Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

docx 32 trang Hùng Thuận 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

  1. TUẦN 3 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. HS làm bài 1(2 ý đầu) bài 2(a, d), bài 3. 2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II.Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. II. Tổ chức các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi. tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của HS có đặc điểm gì ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút)
  2. 2 Bài 1:( 2 ý đầu): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Chuyển các hỗn số sau thành phân số. -Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và - Học sinh làm bài vào vở, báo cáo kết làm bài quả - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3 2 5 3 13 4 5 9 4 49 - Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta 2 ;5 5 5 5 9 9 9 lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và 3 9 8 3 75 7 12 10 7 127 ;9 ;12 giữ nguyên MS. 8 8 8 10 10 10 Bài 2 (a,d): HĐ cặp đôi - So sánh các hỗn số - Nêu yêu cầu - HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so + Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số sánh 2 hỗn số rồi so sánh 9 39 9 29 - GV nhận xét từng cách so sánh mà HS 3 ; 2 đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu 10 10 10 10 các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh 39 29 9 9 ta có 3 2 như so sánh 2 phân số 10 10 10 10 + Cách 2: So sánh từng phần của hỗn số. 9 9 Phần nguyên: 3>2 nên 3 2 10 10 - Học sinh làm phần còn lại, đổi chéo vở để kiểm tra 1 9 1 9 5 và 2 vì 5>2 5 2 10 10 10 10 - Yêu cầu HS làm bài 4 2 4 34 2 17 3 và 3 ta có 3 và 3 - GV nhận xét chữa bài 10 5 10 10 5 5 - Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số. 34 17 4 2 vì 3 3 10 5 10 5 - Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: - Học sinh làm vào vở phần a,b. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài
  3. 3 1 1 3 4 9 8 17 - GV nhận xét chữa bài 1 1 - Kết luận: Muốn thực hiện các phép 2 3 2 3 6 6 6 2 4 8 11 56 33 23 tính với HS ta chuyển các hỗn số đó 2 1 3 7 3 7 21 21 21 thành PS rồi thực hiện như đối với PS. 2 1 8 21 8 21 2 5 14 3 4 3 4 3 4 1 1 7 9 7 4 14 3 : 2 : 2 4 2 4 2 9 9 3. HĐ Vận dụng: (3 phút) - Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số - HS nêu thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn - HS nghe và thực hiện số nào nhanh nhất. Tiết 3: Tập đọc Lòng dân (tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 2.Kĩ năng: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. Các hoạt động dạy-học:
  4. 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Khám phá: (12 phút) - Gọi HS đọc lời mở đầu - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý - Học sinh theo dõi. thể hiện giọng của các nhân vật. - GV chia đoạn. - HS theo dõi Đoạn 1: Từ đầu đến là con Đoạn 2: tao bắn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn Đoạn 3: còn lại. đọc lần 1 - Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1 + Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu 3. HĐ Thực hành: (8 phút) - Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK - HS đọc - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 và trả - Nhóm trưởng điều khiển lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn: - Đại diện các nhóm báo cáo + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. - Tuỳ học sinh lựa chọn. + Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
  5. 5 HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút) - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc - Cả lớp theo dõi diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Thi đọc - Học sinh thi đọc diễn cảm toàn - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. bài đoạn kịch. - HS theo dõi 4. HĐ Vận dụng: (2 phút) - Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ? - HS nêu 5. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm những câu chuyện về những người - HS nghe và thực hiện dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ. Tiết 4: Chính tả Thư gửi các học sinh I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Kĩ năng: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. *Học sinh M3,4 nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng: - Giáo viên:Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần - Học sinh: Vở viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III- Tổ chức các hoạt động dạy – học: Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  6. 6 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" với nội dung như sau: Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh - HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đẹp, dành cho em ngoan. Với yêu cầu hãy chép đội 8 em thi tiếp sức viết vào mô vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình hình trên bảng(mỗi em viết 1 cấu tạo vần? tiếng). Đội nào nhanh hơn và đúng thì đội đó chiến thắng. - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? - HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối - Giáo viên nhận xét, đánh giá - HS nghe - GV nhận xét - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Thực hành. Yêu cầu HS tự viết ở nhà HĐ làm bài tập: (7 phút) Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập - Lớp làm vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét - HS nghe Bài 3: HĐ cặp đôi - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 em đọc, làm bài cặp đôi, chia - Dựa vào mô hình cấu tạo vần. Hãy cho biết sẻ kết quả khi viết dấu thanh được đặt ở đâu? - Dấu thanh được đặt ở âm chính của vần. *KL: Dấu thanh được đặt ở âm chính. Dấu nặng - Học sinh nhắc lại. đặt dưới âm chính, các dấu khác đặt ở trên âm chính. 3. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các - HS trả lời tiếng: xóa, ngày, cười. 4. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - HS lắng nghe và thực hiện Bài 2: HĐ cá nhân
  7. 7 - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân. - Lớp làm vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài - HS nghe - Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn? - Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi) - Khác: + tiếng nghĩa: không có âm cuối. - Giáo viên nhận xét. + tiếng chiến: có âm cuối. Bài 3: HĐ cặp đôi - Nêu yêu cầu của bài tập, thảo luận theo câu - Học sinh làm bài cặp đôi, thảo hỏi: luận làm bài, trả lời câu hỏi: + Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ? - Dấu thanh được đặt trong âm chính. + Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và - Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng “nghĩa” “chiến” có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi. “nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi. - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng - HS trả lời của cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Tìm hiểu thêm một số quy tắc chính tả khác . - HS nghe và thực hiện CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Đạo đức Sử dụng tiền hợp lý I. Yêu cầu cần đạt: Sau tiết học, HS có khả năng: - Hiểu được việc sử dụng, chi tiêu tiền hợp lí - Trình bày, giao tiếp, hợp tác , lựa chọn, giải quyết vấn đề -Tiết kiệm, yêu quý tiền
  8. 8 * HS biết tìm kiếm , sử lí thông tin và hợp tác. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Khởi động Lớp trưởng tổ chức trò chơi : Tập làm phóng viên nhỏ tuổi. - Gợi ý nội dung phỏng vấn: Bạn đã sử dụng tiền được mừng tuổi vào những khoản chi tiêu nào? Hoạt động 2:Khám phá ? Nêu cách sử dụng tiền hợp lí ? HS thảo luận nhóm( Nhóm 4) Nhóm trưởng báo cáo: + Chi tiêu những khoản thực sự cần thiết. + Khi mua đồ chọn nơi có giá bán hợp lý và mua với số lượng vừa đủ dùng. + Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số tiền mình hiện có. GV chốt. Cần phải sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà. Hoạt động 2: Thực hành ( Nhóm đôi) ?Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên làm gì và không nên làm gì? - Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí - Nên: Tiêu xài tiền hợp lí. Ăn uống phù hợp không phung phí. Khóa nước cẩn thận khi sử dụng xong. Tắt điện và thiết bị điện khi ra ngoài -Không nên : Mua đồ phung phí không sử dụng đến. Để thừa nhiều thức ăn. Xả nước chảy phung phí. Thường xuyên mua đồ ăn vặt * Xử lí tình huống sau: Mai đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó: Gọi hs nêu cách giải quyết phù hợp -Trong tình huống đó, em sẽ khuyên Hà có thể mang hộp bút cũ còn dùng được tặng bạn có hoàn cảnh khó hơn, còn Hà dùng hộp mới. Hoặc cũng có thể Hà cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ lúc nào hết thì dùng hộp bút mới. Hoạt động 3: Vận dụng - Em đã biết sử dụng tiền hợp lý chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm. - Em đã biết sử dụng tiền hợp lý. Em dành một phần tiền ăn sáng và chi tiêu mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, không mua những thứ không cần thiết
  9. 9 Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi bằng cách sử dụng lại bộ sgk giáo khoa cũ, bộ đồ dùng học tập cũ Không mua nhiều đồ chơi, không ăn hàng quán la cà ngoài đường - Nhắc lại nội dung bài: Sử dụng tiền hợp lý là sử dụng ntn? Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thể dục GVC Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 (Đ/c Hiệp dạy) Tiết 1: Toán Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 3: Khoa học Tiết 4: Tin học GVC CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Âm nhạc GVC Tiết 3: HĐNG GVC
  10. 10 Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán Ôn tập về giải toán I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. HS làm bài 1 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- Tổ cức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai - HS chơi trò chơi đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số. a. 2m 35dm = m b. 3dm 12cm = dm c. 4dm 5cm= dm d. 6m7dm = m - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Khám phá: (20 phút) * Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 - Học sinh đọc đề bài và làm.
  11. 11 5 Bài giải Tỉ số 2 số là 6 Ta có sơ đồ: Tìm hai số đó. - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải 121 Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 * Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và - HS nêu lại đề, nêu cách làm và làm bài tỉ số của hai số đó. Bài giải Bài toán 2: Ta có sơ đồ: Hiệu 2 số: 192 3 Tỉ 2 số: 5 Tìm 2 số đó? Hai số phần bằng nhau là: - Nêu cách giải bài toán 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - HS nhắc lại - KL: Nêu lại các bước giải 2 dạng toán trên. 3. HĐ Thực hành: (10 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải - 2 học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở, báo cáo giáo viên - GV nhận xét chữa bài Giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai là : 80 – 35 = 45 Đáp số : 35 và 45
  12. 12 4. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - GV cùng HS hệ thống bài học. - HS thực hiện 5. HĐ sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 dạng - HS nghe và thực hiện. toán điển hình trên. Tiết 2: Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . 2.Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện . Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên . 3.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Gv liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người( Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ). 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức thi đua: Kể lại một việc làm - HS thi kể. tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người em biết. - GV nhận xét chung - HS bình chọn bạn kể hay, đúng
  13. 13 yêu cầu. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở 2. HĐ Khám phá (10 phút) * Giáo viên kể mẫu: - Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh. - Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh. - HS nghe + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm nắng. + Ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam + Đoạn 2:Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn với mong ước đánh một bản đàn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ. cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai . + Đoạn 3: Giọng hồi hộp. + Ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những + Đoạn 4: Giới thiệu ảnh tư liệu. bằng chứng về vụ thảm sát. + Ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6, 7. thăng củaTôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội. + Ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác. + Ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng. - Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. Tập kể từng - HS kể trong nhóm đoạn nối tiếp trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay - HS bình chọn người kể hay HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
  14. 14 - Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu - Nhóm trưởng điều khiển các chuyện. bạn trong nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện: + Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - GVKL: 4. HĐ Vận dụng: (3 phút) - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện 5. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người - Nghe và thực hiện. nghe. Tiết 3: Tập đọc Lòng dân (tiếp) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) 2. Kĩ năng: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. * Học sinh (M3,4) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
  15. 15 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở kịch “ - HS thi đọc phân vai Lòng dân” ( Phần 1) -HS nhận xét, bình chọn các nhóm. - Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Khám phá: (12 phút) - GV đọc mẫu - HS theo dõi - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ. + Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: + HS đọc lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó tía, mầy, hổng, chỉ, nè Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại Chưa thấy + HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh theo dõi 3. HĐ Thực hành: (8 phút) - Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, - Nhóm trưởng điều khiển, báo giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm 4 cáo kết quả, các nhóm khác nhận để trả lời câu hỏi: xét, bổ sung. 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải nào? tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía.
  16. 16 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ rất thông minh? chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” . - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Kết luận: Bằng sự mưu trí, dũng cảm, mẹ con - HS nghe. dì Năm đã lừa được bọn giặc, cứu anh cán bộ. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút) - Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn - HS thực hiện theo yêu cầu của cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. GV - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai. - 2 cặp HS thi đọc . - Giáo viên và cả lớp nhận xét - HS nhận xét, bìn chọn 4. HĐ Vận dụng: (2 phút) - Nhắc lại nội dung vở kịch. - HS nhắc lại 5. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình cảm - HS nêu của những người dân dành cho cách mạng ? Tiết 4: Tiếng anh GVC CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Chuyện về Trương Định I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp của Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
  17. 17 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. 2. Phẩm chất: yêu nước,nhân ái, chăm chí, trách nhiệm - NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sán g tạo. ,NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: Hình minh hoạ trang 5 SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày một phút III- Tổ chức các hoạt động dạy – Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu khái quát về hơn 80 năm chống - HS nghe. thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. + Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm nghĩ - Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang 5 gì về buổi lễ được vẽ trong tranh ? và trả lời câu hỏi: + Sử dụng câu hỏi: Trương Định là ai ? Vì sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? để giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động Khám phá:(26phút) * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược. - HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng và TLCH + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ? - Dũng cảm đứng lên chống TDP + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của - Nhượng bộ, nhu nhược không kiên thực dân Pháp ? quyết
  18. 18 * Kết luận: Dùng bản đồ và giảng về tình hình đất nước ta, tinh thần của nhân dân ta chống trả quyết liệt. Tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. *HĐ 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 4 + Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà - Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức vua đúng hay sai ? Vì sao ? lãnh binh ở An Giang + Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? -Băn khoăn lo lắng + Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? - Suy tôn ông là Bình Tây Đại nguyên Việc làm đó có tác dụng như thế nào ? soái; có tác dụng cổ vũ động viên ông + Trương Định đẵ làm gì để đáp lại quyết tâm đánh giặc lòng tin yêu của nhân dân? - Ở lại cùng nhân dân đánh giặc - Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. * HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với: Bình Tây đại nguyên soái. + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định ? - Ông là người yêu nước, dũng cảm, + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về sẵn sàng hi sinh bản thân cho dân tộc ông mà em biết ? - HS tiếp nối nhau kể + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? - Lập đền thờ ghi lại chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, * Kết luân: Trương Định là một trong trường học những tấm gương tiêu biểu của phong
  19. 19 trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Em học tập được điều gì từ ông - HS nêu Trương Định ? 4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút) - Kể lại câu chuyện này cho mọi người - HS thực hiện ở nhà cùng nghe. Tiết 2: Kĩ thuật Thêu dấu nhân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân 2.Kĩ năng: Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: + Mẫu thêu dấu nhân + Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm + Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo - Học sinh: Bộ đồ dùng khâu, thêu 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 .Hoạt động khởi động (3’) - Cho HS hát - HS hát - Đánh giá thêu dấu nhân ở tiết 1. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(15 phút)
  20. 20 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu - Quan sát - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu nhận xét - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của đường thêu - HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân - Quan sát, so sánh - Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu - Quan sát nhân - Gọi HS nêu ứng dụng - Trả lời Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu - 1 HS đọc - Yêu cầu đọc mục1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu - HD đọc mục 21 và quan sát hình 3 SGK - HS quan sát - Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, - HS thực hiện 4c, 4d - Quan sát, nhận xét - HS nhắc lại 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) - HD các thao tác thêu mũi 1, 2 - HS thực hiện các mũi tiếp theo - Quan sát, uốn nắn - Thực hành - HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc - HS quan sát đường thêu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - HS nhắc lại - Tổ chức cho HS thêu trên vải - HS thực hành - Hoàn thành sản phẩm - HS hoàn thành sản phẩm 4.Hoạt động Vận dụng: (2’) - Nhận xét sản phẩm của HS. - HS nghe - Nêu lại các bước thêu dấu nhân. - HS nêu lại 5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Vận dụng thêu dấu nhân, thêu một sản - HS nghe và thực hiện phẩm mà em yêu thích. Tiết 3: Tin học GVC
  21. 21 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán Tiết 2: Tập làm văn Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 4: Địa lý CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật GVC Tiết 2: Tiếng anh GVC Tiết 3: Luyện toán
  22. 22 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). 2. Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1 . 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút II. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi. thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ? + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ hình Khám phá: (25 phút)
  23. 23 *Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. - Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - 1 học sinh đọc. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu đề, chẳng hạn như: + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 4km + 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 8km + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - Gấp 2 lần + 8km gấp mấy lần 4km? - Gấp 2 lần - Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì - Gấp lên 2 lần. quãng đường như thế nào ? - Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường - Gấp lên 3 lần như thế nào? - Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa - Học sinh thảo luận rút ra nhận xét. thời gian và quãng đường đi được. - KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần - 2 - 3 em nhắc lại. thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần * Giáo viên ghi nội dung bài toán. - HS đọc - Bài toán cho biết gì? 2 giờ đi 90km. - Bài toán hỏi gì? 4 giờ đi ? km? - Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu - Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách giải. - Cho HS thảo luận tìm cách giải. Cách 1: Rút về đơn vị. - Tìm số km đi được trong 1 giờ? - Tính số km đi được trong 4 giờ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm - Lấy 90 : 2 = 45 (km) như thế nào? - Lấy 45 x 4 = 180 (km) - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần. Cách 2: Tìm tỉ số. - So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần - 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần). - Như vậy quãng đường đi được trong 4 - Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy mấy lần? Vì sao? nhiêu lần. - 4 giờ đi được bao nhiêu km? - 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km) - KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số. - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở. - Học sinh trình bày vào vở.
  24. 24 Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập1. 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * HS (M3,4) biết hoàn chỉnh các bài văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập( Mưa rào) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. 3.Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS thi trình bày dàn ý của bài văn miêu tả - HS trình bày một cơn mưa. - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài -Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
  25. 25 - 5 học sinh đọc nối tiếp từng - Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì? đoạn văn chưa hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh thảo luận để xác định nội - Tả quang cảnh sau cơn mưa. dung chính của mỗi đoạn? - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. - Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn - Các nhóm nối tiếp nhau phát Quỳnh Liên? biểu. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt, tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cay cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa. - Đoạn 2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, sau cơn mưa. - Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. - Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 4 em viết bảng nhóm, lớp làm vở - Yêu cầu 4 em lên bảng và đọc đoạn văn - 4 học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét sửa chữa - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Yêu cầu các học sinh khác đọc - 8 học sinh nối tiếp nhau đọc - Nhận xét, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu từng đoạn của bài văn Bài 2: HĐ cả lớp - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
  26. 26 - Em chọn đoạn văn nào để viết ? - Học sinh nối tiếp nhau ý kiến. + Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến. + Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa + Em tả hoạt động của con người sau cơn mưa - 2 HS viết bảng nhóm, HS viết - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Giáo viên gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - 5-7 em đọc bài viết của mình - Yêu cầu học sinh trình bày bài -HS nghe - Giáo viên nhận xét, sửa chữa 3. HĐ Vận dụng: (5 phút) - Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức - HS nêu vào viết văn. 4. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu - Lắng nghe và thực hiện tả và chuẩn bị bài học sau. Tiết 3: Thể dục ĐHĐN – Trò chơi đua ngựa I. Mục tiêu bài học 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Thực hiện tốt vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết thực hiện cơ bản được cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số nội dung bài học mà Gv yêu cầu trong giờ học - NL thể dục thể thao: Biết quan sát, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác.Tham gia được vào Trò chơi b. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Đã chủ động nắm bắt được nội dung bài học, tự học và khám phá nội dung bài học mới. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
  27. 27 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2. Về phẩm chất: a. Chăm chỉ: - Chủ động hoàn thành lượng vận động của bài yêu cầu. - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực. b. Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. c. Trung thực: Tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thành nhiệm vụ vận động. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: Trang phục thể thao, còi,dụng cụ phục vụ học tập . 2. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục tập luyện. Giày thể thao, bóng, tranh ,vệ sinh sân tập hoặc đồ dùng học tập III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1.Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, lời nói, tập theo nhóm, thực hành, trò chơi và thi đấu. 2. Kỹ thuật dạy học chính: Trực quan, hỏi đáp IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 6-7’ a. Nhận lớp -Nhận lớp, thăm hỏi sức - Cán sự tập trung lớp, khỏe học sinh điểm số, báo cáo sĩ số. Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Gv - Giới thiệu nội dung, -Lắng nghe yêu cầu giờ học -1,2 HS nhắc lại b. Khởi động -Nêu yêu cầu khởi động -Cán sự diều khiển hoạt động khởi động theo yêu - Xoay các khớp cổ tay, cầu Gv cổ chân, vai, hông, - Di chuyển quan sát và ( Cs khởi động cùng lớp) gối, đôn đốc Hs thực hiện -Đội hình khởi động tích cực x x x x x x x x x x x x x x
  28. 28 x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi, x x x x x x x -Trò chơi: phổ biến cách chơi, luật “Là theo người chỉ huy” chơi, cho hs chơi thử * Gv sau đó chơi thật -Cán sự điều khiển trò -Gv quan sát, nhận xét chơi -Quan sát và tham gia x x x x x x x trọng tài cùng cán sự x x x x x x x (nếu cần) x x x x x x x x x x x x x x 20- * Gv 2. Hoạt động tập luyện 22’ - ?Nêucách thực hiện a. Ôn tập hợp hàng động tác tập hợp hàng -1,2Hs trả lời câu hỏi ngang, dóng hàng, điểm 13- ngang, dóng hàng, điểm -Hs lắng nghe nhận xét số 15’ số? bổ sung -Quan sát lắng nghe sửa -Quan sát tranh sai Đội hình tập luyện ( Nếu cần) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tổ chức cho Hs tập * Gv luyện đồng loạt Đội hình tập luyện đồng loạt (hàng 1 tập với hàng -Quan sát sửa sai 2 ( Nếu cần) hàng 3 tập với hàng 4 ) A hô B Tập x x x x x x x x x x x x x x - Tổ chức cho Hs tập luyện cặp đôi quay mặt * Gv vào nhau 4 lần đôi lượt) - Gv quan sát hướng x x x x dẫn x x x x (sau mỗi lần tập Gv có x x x x lời nhận xét) - Tổ chức cho Hs tập ĐH tập luyện theo tổ luyện theo tổ xxx xxx - Y,c Hs quan sát các T1 T2 nhóm lên thi đua và * GV
  29. 29 nhận xét: xxx T3 3 điều tốt 3 điều chưa tốt - TT điều khiển 3 điều cần điều chỉnh - Tổ chức cho HS thi - Đội hình thi đua đua. x x x x x x x -Quan sát và biểu x x x x x x x dương thi đua. x x x x x x x - Gv quan sát và biểu x x x x x x x dương thi đua b.Trò chơi: Đua ngựa * Gv x x Đội hình trò chơi: 5-7’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật x x x x x chơi, cho hs chơi thử sau đó chơi thật *GV -Nhắc lại cách chơi -Gv quan sát, nhận xét - Chơi thử tuyên dương - Chơi thật + thi đua 3.Hoạt động vận dụng - Hs trả lời -Hs thực hiện ? HS có thể vận dụng 4. Hoạt động kết thúc bài học hôm nay trong ĐH kết thúc a. Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ học tập HS thực hiện thả lỏng toàn thân. 2-3' ,lao động như thế nào? x x x x x x x x x x - GV quan sát x x x x x * GV b. Nhận xét, đánh giá -Lắng nghe chung của buổi học. x x x x x x x c.Hướng dẫn HS tập 3-4' x x x x x x x luyện và tập luyện - Nhận xét kết quả, ý x x x x x x x ngoài giờ thức, nhắc nhở, tuyên x x x x x x x dương Hs -Định hướng cách thức *Gv tập luyện
  30. 30 Tiết 4: Khoa học Các giai đoạn của cuộc đời I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 14,15 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa, Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi 2. Phương pháp, kĩ thuậtdạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5’) - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với các - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Nêu các quá trình của sự thụ thai ? + Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ? + Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai? - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (27 phút) * HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu - HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em hoặc bản thân mình trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì?
  31. 31 * HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn. - Đọc thông tin tìm thông tin ứng - Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào - GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu bảng trò chơi, cách chơi. - HS chơi - Tổ chức cho HS chơi. - Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c - Nhận xét - Chốt lại nội dung * HĐ3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì. - Nhóm trưởng điều khiển - Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội dung: - Đọc thông tin trang 15 trả lời câu + Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong hỏi. SGK. + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? +Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, lời - HS nêu kết luận - GV nhận xét chốt lại: *Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. 3. Hoạt động Vận dụng: (2’) - Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? - HS trả lời 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để có sự - HS nghe và thực hiện chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này. Tiết 5: Sinh hoạt