đối chiếu, nhận xét. - GV chốt đáp án đúng: đỏ-điều-son; xanh- - HS theo dõi, đọc lại các từ. biếc-lục; trắng-bạch; đào-lục. * Tìm sự vật có màu đỏ/điều/son? - HS tìm, phát biểu. b) – Hỏi: Các từ cho trong ngoặc là những - Là từ đồng nghĩa. từ như thế nào? - Cho HS hỏi – đáp để tìm từ điền vào từng - Từng cặp HS hỏi-đáp; lớp nxét. chỗ chấm. - GV chốt đáp án, củng cố cách dùng từ - HS lắng nghe. đồng nghĩa cho phù hợp với sự vật và văn cảnh cụ thể. Bài 2: 9-10’ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn của BT2. - 3HS đọc bài văn“Chữ nghĩa - Mời 1HS đọc cả bài. trong văn miêu tả”, lớp đọc thầm. - GV lưu ý sửa phát âm cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung của bài văn: - HS đọc, trả lời câu hỏi tìm hiểu. + Trong miêu tả người ta hay so sánh, đi + HS tìm hình ảnh so sánh trong kèm là nhân hóa. đoạn 1. + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra + HS lấy VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. Từ đó mới có cái mới cái cái mới, cái riêng trong bài. riêng trong tình cảm, tư tưởng. Bài 3: 10-12’ - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý khi miêu tả sự - 1HS dựa vào bài tập 2 nhắc lại. vật (dòng sông, đôi mắt, dáng đi). - 1-2HS nêu câu mẫu. - Cho HS làm bài vào VBT. - 3HS lên bảng viết câu. - Gọi HS đọc câu đã đặt. - 2-3HS đọc câu mình đặt được. - GV chú ý sửa cách dùng từ, sử dụng so - HS nghe, sửa câu cho hay hơn. 24
  25. sánh khi viết câu văn. - Tuyên dương HS viết câu hay, có sáng tạo. - HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Liên hệ phân môn TLV, củng cố cho HS cách dùng từ để viết câu văn khi miêu tả đặc điểm ngoại hình của một người. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ. ___ CHIỀU: TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người I. MỤC TIÊU: - Ôn tập và củng cố cho HS về cách làm bài văn tả người. - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ, viết câu, viết đoạn văn, bài văn, trong bài văn có sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa. - GDHS biết yêu quý, ghi nhớ công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ và sự dạy dỗ ân cần của thày cô. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4') - Mời HS trình bày dàn ý bài văn tiết trước. - GV- HS khác nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. (1') 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập. (32-33') Đề bài: Em được lớn lên trong tình yêu thương của ông bà, cha mẹ, ;sự dạy dỗ ân cần của thầy, cô. Hãy tả lại một người mà em yêu quý. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (5-6’) - Treo bảng phụ, y/c HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Đề bài này yêu cầu em tả ai? - HS: một người mà em yêu quý. - GV chú ý cho HS về đối tượng sẽ tả mà - HS theo dõi. đề bài nêu. - HS nối tiếp nói người mình sẽ tả. - Bài văn tả người gồm mấy phần? - HS nêu cấu tạo bài văn tả người. - GV củng cố cấu tạo của bài văn tả người. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: HS viết bài (26-27’) - Cho HS viết bài vào vở, nhắc nhở HS sử - HS viết bài vào vở. dụng biện pháp nhân hóa, so sánh khi viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét, đánh giá một số bài. - Mời HS có bài văn hay đọc trước lớp. - 1-2HS đọc trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, rút ra cái hay, - HS nhận xét, rút kinh nghiệm. sáng tạo trong bài văn của bạn. - GV tuyên dương đồng thời sửa cách dùng - HS lắng nghe, sửa lỗi. từ, viết câu cho HS viết chưa tốt. 3. Củng cố, dặn dò (2') 25
  26. - Liên hệ : Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và thầy cô ? - Giáo dục HS về tình cảm gia đình, tình thầy trò. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về viết đơn. ___ TIẾT 2: KHOA HỌC Tơ sợi I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nắm được một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - GDMT: Có ý thức bảo vệ nguồn môi trường trong sản xuất tơ sợi. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu các tính chất của chất dẻo? - Kể tên một số vật dụng làm bằng chất dẻo và cách bảo quản chúng? - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Tổ chức các hoạt động (32-33’) HĐ1: Tìm hiểu về một số loại tơ sợi: 6’ - Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, - HS trả lời theo vốn hiểu biết của màn, quần áo mà em biết. bản thân. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: - Các nhóm thảo luận theo y/c của + Quan sát các hình trong SGK – 66. HS + Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? - Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện 1-2 nhóm trình bày; lớp - GV kết luận, sau đó hỏi HS: nhận xét, bổ sung. + Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? + Sợi bông, sợi đay. + Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? + Sợi tằm. - Kết luận: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi nilông gọi là tơ sợi nhân tạo. HĐ2: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo (7-8’) - Y/c HS thực hành theo chỉ dẫn ở mục - 1HS đọc mục thực hành SGK. thực hành SGK trang 67. - Mời HS trình bày kết quả. - 1-2HS trình bày, kết luận. - GV kết luận: Tơ sợi tự nhiên, khi cháy - HS nghe. tạo thành tro tàn. Tơ sợi nhân tạo khi cháy 26
  27. thì vón cục lại. HĐ3: Công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su (11-12’) - Chia nhóm 6, phát phiếu HT. - Các nhóm nhận phiếu, đọc ND. - Y/c các nhóm đọc thông tin trong SGK, - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. hoàn thành bảng trong phiếu về đặc điểm Thư ký ghi lại kết quả thực hành vào của các loại tơ sợi. phiếu. - Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ. - Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày; nhóm khác bổ sung. - Y/c HS lấy VD một số sản phẩm làm từ - Một số HS trình bày. tơ sợi và nêu đặc điểm của nó. - Liên hệ thực tế sử dụng tơ sợi làm - HS liên hệ theo hiểu biết. nguyên liệu trong dệt may và một số ngành - 1-2HS đọc mục Bạn cần biết/SGK. CN khác. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Liên hệ: Việc sản xuất tơ sợi có tác động như thế nào đến môi trường? - GDMT: Ngăn chặn nạn săn bắn thú rừng để làm tơ sợi. Tích cực trồng dâu, trồng đay, khai thác các loại khoáng sản chế tạo chất dẻo, sản xuất tơ sợi một cách hợp lý , nhằm góp phần BVMT. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì I. ___ TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè, mọi người trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - GDQTE: HS có quyền và trách nhiệm sẵn sàng hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Cây con, cuốc, để HS thực hành ở HĐ1. - Thẻ màu dùng cho HĐ3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Hãy kể những ngày và tên tổ chức dành riêng cho trẻ em và cho phụ nữ? - Mời HS giới thiệu về người phụ nữ mà mình yêu quý nhất. - GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1’) 2.2. Tổ chức các hoạt động (29-30’) HĐ1: Thế nào là hợp tác với những người xung quanh.(Tích hợp TNST) (14-15’) - Cả lớp vỗ tay và hát. * Khởi động: 27
  28. - Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - HS xếp hàng theo 2 tổ. * Tiến hành cho HS trải nghiệm sáng tạo: - Chia lớp thành 2 tổ xếp thành 2 hàng tập - Các tổ về vị trí được phân công trung tại sân trường. và thực hiện: tổ trưởng điều khiển - GV giao nhiệm vụ cho mỗi tổ trồng cây ở các bạn nhóm mình trồng cây. một bồn cây trong thời gian 10’. Y/c cây sau - HS trả lời theo cách thực hiện khi trồng xong phải ngay ngắn, thẳng hàng. của tổ mình. - GV theo dõi, hỏi HS các tổ về cách phân công, phối hợp giữa các bạn khi trồng cây, - HS các tổ thực hiện theo yêu cầu trình tự trồng, của GV. - Hết thời gian, GV yêu cầu các tổ thu dọn đồ dùng, rửa chân tay và tập hợp thành 2 hàng theo tổ mình. - Tổ trưởng mỗi nhóm lần lượt * Kết luận kiến thức qua HĐ trải nghiệm: trình bày, tổ khác lắng nghe: - Y/c đại diện từng tổ trình bày kết quả làm + Tổ 1: Bạn dùng cuốc đào hố, việc của nhóm mình theo nội dung: bạn đặt và giữ cây cho các bạn + Cách tổ chức trồng cây. khác trồng. Tổ 2: Các bạn cùng đào hố sau đó cùng trồng cây, tưới nước. - Một số HS nhận xét lẫn nhau. + Nêu kết quả trồng cây của tổ mình. - Y/c HS các tổ nhận xét lẫn nhau về cách tổ - HS đưa ra ý kiến của mình. chức và kết quả trồng cây của tổ bạn. - HS lắng nghe. + Tổ nào có kết quả tốt nhất? Vì sao? - GV chốt, tuyên dương tổ biết cách phối hợp - HS lắng nghe. trồng cây đạt kết quả tốt nhất. - HS nhắc lại thế nào là hợp tác - KL: Các bạn đã biết cùng nhau làm công với những người xung quanh. việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, Nhờ sự phối hợp đó mà cây trồng ngay ngắn, thẳng hàng. Đó là biểu hiện của việc hợp -HS đi theo hàng lên lớp, ổn định. tác với những người xung quanh. - Y/c cả lớp đi đều lên lớp và ổn định trật tự. - Mở SGK, đọc bài tập. HĐ2: Làm BT1/SGK (7-8’) - HS làm việc theo nhóm đôi theo - Mời HS đọc y/c và nội dung của bài tập 1. y/c của GV. - GV y/c HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe việc làm nào thể hiện sự hợp tác với - Đại diện 2-3nhóm trình bày. những người xung quanh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GVKL: Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái HĐ3: Làm BT2/SGK (6-7’) độ tán thành hay không tán thành. - GV lần lượt nêu các ý kiến, y/c HS bày tỏ - Một số HS giải thích, lớp nhận 28
  29. thái độ qua các thẻ màu. xét, bổ sung. - Mời HS giải thích lý do vì sao tán thành hoặc - HS lắng nghe. không tán thành với các ý kiến đó. - KL: + Tán thành với các ý kiến: a,d. - 1-2HS đọc Ghi nhớ. + Không tán thành với các ý kiến: b,c. - GV chốt ý, rút ra Ghi nhớ SGK. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Liên hệ: Em đã có việc làm nào ở nhà, ở trường thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? - GDQTE: HS có quyền và trách nhiệm sẵn sàng hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). 29